Bao bì bảo quản, vận chuyển

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn " MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH HÀNG NÔNG SẢN VIỆT NAM XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG MỸ " doc (Trang 56)

II. ĐÁNH GIÁ CÁC NHÂN TỐ TẠO NÊN

2.8. Bao bì bảo quản, vận chuyển

BAO BÌ, BAO GÓI KHÔNG CHỈ ĐƠN THUẦN MANG Ý

NGHĨA LÀ DỂ BẢO VỆ HÀNG HOÁ MÀ CÒN LÀ NHÃN HIỆU ĐỂ

QUẢNG CÁO HÀNG HOÁ, HƯỚNG DẪN TIÊU DÙNG. TRONG

NGHIÊN CỨU MARKETING NGƯỜI TA SỬ DỤNG KHÁI NIỆM

VỀ SẢN PHẨM RỘNG HƠN RẤT NHIỀU SO VỚI KHÁI NIỆM

THÔNG THƯỜNG. NÓ KHÔNG CHỈ PHẢN ÁNH BẢN THÂN CỐT

LÕI HÀNG HOÁ MÀ KÈM THEO CẢ BAO BÌ, BAO GÓI, KÍ MÃ HIỆU VÀ CÁC DỊCH VỤ KÈM THEO. NHIỀU LOẠI HÀNG HOÁ

ĐẠT ĐƯỢC HIỆU QUẢ TIÊU THỤ LÀ NHỜ VÀO BAO BÌ, BAO

GÓI HƠN CẢ CHÍNH SẢN PHẨM BÊN TRONG. KHI THÂM

NHẬP VÀO THỊ TRƯỜNG MỚI, CHÍNH KÍ MÃ HIỆU TRÊN BAO BÌ LÀ MỘT SỰ HƯỚNG DẪN, QUẢNG CÁO ĐẦY HIỆU QUẢ ĐỂ

SẢN PHẨM BƯỚC ĐẦU CÓ CHỖ ĐỨNG TRÊN THỊ TRƯỜNG VÀ

CẠNH TRANH VỚI SẢN PHẨM CÙNG LOẠI TRÊN THỊ

TRƯỜNG.

NGOÀI RA, NẾU KHÔNG CÓ PHƯƠNG TIỆN BẢO QUẢN,

VẬN CHUYỂN TỐT, BAO BÌ BAO GÓI AN TOÀN THÌ HÀNG

HOÁ KHÔNG THỂ GIỮ CHẤT LƯỢNG LÂU DÀI ĐƯỢC ĐỒNG

THỜI LÀM GIẢM SỨC CẠNH TRANH CỦA HÀNG HOÁ. ĐÃ CÓ

NHIỀU LÔ HÀNG CÀ PHÊ, CHÈ CỦA VIỆT NAM DO BAO GÓI

KHÔNG TỐT NÊN KHI ĐÃ VẬN CHUYỂN RA TỚI CẢNG LẠI

PHẢI MANG TRỞ LẠI BÁN Ở TRONG NƯỚC VÌ MẤT MÙI

THƠM ĐẶC TRƯNG CỦA SẢN PHẨM.

2.NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA MỘT SỐ MẶT HÀNG NÔNG SẢN XUẤT KHẨU CHỦ YẾU.

3.1. GẠO.

ĐIỀU KIỆN THỜI TIẾT VÀ KHÍ HẬU, ĐẤT ĐAI Ở VIỆT

NAM RẤT THÍCH HỢP ĐỂ TRỒNG LÚA. HIỆN NAY GẦN MỘT

NỬA DIỆN TÍCH ĐẤT TRỒNG TRỌT VÀ PHẦN LỚN ĐẤT ĐƯỢC

TƯỚI TIÊU BẰNG THUỶ LỢI Ở VIỆT NAM ĐÃ GIEO TRỒNG

LÚA.

