Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
3,24 MB
Nội dung
Qun tr kinh doanh quc
t
Li th cnh tranh ca gm s Vit Nam khi xut sang th trng Nht Bn 1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA THƯƠNG MẠI-DU LỊCH-MARKETING
MÔN: QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ
Đề tài: Phân tíchlợithếcạnhtranh hàng gốmmỹnghệ
Việt NamxuấtkhẩusangthịtrườngNhậtBản
Qun tr kinh doanh quc
t
Li th cnh tranh ca gm s Vit Nam khi xut sang th trng Nht Bn 2
Lời mở đầu: 3
Phần I:Khái quát tình hình xuấtkhẩuhànggốmmỹnghệ của ViệtNam qua các nước 5
A. Khái quát về gốmmỹnghệViệtNam 5
1. Giới thiệu đôi nét vế gốm sứ 5
2. GốmmỹnghệViệtNam 6
B. Tình hình xuấtkhẩugốmmỹnghệViệtNam trong thời gian qua 7
1. Thực trạng xuấtkhẩuhànggốm sứ mỹnghệViệtNam trong thời gian qua 7
2. Kim ngạch xuấtkhẩu và tốc độ tăng trưởng 8
Phần II:Tình hình nhập khẩuhànggốmmỹnghệ của NhậtBản từ các nước 18
A. Về cơ cấu thịtrườnggốmmỹnghệ của NhậtBản 18
B. ThịtrườnggốmmỹnghệNhậtBản và một số vấn đề cần lưu ý khi xuấtkhẩu vào thị
trường này 19
Phần III: Phân tíchlợithếcạnhtranh hàng gốmmỹnghệViệtNam ở thịtrườngNhật 21
A.Yếu tố cơ bản 21
1.Yếu tố thâm dụng 21
2.Yếu tố tăng cường 22
B.Yếu tố nhu cầu: 23
1 .Quan niệm và thị hiếu tiêu dùng gốmmỹnghệ của người NhậtBản 23
C.Nghành công nghệ liên quan và bổ trợ: 25
1.Tóm tắt qui trình chế biến gốm: 25
2.Hiệu quả sản xuất và xuấtkhẩuhànggốmmỹnghệ 31
3. Trình độ công nghệ sản xuất 33
4.Công tác quảng bá, tiếp thị: 34
5. Hoạt động nghiên cứu và phát triển mẫu mã 37
D.Chiến lược ,cơ cấu,sự cạnhtranh của nghành gốm: 38
E.Vai trò của chính phủ: 42
F.Yếu tố về cơ hội và nguy cơ 43
1.Những cơ hội: 43
2.Những thách thức: 44
PHẦN IV: Những bài học kinh nghiệm để đẩy mạnh xuấtkhẩuhànggốmmỹnghệsangNhật
Bản của các nước láng giềng 45
Qun tr kinh doanh quc
t
Li th cnh tranh ca gm s Vit Nam khi xut sang th trng Nht Bn 3
A. Kinh nghiệm của Trung Quốc 45
B. Kinh nghiệm của Thái Lan 46
C. Kinh nghiệm của Malaysia 47
D. Bài học kinh nghiệm rút ra cho ViệtNam 47
Kết Luận: 49
Tài liệu tham khảo
Lời mở đầu:
Qun tr kinh doanh quc
t
Li th cnh tranh ca gm s Vit Nam khi xut sang th trng Nht Bn 4
Sản xuấtgốmmỹnghệViệtNam là một nghề thủ công cổ truyền đặc sắc và rất độc đáo của dân
tộc Việt Nam, từ lâu đã phát triển khắp mọi miền của đất nước. Đặc biệt dưới bàn tay khéo léo
và tài hoa của các nghệ nhân cùng với niềm đam mê nghề vô tận, đã thổi được cả một kho tàng
văn hóa dân gian đồ sộ vào gốm. Không ít đồ gốm ở nước ta đã được làm ở một trình độ kỹ
thuật tương đối cao và đã trở nên nổi tiếng trên khắp thế giới như Gốm sứ Bát Tràng, gốm sứ
Đông Triều. Trong suốt nhiều thế kỷ, gốm sứ không chỉ phát triển trong nước mà được xuất
khẩu sang các nước trong khu vực Châu Á, Châu Đại Dương, Châu Âu. Một trong những thị
trường đầu ra cho gốmmỹnghệViệtNam là Nhật Bản, thịtrường có ảnh hưởng tới việc phát
triển kinh tế thế giới nói chung và khu vực Châu Á nói riêng. Tuy nhu cầu nhập khẩuhànggốm
mỹ nghệ của quốc gia này rất lớn nhưng hiện nay chúng ta chỉ xuất đáp ứng một phần rất nhỏ.
