Định hớng cạnh tranh của ngành mía đờng Việt Nam

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành mía đường Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế: Thực trạng và giải pháp (Trang 67 - 68)

3 CP Cố định: Nhân công

3.1.3 Định hớng cạnh tranh của ngành mía đờng Việt Nam

Mục tiêu

Nâng cao năng suất, từng bớc hạ giá thành và đa dạng hóa chất lợng sản phẩm, xây dựng và phát triển thơng hiệu sản phẩm đờng Việt Nam nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh và cạnh tranh thắng lợi trên thị trờng trong nớc, mở rộng ra thị tr- ờng quốc tế, chủ động hội nhập vào thị trờng mía đờng khu vực và thế giới.

Phơng hớng

Việc quan trọng nhất để nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành vẫn là hạ giá thành và nâng cao chất lợng sản phẩm. Để hạ giá thành, ngành mía đờng phải khai thác triệt để các lợi thế cạnh tranh trong nớc, đặc biệt là nguồn nhân lực rẻ, dồi dào, những u thế của cây mía so với các cây trồng nông nghiệp khác và vị trí địa lý thuận lợi của Việt Nam trong việc vận chuyển đến các thị trờng lớn trong khu vực nh Trung Quốc, Inđônêxia... Từ đó giảm thiểu đến mức tối đa đầu vào chi phí nguyên nhiên vật liệu và phí vận tải. Đồng thời phải nâng cao trình độ tự động hóa trong khâu chế biến công nghiệp, tận dụng phế phụ phẩm của quá trình sản xuất nhằm tăng hiệu quả kinh tế trên một đơn vị diện tích đầu t.

Đối với sản phẩm, ngành mía đờng cần đầu t vào khâu nghiên cứu, phát triển sản phẩm, đa dạng hóa các loại sản phẩm đờng và các sản phẩm sau đờng, bên cạnh đ- ờng. Cải tiến mẫu mã bao bì theo yêu cầu của các thị trờng khác nhau, đảm bảo đ- ợc tính độc đáo, hấp dẫn của sản phẩm.

Tăng cờng khâu bán hàng, tiếp thị, chủ động đa sản phẩm đến với ngời tiêu dùng. Có chiến lợc củng cố uy tín, xây dựng thơng hiệu cho các sản phẩm của ngành. Phân loại cấp độ năng lực cạnh tranh theo nhà máy và theo sản phẩm là việc làm cần thiết để có sự đầu t, phát triển cho phù hợp với yêu cầu của quá trình hội nhập. Đây cũng chính là cơ sở để đa ra lộ trình hội nhập thích hợp cho các nhà máy và sản phẩm đờng.

Xác định rõ đối thủ cạnh tranh hiện thời và đánh giá đúng những đối thủ tiềm năng trong tơng lai, đa ra đối sách cạnh tranh hợp lý để giành thế chủ động và thắng lợi trong cạnh tranh.

Trên đây là 3 định hớng lớn của ngành về hội nhập, phát triển và cạnh tranh. Ba định hớng này có mối quan hệ chặt chẽ, hỗ trợ và thống nhất với nhau nhằm đạt đ- ợc các mục tiêu lớn của ngành về hiệu quả kinh tế cũng nh những hiệu quả xã hội. Các định hớng đã đa ra những phơng sách chính mà ngành mía đờng cần thực hiện đợc. Còn thực hiện những phơng sách ấy nh thế nào thì phần các giải pháp dới đây sẽ đa ra câu trả lời cụ thể.

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành mía đường Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế: Thực trạng và giải pháp (Trang 67 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w