VIỆT NAM NĂM TRONG KHU VỰC SẢN XUẤT NHIỀU

NHẤT TRÊN THẾ GIỚI, CHIẾM TỚI 90,8% SẢN LƯỢNG GẠO

CỦA THẾ GIỚI. HIỆN NAY NĂNG SUẤT TRONG SẢN XUẤT LÚA

GẠO CỦA VIỆT NAM TƯƠNG ĐƯƠNG VỚI CÁC NƯỚC CHÂU Á

VÀ CAO HƠN THẾ GIỚI KHOẢNG 10%. NHỜ ĐÓ MÀ HIỆN NAY

VIỆT NAM ĐƯỢC XẾP VÀO HÀNG NGŨ CỦA 5 NƯỚC ĐỨNG

ĐẦU THẾ GIỚI VỀ SẢN XUẤT LÚA GẠO. SẢN LƯỢNG LÚA GẠO

CỦA VIỆT NAM CHIẾM KHOẢNG 5 ĐẾN 6% TỔNG SẢN LƯỢNG

LÚA GẠO CỦA THẾ GIỚI. THEO SỐ LIỆU CỦA FAO, SẢN

LƯỢNG LÚA GẠO TRONG MƯỜI NĂM QUA TĂNG THÊM 80

TRIỆU TẤN THÌ TRONG ĐÓ PHẦN ĐÓNG GÓP CỦA VIỆT NAM

LÀ TRÊN 11 TRIỆU TẤN.

TỪ NĂM 1998 ĐẾN NAY SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC CỦA

VIỆT NAM LUÔN LUÔN TĂNG VỚI TỐC ĐỘ NHANH HƠN TỐC

ĐỘ TĂNG DÂN SỐ DO VẬY MỨC LƯƠNG THỰC BÌNH QUÂN

TÍNH THEO ĐẦU NGƯỜI TĂNG 35%, BÌNH QUÂN MỘT NĂM

TĂNG 2,8%. ĐÂY LÀ MỘT DẤU HIỆU ĐÁNG MỪNG ĐỐI VỚI

SẢN XUẤT LÚA GẠO Ở VIỆT NAM VÀ ĐỒNG THỜI CŨNG LÀ

MỘT HIỆN TƯỢNG ÍT CÓ TRONG LỊCH SỬ SẢN XUẤT LÚA

GẠO KHÔNG CHỈ Ở NƯỚC TA MÀ Ở CẢ CÁC NƯỚC CHÂU Á.

TUY NHIÊN, THEO PHẦN LỚN CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ

BÁO CHUẨN VỀ TRIỂN VỌNG SẢN XUẤT LÚA GẠO THÌ VIỆT

NAM GẦN NHƯ ĐÃ ĐẠT ĐẾN NĂNG LỰC TỚI HẠN VỀ SẢN

XUẤT CỦA MÌNH. THỨ NHẤT LÀ DO TRÊN MỘT NỬA DIỆN

TÍCH ĐẤT TRỒNG TRỌT VÀ PHẦN LỚN NƯỚC ĐƯỢC TƯỚI

TIÊU THUỶ LỢI Ở VIỆT NAM ĐÃ TRỒNG LÚA. THỨ HAI HỆ SỐ

THÂM CANH TĂNG VỤ Ở CẢ HAI VÙNG ĐỒNG BẰNG ĐÃ CAO:

1,8 Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG VÀ 1,6 Ở VÙNG ĐỒNG

Ở VIỆT NAM ĐÃ CAO HƠN BẤT KÌ NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN

TRỒNG LÚA NÀO, TRỪ TRUNG QUỐC.

CÓ THỂ NÓI SẢN XUẤT LÚA GẠO Ở NƯỚC TA ĐÃ ĐẠT

ĐƯỢC NHỮNG THÀNH TỰU TO LỚN ĐƯA NƯỚC TA TỪ CHỖ

PHẢI NHẬP KHẨU GẠO PHỤC VỤ CHO TIÊU DÙNG TRONG

NƯỚC THÌ ĐẾN NAY GẠO CỦA VIỆT NAM ĐÃ ĐƯỢC XUẤT

KHẨU VÀO 80 THỊ TRƯỜNG CHỦ YẾU, TRONG ĐÓ NĂM 2002

KHU VỰC TRUNG ĐÔNG CHIẾM GẦN 30% ( NĂM 2001 LÀ 14%),

TRONG ĐÓ KHU VỰC CHÂU PHI CHIẾM 10% ( NĂM 2001 LÀ

25%), CÁC KHU VỰC CÒN LẠI THÌ TỶ TRỌNG KHÔNG MẤY

BIẾN ĐỘNG.

