Các ngành liên quan đến hạ tầng cơ sở

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành mía đường Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế: Thực trạng và giải pháp (Trang 57 - 58)

3 CP Cố định: Nhân công

2.4.2 Các ngành liên quan đến hạ tầng cơ sở

Kết cấu hạ tầng cơ sở đóng một vai trò quan trọng trong việc phát triển ngành mía đờng. Kết cấu hạ tầng đợc đề cập đến ở đây chủ yếu là hệ thống đờng xá, cầu cống, và hệ thống thủy lợi, tới tiêu cho các vùng trồng mía nguyên liệu.

Hệ thống thủy lợi, tới tiêu tác động trực tiếp đến năng suất và chất lợng của cây mía. Hiện nay, do đặc tính riêng biệt, cây mía đa phần đợc trồng ở những vùng nông thôn, một số ở vùng sâu, vùng xa. Cây mía từ trớc tới nay lại vẫn đợc trồng theo lối nông nghiệp, cha chú trọng đến làm đất, tới tiêu nên mía cho năng suất không cao cả về mặt số cây trên một đơn vị diện tích lẫn về mặt hàm lợng đờng trong mía. Đây là một bất lợi cho sản xuất mía đờng Việt Nam và hiện vẫn còn là một vấn đề lớn cần đợc các bộ, ban, ngành hữu quan nghiên cứu và đầu t cho tơng xứng với tiềm năng của ngành.

Hệ thống đờng xá, cầu cống có tác động trực tiếp đến hiệu quả cung cấp nguyên liệu cho các nhà máy sản xuất. Hệ thống này tốt sẽ làm giảm chi phí vận chuyển, tiết kiệm đợc thời gian chuyên chở từ chân ruộng mía, từ các vùng quy hoạch nguyên liệu tập trung đến các nhà máy sản xuất chế biến. Nhng nếu xấu, hệ thống này sẽ gây ra những tác hại lớn không những về mặt kinh tế mà còn làm giảm khả năng cạnh tranh của toàn ngành mía đờng. Bởi đối với một loại cây nông nghiệp nh mía, thời gian từ khi đốn chặt đến lúc chế biến sẽ ảnh hởng đến chất lợng mía. Khi mía chín và đợc chặt xuống, nếu cha đợc chế biến ngay thì chữ đờng trong mía sẽ bị giảm xuống với tốc độ là 1 CCS/1 ngày. Mà chúng ta đã biết, chất lợng mía của Việt Nam cha cao, chữ đờng bình quân sau một thời gian phấn đấu, cải tạo giống mía mới đạt khoảng 9, 5 CCS. Vậy chỉ do tính toán lịch đốn chặt khi mía chín không hợp lý hoặc do đờng xá, cầu cống vận chuyển không thuận lợi có thể biến những nỗ lực nâng cao chất lợng mía, đầu t công nghệ sản xuất chế biến trở nên vô nghĩa. Hiện nay, hầu hết hệ thống đờng xá, cầu cống quanh các vùng nguyên liệu của ngành đều yếu kém, cha đợc đầu t thỏa đáng, vốn đầu t cho lĩnh vực này mới chỉ đạt dới 10% nhu cầu. Đặc biệt, khu vực đồng bằng Sông Cửu Long, hệ thống này quá kém, chi phí vận chuyển đờng bộ quá lớn nên phải xây

dựng cầu cảng để vận chuyển bằng đờng thủy cho đảm bảo nguyên liệu kịp thời sản xuất. Ngoài ra, hệ thống đê bao ngăn nớc mặn ở vùng đồng bằng sông Cửu Long cần đợc gia cố, hoàn thiện nhằm chủ động vùng nguyên liệu cho các nhà máy ở khu vực này.

Nh vậy, kết cấu hạ tầng cho ngành mía nói chung còn nhiều bất lợi, lại cha đợc quan tâm, đầu t thích đáng. Thực trạng này đã và đang góp phần làm tăng giá thành đờng, làm giảm sức cạnh tranh của toàn ngành.

Tóm lại, sự phát triển ngày càng mạnh của các ngành công nghiệp chế biến các

sản phẩm sau đờng và bên cạnh đờng là một tác nhân có lợi cho năng lực cạnh tranh của ngành mía đờng. Tuy nhiên, những tồn tại trong hệ thống cơ sở hạ tầng vẫn đang là một lực cản không nhỏ. Hy vọng cùng với quá trình công nghiệp hóa- hiện đại hóa đất nớc, vấn đề này sẽ đợc khắc phục và trở thành một yếu tố thúc đẩy năng lực cạnh tranh của ngành mía đờng Việt Nam.

2.5 Môi trờng cơ chế, chính sách

Môi trờng cơ chế, chính sách của Chính phủ Việt Nam đợc đánh giá là có nhiều u đãi đối với ngành mía đờng. Tuy nhiên, trên thực tế, môi trờng quản lý vĩ mô này cha thực sự đợc đầu t đúng hớng để đem lại hiệu quả và nâng cao năng lực cạnh tranh cho ngành.

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành mía đường Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế: Thực trạng và giải pháp (Trang 57 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w