Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 116 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
116
Dung lượng
810,73 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG
***
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài:
MỘT SỐGIẢIPHÁPNHẰMNÂNGCAONĂNG LỰC
CẠNH TRANHHÀNGNÔNGSẢNVIỆTNAMXUẤT
KHẨU SANGTHỊTRƯỜNGMỸ
Giáo viên hướng dẫn : Th.S Nguyễn Quang Minh
Sinh viên thực hiện : Đào Nguyệt Ánh
Lớp : A12 - K38D
HÀ NỘI – 2003
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
LỜI NÓI ĐẦU
Chương I. Tổng quan về thịtrườngnôngsảnmỹ 1
I. KHÁI NIỆM VỀ HÀNGNÔNGSẢN 1
1. Quan điểm về hàngnôngsản của ViệtNam 1
2. Khái niệm hàngnôngsản của FAO 2
3. Khái niệm hàngnôngsản của bộ nông nghiệp Mỹ. 2
II. Đặc điểm chung về thịtrườngnôngsản của Mỹ. 4
1. Mỹ - mộtthịtrường lớn đầy tiềm năng cho hàngnôngsản và thực
phẩm thế giới. 4
1.1 Nhận định khái quát về quy mô thịtrường 4
1.2. NHU CẦU NHẬP KHẨUMỘTSỐ MẶT HÀNG CHÍNH CỦA
MỸ 5
1.2.1. NHU CẦU NHẬP KHẨU CÁC MẶT HÀNGNÔNGSẢN
THÔ. 5
1.2.2 Nhu cầu nhập khẩu đối với các mặt hàngnôngsản trung gian 6
1.2.3 Nhu cầu nhập khẩu các mặt hàng thực phẩm 7
2. Đặc điểm người tiêu dùng Mỹ đối với mặt hàngnôngsản 9
2.1. Xu hướng tiêu dùng thực phẩm của người dân Mỹ 9
2.2. NHỮNG YÊU CẦU KHẮT KHE VỀ CHẤT LƯỢNG 10
2.3. NHỮNG YÊU CẦU ĐỐI VỚI CHỦNG LOẠI HÀNG HOÁ VÀ
HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ THUẬN TIỆN 11
3. MỘTSỐ QUY ĐỊNH CỦA MỸ ĐỐI VỚI HÀNGNÔNGSẢN
NHẬP KHẨU 11
3.1. HÀNG RÀO THUẾ QUAN CỦA MỸ ÁP DỤNG ĐỐI VỚI
HÀNG NÔNGSẢN NHẬP KHẨU 11
3.2.Các biện pháp phi thuế quan 14
3.2.1.Hạn ngạch nhập khẩu. 14
3.2.2.Các biện pháp bảo hộ khẩn cấp 16
3.2.3. Hàng rào kỹ thuật 16
3.3. Quy định về ký mã hiệu và nhãn mác 18
4.Các phương thức xuấtkhẩuhàngnôngsản vào thịtrườngMỹ 19
III. Định hướng thịtrườngxuấtkhẩu lâm sản của ViệtNam 23
1. Thịtrường ASEAN 23
2. Thịtrường các nước Châu Á khác 23
3. Thịtrường các nước SNG và Đông Âu 24
4.Thị trường EU. 24
5. Thịtrường Châu Mỹ 25
6. Thịtrường Châu Phi 25
7.Thị trường Châu Đại Dương 25
CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG NĂNGLỰCCẠNHTRANH CỦA NÔNGSẢN
VIỆT NAMXUẤTKHẨU 26
I. Thực trạng xuấtkhẩuhàngnôngsản của Việt Nam. 26
1.Tình hình suất khẩu chung các mặt hàng. 26
1.1.Về quy mô và tốc độ tăng trưởngxuấtkhẩu 27
1.2 Về thịtrườngxuất khẩu. 29
1.3 Giá xuấtkhẩunôngsản 30
2. Tình hình xuấtkhẩunôngsản của ViệtNamsangthịtrường Mỹ. 32
2.1 Quy mô và tốc độ phát trển 32
2.2 Về cơ cấu mặt hàng .36
II. ĐÁNH GIÁ CÁC NHÂN TỐ TẠO NÊN
NĂNG LỰCCẠNHTRANH CỦA HÀNG
NÔNG SẢNXUẤTKHẨU CỦA VIỆT NAM.