GẠO LÀ MẶT HÀNG NÔNG SẢN XUẤT KHẨU CHỦ LỰC

CỦA VIỆT NAM ĐƯỢC CÁC NHÀ HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH

XẾP VÀO NHÓM CÓ SỨC CẠNH TRANH CAO. SỰ PHÁT TRIỂN

LÚA GẠO LÀ MỘT TRONG NHỮNG THÀNH TỰU NỔI BẬT CỦA

VIỆT NAM TRONG CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI VỀ KINH TẾ. HIỆN

NAY VIỆT NAM LÀ MỘT TRONG SỐ ÍT CÁC NƯỚC ĐỨNG ĐẦU

THẾ GIỚI VỀ XUẤT KHẨU GẠO VỚI SẢN LƯỢNG XUẤT KHẨU

TRUNG BÌNH TỪ 3,5 ĐẾN 4 TRIỆU TẤN/NĂM. TUY NHIÊN, TRÊN THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI, GẠO VIỆT NAM LẠI YẾU THẾ

CẠNH TRANH VỀ PHẨM CHẤT THEO YÊU CẦU CỦA THỊ

TRƯỜNG VỀ GIÁ CẢ. GẠO XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM CHỦ

YẾU LÀ GẠO TẺ THƯÒNG, TRONG MỘT VÀI NĂM GẦN ĐÂY

ĐÃ TẬP TRUNG SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU GẠO PHẨM CHẤT

CAO VÀ GẠO ĐẶC SẢN NHƯNG KHỐI LƯỢNG CHƯA NHIỀU.

NĂM 2002, GẠO CHẤT LƯỢNG CAO CHIẾM KHOẢNG 7%

TRONG TỔNG KIM NGẠCH XUẤT KHẨU GẠO ( NĂM 2001 LÀ 40%), LOẠI GẠO CHẤT LƯỢNG TRUNG BÌNH CHIẾM 85%

( NĂM 2001 LÀ 15%), LOẠI GẠO CHẤT LƯỢNG THẤP VÀ CÁC

LOẠI KHÁC CHIẾM KHOẢNG 8%( NĂM 2001 LÀ 45%).

VỀ MẶT GIÁ CẢ, GIÁ GẠO XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM

THƯỜNG THẤP HƠN GIÁ GẠO CÙNG LOẠI CỦA THÁI LAN TỪ

10 ĐẾN 20 USD/TẤN. THEO THỜI BÁO KINH TẾ VIỆT NAM

NGÀY 21/7/2003, GIÁ GẠO 5% TẤM ( FOB) CỦA THÁI LAN LÀ 195 USD/TẤN, CỦA VIỆT NAM LÀ 181 USD/TẤN, GẠO 10% TẤM

LÀ 192 USD/TẤN VÀ 172 USD/TẤN;GẠO 15% TẤM LÀ 188 USD/TẤN VÀ 165 USD/TẤN; GẠO 20% TẤM LÀ 175 USD/TẤN VÀ 160 USD/TẤN. NĂM 2002 GIÁ GẠO XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM TĂNG 33,6%, ĐÂY LÀ ĐIỂM NỔI BẬT CỦA XUẤT KHẨU GẠO

VÀ ĐÃ HỖ TRỢ TÍCH CỰC CHO KIM NGẠCH XUẤT KHẨU. GIÁ

XUẤT KHẨU TĂNG MỘT PHẦN DO THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI

NHƯNG YẾU TỐ TÍCH CỰC NHẤT LÀ DO CHẤT LƯỢNG GẠO

CỦA VIỆT NAM ĐƯỢC CẢI THIỆN VÀ THỊ TRƯỜNG ĐÃ CHẤP

NHẬN MỨC GIÁ CAO HƠN.

