Nhóm giải pháp về Khung khổ pháp lý

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành mía đường Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế: Thực trạng và giải pháp (Trang 68 - 69)

3 CP Cố định: Nhân công

3.2.1Nhóm giải pháp về Khung khổ pháp lý

Khung khổ pháp lý có ổn định, hoàn chỉnh và có hiệu lực thi hành thì mới tạo điều kiện thuận lợi, công bằng và những cơ sở pháp lý cho cho các đơn vị trong ngành phát triển lành mạnh, nâng cao năng lực cạnh tranh và tham gia hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả.

Khung khổ pháp lý của Việt Nam thời gian gần đây đã có đợc những bớc tiến quan trọng song vẫn còn nhiều bất cập nh cha đầy đủ, cha thông thoáng, rõ ràng, nhất quán và đặc biệt là còn cha phù hợp với nhiều quy định quốc tế, gây khó khăn không nhỏ cho việc áp dụng và cho quá trình hội nhập. Bởi vậy, Nhà nớc cần nhanh chóng sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện để đồng bộ hóa hệ thống pháp luật kinh doanh theo hớng thích nghi dần với những “luật chơi chung” của cộng đồng quốc tế. Đồng thời hiệu lực của các cơ quan hành pháp, t pháp, đặc biệt là tòa án và

trọng tài cần đợc tăng cờng để tạo ra một môi trờng cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng.

Để hỗ trợ cho hoạt động cạnh tranh và hội nhập, Nhà nớc cần khẩn trơng xây dựng đợc các bộ luật quan trọng nh Luật cạnh tranh, Luật chống bán phá giá để bảo

vệ quyền lợi c74

nh đặt ra trách nhiệm đối với các chủ thể hoạt động sản xuất kinh doanh trên thị trờng, đặc biệt là các chủ thể nớc ngoài sẽ ngày càng gia tăng khi Việt Nam hội nhập sâu vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Nhà nớc cũng cần hoàn thiện và thống nhất luật đầu t trong nớc và nớc ngoài, tránh tình trạng phân biệt đối xử giữa các nhà đầu t vì điều này sẽ gây cản trở cho quá trình hội nhập.

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành mía đường Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế: Thực trạng và giải pháp (Trang 68 - 69)