Định hớng hội nhập của ngành mía đờng Việt Nam

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành mía đường Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế: Thực trạng và giải pháp (Trang 63 - 64)

3 CP Cố định: Nhân công

3.1.1 Định hớng hội nhập của ngành mía đờng Việt Nam

Mục tiêu

Nâng cao khả năng cạnh tranh, chủ động hội nhập vào khu vực và thế giới, trớc tiên là AFTA. ổn định và tiếp tục khai thác thị trờng trong nớc, đặc biệt là các thị trờng còn ở dạng tiềm năng tại các vùng sâu, vùng xa, đồng thời mở rộng thị trờng quốc tế. Tăng cờng quan hệ hợp tác với ngành đờng các nớc trong khu vực và thế giới.

Phơng hớng

Hội nhập là quá trình vừa hợp tác vừa đấu tranh, vừa tận dụng cơ hội vừa đối phó thách thức. Do vậy, hội nhập phải quán triệt các nguyên tắc và nhận thức sâu sắc các đặc trng cơ bản. Phơng châm đặt ra đối với toàn ngành mía đờng Việt Nam là hội nhập trên cơ sở phát huy nội lực ngành, kết hợp với tranh thủ các nguồn đầu t từ bên ngoài. Đặc biệt chú ý đến khai thác hiệu quả các nguồn lực sẵn có, các lợi thế so sánh về đất đai, khí hậu, nguồn nhân lực và thị trờng rộng lớn trong nớc. Nâng cao nhận thức về hội nhập và tính cấp thiết của hội nhập đối với toàn thể các nhà máy, doanh nghiệp và từng cá nhân trong ngành. Không cho phép t tởng ỷ lại, trông chờ còn tồn tại và cản trở khả năng phát triển của ngành.

Tiến trình giảm thuế suất nhập khẩu xuống còn từ 0-5% và dỡ bỏ hàng rào phi thuế quan theo AFTA đang đến gần, ngành mía đờng cần phối hợp với Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn xây dựng cho đợc chiến lợc hội nhập trớc mắt và lâu dài. Điều quan trọng là phải xem xét, tính toán cực kỳ nghiêm túc điều kiện,

khả năng và lộ trình cụ thể của từng nhà máy, doanh nghiệp về các mặt quản lý, công nghệ, quy mô, nguồn nguyên liệu để hoạch định chiến l… ợc hợp lý nhất. Đồng thời, phải xây dựng đợc lộ trình hội nhập của từng loại sản phẩm. Trên cơ sở đó, các đơn vị trong ngành sẽ đa ra cho mình những chiến lợc riêng cụ thể phù hợp với chiến lợc chung, đảm bảo yêu cầu của lộ trình hội nhập.

Hội nhập mang lại cơ hội mở rộng thị trờng. Ngành mía đờng phải xác định rõ ràng đâu là thị trờng mục tiêu, thị trờng tiềm năng để có chiến lợc thâm nhập và phát triển thị trờng một cách hiệu quả. Hiện nay, ở các thị trờng nông thôn, các vùng sâu vùng xa nhu cầu tiêu dùng đờng và các sản phẩm có chứa đờng còn hạn chế song tiềm năng của những khu vực này là lớn. Bởi vậy bên cạnh việc ổn định các thị trờng truyền thống, ngành mía đờng cần tập trung khai thác cầu của những thị trờng này. Đồng thời, đẩy mạnh xuất khẩu là một hớng đi cần thiết để ổn định cung cầu trong nớc, giữ đợc giá cả và cũng là cơ hội tăng trởng tốt. Ngợc lại, nguy cơ bị cạnh tranh gay gắt trên thị trờng nội địa do quá trình hội nhập đa lại buộc ngành phải phân tích, tính toán nghiêm túc điểm mạnh, điểm yếu của mình trớc các đối thủ mạnh yếu khác nhau.

Cùng với việc mở rộng thị trờng, ngành cùng các cơ quan quản lý Nhà nớc và các ngành hữu quan cần đấu tranh triệt để với những sự cạnh tranh không lành mạnh, đặc biệt là các sản phẩm nhập lậu.

Đẩy mạnh hoạt động hợp tác với các tổ chức mía đờng trong khu vực và quốc tế thông qua việc tham gia các Hội, Hiệp hội, Uỷ ban mía đờng, nông sản trong khu vực và thế giới. Chủ động đặt quan hệ hợp tác song phơng, liên kết với các tổ chức sản xuất và xuất khẩu đờng trong khu vực Châu á, Đông Nam á để học hỏi và mở rộng cơ hội phát triển.

Những định hớng trên về hội nhập chỉ có thể đạt đợc tốt khi phối hợp chặt chẽ với các định hớng quan trọng về phát triển và cạnh tranh trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành mía đường Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế: Thực trạng và giải pháp (Trang 63 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w