II. Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của nông sản Việt
1. Các giải pháp ở tầm vĩ mô
1.2 Đẩy mạnh các biện pháp xúc tiến xuất khẩu
1.2.1.Cỏc biện phỏp về tài chớnh, tớn dụng cho cỏc doanh nghiệp
sản xuất hàng nụng nghiệp xuất khẩu
Hiện nay hầu như toàn bộ qui trỡnh cụng nghệ, thiết bị để sản xuất, bảo
quản và chế biến hàng nụng sản ở Việt Nam đó rất lạc hậu khụng chỉ so với
cỏc nước trờn thế giới mà ngay cả cỏc nước trong khu vực. Muốn cú được
hàng nụng sản với chất lượng cao, giỏ rẻ được thị trường chấp nhận, cỏc
doanh nghiệp khụng cú con đường lựa chọn nào khỏc là phải đổi mới, mua
sắm thiết bị, mỏy múc đạt tiờu chuẩn kỹ thuật cao, lại bỏ dần cỏc cụng
nghệ lạc hậu khụng cũn thớch hợp. Tuy nhiờn, do tỡnh trạng thường xuyờn
thiếu vốn của cỏc doanh nghiệp nờn việc cung cấp vốn của nhà nước là khụng thể thiếu được. Hơn thế nữa, năng lực kinh doanh, hoạt động của cỏc
doanh nghiệp ở nước ta cho tới thời điểm hiện tại vẫn cũn quỏ yếu kộm, vỡ
vậy nhà nước cần cú những chớnh sỏch hỗ trợ vốn, tớn dụng cho họ, thực
hiện cho vay với lói suất thấp, đồng thời để vốn hỗ trợ cú hiệu quả, nhà
nước phải cú những chớnh sỏch hướng dẫn và quan tõm thớch đỏng.
Ngoài ra, nhà nước cũng cú thể cho vay vốn với lói suất thấp để cỏc
doanh nghiệp đầu tư phỏt triển vựng nguyờn liệu, đảm bảo đầu vào cũng như đầu ra, giữ được sản phẩm xuất khẩu bỏn ra với giỏ cạnh tranh, đặc
biệt ưu tiờn những mặt hàng mà Việt Nam cú lợi thế về nguồn nguyờn liệu.
Vớ dụ: hạt điều, rau quả như dứa, cà tớm…là những mặt hàng đang cú kim
ngạch xuất khẩu ngày càng tăng và được nhiều người tiờu dựng ưa chuộng. Để thực hiện được những điều trờn, nhà nước cần xõy dựng và ban hành Quỹ hỗ trợ tớn dụng xuất khẩu làm tiền đề cho việc thành lập Ngõn hàng chớnh sỏch xuất nhập khẩu. Ngõn hàng xuất nhập khẩu sẽ cho cỏc doanh
nghiệp xuất nhập khẩu vay vốn với lói suất ưu đói, thực hiện cỏc nghiệp vụ
giỳp cỏc doanh nghiệp trong nước xuất khẩu tối đa dàng của mỡnh ra nước
ngoài.