38
1. Khái quát về nănglựccạnhtranh và các chỉ tiêu đánh giá nănglựccạnh
tranh 38
2. Các yếu tố chính tạo nên nănglựccạnhtranh của hàngnôngsảnxuất
khẩu. 40
2.1. Điều kiện sảnxuất vốn có 40
2.2. Giống. 41
2.3. Năng suất, sản lượng. 42
2.4. Giá 42
2.5. Chất lượng 43
2.6. Công nghệ bảo quản sau thu hoạch 43
2.7. Công nghệ chế biến 44
2.8. Bao bì - bảo quản, vận chuyển 44
3. NĂNGLỰCCẠNHTRANH CỦA MỘTSỐ MẶT HÀNG
NÔNG SẢNXUẤTKHẨU CHỦ YẾU 45
3.1. GẠO. 45
3.2. CÀ PHÊ 47
3.3. CHÈ 49
3.4. HẠT ĐIỀU 51
3.5 RAU QUẢ. 51
III. Thực trạng nănglựccạnhtranh của hàngnôngsảnViệtNamxuất
khẩu sangthịtrườngMỹ 52
1.THÀNH TỰU 52
2.Hạn chế 54
2.1.Kim ngạch xuấtkhẩu quá nhỏ 54
2.2 Chủng loại hàng hóa còn đơn điệu 55
2.3.Không có khả năng cung cấp các lô hàng lớn. 56
2.4.Chất lượng 56
2.5.Giá cả 58
2.6.Thương hiệu và mẫu mã nôngsản 61
CHƯƠNG III. MỘT SỐGIẢIPHÁPNHẰMNÂNGCAONĂNG LỰC CẠNH
TRANH CỦA HÃNGNÔNGSẢNVIỆTNAMXUẤTKHẨUSANGTHỊTRƯỜNG
MỸ 63
I. Những thuận lợi và khó khăn khi xuấtkhẩunôngsảnViệtNamsang
thị trườngMỹ .63
1. Thuận lợi .63
1.1. Chủ trương nhất quán của Đảng và Nhà nước ViệtNam trong vấn
đề công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn 64
1.2. Các biện pháp khuyến khích hỗ trợ đẩy mạnh xuấtkhẩunông
sản.64
1.3.Hiệp định Thương mại song phương Việt - Mỹ đã mở hướng đi mới
cho xuấtkhẩu nói chung và xuấtkhẩunôngsản nói riêng. 66
1.4 Cộng đồng người ViệttạiMỹ -thị trường và đối tác quan trọng đối
với nôngsảnViệtNam 68
2. Khó khăn 69
2.1 Những khó khăn mang tính khách quan .69
2.1.2- Sự cạnhtranh gay gắt trên thịtrường Mỹ. 70
2.1.3- Luật lệ và các quy định, thủ tục đối với hàngnôngsản quá chi tiết
và phức tạp 71
2.2 Khó khăn mang tính chủ quan. 71
2.2.1- Vấn đề điều hành vĩ mô về quy hoạch sảnxuất và xuấtkhẩu còn
nhiều bất cập. 71
2.2.2- Sự yếu kém của các doanh nghiệp xuấtkhẩunôngsản .72
2.2.3- Trình độ công nghệ chế biến lạc hậu. 74
II. Một sốgiảiphápnhằmnângcaonăng lực cạnhtranh của nôngsảnViệt
Nam xuấtkhẩusangthịtrường Mỹ. 75
1. Các giảipháp ở tầm vĩ mô 75
1.1. Tổ chức sảnxuất tạo nguồn hàng và nângcao khả năngcạnhtranh
cho hàngnôngsản 75
1.2 Đẩy mạnh các biện pháp xúc tiến xuất khẩu. 77
1.2.1.Cỏc biện pháp về tài chính, tín dụng cho các doanh nghiệp sản
xuất hàngnông nghiệp xuất khẩu. 77
1.2.2 Đẩy mạnh hỗ trợ thông tin và xúc tiến thương mại 78
2. Giảipháp ở tầm vi mô 80
2.1 Khắc phục tập quán sảnxuất lạc hậu và tăng cường nănglực chế
biến. 80
2.2 Tăng cường hoạt động Marketing quốc tế cho hàngnông sản. 81
2.3 Từng bước phát triển thương mại điện tử hàngnông sản. 84
2.4 Nângcaonănglực hoạt động của các doanh nghiệp xuấtkhẩuhàng
nông sảnsangMỹ 84
2.5 Các doanh nghiệp ViệtNam tích cực tham gia vào các hiệp hội xuất
khẩu nôngsản quốc tế. 85
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
LỜI CẢM ƠN.
