Đờng và các sản phẩm có chứa đờng nhập lậu

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành mía đường Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế: Thực trạng và giải pháp (Trang 52 - 53)

3 CP Cố định: Nhân công

2.3.1.2Đờng và các sản phẩm có chứa đờng nhập lậu

Cùng với đờng nhập khẩu, đờng và các sản phẩm có chứa đờng nhập lậu thực sự đã trở thành một mối đe dọa cạnh tranh không lành mạnh nhng rất khó đối phó đối với ngành mía đờng Việt Nam.

Giá đờng trong nớc cao và kiểm soát đờng biên kém hiệu quả đã tạo cơ hội để giới buôn lậu động mạnh, nhập đờng và các sản phẩm có chứa đờng bán lại trên thị tr- ờng trong nớc kiếm lời. Sự xuất hiện của đờng buôn lậu đã cạnh tranh một cách không lành mạnh với đờng sản xuất trong nớc, làm cho những nỗ lực giảm giá đ- ờng của các nhà máy trở nên vô cùng khó khăn. Cũng chính nguồn đờng nhập lậu là một trong những nguyên nhân chủ yếu gây ra nạn tồn kho quá nhiều nh vài năm trớc đây. Hơn thế, mặc dù Nhà nớc đã chủ trơng xuất khẩu một lợng đờng d thừa nhất định, tất nhiên là phải chịu bù lỗ để giúp đỡ ngành đờng trong nớc nhng đờng và các sản phẩm có chứa đờng nhập lậu sẽ khiến cho nỗ lực bù lỗ cho xuất khẩu trở nên vô nghĩa.

Bảng 10 trình bày cân đối cung cầu đờng của Việt Nam từ nay đến năm 2010. Nhu cầu đợc dự kiến với tỉ lệ tăng trởng là 6%/năm. Với tốc độ này dự đoán đến năm 2006 ngành mía đờng mới giải quyết hết lợng tồn kho. Song nếu đờng nhập

lậu vẫn giữ nguyên ở mức lớn nh hiện nay thì lợng tồn kho chắc chắn sẽ còn nhiều và dai dẳng.

Tóm lại, đờng nhập lậu không chỉ phá vỡ nỗ lực kiểm soát giá đờng thông qua

cung-cầu trong nớc, ảnh hởng xấu đến thị trờng tiêu thụ mà còn ngăn cản sự phát triển lành mạnh của ngành, tạo ra những tác hại nghiêm trọng đến năng lực cạnh tranh của ngành mía đờng Việt Nam trớc thềm hội nhập kinh tế quốc tế. Không có sự lựa chọn nào khác, Nhà nớc, mà cụ thể là Ban chỉ đạo 127 Trung ơng, Tổng cục Hải quan, Cục quản lý thị trờng, Bộ NN và PTNT, cần có ngay những biện pháp cứng rắn để chặn đứng tình trạng nhập lậu tràn lan đờng và các sản phẩm chứa đờng từ Trung Quốc, Thái Lan nh… hiện nay.

Bảng 10: Cung cầu đờng của Việt Nam giai đoạn 2002-2010

Đơn vị: Nghìn tấn

Niên vụ Sản xuất Tiêu thụ với mức tăng 6%/năm Khối lợng tồn kho 2002-2003 1.130.000 900.000 +230.000 2003-2004 1.150.000 1.070.000 +80.000 2004-2005 1.150.000 1.144.900 +5.000 2005-2006 1.200.000 1.225.043 -25.000 2006-2007 1.250.000 1.310.796 -70.000 2007-2008 1.300.000 1.402.552 -103.000 2008-2009 1.400.000 1.500.730 -100.000 2009- 2010 1.500.000 1.605.780 -100.000

Nguồn: Cục chế biến nông lâm sản và nghề muối, Bộ NN và PTNT.

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành mía đường Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế: Thực trạng và giải pháp (Trang 52 - 53)