Đẩy mạnh xuấtkhẩuhànggốmmỹnghệ của ViệtNamsangthịtrườngNhậtBản không những
tạo điều kiện thuận lợi để nền kinh tế ViệtNam đẩy nhanh tiến trình hội nhập, đem tinh hoa của
Việt Namsang các nước bạn mà còn giúp ta duy trì và phát triển ngành gốm vốn có truyền
thống lâu đời, nâng cao năng lực cạnhtranh của mặt hàng này của Việt Nam.
Tuy nhiên, tại thịtrườngNhậtBản ngành gốmViệtNam đang phải cạnhtranh với các sản
phẩm gốm cùng loại được sản xuất bởi các đối thủ cạnhtranh lớn như: Trung Quốc, Thái Lan,
Malaysia…Do đó, muốn đẩy mạnh việc xuấtkhẩuhànggốmmỹnghệ của ViệtNamsangthị
trường Nhật Bản, trong điều kiện mà ngành gốmmỹnghệ của ViệtNam đang ngày càng phát
triển, khả năng cạnhtranh còn thấp chúng ta cần tìm hiểu về thịtrường này.
Xuất phát từ thực tế đó, chúng em thực hiện bài tiểu luận “ Phân tíchlợithếcạnhtranh của sản
phẩm gốm sứ ViệtNamsangthịtrườngNhật Bản” nhằm phân tíchlợithếcạnhtranh gốm sứ
Việt Nam vào thịtrường này nói riêng cũng như với những nước khác nói chung nhằm giúp
gốm sứ ViệtNam khẳng định vị trí, nâng cao năng lực cạnhtranhxuấtkhẩusangthịtrường
quốc tế.
Qun tr kinh doanh quc
t
Li th cnh tranh ca gm s Vit Nam khi xut sang th trng Nht Bn 5
Phần I:Khái quát tình hình xuấtkhẩuhànggốmmỹnghệ
của ViệtNam qua các nước
A. Khái quát về gốmmỹnghệViệtNam
1. Giới thiệu đôi nét vế gốm sứ
Đồ gốmxuất hiện trên thế giới cách đây khoảng một vạn năm. Thời điểm xuất hiện đồ gốm ở
mỗi dân tộc có thể sớm muộn khác nhau nhưng việc phát minh ra đồ gốm là công trình lao
động sáng tạo của rất nhiều dân tộc trên thế giới. Trung Quốc là nước xuất hiện đồ gốm sớm
nhất ở Châu Á; từ thời nhà Thương (1766 – 1123 TCN). Tiếp đó là Ai Cập, Irắc đã làm được đồ
sứ từ thời Fatimites (640- 1171). Ở Mexico người ta đã tìm được những hiện vật gốm từ thời
nền văn minh Maya. Ở Châu Âu cũng có những trung tâm gốm nổi tiếng là ở Tây Ban Nha, Ý,
lưu vực sông Đông (Nga), sông Ranh (Đức)…
Đồ gốm sứ là dùng để chỉ những sản phẩm mà nguyên liệu để sản xuất chúng gồm một phần
hoặc tất cả là gốm hoặc cao lanh như đò đất nung, gạch ngói, chum vại… Đồ gốm là sản phẩm
được làm chủ yếu từ đất và nung qua lửa. Với sự phát triển không ngừng của xã hội, của kỹ
thuật đã tạo điều kiện cho sản phẩm gốm ngày càng đa dạng và tinh xảo. Ngày nay từ “Đồ
gốm” đã trở thành tên gọi chung của 5 loại sản phẩm sau:
- Gốm đất nâu: làm bằng đất sét thường, nung ở nhiệt
độ 6000 C đến 9000 C, màu đỏ, xốp, ngấm nước…
- Gốm sành nâu: làm bằng đất sét thường, nung ở
nhiệt độ 11000 C đến 12000 C, xương đất chảy, có
thấu quang.