THEO DỰ BÁO VÀ MỤC TIÊU CỦA UỶ BAN HỢP TÁC

MẬU DỊCH GẠO ( CRCT) ĐƯỢC THÀNH LẬP NGÀY 9/10/2002

VỚI SỰ THAM GIA CỦA 5 NƯỚC SUẤT KHẨU GẠO LỚN LÀ

THÁI LAN, ẤN ĐỘ, VIỆT NAM, TRUNG QUỐC VÀ PAKISTAN-

LÀ ỔN ĐỊNH GIÁ GẠO THẾ GIỚI, ĐƯA GIÁ GẠO TRỞ LẠI MỨC

GIÁ CỦA NĂM 1997 ( CAO HƠN 30% SO VỚI HIỆN NAY). SỰ RA

ĐỜI CỦA CRCT LÀ MỘT THÁCH THỨC LỚN CHO VIỆT NAM

TRONG NHỮNG HỢP ĐỒNG XUẤT KHẨU GẠO CẤP CHÍNH

PHỦ. ĐỐI VỚI NHỮNG HỢP ĐỒNG ĐÃ KÍ CÓ NGUY CƠ BỊ ÉP

GIÁ, CÒN VỚI CÁC QUỐC GIA MÀ VIỆT NAM ĐANG CO KẾ

HOẠCH ĐÀM PHÁN THÌ SẼ GẶP KHÓ KHĂN HƠN ĐẶC BIỆT

LÀ NHỮNG NƯỚC LÀ THÀNH VIÊN CỦA WTO. NGOÀI RA CÒN

NHIỀU CÁC BẤT LỢI KHÁC VỀ XU HƯỚNG TỰ CUNG, TỰ CẤP

LƯƠNG THỰC CỦA NHIỀU NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI, XU HƯỚNG

TIÊU DÙNG GẠO CHẤT LƯỢNG CAO, GẠO SẠCH ĐANG NGAY

CÀNG PHỔ BIẾN CŨNG SẼ GÂY BẤT LỢI CHO XUẤT KHẨU

GẠO CỦA VIỆT NAM.

3.2. CÀ PHÊ.

CÀ PHÊ VIỆT NAM TRẢI QUA BAO THĂNG TRẦM NAY ĐÃ XÁC ĐỊNH ĐƯỢC ĐÚNG VỊ TRÍ VÀ TRỞ THÀNH MẶT

HÀNG XUẤT KHẨU MŨI NHỌN, MANG TÍNH CHIẾN LƯỢC

TRONG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM.

Ở VIỆT NAM CÀ PHÊ ĐƯỢC TRỒNG CHỦ YẾU Ở VÙNG

TÂY NGUYÊN VÀ ĐÔNG NAM BỘ, ĐẶC BIỆT LÀ VÙNG TÂY

NGUYÊN TRÊN NỀN ĐẤT ĐỎ BAZAN VỚI ĐỘ CAO 400 ĐẾN 700

MÉT VÀ VĨ ĐỘ RẤT THÍCH NGHI VỀ SINH THÁI NÊN ĐÃ

MANG ĐẾN TRÊN 700 HƯƠNG VỊ TỰ NHIÊN CHO CÀ PHÊ

ROBUSTA CỦA VIỆT NAM. CÓ THỂ NÓI VIỆT NAM ĐÃ ĐƯỢC

THIÊN NHIÊN ƯU ÁI RẤT NHIỀU TRONG VIỆC TRỒNG VÀ

PHÁT TRIỂN CÂY CÀ PHÊ PHỤC VỤ XUẤT KHẨU.

CÀ PHÊ VIỆT NAM CÓ NĂNG SUẤT RẤT CAO, TƯƠNG

ĐƯƠNG VỚI MỨC CAO NHẤT THẾ GIỚI. NĂNG SUẤT BÌNH

QUÂN CAO NHẤT THẾ GIỚI LÀ 5,5- 6 TẠ/HA, CHÂU Á LÀ 7,7

TẠ/HA THÌ NĂNG SUẤT CỦA VIỆT NAM LÀ 16- 17 TẠ/HA, CÁ

BIỆT CÓ NHỮNG NÔNG TRƯỜNG NĂNG SUẤT LÊN TỚI 4 TẤN

NHÂN KHÔ/HA.

GIAI DOẠN 1993- 2000 DIỆN TÍCH CÀ PHÊ CỦA VIỆT NAM

TĂNG TRUNG BÌNH 23,92%/NĂM VÀ CÁC NĂM TỪ 1994- 1996

TĂNG NHANH NHẤT VỚI MỨC ĐỘ TĂNG LẦN LƯỢT LÀ

48,46%; 45,81%; 33%. CŨNG TRONG THỜI GIAN NÀY SẢN

LƯỢNG CÀ PHÊ VIỆT NAM TĂNG TRUNG BÌNH 6,4%/ NĂM.

