Đờng nhập khẩu

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành mía đường Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế: Thực trạng và giải pháp (Trang 49 - 52)

3 CP Cố định: Nhân công

2.3.1.1 Đờng nhập khẩu

Đối với ngành mía đờng Việt Nam hiện nay, đờng nhập khẩu là mối đe dọa cạnh tranh chính và sự cạnh tranh này ngày càng trở nên gay gắt khi Việt Nam tham gia hội nhập kinh tế quốc tế.

Cho đến gần đây, Việt Nam vẫn là một nớc nhập khẩu đờng dù sản lợng đờng sản xuất đã tăng lên rất nhanh, trong đó có một phần đờng thô nhập để chế biến thành đờng trắng. Nguồn nhập khẩu đờng chủ yếu của chúng ta là Cuba, Thái Lan, Trung Quốc, úc. Đờng nhập khẩu có nhiều chủng loại: đờng trắng, vàng, đỏ. Hai loại sau là đờng thô chủ yếu nhập để tinh luyện đờng trắng song cũng đợc bán lẻ trên thị trờng phục vụ ngời tiêu dùng có thu nhập thấp, không đòi hỏi chất lợng cao.

Bảng 9: Lợng đờng nhập khẩu vào Việt Nam 1995 – 2001

Đơn vị: Nghìn tấn

Năm 1995 1996 1997 1998 1999 2001

Nhập khẩu 145,5 15,9 70 123 42,8 81,3

Tốc độ phát triển (%) -89,07 340 75,71 -65,20 89,95

Nguồn: Niên giám thống kê 2001

Lợng đờng nhập khẩu của Việt Nam từ năm 1995 đến năm 2001 có sự biến động mạnh mẽ. Sự tăng giảm thất thờng của lợng đờng nhập khẩu có thể đợc lý giải bằng tình trạng sản xuất cha ổn định của ngành công nghiệp mía đờng. Sau nhiều

nỗ lực của Chơng trình mía đờng, ngành mía đờng Việt Nam đã hạn chế tối đa việc nhập khẩu đờng, mà kết quả rõ nhất là nớc ta hoàn toàn không phải nhập khẩu đờng vào năm 2000. Đến năm 2001 lợng đờng nhập khẩu tăng lên với tốc độ khá cao là 89,95%. Tuy nhiên, nguyên nhân chủ yếu ở đây là do đời sống ngời dân đợc nâng cao nên nhu cầu tiêu dùng đờng cũng tăng mạnh và một phần không nhỏ lợng đờng nhập khẩu (đờng thô) đợc dùng để sản xuất đờng tinh luyện.

Mới đây do yêu cầu hỗ trợ sản xuất trong nớc, Chính phủ đã ra quyết định quản lý đờng nhập khẩu qua hạn ngạch và mức thuế nhập khẩu từ 35-45%. Đây là một mức thuế cao và đã phát huy tác dụng trên thị trờng đờng nội địa. Giá bán đờng tại thị trờng nội địa vì thế đợc quyết định bởi các nhà sản xuất Việt Nam. Mức giá này tất nhiên cao hơn nhiều so với giá quốc tế.

Hai mối đe dọa chính cho sản xuất đờng Việt Nam là Thái Lan và Trung Quốc, những nớc giáp ranh biên giới với Việt Nam.

Thái Lan

Do đồng baht phá giá, giá đờng tại thị trờng Thái Lan cũng giảm mạnh từ trên 400 USD/T những năm trớc 1997 xuống còn khoảng 300 USD/T nh hiện nay. Tại cửa khẩu Vĩnh Xơng, giá đờng Thái Lan bán lẻ chỉ có 3.800 VND/kg.Về đến thành phố Hồ Chí Minh, giá tăng lên 5.700-5.800 VND/kg. Song mức giá này vẫn rẻ hơn đờng RE Biên Hòa từ 200-300 VND/kg. Trải qua cuộc khủng hoảng, ngành sản xuất đờng của Thái Lan đợc cải tổ lại và giá này đợc rút xuống. Nh thế đờng Việt Nam khó mà cạnh tranh nổi với đờng Thái Lan ngay trên thị trờng nội địa hiện nay cũng nh vài năm tới khi hàng rào phi thuế quan không còn và thuế suất chỉ ở mức 5%.