Trước hết em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo, Thạc
sĩ Nguyễn Quang Minh giảng viên bộ môn Quan Hệ Kinh Tế Quốc Tế
thuộc khoa Kinh Tế Ngoại Thương người đã tận tình hướng dẫn chỉ bảo và
giúp đỡ em trong trong quá trình xử lý và thực hiện khoá luận tốt nghiệp
này.
Em cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến các thầy cô giáo
của trường đại học Ngoại Thương Hà Nội đặc biệt là các thầy cô thuộc
khoa Kinh Tế Ngoại Thương đã dạy dỗ và chỉ bảo em trong suốt bốn năm
học vừa qua tại trường.
Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể bạn bè, gia đình và
người thân những ngườiđã động viên giúp đỡ em trong suốt thời gian em
học tạitrường để em có được thành tích như ngày hôm nay.
Hà Nội, tháng12 năm 2003
Đào Nguyệt Ánh
LỜI NÓI ĐẦU
1.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Việt Nam là một nước nông nghiệp có nhiều thuận lợi và tiềm năng
về đất đai, lao động và điều kiện sinh thái cho phép phát triển sảnxuất
nhiều loại nôngsản có giá trị lớn. Xuấtkhẩunôngsản từ lâu đã đóng vai
trò quan trọng đối với nền kinh tế nước ta. Xuấtkhẩunôngsản là một trong
những nguồn thu nhập ngoại tệ lớn cho đất nước, tạo công ăn việc làm và
thu nhập cho khu vực nông thôn. Hơn thế nữa xuấtkhẩunôngsản còn kích
thích hàng loạt các nghề khác cùng phát triển đặc biệt là các ngành công
nghiệp chế biến, tạo ra một động lực quan trọng thúc đẩy các mối quan hệ
kinh tế đối ngoại khác phát triển, thực hiện mục tiêu công nghiệp hoá, hiện
đại hoá(CNH - HĐH) đất nước nông thôn, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, xã
hội mà Đảng, Nhà nước và nhân dân ta đang thực hiện. Vì vậy đẩy mạnh
xuất khẩunôngsản thực sự là một trong những mũi nhọn trong phát triển
kinh tế xã hội góp phần đẩy mạnh CNH - HĐH đảm bảo nền kinh tế phát
triển hiệu quả và bền vững.