- Gốm sành xốp: làm bằng đất sét trắng, nung ở nhiệt
độ 12000 C đến 12500 C, màu vàng ngà, xương đất
xốp, hơi thấm nước.
- Gốm sành trắng: làm bằng đất sét trắng, cao lanh,
nung ở nhiệt độ 12500 C đến 12800 C, xương đất
sớm cháy, không thấm nước.
- Đồ sứ: làm bằng đất sét trắng, cao lanh, và các loại đá trường thạch, thạch anh, nung ở nhiệt
độ từ 12800 C đến 13200 C, xương đất chảy, có thấu quang…
Ngoài ra, nếu xét theo công dụng, ta có thể chia sản phẩm gốm làm thành 3 nhóm chính:
Qun tr kinh doanh quc
t
Li th cnh tranh ca gm s Vit Nam khi xut sang th trng Nht Bn 6
- Gốm gia dụng: gốm đồ đun nâu, đồ chứa đựng, đồ dùng để ăn hoặc uống…
- Gốmnghệ thuật: gốm tượng gốm, phù điêu gốm, tranh ghép gốm, tranh vẽ trên gạch gốm, đĩa
treo tường…
- Gốm kỹ thuật: gồmgốm cách điện, gốm chịu nhiệt, gốm chịu axit, gốm trong công cụ sản
xuất, gốm trong máy móc…
Nếu xét theo tính thẩm mỹ ta có thể chia gốm làm các loại sau:
- Gốmmỹ nghệ: đưa yêu cầu thẩm mỹ lên hàng đầu, nhóm này bao gồmgốmnghệ thuật, gốm
gia dụng đẹp, cao cấp, gốm kiến trúc cao cấp…
- Gốm gia dụng thông thường.
- Gốm công nghiệp / Gốm kỹ thuật.
2. GốmmỹnghệViệtNam
Gốm là một mặt hàng thủ công mỹnghệ truyền thống của ViệtNam với hàng trăm năm lịch sử
phát triển. Các mẫu hànggốm của ViệtNam mang tính đa dạng, được hoàn thiện từ chính nhu
cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. Các loại men của ViệtNam cũng rất độc đáo và mang
tính chất truyền thống. Mỗi cơ sở sản xuất đều có cách pha men riêng với những chi tiết rất tinh
tế và kĩ thuật pha chế luôn được cải tiến. Sự phong phú về kĩ thuật pha men đã tạo nên nét độc
đáo về sản phẩm của từng địa phương. Các mẫu mã hànggốm vô cùng phong phú về loại hình,
công dụng, kích cỡ, hình dáng và chỉ cần thay đổi đôi chút ít về đường nét uốn lượn, hay tiết
hoạ là đã có thể cho ra đời một sản phẩm mới. Chính vì vậy các loại hình sản phẩm gốm liên
tiếp được bổ sung trên thị trường. Tính chất mỹ thuật của loại sản phẩm này được tạo nên bởi
hình dáng sản phẩm và những đường nét tiết hoạ trên mặt sản phẩm. Người tiêu dùng chọn sản
phẩm theo công dụng, kích cỡ, chất men và hình thức cũng như dáng dấp nhái cổ của sản phẩm.
Gốm ViệtNam là một nghề thủ công cổ truyền đặc sắc và rất độc đáo của dân tộc, từ lâu đã
phát triển khắp mọi miền của đất nước. Các sản phẩm gốm của ta có hình thức đẹp, chất lượng
tốt, được mọi người tiêu dùng ưa chuộng. Không ít đồ gốm ở nước ta đã được làm ở một trình
độ kỹ thuật tương đối cao và đã trở nên nổi tiếng trên khắp thế giới.
Gốm mỹnghệViệtNam là tập hợp các sản phẩm được sản xuất bằng phương pháp thủ công có
tính mỹ thuật cao và thường gắn với các làng nghề truyền thống, mang đậm bản sắc văn hoá
của dân tộc và quốc gia. Các sản phẩm gốmmỹnghệ bao gồm những mặt hàng chính sau: lọ
hoa, chậu cảnh, lọ bình giả cổ, bát hương, tượng Chúa, tượng Phật, con vật, bình đựng rượu,
bình ấm chén trà, bát đĩa, tranh và đồ lưu niệm Các sản phẩm trên được làm với các kích cỡ
khác nhau và trên đó là các nét hoạ tiết về phong cảnh và điển tích (thường là Tứ Bình Xuân,
Hạ, Thu, Đông, tranh đồng quê nhàn tản, tranh phong cảnh và tranh điển tích ).
