Nhóm giải pháp về Chính sách giá cả

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành mía đường Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế: Thực trạng và giải pháp (Trang 69 - 70)

3 CP Cố định: Nhân công

3.2.2Nhóm giải pháp về Chính sách giá cả

Về lâu dài, Nhà nớc không đợc phép can thiệp sâu vào điều tiết cung cầu, giá cả song trớc mắt, đối với một ngành còn non trẻ và năng lực cạnh tranh còn thấp nh mía đờng thì những chính sách này rất cần thiết, nhất là khi các nớc sản xuất và xuất khẩu mía đờng lớn trên thế giới đều nhận đợc những sự hỗ trợ lớn từ phía Chính phủ của họ. Các biện pháp đa ra bao gồm:

- Lập Quỹ bình ổn giá cả hay Quỹ tạm trữ đối với sản phẩm đờng nhằm điều tiết cung – cầu đờng trên thị trờng, từ đó tác động tới giá cả. Do đặc điểm của ngành đờng là sản xuất 5 tháng nhng tiêu dùng quanh năm nên tạm trữ đờng để chờ tiêu thụ, bình ổn giá cả là cần thiết. Hơn nữa, do thị trờng đờng thế giới trong những năm qua có nhiều biến động về cung cầu khiến giá đờng liên tục sụt giảm, lập quỹ tạm trữ để khi cung trên thị trờng tăng mạnh gây giảm giá, quỹ sẽ mua đờng vào nhằm đẩy giá lên và ngợc lại, khi cung đờng trên thị tr- ờng khan hiếm thì quỹ sẽ bán một lợng đờng ra để nhanh chóng đa giá cả trở về mức cân bằng. Quỹ tạm trữ còn phát huy tác dụng trong những điều kiện bất thờng nh hạn hán, lũ lụt gây ảnh hởng đến việc cung cấp mía đầu vào cho sản xuất đờng trong nớc.

- Đầu t xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng, thủy lợi làm giảm chi phí vận chuyển… nguyên liệu, phân phối sản phẩm, góp phần hạ giá thành sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh trên thị trờng.

- Kiểm soát đờng biên và quản lý thị trờng không có sự cạnh tranh không lành mạnh từ phía đờng và các sản phẩm đờng nhập lậu cùng hàng giả. Đây là giải pháp vô cùng quan trọng để ngành mía đờng có thể dần dần điều chỉnh giá cả thích nghi với mức giá cạnh tranh của đờng nhập khẩu. Ban chỉ đạo 127 Trung ơng, Tổng cục Hải quan, Cục quản lý thị trờng, Bộ NN và PTNT là những cơ quan có vai trò quyết định trong công tác này.

- Hỗ trợ xuất khẩu lợng đờng d thừa của ngành để giảm bớt áp lực cung trong n- ớc, ngăn chặn giảm giá. Biện pháp này cũng giúp các nhà máy có thể có lợi nhuận, tạo ra một tiềm lực kinh tế nhất định để bớc vào giai đoạn cạnh tranh thực sự. Trong điều kiện giá thành đờng Việt Nam còn cao nh hiện nay, xuất khẩu bị lỗ là điều không thể tránh khỏi. Kinh nghiệm các nớc xuất khẩu đờng lớn trên thế giới vẫn sử dụng giá nội tiêu để bù vào xuất khẩu hoặc nhà nớc bù lỗ để đảm bảo quyền lợi cho nông dân. Các phơng án bù lỗ có thể đa ra nh sau:

• Các doanh nghiệp tự đóng góp tơng ứng với sản lợn và đð ợc tính vào giá thành để thanh quyết tịán.

• Nhà _ớc thởng xuất khẩu 100VND/1USDž70phần còn lại do doanh nghiệp đóng góp.

• Sử dụng 50% thốế VAT để bù lãi suất tạm trữ và bù lỗ xuấậ khẩu.

- Xây dựng luật chống bán phá giá nhằm Šgăn chặnẽsự cạnh tranh không lành mạnh từ các sản phẩm đờng nhập khẩu có mức giá thấp hơn nhiều so với giá thành sản xuất đờng của Việt eam nhng không phải nhờ năng suất hay công nghệ vợt rội mà do sự]trợ giá từ Chính phủ các nớc đó .

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành mía đường Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế: Thực trạng và giải pháp (Trang 69 - 70)