Trong bối cảnh hiện nay xu thế hội nhập tự do hoá thương mại đang
diễn ra mạnh mẽ trong mỗi khu vực và trên toàn thế giới. Cùng với xu thế
đó trong những năm gần đây ViệtNam cũng đang tích cực hội nhập với các
nước trong khu vực và trên thế giới. Một trong những đối tác quan trọng
cua ViệtNam phải kể đến đó là Mỹ. Với dân số gần 280 triệu người và thu
nhập quốc dân cao, thịtrườngMỹ đang là thịtrường tiêu thụ hàng hoá nói
chung và hàngnôngsản nói riêng lớn nhất thế giới. Đây là mộtthịtrường
nhập khẩu các mặt hàngnôngsản rất đa dạng và phong phú song thủ tục
qui định cho hàngnôngsản nhập khẩu cũng hết sức khắt khe. Đối với Việt
Nam, Mỹ là mộtthịtrường rất mới mẻ.Việt Nam bắt đầu chính thức xuất
khẩu nôngsảnsangthịtrườngMỹ từ khi bình thường hoá quan hệ giữa hai
nước năm 1995 tuy nhiên kim nghạch xuấtkhẩunôngsảnViệtNamsang
thị trườngMỹ đạt được những kết quả đáng khích lệ.Tuy nhiên so với thị
trường có mức thu nhập bình quân đầu người tương đương Mỹ như EU và
Nhật Bản thìxuấtkhẩunôngsản của ViệtNamsangthịtrườngMỹ chiếm
một tỷ lệ rất khiêm tốn.Một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng đó
là do nănglựccạnhtranh của hàngnôngsảnViệtNamvẫn còn thấp. Theo
quan điểm thị trường, ViệtNam muốn hội nhập nhanh chóng vào nền kinh
tế khu vực và thế giới thìmột yếu tố quan trọng là phải đưa ra được những
sản phẩm có nănglựccạnhtranh hay có lợi thế so sánh với các sản phẩm
cùng loại của các nước khác.
Vì vậy việc nghiên cứu đánh giá nănglựccạnhtranh của hàngViệt
Nam đặc biệt là hàngnôngsản để tăng kim nghạch xuấtkhẩusangthị
trường Mỹ nói riêng và thịtrường thế giới nói chung là vấn đề mà người
viết đặt ra khi nghiên cứu đề tài này. Trên cơ sở phân tích đặc điểm thị
trường nôngsảnMỹ cũng như thực trạng nănglựccạnhtranh của hàng
nông sảnViệtNamxuấtkhẩunhằm đưa ra những giảiphápnhằmnângcao
hơn nữa khả năngcạnhtranh của hàngViệtNam nói chung và hàngnông
sản nói riêng, đồng thời góp phần đưa ViệtNam hội nhập thực sự với nền
kinh tế thế giới.
2. Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu những nét tổng quan về thịtrườngnôngsảnMỹ
Đánh giá nănglựccạnhtranh của hàngnôngsảnxuấtkhẩuViệt
Nam.
ĐƯA RA CÁC BIỆN PHÁPNHẰMNÂNGCAONĂNGLỰC
CẠNH TRANH CỦA HÀNGNÔNGSẢNXUẤTKHẨU RA THỊ
TRƯỜNG THẾ GIỚI NÓI CHUNG VÀ THỊTRƯỜNGMỸ NÓI
RIÊNG.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của khoá luậnvăn này là nănglực
cạnh tranh của hàngnôngsảnViệtNamxuấtkhẩusangthịtrường Mỹ,
trong đó tập trung đánh giá nănglựccạnhtranh của mộtsốsản phẩm chủ
yếu là: gạo, cà phê, chè, hạt điều và rau quả.
4. Phương pháp nghiên cứu.
Về mặt phương pháp người viết đã sử dụng phương pháp phân tích
tổng hợp thống kê, kết hợp lý luận với thực tiễn. Phương pháp này góp ích
nhiều để khoá luận hoàn thành với sự chính xác và mang tính khoa học.
5. Kết cấu của luận văn.
Ngoài lời nói đầu và kết luận, khoá luận được chia làm 3 chương:
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ THỊTRƯỜNGNÔNGSẢN MỸ.
Chương II: Thực trạng nănglựccạnhtranh của hàngnôngsản
xuất khẩu của Việt Nam.
Chương III: Mộtsố biện phápnhằmnângcaonănglựccạnh
tranh của hàngnôngsảnxuấtkhẩu của ViệtNamsangthịtrườngMỹ
nói riêng và thịtrường thế giới nói chung.