Trong suốt nhiều thế kỷ, nước ta đã xuấtkhẩu đồ gốmsang các nước không chỉ trong khu vực
Châu Á, Châu Đại Dương mà cả Châu Âu.
Qun tr kinh doanh quc
t
Li th cnh tranh ca gm s Vit Nam khi xut sang th trng Nht Bn 7
Gốm ViệtNam đã có từ thời kỳ văn hoá Bắc Sơn và
ngày càng trở nên tinh xảo hơn. Lịch sử phát triển
ngành gốm của ViệtNam đã trải qua các thời kỳ: thời
nguyên thuỷ, thời các vua Hùng, gốm men qua các thời
Lý - Trần – Lê. GốmViệtNam là một nghề có truyền
thống lâu đời, có một lịch sử vàng son rực rỡ. Đây
chính là một lợithế đặc biệt, một tài sản vô giá được tổ
tiên để lại, giúp chúng ta đẩy mạnh xuất khẩu. Trên
khắp đất nước Việt Nam, từ Móng Cái cho đến mũi Cà
Mau, tỉnh nào cũng có cơ sở sản xuất gốm. Đặc biệt ở
đồng bằng sông Hồng hầu như ở huyện nào cũng có lò
gạch, lò gốm. Tuy trải rộng khắp đất nước nhưng
những nơi làm ra gốm thật sự có hiệu quả, những nơi
làm ra gốm có giá trị thương mại, đặc biệt có giá trị
xuất khẩuthì chỉ tập trung chủ yếu ở ba vùng : Bát Tràng, miền Đông Nam Bộ (Bình Dương,
Đồng Nai) và Vĩnh Long. Tổng kim ngạch xuấtkhẩugốmmỹnghệ của các địa phương này
chiếm khoảng 90% kim ngạch xuấtkhẩugốmmỹnghệ của cả nước.
B. Tình hình xuấtkhẩugốmmỹnghệViệtNam trong thời gian qua
1. Thực trạng xuấtkhẩuhànggốm sứ mỹnghệViệtNam trong thời gian qua
Cho đến nay gốm sứ mỹnghệViệtNam đã có mặt ở hơn 120 thịtrườngphân bố trên các châu
lục như sau:
- Thịtrường Châu Âu: chiếm khoảng 20 30%kim ngạch xuấtkhẩuhànggốm sứ mỹnghệ
của Việt Nam.
- Thịtrường Châu Mỹ: chiếm khoảng 12%.
- Thịtrường Châu Á: chiếm phần lớn kim ngạch xuấtkhẩu của ViệtNam
- Thịtrường Châu Đaị Dương (Úc và New Zealand) khoảng 17%.
Qun tr kinh doanh quc
t
Li th cnh tranh ca gm s Vit Nam khi xut sang th trng Nht Bn 8
Bảng 1: thống kê kim ngạch xuấtkhẩugốm sứ ViệtNam theo châu lục (2007-2011) -
ĐVT: Triệu USD
Nguồn: Tổng cục hải quan ViệtNam
Hiện nay, khoảng 50% gốm sứ mỹnghệ của ViệtNam được tiêu thụ bằng con đường xuất
khẩu, đóng góp một phần đáng kể vào kim ngạch xuấtkhẩu của nước ta. Kim ngạch xuấtkhẩu
gốm sứ mỹnghệ của nước ta giai đoạn 1999-2009 được thể hiện trên hình 2.1
Theo như hình 2.1 ta thấy, kim ngạch xuấtkhẩugốm sứ mỹnghệ của nước ta đã liên tục tăng.
Năm 1999 kim ngạch xuấtkhẩugốm sứ mỹnghệ của nước ta chỉ đạt 22 triệu USD thì đến năm
2004 đã đạt 100,8 triệu USD, gần gấp 5 lần kim ngạch năm
1999, tốc độ tăng trưởng bình quân của giai đoạn này đạt gần 80%. Năm 2006 kim ngạch xuất
khẩu gốm sứ đạt 123,5 triệu USD và đặc biệt đến năm 2009, kim ngạch xuấtkhẩugốm sứ mỹ
nghệ đã có sự tăng trưởng nhảy vọt, đạt 174 triệu USD.
