Công nghệ có vai trò vô cùng quan trọng trong việc quyết định năng lực sản xuất và hiệu quả của toàn ngành mía đờng. Công nghệ ở đây bao trùm tất cả các khâu từ trồng mía nguyên liệu đến chế biến công nghiệp.
Công nghệ giống và kỹ thuật canh tác mía
Trong xây dựng và phát triển vùng nguyên liệu, giống có vai trò then chốt, quyết định năng suất và chất lợng cây mía. Với năng suất mía trung bình cả nớc là 50 tấn/ha, một số vùng đã đạt năng suất trên 100 tấn/ha khi áp dụng thành công những giống mía tốt. Diện tích trồng bằng giống mới trong cả nớc là 114.000 ha, chiếm 62% tổng diện tích vùng nguyện liệu tập trung. Phần lớn giống mía đợc nhập khẩu và biến đổi cho thích nghi với điều kiện sản xuất nớc ta đem lại các đặc tính tốt: cây chín sớm, thích ứng rộng, chịu hạn tốt, hàm lợng đờng cao…
Ngoài ra, các kỹ thuật canh tác tiên tiến đã đợc áp dụng nh bón phân cân đối, sử dụng phân hữu cơ vi sinh... Việc cơ giới hoá khâu canh tác và phòng trừ sâu bệnh đợc triển khai rộng rãi đem lại kết quả tích cực.
Tuy vậy vẫn còn những tồn tại trong khâu cung cấp giống. Trớc hết, tính hệ thống, liên hoàn giữa nghiên cứu và nhân giống mía cha chặt chẽ, cũng cha có kế hoạch hợp lý giữa sản xuất và cung ứng giống mía. Khả năng tự cung cấp, phát triển giống mía của Việt Nam còn thấp. Hiện nay diện tích mía trồng mới mỗi năm từ 100.000 đến 110.000 ha, do vậy sẽ cần khoảng 0.8-1 triệu tấn giống nhng nguồn cung cấp trong nớc mỗi năm chỉ đáp ứng đợc 15% nhu cầu.
Bên cạnh giống mía, kỹ thuật trồng trọt cũng ảnh hởng lớn tới số lợng và chất l- ợng mía cung cấp cho các nhà máy, đặc biệt là vấn đề tới nớc cho cây mía cha đợc giải quyết triệt để. Trên thế giới diện tích đợc tới chiếm tỷ lệ cao: 88% ở ấn Độ,
80% ở Nam Phi, 80% ở úc. Việc diện tích mía đợc tới ở Việt Nam mới chiếm 10% làm cho năng suất còn bị hạn chế, phần nào làm giảm chất lợng cây mía.
Công nghệ, kỹ thuật chế biến đờng
Công nghệ chế biến đờng quyết định chất lợng của sản phẩm đầu ra. Trong thời gian qua, nhiều sáng kiến trong sản xuất, chế biến đờng đã giúp nâng cao hiệu quả sản xuất. Các cơ sở nghiên cứu khoa học ra đời cùng với đội ngũ cán bộ kỹ thuật ngày càng lớn mạnh đang hỗ trợ rất nhiều cho hoạt động sản xuất của các nhà máy.
Bảng 1: Một số công nghệ mới mang lại hiệu quả trong chế biến đờng
Công nghệ Tác dụng
Sunfit hoá trung tính Hạn chế tối đa sự chuyển hoá và phân huỷ đờng trong sản xuất
Lắng nổi Hiệu suất làm sạch và tẩy màu cao Thiết bịƯkhuyếch tán Tăng hiệu suất khuyếch tán nớc5mía MáySxé tơi và máy đập Tăng độ xé tớiẽ}ía lên 80%
Trục nạp liệu cỡng bức Tăng công suất ép;lên 30-80%, rút ngắn dàn ép, giảm vốn đầuảt
Thiết bị gia nhiệt và bốc hơi kiểu tấm
Tng hệ sốtruyền nhiệt, lắp đặt thay thế thông rửa dễ dàng, chiếm diện tích nhỏ
Nguồn: Cục chế biến nông lâm sản và nghề muối, Bộ NN và PTNT.