TUY NHIÊN TỪ NĂM 2001 TRỞ LẠI ĐÂY DIỆN TÍCH TRỒNG CÀ PHÊ LẠI CO SU HƯỚNG GIẢM. MỘT SỐ DIỆN TÍCH TRỒNG CÀ

PHÊ ROBUSTA CÓ NĂNG SUẤT THẤP Ở CÁC TỈNH TÂY

NGUYÊN ĐÃ BỊ PHÁ BỎ ĐỂ TRỒNG CÂY KHÁC CHO THU

NHẬP CAO HƠN. THÊM VÀO ĐÓ DO KHÍ HẬU KHÔNG THUẬN

LỢI, KHÔ HẠN KÉO DÀI CŨNG LÀ NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN

GIẢM DIỆN TÍCH VÀ SẢN LƯỢNG CÀ PHÊ TRONG NHỮNG

NĂM GẦN ĐÂY.

HIỆN NAY, CÀ PHÊ CŨNG LÀ MẶT HÀNG ĐƯỢC XẾP

VÀO NHÓM CÓ SỨC CẠNH TRANH CAO DO NĂNG SUẤT CAO

VÀ PHẨM CHẤT TỐT. SẢN LƯỢNG CÀ PHÊ XUẤT KHẨU TĂNG

VỚI TỐC ĐỘ NHANH. NẾU NĂM 1995 SẢN LƯỢNG CÀ PHÊ

XUẤT KHẨU ĐẠT 228.100 TẤN THÌ NĂM 2001 ĐÃ ĐẠT 931.200

LƯỢNG CÀ PHÊ LAI GIẢM 18,3% SO VỚI 2001, TỨC CHỈ ĐẠT

713.785 TẤN NHƯNG ĐÂY VẪN LÀ MỘT DẤU HIỆU ĐÁNG

MỪNG. SẢN LƯỢNG CÀ PHÊ TĂNG NHƯNG KIM NGẠCH XUẤT

KHẨU CÀ PHÊ LẠI KHÔNG TĂNG TỶ LỆ THUẬN. NẾU NHƯ VỤ

CÀ PHÊ 1997/1998 KIM NGẠCH XUẤT KHẨU CÀ PHÊ ĐẠT 601

TRIỆU USD THÌ Ở CÁC NIÊN VỤ SAU KIM NGẠCH XUẤT KHẨU

CÀ PHÊ LIÊN TỤC GIẢM SÚT VÀ ĐẾN NIÊN VỤ 2001/2002 KIM

NGẠCH ĐÓ CHỈ CÒN 263,260 TRIỆU USD. CÓ BA NGUYÊN

NHÂN CƠ BẢN DẪN ĐẾN TÌNH TRẠNG NÀY: THỨ NHẤT, TRÊN

THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI CUNG LỚN HƠN CẦU CÀ PHÊ LÀM

CHO GIÁ XUẤT KHẨU GIẢM, ĐƠN GIÁ XUẤT KHẨU CÀ PHÊ NIÊN VỤ 2001/2002 CHỈ BẰNG 13,88% ĐƠN GIÁ CỦA VỤ CÀ PHÊ

1994/1995; THỨ HAI LÀ TRONG SỰ BIẾN ĐỘNG VỀ GIÁ CẢ, CÀ

PHÊ ARABICA VÀ CÀ PHÊ ROBUSTA ĐỀU BỊ GIẢM GIÁ, NĂM

2001 CÀ PHÊ ARABICA 1225 USD/TẤN GIẢM 36% SO VỚI NĂM

2000 VÀ ROBUSTA LÀ 526 USD/TẤN GIẢM 42% ĐIỀU ĐÓ CHO

THẤY RẰNG MỨC ĐỘ GIẢM GIÁ CỦA CÀ PHÊ ROBUSTA CAO

HƠN RẤT NHIỀU SO VỚI CÀ PHÊ ARABICA, TRONG KHI ĐÓ

VIỆT NAM LẠI CHỦ YẾU TRỒNG CÀ PHÊ ROBUSTA LOẠI CÀ

PHÊ DỄ TRỒNG, NĂNG SUẤT CAO NHƯNG CHẤT LƯỢNG

THẤP DO ĐÓ GIÁ THẤP HƠN; THỨ BA, VIỆT NAM XUẤT KHẨU

CHỦ YẾU CÀ PHÊ HẠT ( CÀ PHÊ NGUYÊN LIỆU) VÀ XUẤT

KHẨU QUA CÁC TRUNG GIAN, LƯỢNG CÀ PHÊ HOÀ TAN VÀ

CÀ PHÊ RANG XAY CỦA VIỆT NAM CÒN RẤT NHỎ BÉ SO VỚI

TIỀM NĂNG, ĐƠN GIÁ XUẤT KHẨU HAI LỌAI NÀY RẤT CAO:

CÀ PHÊ HOÀ TAN ĐẠT TRUNG BÌNH 2766,5 USD/TẤN ( NIÊN VỤ

2001/2002), TUY NHIÊN KIM NGẠCH XUẤT KHẨU HAI LOẠI

NÀY CHỈ CHIẾM KHOẢNG 0,6% TỔNG KIM NGẠCH XUẤT

KHẨU CÀ PHÊ.