2. Kim ngạch xuấtkhẩu và tốc độ tăng trưởng
Năm
2007
2008
2009
2010
2011
Đối tác
(Châu
lục)
Giá
trị(triệu
USD)
Tỷ
trọng(
%)
Giá
trị(triệu
USD)
Tỷ
trọng(
%)
Giá
trị(triệu
USD)
Tỷ
trọng(
%)
Giá
trị(triệu
USD)
Tỷ
trọng(
%)
Giá
trị(triệu
USD)
Tỷ
trọng(%
)
Châu Á 130.37 38.93 130.913 38.02 104.520 39.12 136.423 43.04 186.060 51.88
Châu Âu 113.368 33.86 124.536 36.17 79.315 29.69 76.682 24.19 68.835 19.19
Châu Mỹ 44.596 13.32 45.298 13.16 32.578 12.19 43.038 13.58 40.006 11.16
Khác 46.522 13.89 43.576 12.65 50.770 31.07 60.850 19.19 63.725 17.77
Tổng kim
ngạch
334.856 100% 344.323 100% 267.183 100% 316.993 100% 358.626 100%
Qun tr kinh doanh quc
t
L
i th
c
nh tranh c
a g
m s
Vi
t Nam khi xu
t sang th
tr
ng Nh
t B
n
9
- Về xuấtkhẩuhànggốm sứ mỹnghệViệtNam vào thịtrườngNhậtBản trong thời gian qua
Từ năm 2006 đến năm 2011 kim ngạch xuấtkhẩuhànggốm sứ mỹnghệ của ViệtNam vào
Nhật Bản đều tăng với tốc độ cao qua các năm. Nếu năm 2006 kim ngạch xuấtkhẩuhànggốm
sứ mỹnghệ chỉ là 30 triệu USD thìnăm 2007 đạt 35 triệu USD, năm 2008 đạt 42 triệu USD và
năm 2009 đạt 33 triệu USD.năm 2011 đạt 52%
Hình 1: Kim ngạch xuấtkhẩuhànggốm sứ mỹnghệ của ViệtNam vào NhậtBản (ĐVT:
triệu USD) Nguồn: Tổng cục hải quan ViệtNam
Đồ gốm sứ mỹnghệ là mặt hàng có tiềm năng phát triển rất lớn ở Nhật Bản, nhập khẩuhàng
gốm sứ mỹnghệ đã tăng nhanh trong những năm gần đây. Thuế nhập khẩuhànggốm sứ thấp (
0-3%) tạo thuận lợi cho hàngxuấtkhẩu của Việt Nam. Đồ gốm sứ mỹnghệ của ViệtNam đã có
mặt tại thịtrườngNhậtBản nhưng có kim ngạch còn khá khiêm tốn
- Về tỷ trọng xuấtkhẩuhànggốm sứ mỹnghệ so với hàng thủ công mỹnghệ của ViệtNam
vào thịtrườngNhậtBản trong thời gian qua
Tỷ trọng xuấtkhẩugốm sứ mỹnghệ so với hàng thủ công mỹnghệ của ViệtNam vào thị
trường NhậtBản có xu hướng tăng lên qua các năm. Nếu như năm 1998 chỉ là 11,08% thìnăm
2000 tăng lên 20,03% và luôn giữ ở mức trên dưới 15% trong các năm tiếp theo.
Tuy nhiên, xuấtkhẩu các mặt hànggốm sứ mỹnghệ của ViệtNam vào thịtrườngNhậtBản lại
có dấu hiệu chững lại, nguyên nhân chủ yếu là do hàng của ViệtNam còn kém về mẫu mã,
0
10
20
30
40
50
60
2006
2007
2008
2009
2010
2011
Kim ngạch xuấtkhẩugốm sứ qua
Nhật Bản ( Triệu USD)
Qun tr kinh doanh quc
t
L
i th
c
nh tranh c
a g
m s
Vi
t Nam khi xu
t sang th
tr
ng Nh
t B
n
10
chủng loại so với các nước khác như Trung Quốc và Thái Lan. Các sản phẩm truyền thống của
Việt Nam hầu như đã bão hoà tại thịtrường này, bên cạnh đó thì nhu cầu của người Nhật về
hàng gốm sứ mỹnghệ rất đa dạng, yêu cầu các mặt hàng phải thay đổi nhanh sao cho phù hợp
với các mùa trong năm.