Gần 80% các nhà máy mới đợc xây ở những vùng nguyên liệu mía tập trung quy mô lớn và đợc trang bị công nghệ thiết bị hiện đại, 20% còn lại là thiết bị loại trung bình của thế giới và phù hợp với các vùng nguyên liệu mía quy mô vừa và nhỏ, vùng sâu, vùng xa. Phần lớn thiết bị của ngành nhập khẩu từ Trung Quốc, phần còn lại từ các nớc nh Nhật, Pháp.
Một số cơ sở vật chất nghiên cứu khoa học kỹ thuật trong lĩnh vực mía đờng đã đ- ợc xây dựng nh viện nghiên cứu mía đờng Bến Cát, phòng nghiên cứu mía đờng ở viện nghiên cứu thực phẩm... Các cơ sở này giúp các nhà máy trung ơng nâng cao năng lực quản lý, cải tiến thiết bị, chế tạo một số phụ tùng thay thế, tạo điều kiện nâng cao công suất ép, hiệu suất thu hồi và chất lợng sản phẩm.
Song vẫn còn hai hạn chế lớn về công nghệ của ngành chế biến đờng là sự tồn tại của nhiều lò đờng thủ công và sự hạn chế về máy móc trong các nhà máy đờng hiện nay so với các nớc khác trên thế giới. Công nghệ các nhà máy đờng thủ công còn rất thô sơ, nh việc ép mía đợc thực hiện bằng sức ngời hay trâu bò, việc đun n- ớc mía và kết tinh đờng cũng thực hiện rất thủ công. Chất lợng của các sản phẩm sản xuất ra nh đờng vàng, đờng phèn, đờng phổi, là không cao.
Công nghệ chế biến ở các nhà máy hiện đại hơn so với các lò đờng thủ công, nhng còn kém nhiều so với các nhà máy trên thế giới. Ngoài một số ít nhà máy có vốn đầu t và công nghệ của các nớc lớn nh úc, Nhật, Pháp, hầu hết đều sử dụng thiết bị của Trung Quốc hoặc thiết bị nhập đã lâu năm. Khả năng tài chính hạn hẹp buộc các nhà máy phải sử dụng các dây chuyền sản xuất lạc hậu.
Tóm lại, công nghệ đã và đang trở thành một lực lợng sản xuất trực tiếp và là lợi
thế cạnh tranh của các nhà sản xuất đờng thế giới. Nhng mía đờng Việt Nam cha tạo dựng đợc những lợi thế này. Vì vậy, khai thác triệt để hiệu suất của những công nghệ hiện có và tạo dựng đợc những bí quyết công nghệ riêng là lối ra và là yêu cầu cấp thiết để ngành mía đờng Việt Nam có thể thắng lợi trong cạnh tranh quốc tế.
1.1.3. Nhân lực
Nguồn lao động là một lợi thế tơng đối của ngành mía đờng Việt Nam.
Lợi thế
Việt Nam có nguồn lao động dồi dào, lại thuộc loại trẻ, có trình độ giáo dục phổ thông tơng đối cao. Ngời lao động Việt Nam đợc đánh giá là thông minh, khéo tay, cần cù, chịu khó và chi phí lao động rẻ. Rõ ràng lực lợng lao động là một lợi thế cạnh tranh cho ngành mía đờng Việt Nam.
Hơn thế, truyền thống nông nghiệp đã ăn sâu, bắt rễ vào mỗi ngời dân Việt. Cây mía đã đợc trồng ở Việt Nam từ rất lâu đời. Ngời Việt Nam cũng biết ép mía chế
biến mật từ hàng ngàn năm nay. Bởi vậy, kinh nghiệm lâu năm của ngời nông dân trồng mía và sản xuất đờng thủ công cũng là một nên tảng vững chắc cho một nền công nghiệp mía đờng phát triển.
