Chất lợng và giá cả

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành mía đường Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế: Thực trạng và giải pháp (Trang 37 - 41)

Chất lợng và giá cả là hai nhân tố quyết định trực tiếp đến khả năng cạnh tranh.

1.2.3.1. Chất lợng

Sản phẩm đờng Việt Nam có chất lợng ngày càng đợc nâng cao và có khả năng tham gia vào thị trờng đờng thế giới. Chất lợng đờng đã đạt tiêu chuẩn Việt Nam

và quốc tế. Nếu nh trớc năm 1999 toàn ngành mía đờng mới có 2 công ty đạt tiêu chuẩn quản lý chất lợng ISO 9002 là công ty đờng Lam Sơn và Liên doanh đờng Việt-Đài, thì tới nay ngành đã có thêm nhiều công ty đợc công nhận đạt chuẩn ISO nh công ty đờng Biên Hòa, Hiệp Hòa, Sóc Trăng, Vị Thanh, Phụng Hiệp, Tale & Lyle Các công ty khác cũng đang tiếp tục phấn đấu để đạt tiêu chuẩn trên… trong thời gian tới. Sản phẩm đờng Việt Nam cũng đã bắt đầu tham gia xuất khẩu với dấu mốc đầu tiên là 80.000 tấn vào niên vụ 1999-2000, niên vụ 2000-2001 tiếp tục xuất khẩu 60.000 tấn và niên vụ 2002-2003 là 50.600 tấn. Nh vậy, có thể khẳng định rằng sản phẩm đờng Việt Nam có khả năng cạnh tranh với các sản phẩm trong khu vực và quốc tế.

Chủng loại đờng

Ngành mía đờng cung cấp các loại chính là đờng kínhđờng viên, trong đó đ- ờng kính gồm ba phẩm cấp là đờng tinh luyện (RE-Refined sugar), đờng trắng (WS-White Sugar), đờng thô (RS). Đờng kính có thể dễ dàng đợc sử dụng cho rất nhiều mục đích khác nhau: đờng tinh luyện làm nguyên liệu đầu vào cho các ngành công nghiệp chế biến các sản phẩm sau đờng nh sữa, nớc ngọt, bánh kẹo, r- ợu, cồn; đờng trắng đợc sử dụng trực tiếp cho nhu cầu giải khát, chế biến của ngời tiêu dùng; đờng thô đợc dùng để làm các đặc sản truyền thống nh chè lam, kẹo lạc, bánh trôi, ô mai Gần đây, sản phẩm đ… ờng viên đợc nhiều nhà máy nh Khánh Hội, Biên Hòa đa vào sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cao cấp. Ngoài ra, nhà máy đờng Biên Hòa mới đa vào thị trờng một loại sản phẩm đờng luyện có chứa hàm lợng Vitamin A cao rất thích hợp cho việc chăm sóc sức khỏe của bà mẹ và trẻ em.

Đây là những nỗ lực của ngành đờng nhằm đa dạng hóa các chủng loại sản phẩm. Tuy nhiên, rõ ràng là để nâng cao khả năng canh tranh thì ngành đờng cần tiếp tục đầu t, nghiên cứu để có thể đa dạng hóa chủng loại sản phẩm đờng hơn nữa, đặc biệt là trớc yêu cầu ngày càng cao và những sự thay đổi trong tâm lý tiêu dùng đ- ờng hiện nay.