Hình 2: Kim ngạch xuấtkhẩuhàng thủ công mỹnghệ và hànggốm sứ mỹnghệ của Việt
Nam vào Nhật Bản( triệu USD)
Nguồn: Thời báo kinh tế ViệtNam và www.vnemart.com
Thị trườngNhậtBản là một thịtrường rất khó tính, đối với mỗi một sản phẩm gốm sứ mỹ nghệ,
người tiêu dùng NhậtBản luôn quan tâm đến 3 yếu tố: nguyên liệu sản xuất, phương pháp tạo
ra sản phẩm và yếu tố truyền thống thể hiện trong từng sản phẩm. Trong đó, yếu tố truyền
0
50
100
150
200
250
300
350
400
450
2006
2007
2008
2009
2010
2011
267.5
360.3
345.8
320.5
347.9
402.6
30.6
36.4
41.7
34
37.9
52.9
Kim ng
ạ
ch hàng th
ủ
công m
ỹ
ngh
ệ
Kim ng
ạ
ch hàng g
ố
m sú m
ỹ
ngh
ệ
[...]... thức xuấtkhẩu Cũng giống như các nhà xuấtkhẩu ở các nước khác, hànggốmmỹnghệ của ViệtNam đưa vào NhậtBản qua các cách sau đây: +Cách thứ nhất: các nhà xuấtkhẩugốmmỹnghệ của ViệtNam thông qua các văn phòng đại diện của các công ty NhậtBản kinh doanh hànggốmmỹnghệ ở ViệtNam ký kết hợp đồng xuấtkhẩu (1) Các nhà sản xuất hoặc xuấtkhẩuhànggốmmỹnghệ ký kết và cung ứng hànggốmmỹ nghệ. .. nh tranh c a g m s Vi t Nam khi xu t sang th tr ng Nh t B n 18 Qu n tr kinh doanh qu c t B ThịtrườnggốmmỹnghệNhậtBản và một số vấn đề cần lưu ý khi xuấtkhẩu vào thịtrường này NhậtBản là thịtrường truyền thống của hànggốmmỹnghệViệtNam Ngay từ thế kỷ 15 -16 các bát uống trà Việt (gốm Chu Đậu) đã có mặt tại Nhật Bản, góp phần phát triển trà đạo Nhật Như vậy, nghệ thuật gốm trà Việt Nam. .. ngạch xuấtkhẩugốm sứ sangNhậtBản 200 Tổng kim ngạch xuấtkhẩugốm sứ 150 100 50 30.06 36.4 41.7 34 37.9 52.9 0 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Hình 3: Kim ngạch xuấtkhẩugốm sứ mỹnghệ của ViệtNam vào NhậtBản so với kim ngạch xuấtkhẩugốm sứ mỹnghệ của cả nước (triệu USD) (Nguồn: Tổng cục hải quan Việt Nam) ThịtrườngNhậtBản nổi tiếng là một thịtrường khó tính, đặc biệt đối với các sản phẩm gốm. .. thành phẩm để đáp ứng nhu cầu của đông đảo người tiêu dùng - Về tỷ trọng kim ngạch xuấtkhẩuhànggốm sứ mỹnghệ của ViệtNam vào NhậtBản trong tổng kim ngạch xuấtkhẩu của toàn ngành gốm sứ mỹnghệViệt Nam: Tỷ trọng kim ngạch xuấtkhẩuhànggốm sứ mỹnghệ trong tổng kim ngạch xuấtkhẩu của toàn ngành gốm sứ mỹnghệViệtNam có xu hướng tăng đều qua các năm Nếu như năm 2006 chỉ là 9.31% thìnăm 007 là... nên hànggốmViệtNam vào Nhật còn khá khiêm tốn, chưa tương xứng với tiềm năng của nước ta Nếu các doanh nghiệp gốmmỹnghệViệtNam sản xuất được nhiều sản phẩm đáp ứng các yêu cầu của thịtrườngNhật Bản, đáp ứng được nhu cầu thị hiếu của người tiêu dùng và biết khai thác các yếu tố lịch sử, thìthịtrườngNhậtBản thực sự là thịtrường đầy tiềm năng của gốmmỹnghệViệtNam Các quy định