3 CP Cố định: Nhân công
3.3.5.2 Giải pháp về Nhân lực
Nâng cao chất lợng đội ngũ nhân lực hiện có, đồng thời xây dựng đợc đội ngũ kế cận là vấn đề then chốt trong nâng cao khả năng cạnh tranh ngành mía đờng.
Nâng cao chất lợng đội ngũ nhân lực hiện có
- Nhất thiết phải xây dựng đợc đội ngũ cán bộ quản lý có trình độ và bản lĩnh để đa ngành đờng vợt qua thách thức của hội nhập. Kiên quyết xử lý, thay thế những giám đốc làm việc kém hiệu quả, không đảm bảo đủ nguyên liệu cho sản xuất, kinh doanh lỗ trong nhiều năm.
- Tập huấn đội ngũ cán bộ kế toán, bảo đảm hạch toán giá thành sản phẩm đờng trên cơ sở tính đúng, tính đủ các yếu tố điện, nớc, khấu hao, lãi vay ngân hàng …
- Tăng cờng đầu t đào tạo cán bộ nông vụ, đội ngũ đóng vai trò cầu nối giữa ngời nông dân và các nhà máy, đảm bảo tính toán, lên kế hoạch lịch chặt mía giữa các vùng nguyên liệu sao cho vừa độ chín tới của mía lại vừa ổn định đợc nguyên liệu cho sản xuất.
- Đào tạo lại và nâng cao nhận thức, kiến thức phù hợp với yêu cầu sản xuất công nghiệp cho ngời lao động trực tiếp. Đặc biệt coi trọng việc đào tạo kỹ s thực hành và công nhân lành nghề.
- Tổ chức bồi dỡng kiến thức về trồng mía cho ngời nông dân. Phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa cán bộ kỹ thuật của nhà máy với ngời nông dân để đảm bảo những yêu cầu của nguồn nguyên liệu mía đầu vào.
- Có chế độ thởng phạt rõ ràng, minh bạch cho cán bộ từng cấp để nâng cao tinh thần trách nhiệm đối với kết quả lỗ, lãi trong hoạt động sản xuất, kinh doanh.
Xây dựng đội ngũ nhân lực trong tơng lai
- Gắn chặt đào tạo với yêu cầu sử dụng, phát huy và phát triển mô hình đào tạo theo nhu cầu và địa chỉ đã áp dụng hiện nay.
- Phối hợp với các trờng đại học, dạy nghề, các trờng trung cấp công nghiệp, kỹ thuật có kế hoạch đào tạo cán bộ, công nhân viên của ngành. Xây dựng và sửa đổi giáo trình hiện thời cho phù hợp.
Tóm lại, việc thực hiện các giải pháp trên đây phải đợc tiến hành đồng bộ từ cấp vĩ
mô đến cấp vi mô và đồng bộ ở tất cả các khâu có liên quan đến sản xuất, chế biến, phân phối và tiêu dùng các sản phẩm của ngành mía đờng. Các giải pháp cũng sẽ thực sự có hiệu quả một khi công cuộc hội nhập kinh tế quốc tế của Việt
Nam đợc vận hành một cách đồng bộ ở tất cả các ngành và các cấp từ Trung ơng đến địa phơng.
Kết luận
Hội nhập không chỉ toàn cái “đợc” mà không có “thiệt”. Hợp tác luôn đi liền với đấu tranh, hội nhập luôn đi liền với cạnh tranh để giành cái “đợc” ở mức độ tối đa và hạn chế cái “thiệt” ở mức độ tối thiểu. Điều quan trọng là về tổng thể thì cái “đ- ợc” phải nhiều hơn cái “thiệt”.
Không thể phủ nhận một thực trạng là năng lực cạnh tranh của ngành mía đờng Việt Nam hiện nay còn thấp kém. Song có tìm hiểu sâu mới thấy đằng sau kết luận ấy là vô số những khó khăn, chủ quan có và khách quan cũng không nhỏ. Có một điều cần phải nhìn nhận đúng là ngành mía đờng của chúng ta còn non trẻ, hiệu quả sản xuất kinh doanh lại chịu ảnh hởng nhiều từ môi trờng cơ chế, chính sách của Nhà nớc, mục tiêu hoạt động không chỉ là lợi nhuận, kinh tế mà còn cả mục tiêu xã hội. Đó là những nguyên nhân khách quan cho phép chúng ta có thể kỳ vọng vào một ngành mía đờng Việt Nam có năng lực cạnh tranh cao hơn trong t- ơng lai.
Hơn thế, hội nhập là xu thế không thể đảo ngợc và việc đơng đầu với những thách thức là không thể tránh né. Đã đến lúc ngành mía đờng Việt Nam cần đầu t cho phát triển chiều sâu, chuyển từ mục tiêu lợng sang chất, từ sản xuất thay thế nhập khẩu sang xuất khẩu. Muốn vậy, ngành không có sự lựa chọn nào khác là nhanh chóng thực hiện các biện pháp nâng cao năng lực cạnh tranh để bảo đảm cho sự tồn tại và phát triển của mình.
Tác giả vẫn còn nhớ một hình ảnh so sánh Việt Nam nh một chú cá nhỏ đang bơi từ sông hòa mình vào biển lớn. Chỉ bằng cách chấp nhận đối mặt với những thách thức và rủi ro để bắt kịp và hội nhập với nền kinh tế thế giới, ngành mía đờng Việt Nam nói riêng và nền kinh tế còn non trẻ của Việt Nam nói chung mới có thể học hỏi, phát triển và khẳng định đợc một “Thơng hiệu Việt” trên trờng quốc tế!