Sản phẩm đờng Việt Nam còn yếu về mẫu mã, bao bì. Các chất liệu bao bì đợc sử dụng chủ yếu là hộp cát-tông và túi ni-lông, mẫu mã, hình thức lại cha phong phú và hấp dẫn. Vấn đề thơng hiệu cũng cha đợc chú ý, đầu t nên gần nh cha có một nhãn hiệu đờng nào đợc ngời tiêu dùng quan tâm, a chuộng. Có hai nguyên nhân lý giải cho thực trạng này: thứ nhất là ngành mía đờng còn ở trong giai đoạn đầu phát triển sản phẩm, mới chú trọng đến chất lợng chứ cha đầu t cho mẫu mã, bao bì. Thứ hai, do giá cả sản phẩm đờng hiện còn cao nên nếu đầu t cho bao bì, mẫu mã thì sẽ tiếp tục nâng giá đờng cao hơn nữa. Song điều này chỉ có thể chấp nhận đợc trong giai đoạn ngắn, khi vẫn còn sự bảo hộ của Nhà nớc. Chỉ vài năm tới đây, Việt Nam phải thực hiện lộ trình hội nhập của AFTA thì ngành đờng sẽ không thể không cạnh tranh với các sản phẩm nhập khẩu có chất lợng tốt, giá cả thấp mà bao bì, mẫu mã lại hấp dẫn. Hơn nữa, muốn đẩy mạnh xuất khẩu, các sản phẩm đờng Việt Nam không những phải đáp ứng các tiêu chuẩn kỹ thuật từng nớc, từng khu vực mà còn cần phải phù hợp với thị hiếu ngời tiêu dùng ở các thị trờng khác nhau.

Tóm lại, sản phẩm đờng của Việt Nam còn thiếu sức sáng tạo, khả năng đa dạng

hóa chủng loại, mẫu mã nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao và khắt khe của ng- ời tiêu dùng còn yếu kém, cha tạo ra đợc tính độc đáo riêng của sản phẩm cũng nh cha xây dựng đợc một thơng hiệu đờng Việt Nam. Do vậy khả năng cạnh tranh về chất lợng là thấp.

1.2.3.2 Giá cả

Đối với ngành mía đờng Việt Nam thì giá cả là yếu tố chính tác động đến sức cạnh tranh của ngành.

Thực vậy, giá đờng của Việt Nam quá cao, thờng là gấp đôi so với giá cả cùng loại của khu vực và thế giới. Giá đờng trong khu vực khoảng 200-230 USD/tấn, tơng đ- ơng với 3.000-3.500 VND/kg. Còn giá đờng thế giới tính theo giá Luân Đôn tại thời điểm tháng tháng 9 năm 2002 dao động trong khoảng 180-210 USD/tấn. Trong khi đó, đờng trong nớc bán từ 4.000 VND trở lên, tơng đơng với khoảng trên 400 USD/tấn. Mức giá này đã gây khó khăn cho sản phẩm mía đờng Việt

Nam tiêu thụ ngay trong thị trờng trờng nội địa, cha tính đến việc cạnh tranh trên thị trờng khu vực và quốc tế.

Phân tích cơ cấu giá thành hiện nay của sản phẩm đờng sẽ cho thấy những vấn đề tồn tại khách quan và chủ quan trong ngành đờng.

Giá thành sản xuất đờng bao gồm hai bộ phận chính là Chi phí nguyên liệu và Chi phí nhà máy.

Chi phí nguyên liệu

Chi phí nguyên liệu bao gồm Chi phí nguyên liệu ở chân ruộng và Chi phí vận chuyển. Chi phí nguyên liệu ở chân ruộng là 203.000 VND/tấn mía hay 15,9 USD/ tấn mía, cộng với chi phí vận chuyển 3,6 USD/tấn, giá thành sẽ lên đến 19,5 USD/tấn mía. Hàm lợng đờng trung bình nớc ta chỉ đạt 8,7 CCS, chi phí nguyên liệu cho một tấn đờng là 230 USD/tấn. Điều đáng lo ngại là chỉ riêng chi phí nguyên liệu của nớc ta đã bằng giá đờng trung bình trên thế giới.

Chi phí nhà máy

Chi phí sản xuất công nghiệp của các nhà máy đờng Việt Nam cũng rất cao. Chi phí lại khác nhau tùy từng loại nhà máy: nhà máy cũ đã khấu hao xong và nhà máy mới xây dựng.

Bảng 4: Chi phí sản xuất đờng công nghiệp của nhà máy cũ và nhà máy mới.

Đơn vị: USD/tấn đờng thị tr- ờng Chi phí Nhà máy cũ Tỷ trọng Nhà máy mới Tỷ trọng Trung bình Tỷ trọng 1 Nguyên liệu 257 73,0 2,17 47,3 230 54,3 2 CP Biến đổi 14,9 4,2 18,1 3,9 17 4,0

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành mía đường Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế: Thực trạng và giải pháp (Trang 37 - 41)