Chất tạo ngọt, đờng hóa học

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành mía đường Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế: Thực trạng và giải pháp (Trang 54 - 55)

3 CP Cố định: Nhân công

2.3.2.2Chất tạo ngọt, đờng hóa học

Nhiều nớc trên thế giới hiện nay đang tăng cờng sản xuất các chất ngọt nhân tạo. Giá thành những chất này rất rẻ, lại phù hợp làm nguyên liệu cho các ngành chế biến thực phẩm nên thị trờng của nó rất lớn. Một bộ phận dân c có thu nhập thấp cũng thiên về sử dụng những chất này.

Các chất tạo ngọt điển hình là Siro HFS (High Fructose Syrrup) và đờng hóa học Saccharine. Các chất này đợc chế biến từ các nguyên liệu chính là ngô, khoai tây hoặc tinh bột sắn. HFS có độ ngọt cao nhng nghèo năng lợng nên đợc a chuộng ở các nớc phát triển nh Mỹ, Nhật và chi phí sản xuất HFS rất thấp. Đờng hóa học saccharine cũng có độ ngọt rất cao, cao hơn 300 lần so với đờng mía, nên 3.500 tấn đờng saccharine có thể thay thế cho hơn 1 triệu tấn đờng. Giá của saccharine t- ơng đơng với một tấn đờng chỉ có 12 USD. Vì thế saccharine đợc tiêu dùng rất

nhiều ở các vùng nông thôn. Tại các nớc đang phát triển, HFS và saccharine thực sự là những mối đe dọa đối với ngành sản xuất đờng trong nớc.

Hiện nay, Chính phủ Việt Nam đã ra lệnh cấm nhập khẩu đờng hóa học do tác hại của chúng đối với sức khỏe và sự phát triển của ngành đờng trong nớc. Tuy vậy, n- ớc ta vẫn đang phải đối mặt với nguy cơ chất tạo ngọt nhân tạo nhập lậu tràn lan trên thị trờng, thu hút bộ phận lớn nhu cầu tại nông thôn. Đây cũng là một mối đe dọa lớn cho sản xuất đờng Việt Nam vì thị phần chắc chắn sẽ bị thu hẹp lại. Theo các nhà sản xuất Trung Quốc, để hạn chế những ảnh hởng do sử dụng đờng hóa học cần giảm giá đờng trong nớc, đồng thời nâng giá nguyên liệu thô sử dụng để sản xuất đờng hóa học. Nếu giá đờng nội tiêu mà tăng cao, nhu cầu về đờng hóa học sẽ tăng.

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành mía đường Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế: Thực trạng và giải pháp (Trang 54 - 55)