TRONG THỜI GIAN TỚI ĐỂ CẢI THIỆN TÌNH HÌNH GIÁ

XUẤT KHẨU CÀ PHÊ LÀ ĐIỀU RẤT KHÓ DO CUNG THẾ GIỚI

VẪN TIẾP TUC LỚN HƠN CẦU. TUY NHIÊN VIỆT NAM CÓ THỂ

TỐT NỘI DUNG NGHỊ QUYẾT 407 CỦA TỔ CHỨC CÀ PHÊ THẾ

GIỚI ( ICO) VỀ VIỆC YÊU CẦU CÁC NƯỚC CUNG CẤP CÀ PHÊ

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÀ PHÊ, KHÔNG XUẤT KHẨU CÀ PHÊ CHẤT LƯỢNG KÉM ( CÀ PHÊ ROBUSTA CÓ TRÊN 150

LỖI/300G LÀ CÓ CHẤT LƯỢNG KÉM, CÀ PHÊ ARABICA CÓ 86

LỖI /300G). VIỆC THỰC HIÊN CHƯƠNG TRÌNH NÀY CÓ THỂ

KHIẾN CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM GẶP KHÓ KHĂN DO

CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÒN LẠC HẬU, CHẤT LƯỢNG CÀ PHÊ

LẠI CHƯA ỔN ĐỊNH, ĐỒNG ĐỀU. TUY NHIÊN VIỆC THAM GIA

CHƯƠNG TRÌNH NÀY SẼ GIÚP CHO CÀ PHÊ VIỆT NAM NÂNG

CAO UY TÍN VÀ SỨC CẠNH TRANH TRÊN THỊ TRƯỜNG THẾ

GIỚI QUA ĐÓ GIÁ XUẤT KHẨU CŨNG ĐƯỢC NÂNG CAO VÀ

ĐEM LẠI KIM NGẠCH XUẤT KHẨU LỚN HƠN DÙ KHỐI LƯỢNG XUẤT KHẨU KHÔNG TĂNG.

3.3. Chè.

Chè là loại cây trồng trên đất đồi núi, ít mất mùa, không tranh chấp

với cây lương thực khác, có tác dụng chống xói mòn và bảo vệ môi trường. Việt Nam từ lâu đã được coi là một trong những vùng có các điều kiện khí

hậu, thổ nhưỡng rất thích hợp để trồng chè như khu vực trung du miền núi

phía Bắc: Thái Nguyên, Phú Thọ, Mộc Châu, Hà Giang, Lạng Sơn, Hoà

Bình...và cao nguyên Lâm Đồng ở miền Nam.

Chè được xếp vào nhóm hàng có khả năng cạnh tranh trung

bình do có lợi thế về chi phí lao động thấp. Yếu thế cạnh tranh của hai

mặt hàng chè và cao su của Việt Nam là do năng suất và chất lượng

còn thấp. Năng suất chè của Việt Nam là 935kg/ha trong khi đó của

Indonesia là 1386kg/ha và Malaysia là trên 2000kg/ha10. Sản xuất chè ở

Việt Nam chưa phát triển mạnh. Năm 1999 diện tích chè ở Việt Nam

mới chỉ có 80.000 ha và mục tiêu từ nay tới 2010 sẽ tăng lên 120.000 ha.

Trong 10 năm qua, sản lượng chè của Việt Nam liên tục tăng tuy nhiên

so với thế giới vẫn còn ở mức thấp.