Chơng trình mía đờng, dới sự hớng dẫn của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn kết hợp với Cục Nông nghiệp, đã xây dựng đợc một nguồn nhân lực đã qua đào tạo với số lợng lớn. Mô hình đào tạo theo nhu cầu và địa chỉ cụ thể của Chơng trình mía đờng là thực sự phù hợp và có hiệu quả. Cho đến nay ngành mía đờng có 15.000 ngời đã qua đào tạo bao gồm giám đốc, trởng phó phòng, cán bộ kỹ s nông nghiệp, công nghiệp và công nhân. Trong đó, cán bộ quản lý, kỹ s trung cấp có 2.000 ngời; nhân viên nông vụ, công nhân công nghệ đờng và sau đờng, công nhân cơ điện là 13.000 ngời. Ngoài ra, 400 cán bộ quản lý, kỹ thuật và công nhân đợc đào tạo ngắn hạn ở nớc ngoài, tổ chức tập huấn hơn 56.000 lợt ngời cho nông dân, công nhân nông nghiệp về kỹ thuật canh tác mía và sử dụng máy nông nghiệp. Tổng kinh phí dành cho công tác đào tạo tính riêng đến năm 2000 là 50 tỷ đồng.
Hạn chế
Chính vì xuất phát điểm Việt Nam là một nớc nông nghiệp nên nếp làm ăn thủ công và t duy nông nghiệp cũng ăn sâu vào con ngời, dẫn đến chậm thay đổi và khó thay đổi t duy, tác phong làm việc theo hớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nhất là ở tầng lớp nông dân.
Đại bộ phận nông dân trồng mía còn nghèo, trình độ học vấn thấp, việc áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào trồng mía gặp nhiều khó khăn. Quá trình trồng mía do vậy gặp nhiều trở ngại trong việc chuyển hớng từ quảng canh cây mía sang hớng thâm canh, rải vụ.
Mặc dù đã thực hiện công tác đào tạo tơng đối tốt, song hiện nay cán bộ quản lý, cán bộ nông vụ của nhiều nhà máy còn thiếu và cha đáp ứng đợc yêu cầu nhiệm vụ. Hơn thế, các nhà máy đờng trong thời gian qua đợc nhà nớc hỗ trợ nhiều. Chính đặc thù này cũng khiến cho nhiều cán bộ, đặc biệt là cán bộ quản lý còn mang t tởng ỷ lại, dựa dẫm, cha thực sự năng động và sáng tạo, cha chủ động để
đầu t phát triển sản xuất kinh doanh, sản xuất cha thực sự hớng đến thị trờng mà mới chú trọng đến việc làm ra sản lợng đáp ứng Chơng trình mía đờng.
Chất lợng nhân lực phụ trách lĩnh vực thị trờng còn yếu, cha bắt kịp với những diễn biến phức tạp của thị trờng và tâm lý, thị hiếu ngày càng khắt khe của ngời tiêu dùng. Đây là những bất lợi của ngành mía đờng trong vấn đề nhân lực mà nếu không đợc bổ khuyết kịp thời sẽ làm giảm lợi thế cạnh tranh của ngành trớc quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.
Tóm lại, nguồn nhân lực rẻ và dồi dào rõ ràng là một lợi thế cạnh tranh của ngành
mía đờng. Song lợi thế này đang có xu hớng giảm xuống dới tác động của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Bởi vậy, việc xây dựng năng lực cạnh tranh của ngành phải đi theo hớng phát huy khả năng sáng tạo của một nguồn nhân lực có chất lợng cao.
1.2. Kết quả năng lực sản xuất 1.2.1. Quy mô ngành
Quy mô các nhà máy chế biến thể hiện khả năng kinh tế theo quy mô của ngành. Hơn thế, khi quy mô của toàn ngành là lớn thì rào cản xâm nhập sẽ cao, sức mạnh tổng hợp từ nội lực ngành trong hội nhập quốc tế sẽ lớn.
