Định hớng phát triển của ngành mía đờng Việt Nam

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành mía đường Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế: Thực trạng và giải pháp (Trang 64 - 67)

3 CP Cố định: Nhân công

3.1.2 Định hớng phát triển của ngành mía đờng Việt Nam

Mục tiêu

Tận dụng những điều kiện thuận lợi ở các vùng có u thế, kết hợp với việc nhanh chóng ứng dụng tiến bộ kỹ thuật công nghệ để phát triển nguồn mía nguyên liệu. Khắc phục khó khăn, khai thác hiệu quả các cơ sở chế biến công nghiệp hiện có nhằm khai thác tối đa thị trờng trong nớc, tiếp tục tạo nhiều việc làm và thu nhập cho nông dân. Phấn đấu đạt đợc sự phát triển cao và bền vững, tơng xứng với những tiềm năng của ngành.

Phơng hớng Dự kiến năng lực sản xuất và nhu cầu đ- ờng đến năm 2010 nh sau:

Bảng 10: Cung cầu đờng giai đoạn 2002-2010

Đơn vị: Tấn

TT Vụ sản xuất

Năng lực sản xuất

trong nớc Nhu cầu Chênh lệch

1 2002-2003 1.13 900.000 +230.000

2 2003-2004 1.15 1.070.000 +80.000

3 2004-2005 1.15 1.144.900 +5.000

4 2005-2006 1.20 1.225.043 -25.000

6 2007-2008 1.30 1.402.552 -103.000

7 2008-2009 1.40 1.500.730 -100.000

8 2009-2010 1.50 1.605.780 -100.000

Nguồn: Cục chế biến nông lâm sản và nghề muối, Bộ NN và PTNT.

Để đạt đợc mức tăng trởng đặt ra nh trên, ngành mía đờng sẽ tập trung vào hai giai đoạn cụ thể.

2003-2005

Đây là thời điểm vẫn còn sự bảo hộ của Nhà nớc. Các nhà máy cần rà soát, bổ sung hoàn chỉnh dự án xây dựng vùng nguyên liệu, xây dựng hệ thống thủy lợi. Diện tích vùng nguyên liệu tập trung giữ ở mức nh hiện nay, trong đó 80% diện tích là giống mới nhằm áp dụng cơ cấu rải vụ, kéo dài thời gian ép lên 7 tháng. Toàn bộ diện tích mía đợc tới nớc ở những nơi có điều kiện đầu t thủy lợi. Riêng vùng đồng bằng sông Cửu Long xây dựng hệ thống thủy lợi đê bao ngăn lũ và trồng mía lu gốc. Đến năm 2005, đa năng suất mía cả nớc lên trên 70 tấn/ha, hạn chế thấp nhất việc tranh mua, tranh bán nguyên liệu.

Để ổn định thị trờng trong nớc, ngành cần đề nghị các cơ quản quản lý Nhà nớc cho phép áp dụng các biện pháp điều tiết cung cầu, duy trì đến hết năm 2005 giá bán buôn đờng trong nớc ở mức bằng giá thế giới cộng với mức bảo hộ hiện hành, tức là khoảng 4.500 VND/kg, sau đó giảm dần theo lộ trình AFTA.

Các doanh nghiệp nhanh chóng sắp xếp lại, tiến hành cổ phần hóa, giải thể một số nhà máy không có khả năng khắc phục lỗ sau khi đợc Nhà nớc hỗ trợ.

2006-2010

Đây là giai đoạn cắt giảm thuế nhập khẩu để hội nhập, nớc ta sẽ giảm dần bảo hộ đối với ngành đờng. Đến năm 2010, thuế nhập khẩu chỉ còn 0-5%, giá đờng trong nớc sẽ tiếp cận giá đờng thế giới khoảng 3.000 VND/kg. Với công suất chế biến đ- ờng công nghiệp trong nớc nh hiện nay thì từ năm 2006 trở đi cung đờng sẽ thiếu. Hàng rào phi thuế quan phải dỡ bỏ và thuế nhập khẩu phải cắt giảm nên giá đờng trong nớc sẽ giảm dần xuống sát với mức giá thế giới. Do vậy, phải tăng cờng điều hành để nhà máy phát huy, mở rộng công suất ép với mức đầu t thấp ở những nơi có điều kiện để tiếp tục hạ giá thành đờng, đảm bảo cân đối đủ cho nhu cầu tiêu dùng không phải nhập khẩu.

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành mía đường Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế: Thực trạng và giải pháp (Trang 64 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w