Tổng cầu cả nớc và mức tiêu thụ bình quân theo đầu ngờ

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành mía đường Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế: Thực trạng và giải pháp (Trang 44 - 45)

3 CP Cố định: Nhân công

2.2.1.1 Tổng cầu cả nớc và mức tiêu thụ bình quân theo đầu ngờ

Tổng cầu cả nớc

Lợng đờng tiêu thụ của Việt Nam không ngừng tăng qua các năm và tốc độ tăng cũng khá cao. Nếu tốc độ tăng niên vụ 1995-1996 đạt 1,4% thì đến niên vụ 2002-2003, con số này đã lên đến 12,8%, tơng đơng với mức 1.161.600 tấn.

Bảng 7: Kết quả tiêu thụ đờng các năm qua (1995-2003)

Niên vụ Tình hình tiêu thụ lợng tiêu thụ (tấn) Tốc độ phát triển (%) 1994-1995 445.617 2,9 1995-1996 452.100 1,4 1996-1997 545.400 20,6 1997-1998 647.000 18,6 1998-1999 676.562 4,6

1999-2000 1.026.638 51,72000-2001 958.000 -6,7 2000-2001 958.000 -6,7 2001-2002 1.029.650 7,5 2002-2003 1.161.600 12,8

Nguồn: Cục chế biến nông lâm sản và ngành muối, Bộ NN và PTNT

Mức bình quân tiêu thụ theo đầu ngời hàng năm

Việt Nam đợc coi là một trong những nớc có mức tiêu thụ đờng ít nhất trên thế giới. Tuy nhiên, mức tiêu thụ này đã liên tục tăng do đời sống nhân dân đợc cải thiện và năng lực đờng sản xuất trong nớc đã tăng lên đáng kể. Năm 1995, mức bình quân tiêu thụ đầu ngời của Việt Nam 6,5 kg/ngời/năm song tới nay, bình quân tiêu thụ đã đạt 12-13kg/ngời/năm. Mặc dù đã đợc cải thiện rất nhiều song mức tiêu thụ này vẫn mới chỉ bằng 1/2 mức tiêu thụ bình quân của thế giới (22-24kg/ngời/năm).

Nguyên nhân mức tiêu thụ thấp này không phải do ngời dân không có nhu cầu sử dụng đờng mà chủ yếu do ngời dân còn nghèo, mức thu nhập còn ở mức 400 USD/ ngời/năm. Đờng lại cha phải là loại sản phẩm vô cùng thiết yếu trong đời sống nh lơng thực nên mức tiêu dùng các sản phẩm đờng thấp. Một nguyên nhân khác cũng cần kể đến là giá bán đờng nội địa cao. Ngời dân thật sự khó nâng cao chất l- ợng đời sống của mình theo hớng tăng cờng sử dụng đờng. Nhìn sang các nớc láng giềng nh Lào hay Trung Quốc, họ đều có mức tiêu thụ lớn hơn Việt Nam.

Cơ cấu và mức độ tiêu dùng đờng có sự khác nhau trong cả nớc. Thành thị có mức sử dụng đờng cao hơn nông thôn và thờng dùng các loại đờng cát và đờng có sẵn trong các sản phẩm nh bánh, kẹo, sữa Trong khi đó, vùng nông thôn tiêu thụ… mạnh các loại đờng đỏ, đờng mật thủ công. Tuy nhiên, dân số khu vực nông thôn lại đông nên tiềm năng tăng trởng ở khu vực này là rất lớn.

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành mía đường Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế: Thực trạng và giải pháp (Trang 44 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w