Quy mô ngành mía đờng Việt Nam tơng đối lớn và đi vào chiều hớng ổn định. Năm 1994, cả nớc chỉ có 12 nhà máy đờng hoạt động, tổng công suất 10.300 tấn mía ngày (TMN), sản xuất gần 100.000 tấn đờng/năm và phải nhập khẩu để đáp ứng mức tiêu thụ bình quân đầu ngời là 6,7 kg (mức tiêu thụ bình quân của thế giới lúc đó là 21 kg/ngời). Chơng trình mía đờng đã huy động đợc lợng vốn lớn trong và ngoài nớc lên tới 10.050 tỉ VND đầu t cho phần mở rộng và xây mới các nhà máy. Đến năm 2002, cả nớc đã xây dựng 44 nhà máy với tổng công suất thiết kế là 82.950 TMN, tăng hơn 8 lần so với năm 1994. Các nhà máy phân bố tơng đối đều ở ba miền: miền Bắc 13 nhà máy, miền Trung và Tây Nguyên 16 nhà máy, miền Nam 15 nhà máy. Trong đó, miền Nam đạt tổng công suất lớn nhất là 31.150
TMN, miền Trung có số lợng nhà máy nhiều nhất song tổng công suất lại thấp nhất, đạt 24.450 TMN.
Về khai thác công suất thiết kế, hàng năm, công suất sử dụng thực tế của các nhà máy liên tục tăng. Niên vụ 2002-2003 có 28/44 nhà máy hoạt động đạt trên 80% công suất thiết kế, có 11/44 nhà máy đạt công suất từ 50-80% và 5/44 nhà máy hoạt động dới 50% công suất. Nếu so với công suất trung bình của thế giới (khoảng 85%) thì ngành mía đờng Việt Nam vẫn còn gần một nửa số lợng các nhà máy có công suất cha đạt yêu cầu. Tuy nhiên, với những khó khăn do nguồn nguyên liệu còn thiếu, không ổn định và quá trình hình thành non trẻ của ngành thì kết quả này là dễ hiểu. Nó cho thấy tiềm năng mở rộng công suất cũng nh hiệu quả sản xuất kinh doanh dần đợc cải thiện của các nhà máy chế biến đờng Việt Nam.
Nh vậy, cho đến nay, ngành mía đờng Việt Nam đã xây dựng đợc một hệ thống
các nhà máy đáp ứng đủ cho yêu cầu sản xuất trong nớc. Tuy nhiên, các nhà máy đều còn non trẻ với công suất hoạt động cha cao. Từ nay cho đến năm 2006 là một khoảng thời gian không dài để các nhà máy nhanh chóng cải thiện công suất chế biến, nâng cao năng lực cạnh tranh của mình. Đồng thời ngành mía đờng Việt Nam cũng phải tiến hành đổi mới, sắp xếp lại các nhà máy theo hớng xây dựng những nhà máy có quy mô lớn để tận dụng lợi thế về tính kinh tế theo quy mô nh kinh nghiệm của các nớc trên thế giới.