Khoá luận dược hoàn thành đúng thời hạn là nhờ sự giúp đỡ của các
thầy cô giáo trong khoa Kinh Tế Ngoại Thương, đặc biệt là Thạc Sĩ
Nguyễn Quang Minh đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ trong việc xử lý và
thực hiện đề tài.
Do những hạn chế về khả năng của người viết cũng như hạn chế về
thời gian và tàiliệu nghiên cứu, Khoá luận này khó tránh khỏi những sai
sót, khiếm khuyết. Người viết rất mong nhận được sự chỉ dẫn ân cần của
các thầy cô giáo, sự góp ý của các đọc giả và xin chân thành cảm ơn.
[...]... khả năngxuấtkhẩu các sản phẩm nông nghiệp ViệtNamsang các thịtrường này cũng không lớn do dung lượng thịtrường nhỏ và nhu cầu nhập khẩu thấp CHƯƠNG II THỰC TRẠNG NĂNGLỰCCẠNHTRANH CỦA NÔNGSẢNVIỆT 24 NAMXUẤTKHẨU I Thực trạng xuấtkhẩuhàngnôngsản của ViệtNam Những thành tựu đã đạt được trong phát triển kinh tế của ViệtNam kể từ khi đổi mới có đóng góp rất lớn của hoạt động xuấtkhẩu hàng. .. với hàngnôngsảnxuấtkhẩu của ViệtNam Bởi vì : Thứ nhất dặc trưng cơ bản về các sản phẩm xuấtkhẩu của các nước ASEAN là cơ cấu sản phẩm xuấtkhẩu tương tự nhau Do đó, các sản phẩm nông nghiệp ViệtNam được xuấtsang các nước này phần lớn là dưới hình thức tạm nhập tái xuất, đặc biệt là đối với thịtrường Singapore nên không phù hợp với yêu cầu nângcao giá trị xuấtkhẩuhàngnôngsản của Việt Nam. .. khu vực thịtrường mà ViệtNam có thể thu được hiệu quả xuấtkhẩu cao, rất cần thiết cho sự phát triển nền nông nghiệp hàng hoá ViệtNam trong giai đoạn từ nay đến năm 2010 Các nước EU hiện nay vẫn đóng vai trò trung gian trong xuấtkhẩu của ViệtNam về mặt hàng gạo sang những nước nghèo Châu Phi 5 Thịtrường Châu Mỹ Các sản phẩm nông nghiệp của ViệtNamxuấtkhẩusang khu vực thịtrường Châu Mỹ trong... mặt hàngnôngsản Nghiên cứu khái niệm nôngsản của Mỹ là việc làm cần thiết cho phép các nhà xuấtkhẩuViệtNam biết được nhóm hàng, mặt hàng nào được xếp vào hàngnôngsản để có thể xác định được mức thuế và yêu cầu đối với hàngnôngsản của Mỹ khi xuấtkhẩusangthịtrườngMỹ Việc hiểu rõ khái niệm nôngsản của Mỹ cũng là tiền đề quan trọng giúp chúng ta nghiên cứu tốt hơn các đặc điểm của thị trường. .. vọng xuấtkhẩu các sản phẩm nông nghiệp ViệtNamsang khu vực này không lớn và chủ yếu là mặt hàng gạo Trong giai đoạn từ nay đến năm 2010, thịtrường các nước Châu Phi vẫn chỉ được xem là thịtrường tiềm tàng cho triển vọng xuấtkhẩu các sản phẩm nông nghiệp của ViệtNam 7 .Thị trường Châu Đại Dương