Tuy nhiên, cũng cần có một có một sự phân tích về mức giá xuất khẩu đờng thấp của Thái Lan nh hiện nay. Theo ông Emmanuel Cortadellas, Tổng giám đốc Công ty mía đờng Bourbon Tây Ninh (SBT) kiêm Tổng giám đốc tập đoàn Bourbon tại Việt Nam, khả năng cạnh tranh về giá cả của đờng Thái Lan có đợc chính là nhờ vào sự bảo hộ của Chính phủ Thái Lan đối với ngành đờng trong nớc (thông qua điều khiển giá cả) và khả năng kiểm soát đờng biên chắc chắn. Hàng năm, dựa vào

nhu cầu Chính phủ Thái Lan sẽ phân bổ hạn ngạch sản xuất cho các nhà máy đờng sao cho giá đờng trong nớc đợc giữ ở mức tơng đơng 10.000 VND/kg. Mức giá này đủ để các nhà máy đờng Thái Lan có một tỷ lệ lợi nhuận nhất định. Ngoài hạn ngạch này, nếu sản xuất d thừa, các nhà máy đờng buộc phải xuất khẩu. Do đã thu đợc lợi nhuận từ thị trờng trong nớc nên các nhà máy này bán đờng sang Việt Nam và Campuchia với bất kỳ giá nào. Điều này giải thích tại sao giá đờng nhập khẩu của Thái Lan bán tại Việt Nam còn thấp hơn cả giá thành trong nớc của họ. Phơng thức xuất khẩu đờng của Thái Lan cũng là cách mà nhiều quốc gia Châu âu hiện áp dụng để điều tiết cung-cầu trong nớc, tức là giá nội tiêu cao hơn giá xuất khẩu để bù cho giá xuất khẩu thấp. Về phía mình, Việt Nam cam kết chỉ cắt giảm thuế quan mặt hàng đờng sau năm 2006 nhng trên thực tế, theo ông Emmanuel Cortadellas, Việt Nam đã thực hiện “AFTA một chiều”. Nghĩa là lâu nay, đờng nhập lậu từ Thái Lan đã tràn vào Việt Nam với giá cực rẻ, chính phủ Việt Nam lại cha thực hiện việc trợ cấp giá xuất khẩu hay tham gia điều tiết giá cả trên thị trờng nội địa. Nh vậy chẳng khác gì Việt Nam phần nào đã thực hiện AFTA. Trong khi đó, đờng của Việt Nam lại khó có thể bán ra nớc ngoài, mà cụ thể ở đây là Thái Lan vì họ cha cắt giảm thuế quan theo AFTA. Nếu phải chịu thuế suất nhập khẩu vào Thái Lan nh hiện nay, đờng Việt Nam không thể bán đợc ở Thái Lan. Nhng nếu thực hiện AFTA sớm, mức giá 10.000 VND/kg, mức giá bình thờng với ngời Thái Lan, sẽ là mức hấp dẫn đối với các nhà máy đờng Việt Nam. Với nhận định nh vậy, thị trờng hơn 45 triệu dân của Thái Lan là cơ hội tốt cho các nhà máy đ- ờng Việt Nam, nhất là các nhà máy ở phía Nam, có thể vận chuyển đờng sang Thái Lan bằng đờng bộ, qua ngả Campuchia.

Trung Quốc

Về lâu dài, đờng Trung Quốc không có u thế hơn nhiều so với đờng Việt Nam vì giá thành sản xuất của các nhà máy đờng Trung Quốc cao, giá bán trong nớc cao hơn nhiều so với giá thế giới. Tuy nhiên, Chính quyền trung ơng và các địa phơng Trung Quốc đều mong muốn gia tăng xuất khẩu đờng để giảm bớt tồn kho trong nớc. Việt Nam ở liền kề, chi phí giao thông thấp nên trở thành một thị trờng mà họ

nhắm tới. Đặc biệt hai tỉnh Vân Nam và Quản Tây giáp ranh giới Việt Nam lại là hai vựa đờng lớn nhất Trung Quốc đang trong tình trạng ế thừa lớn.

Nh vậy, với sự bảo hộ của Chính phủ hiện nay, ngành mía đờng Việt Nam tạm

thời sẽ không phải chịu sự cạnh tranh gay gắt và trực tiếp từ đờng nhập khẩu, nếu có thì mới chỉ là một số nhà sản xuất trong khu vực do lợi thế ở gần Việt Nam. Song trong tơng lai gần, khi Việt Nam thực hiện xóa bỏ bảo hộ theo cam kết hội nhập, mà cụ thể và gần nhất là cam kết trong AFTA vào năm 2006, thì không chỉ có những nhà sản xuất trong khu vực mà sản phẩm đờng của các nớc khác trên thế giới cũng có thể tham gia cạnh tranh với đờng Việt Nam. Cho tới khi đó, nếu ngành mía đờng Việt Nam vẫn cha có đợc những giải pháp để hạ thấp giá cả cùng một chiến lợc cạnh tranh tốt thì khả năng tồn tại và chiến thắng trong cạnh tranh ngay trên sân nhà cũng là điều hết sức khó khăn.

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành mía đường Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế: Thực trạng và giải pháp (Trang 49 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w