của Nhật Bản. .. trị giá hànggốmmỹnghệxuấtkhẩu vì các bên ViệtNam và NhậtBản chưa tìm kiếm được phương thức thanh toán tối ưu và an toàn +Cách thứ ba: - Người tiêu dùng NhậtBản đặt hàng qua mạng Internet: nhiều khách du lịch NhậtBản sau khi du lịch ở ViệtNam về nước vẫn chuyển đơn đặt hàng qua mạng internet đến các cơ sở sản xuất và kinh doanh hànggốmmỹnghệ của ViệtNam Bên phía ViệtNam giao hàng và được... g m s Vi t Nam khi xu t sang th tr ng Nh t B n 17 Qu n tr kinh doanh qu c t Bảng 4: Số lượng khách du lịch NhậtBản đến ViệtNam qua các năm Nguồn: Tổng cục du lịch ViệtNamPhần II:Tình hình nhập khẩuhànggốmmỹnghệ của NhậtBản từ các nước A Về cơ cấu thịtrườnggốmmỹnghệ của NhậtBảnThịtrườnggốm các loại tại NhậtBản tập trung vào hai hướng chính hiện nay, đó là những sản phẩm cao cấp, giá... nhập khẩuNhậtBản (2) Các nhà nhập khẩuNhậtBản sau đó phân phối hàng hoá tới (3) các nhà bán buôn Nhật Bản, tiếp theo sản phẩm được đưa tới những nhà (4) những nhà bán lẻ (các cửa hàng bách hoá), (5) các siêu thị và (6) các nhà bán lẻ chuyên doanh Sơ đồ 1: Kênh phân phối hànggốmmỹnghệ nhập khẩu (1) Nhà sản xuất /xuất khẩuViệtnam (2)Nhà Nhập Khẩu (3)Nhà bán buôn (4)Cửa hang bách hóa (5)Siêu thị. .. Người Nhật biết đến gốmViệtNam và rất hâm mộ gốmViệtNam Ở Nhật, bên cạnhgốm Bát Tràng còn lại gốm sành xốp của Đồng Nai, và gốm của Bình Dương Gốm Bát Tràng là loại gốm sành trắng có truyền thống từ rất lâu đời, nhiều người Nhật đã mến mộ và sử dụng loại gốm này từ những thế kỷ trước nên rất quan tâm đến loại gốm Bát Tràng mới Tuy nhiên, trong các loại hànggốm Bát Tràng xuấtsangNhật Bản, người Nhật. .. ViệtNamxuấtkhẩusangNhậtBản rất phức tạp - Cục Xúc tiến Thương mại cho biết như vậy Theo cơ quan này vì hànggốmmỹnghệ bao gồm nhiều chủng loại sản phẩm khác nhau và mỗi loại sản phẩm có giá cả khác nhau Giá của hànggốmmỹnghệxuấtkhẩusangNhậtBản thường được tính theo hai dạng: một là khách hàng đặt trước mẫu mã, chất lượng và giá, để các DN ViệtNam lựa chọn; hai là DN ViệtNam chào hàng, . hình xuất khẩu hàng gốm mỹ nghệ của Việt Nam qua các nước 5 A. Khái quát về gốm mỹ nghệ Việt Nam 5 1. Giới thiệu đôi nét vế gốm sứ 5 2. Gốm mỹ nghệ Việt Nam 6 B. Tình hình xuất khẩu gốm mỹ nghệ. thị trường này. Xuất phát từ thực tế đó, chúng em thực hiện bài tiểu luận “ Phân tích lợi thế cạnh tranh của sản phẩm gốm sứ Việt Nam sang thị trường Nhật Bản nhằm phân tích lợi thế cạnh tranh. kim ngạch xuất khẩu hàng gốm sứ mỹ nghệ của Việt Nam vào Nhật Bản trong tổng kim ngạch xuất khẩu của toàn ngành gốm sứ mỹ nghệ Việt Nam: Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu hàng gốm sứ mỹ nghệ trong