Về mặt chất lượng, nếu xét theo các chỉ tiêu sinh hoá thì chè búp

tươi của Việt Nam đạt các chỉ tiêu quốc tế về lượng vitamin, chất hoà tan, cafein không thua kém chè của Ấn Độ, Trung Quốc và Srilanca. Ngoài ra,

chè Việt Nam còn có nhiều hương vị đặc trưng riêng được người tiêu dùng

nước ngoài ưa thích. Tuy nhiên do giống chưa tốt, công nghệ sản xuất, chế

biến chè lạc hậu nên chất lượng chè của Việt Nam chưa cao và đây chính là nguyên nhân cơ bản dẫn đến tình trạng giá xuất khẩu chè của Việt Nam

thấp, lên xuống thất thường và phụ thuộc vào giá của thị trường thế giới. Trước năm 1945 giá xuất khẩu đạt 1.536 USD/ tấn nhưng từ năm 1996 giá

bắt đầu giảm, cụ thể là chỉ còn 1.430USD/ tấn và đến nay chỉ còn 1.100USD/ tấn. Tuy phụ thuộc vào giá chè thế giới nhưng mức độ phụ

thuộc của giá chè Vịêt Nam xuất khẩu lại theo chiều hướng bất lợi: tăng

chậm hơn mức tăng giá của thế giới và giảm nhanh hơn mức giảm giá của

thế giới. Tuy nhiên, trong thời gian gần đây, do tập trung đầu tư các thiết bị

tiên tiến, nhập khẩu giống mới, tăng năng suất chè, qua đó làm tăng lợi thế

cạnh tranh của chè Việt Nam trên thị trường thế giới. Dự báo từ nay đến

2005 xuất khẩu chè của Việt Nam sẽ tăng ở mức bình quân cao nhất,

khoảng 8%/ năm về lượng và 16%/ năm về giá trị.

3.4. Hạt điều

Cây điều là cây có khả năng chịu hạn khá cao, có thể trồng trên các

vùng đất xấu, khó có thể phát triển các loại cây khác như đất miền Trung

hay một vài khu vực khô hạn tại Đông Nam Bộ và Tây Nguyên.

Hiện nay, cả nước ta có khoảng 200 ha diện tích đất trồng điều, năng suất

bình quân đạt 4 đến 5 tạ/ha, sản lượng đạt khoảng 200.000 tấn hạt thô. Năng lực sản xuất chế biến của các doanh nghiệp ngành điều hiện nay là 250.000 tấn, do vậy nguồn nguyên liệu không đáp ứng đủ nhu cầu cho sản

xuất nên ngành điều phải nhập thêm 50.000 tấn điều thô để chế biến (năm 2002). Năm 2002 cả nước xuất khẩu được khoảng 63.000 tấn nhân điều, đạt kim ngạch 212 triệu USD, tăng 54,8% về lượng và 39,4% về giá trị so

với năm 2001, giá bình quân cả năm là 3275USD/ tấn.

Về giá xuất khẩu điều của Việt Nam cho đến nay chủ yếu vẫn được

tham khảo và xác định dựa trên cơ sở giá xuất khẩu của Ấn Độ và giá thành sản xuất. Trước đây do mới xâm nhập thị trường nên Việt Nam thường bị

ép giá nhưng từ năm 1999 trở lại đây, giá xuất khẩu của ta đã lên ngang với

giá của thị trường thế giới và thậm chí có những doanh nghiệp còn bán

được với giá cao hơn giá xuất khẩu của Ấn Độ. Sở dĩ có được điều đó một 47

phần lớn là do chất lượng điều của ta cao và được ưa chuộng hơn điều của

Indonesia và ấn Độ. Điều của Việt Nam có hình thức bên ngoài của hạt đẹp hơn, ít hạt vỡ do ta chủ yếu làm thủ công, vị lại ngọt và bùi hơn. Tuy nhiên kích thước và trọng lượng hạt chỉ thuộc loại trung bình và nhỏ, vì vậy khi

chế biến, nhân điều của Việt Nam chỉ ở cấp 5 trong 8 cấp nhân nguyên trắng. Bên cạnh đó, do nguồn nguyên liệu đầu vào không đồng nhất và

chưa đủ lớn, trình độ công nghệ chế biến còn lạc hậu nên chất lượng nhân điều của Việt Nam vẫn chưa thể cạnh tranh mạnh mẽ được với các đối thủ

canh tranh khác. Tuy nhiên hiện nay nhân điều Việt Nam đã có mặt tại các

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn " MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH HÀNG NÔNG SẢN VIỆT NAM XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG MỸ " doc (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)