3 CP Cố định: Nhân công
2.2 Thị trờng thế giớ
Nhu cầu tiêu thụ đờng của thế giới tăng khá đều qua các năm. Những năm đầu thập kỷ 70, tổng mức tiêu thụ mới đạt 71,5 triệu tấn thì đến nay, con số này đã lên tới 134,13 triệu tấn. Tuy nhiên, tốc độ tăng nhu cầu tiêu thụ đờng đang có chiều h- ớng giảm dần.
Bảng 8: Cân đối sản xuất và tiêu thụ đờng trên thế giới
Đơn vị : Nghìn tấn
Niên vụ Sản xuất Tiêu thụ Tốc độ phát triển của tiêu thụ (%) Tồn kho 1994-1995 116.360 115.887 22.500 1995-1996 122.885 120.293 3,8 25.092 1996-1997 123.349 122.409 1,8 25.392 1997-1998 126.546 125.494 2,5 26.984 1998-1999 130.859 126.500 0,8 31.343
Nguồn: Báo cáo thị trờng đờng thế giới, F .O Licht.
Châu á là khu vực có lợng tiêu thụ đờng lớn nhất trên thế giới và tăng lên qua nhiều năm. Nguyên nhân do khu vực này có số dân đông, tốc độ tăng dân số cao; thêm vào đó, trong suốt mấy thập kỷ qua, Châu á đã trở thành một khu vực năng động nhất thế giới về kinh tế, trung bình tiêu thụ đờng ở Châu á tăng 3%/năm.
Châu Âu, Châu úc và Bắc Mỹ nói chung có mức tiêu thụ ổn định do dân số hầu nh không tăng. Mặt khác, khi thu nhập đời sống ngày càng cao, ngời ta bắt đầu chú ý đến vấn đề ăn kiêng. Chỉ riêng ở Châu Âu, lợng tiêu thụ đã giảm 8% so với 10 năm trớc, từ 33% xuống còn 25%. Mức tiêu thụ đờng cũng ổn định ở các nớc
Châu Phi do thu nhập của các nớc hầu hết đều không tăng .
Hiện nay, mức tiêu thụ bình quân đầu ngời hàng năm của thế giới là 22-24 kg. Dẫn đầu thế giới là dân c Châu úc với 40,05 kg/ngời/năm; Nam Mỹ là 42,02 kg/ngời/năm; Bắc và Trung Mỹ là 30,09 kg/ngời/năm. Trong khi các nớc phát triển tiêu thụ 30-40 kg/ngời/năm thì các nớc Châu á tiêu thụ rất ít, chỉ 14 kg/ng- ời/năm.
Mặc dù nhu cầu tiêu dùng đờng trên thế giới có tăng qua các năm nhng tốc độ tăng đang giảm dần. Những nớc có lợng tiêu thụ lớn nh Nga, Trung Quốc, Inđônêxia thì đã bình ổn. Những n… ớc nhu cầu có thể tăng do giá nhập rẻ thì mức tiêu thụ lại nhỏ. Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ mới đây ở Châu á đã làm gián đoạn khả năng tiêu thụ đờng của những nớc này. Trong khi đó, sản lợng đờng thế giới ngày một tăng mạnh, đặc biệt là ở các nớc sản xuất mía đờng lớn nh ấn Độ, Thái Lan, Trung Quốc. Sản xuất năm sau cao hơn năm trớc trong khi nhu cầu giảm dần đã làm cho khoảng cách giữa sản xuất và tiêu dùng ngày mở rộng.
Trớc những diễn biến không có lợi của thị trờng đờng thế giới thì triển vọng mở rộng thị trờng của Việt Nam là không lớn song vẫn có thể thực hiện đợc. Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc xâm nhập và mở rộng thị trờng xuất khẩu của ngành. Những cơ hội này còn nằm nhiều ở dạng tiềm năng nhng sẽ trở thành hiện thực nếu ngành mía đờng biết tận dụng, khai thác các thị trờng ngách và nâng cao năng lực cạnh tranh của mình. Thực tế là trong thời gian qua, Việt Nam đã liên tục xuất khẩu đờng với mức từ 60.000 đến 80.000 tấn vào các năm 2000, 2001 và 2003.
Tóm lại, thị trờng tiêu thụ là một nhân tố bên ngoài có tác động lớn tới năng lực cạnh tranh của ngành. Trong đó, nhu cầu tiêu dùng đờng của thị trờng nội địa là rất tiềm năng và vấn đề còn lại là ngành cần thực hiện đợc những biện pháp kích cầu để khai thác triệt để thị trờng này. Khả năng mở rộng thị trờng ra khu vực và thế giới chứa đựng nguy cơ cạnh tranh rất cao song chính sự cạnh tranh này sẽ tạo ra động lực để ngành tự vơn lên và phát huy những lợi thế của mình.