Bảng 2: Công suất thực tế so với công suất thiết kế của 44 nhà máy
Nhà máy CSTT/CSTK (%) Nhà máy CSTT/CSTK (%)
Đồng Xuân 200% Tuy Hoà 89%
Phan Rang 175% Sông Lam 89%
Nagarjuna 146% Kon Tum 89%
Nghệ An T&L 141% 333 Đắc Lắk 87%
Phụng Hiệp 138% Bình Dơng 85%
Bourbon Gia Lai 133% Trị An 81%
Vị Thanh 128% Bourbon TN 77%
Hiệp Hoà 124% An Khê 73%
Sóc Trăng 122% Cao Bằng 73%
Trà Vinh 115% Tuyên Quang 73%
Bến Tre 115% Quảng Ngãi 69%
Bình Định 114% Nam Quảng Ngãi 69%
Thô Tây Ninh 114% Thới Bình 68%
Sông Con 114% Sơn Dơng 65%
KCP Phú Yên 106% Ninh Hòa 64%
Đắc Lắk 106% Việt Đài 60%
Lam Sơn 104% Việt Trì 49%
Nông Cống 103% Bình Thuận 49%
Kiên Giang 100% Quảng Bình 37%
Hoà Bình 100% Quảng Nam 34%
La Ngà 98% Cam Ranh 32%
Nguồn: Báo cáo tình hình sản xuất mía đờng vụ 2002-2003, Bộ NN và PTNT
Chú thích:
- CSTT: Công suất thực tế - CSTK: Công suất thiết kế
1.2.2. Sản lợng
Sản lợng đờng của ngành đã liên tục tăng từ năm 1995 đến nay. Nếu nh trớc năm 1995, Việt Nam còn phụ thuộc chủ yếu vào đờng nhập khẩu, thì đến nay chúng ta không những đáp ứng đủ nhu cầu đờng cho tiêu dùng và chế biến công nghiệp mà còn tiến tới xuất khẩu đờng.
Bảng 3: Sản lợng đờng của Việt Nam từ 1995-2003
Đơn vị: Tấn
Niên vụ Công nghiệp Thủ công Tổng Sản lợng
1994-1995 110.117 210.000 320.117 1995-1996 182.100 200.000 382.100 1996-1997 213.400 260.000 473.400 1997-1998 322000 230.000 552.000 1998-1999 556.700 200.000 756.700 1999-2000 764.000 250.000 1.014.000 2000-2001 650.000 300.000 950.000
300.0001.072.6502001-2002 2002-200377
2.650 1.056.000 150.000 1.206.000
Nguồn: Cục chế biến nông lâm sản và nghề muối, Bộ NN và PTNT
Đến năm 2000, lần đầu tiên sản lợng đờng đã vợt mức 1 triệu tấn, hoàn thành mục tiêu của Chơng trình mía đờng sản xuất 1 triệu tấn đờng vào năm 2000. Niên vụ 2003, sản lợng đạt mức cao nhất từ trớc tới nay là 1,2 triệu tấn, tăng 277% so với năm 1995. Riêng năm 2001, sản lợng có sụt giảm so với năm 2000, với mức sản xuất công nghiệp giảm 15%. Lý do là vụ sản xuất 2001 diễn ra trong hoàn cảnh có nhiều khó khăn. Giá mía và giá đờng từ vụ 1999-2000 xuống quá thấp khiến nhà máy đờng và nông dân trồng mía một số nơi bị thua lỗ, nông dân đã giảm bớt diện tích trồng mía để chuyển sang trồng các cây khác. Bên cạnh đó do ảnh hởng của thiên tai nên năng suất, sản lợng mía giảm, nhiều nhà máy thiếu nguyên liệu đã không đảm bảo đợc kế hoạch sản xuất.
Sản xuất đờng công nghiệp
Đờng chế biến công nghiệp ngày càng chiếm tỷ trọng cao hơn hẳn so với đờng sản xuất thủ công. Sản lợng tăng đều với tốc độ tăng tơng đối cao so với năm 1995. Năm 1995, sản lợng sản xuất công nghiệp mới đạt 182.100 tấn thì năm 2003, con số này đã tăng lên 1.056.188 tấn, gấp gần 6 lần. Đây là một nỗ lực to lớn của toàn ngành cho thấy năng lực sản xuất, chế biến của khu vực này đã đợc cải thiện rõ rệt.
Sản xuất đờng thủ công
Trớc năm 1995, đờng thủ công chiếm một tỷ trọng lớn trong sản xuất đờng của toàn ngành. Tuy nhiên, tỷ lệ này ngày càng giảm xuống cùng với sự đi lên của sản xuất công nghiệp. Tỷ trọng đờng thủ công trong tổng sản lợng đờng liên tục giảm từ mức 65,6% năm 1995 xuống còn 12, 4% năm 2003. Năm 2001, tỷ trọng này có