Thịtrường này bao gồm 2 nước Australia và New Zealand Khối lượng hàngnôngsảnViệtNamxuấtsang các... đựoc phép lưu thông trên thịtrươngMỹ và có thể bị phạt rất nặng 4.Các phương thức xuấtkhẩuhàngnôngsản vào thịtrườngMỹ ĐỂ XUẤTKHẨU VÀO THỊTRƯỜNG MỸ, CÁC NHÀ XUẤTKHẨU CÓ THỂ XUẤTHÀNG THEO CÁC KÊNH PHÂN PHỐI KHÁC NHAU TUỲ THUỘC VÀO TỪNG LOẠI HÀNG SƠ ĐỒ KÊNH PHÂN PHỐI HÀNG HOÁ NHẬP KHẨU ĐỐI VỚI MẶT HÀNGNÔNGSẢN THÔ VÀ SƠ CHẾ: NHÀ XUẤT NGƯỜI MÔI NHÀ NHẬP NHÀ SẢNXUẤT NHÀ BÁN BUÔN NHÀ BÁN... yếu tập trung vào thịtrường Cuba và gần đây là thịtrườngMỹ Đối với thịtrường Mỹ, cũng như thịtrường EU, đây là thịtrường tiêu thụ lớn và có thể thu được lợi ích xuấtkhẩu cao, tuy nhiên chế độ mậu dịch hết sức chặt chẽ nên khả năng tiếp cận thịtrường bị hạn chế Do đó triển vọng xuấtkhẩunôngsản của ViệtNamsangthịtrường này sẽ phụ thuộc nhiều vào chính sách mậu dịch của Mỹ nhất là việc áp... thịtrườngxuấtkhẩunôngsản của ViệtNam Trong thời gian tới, thịtrườngxuấtkhẩunôngsản của ViệtNam sẽ 21 không chỉ phụ thuộc vào các sản phẩm đựoc xuấtkhẩu mà còn phụ thuộc vào triển vọng thịtrường các nước, các khu vực và nhiều yếu tố khác Từ nay đến năm 2010 định hướng thịtrườngxuấtkhẩu của ViệtNam như sau: 1 .Thị trường Asean Trong giai đoạn từ nay đến 2010, thịtrường các nước ASEAN... QUY ĐỊNH CỦA MỸ ĐỐI VỚI HÀNGNÔNGSẢN NHẬP KHẨU 3.1.HÀNG RÀO THUẾ QUAN CỦA MỸ ÁP DỤNG ĐỐI VỚI HÀNGNÔNGSẢN NHẬP KHẨUNĂM 2001 NÔNG NGHIỆP MỸ ĐÓNG GÓP 1.4% VÀO TỔNG SẢN LƯỢNG TRONG NƯỚC TUY TỶ TRỌNG CỦA NÔNG NGHIỆP TRONG TỔNG GDP NHỎ NHƯNG DO THIÊN NHIÊN ƯU ĐÃI VÀ TRÌNH ĐỘ KỸ THUẬT CAO, NÔNG NGHIỆP MỸVẪN ĐỨNG HÀNG ĐẦU THẾ GIỚI HÀNGNÔNGSẢNMỸ CÓ SỨC CẠNHTRANHCAO TRÊN THỊTRƯỜNG THẾ GIỚI CẢ VỀ CHẤT... nhập khẩuhàngnông 3 sảnNăm 1998, Mỹ là nước đứng đầu thế giới về xuấtkhẩunôngsản kim ngạch đạt 51,7 tỷ USD và nhập khẩu là 36,7 tỷ USD.Năm 1999 Mỹ nhập khẩu 37,673 tỷ USD và con số này của năm 2001 là 39,366 tỷ USD hàngnôngsản Tốc độ tăng trưởng nhập khẩuhàngnăm là 10% Trong ba nhóm hàngnôngsản nhập khẩu vào thịtrườngMỹ nhóm hàngnôngsản thô chiếm kim ngạch nhập khẩu lớn nhất và ngày . quan về thị trường nông sản Mỹ
Đánh giá năng lực cạnh tranh của hàng nông sản xuất khẩu Việt
Nam.
ĐƯA RA CÁC BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC
CẠNH TRANH.
xuất khẩu của Việt Nam.
Chương III: Một số biện pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh
tranh của hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Mỹ
nói