Bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam

Một phần của tài liệu Tiểu luận: Phân tích lợi thế cạnh tranh hàng gốm mỹ nghệ Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản pdf (Trang 47 - 51)

Nghiên cứu những kinh nghiệm thành công của những nước xuất khẩu hàng gốm mỹ nghệ vào thịtrường Nhật Bản trong khu vực và trên thế giới giúp ta đúc kết được những bài học có giá trị

L i th c nh tranh c a g m s Vi t Nam khi xu t sang th tr ng Nh t B n 48

giúp ích cho các doanh nghiệp gốm mỹ nghệ Việt Nam trong quá trình thâm nhập vào thịtrường Nhật Bản tốt hơn:

- Đa dạng hoá mặt hàng, cải tiến mẫu mã thường xuyên: liên tục thay đổi mẫu mã sản phẩm, đưa

ra thịtrường những sản phẩm gốm mỹ nghệ mới phù hợp hơn với nhu cầu người tiêu dùng người Nhật. Đây là kinh nghiệm mà Trung Quốc đã áp dụng rất thành công.

- Nâng cao chất lượng sản phẩm gốm mỹ nghệ: bằng cách hoàn thiện quy trình chuyên môn hoá xửlý đất nguyên liệu có chất lượng đồng nhất, ổn định và đa dạng đáp ứng được các yêu cầu của nhà sản xuất. Đất nguyên liệu được dự trữ với khối lượng lớn giúp cho toàn bộ quy trình sản xuất

ổn định, giảm bớt chi phí ẩn do phải sản xuất thử hoặc sản phẩm hỏng. Đây là bài học kinh nghiệm từ Trung Quốc, Thái Lan, Malaysia…

- Nâng cao tính cạnh tranh về giá để chiếm lĩnh thịtrường: thị trường Nhật Bản là thị trường rộng lớn và rất đa dạng với nhiều phân khúc thịtrường, từ sản phẩm cao cấp giá cao đến các sản phẩm thấp giá rẻ. Thêm nữa, những người tiêu dùng Nhật Bản có tính thực dụng, giá hàng rẻ vẫn luôn là một yếu tố được người Nhật quan tâm. Đây là bài học kinh nghiệm từ Trung Quốc, Thái

Lan… Đặc biệt là Trung Quốc, nước rất thành công trong chiến lược này.

- Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng theo hướng công nghiệp: nhằm hợp lý hoá quá trình sản xuất và áp dụng cơ giới hoá ở một số công đoạn như tạo hình, sấy khô bán phẩm, phủ men… nhờđó có

thểtăng năng suất lao động nhưng vẫn giữ được tính thủ công đặc trưng của sản phẩm. Đây là

bài học kinh nghiệm từ Trung Quốc, Malaysia…

- Tận dụng kiều bào đang sinh sống ở Nhật Bản như là cầu nối để đưa sản phẩm gốm mỹ nghệ

đến với người tiêu dùng bản xứ: đó là kinh nghiệm thành công của nhiều nước Châu Á như

Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan, Philipines…

- Kiến nghị nhằm xây dựng chính sách hỗ trợ hữu hiệu của Chính Phủ: bằng các công cụđòn bẩy tài chính, các hội chợ thương mại nhằm thu hút khách hàng. Nâng cao vai trò của các hiệp hội

ngành hàng để tạo nên sức mạnh tổng hợp, đủ sức thực hiện các đơn hàng lớn của Nhật Bản. Đây

L i th c nh tranh c a g m s Vi t Nam khi xu t sang th tr ng Nh t B n 49

Kết Lun:

Gốm mỹ nghệđóng vai trò quan trọng trong việc phát triển xuất khẩu của Việt Nam và giải quyết công ăn việc làm cho

người lao động Việt Nam. Trong thời gian vừa qua gốm mỹ

nghệ Việt Nam đã có nhiều cố gắng trong việc mở rộng thị trường, nâng cao sức cạnh tranh. Kết quảlà ngành đã thu được nhiều kết quảđáng khích lệ, đặc biệt là việc tăng cường khai thác thịtrường Nhật Bản

Từ những phân tích và các bài học kinh nghiệm nói trên nếu biết tận dụng sẽ giúp cho ngành gốm mỹ nghệ Việt Nam nâng cao khảnăng cạnh tranh của mình, đồng thời tận dụng những lợi thế hiện có đểđáp ứng tích cực hơn đối với các yêu cầu của thịtrường Nhật Bản. Nhằm tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu hàng gốm mỹ nghệ Việt Nam trên thịtrường Nhật Bản. Đẩy

mạnh xuất khẩu sang thịtrường Nhật Bản sẽ góp phần làm cho sản xuất trong nước phát triển không ngừng nhằm xây dựng sự nghiệp phát triển bền vững của Việt Nam và nâng cao đời sống của người lao động. Đưa những giá trị truyền thống thống qua những sản phẩm tinh tuý được chắt lọc từ tâm hồn và đôi bàn tay khéo léo, tài hoa của con người Việt Nam đến với bạn bè thế

L i th c nh tranh c a g m s Vi t Nam khi xu t sang th tr ng Nh t B n 50

Tài liệu tham khảo:

1. Kim Anh (2003), Gm s Bát Tràng - từng bước xây dựng thương hiệu,

Khoa học kỹ thuật Kinh tế số 21, trang 12

2. Bộthương mại, Chiến lược phát trin xut nhp khu Vit Nam thi k

2001 -2010

3. Thu Hà, Phương Nhi(2003), Gốm sứ Việt Nam tìm đường xuất ngoại, Tạp chí Tiêu chuẩn Đo lường chất lượng - số 4(45)

4. Tổng cục Thống Kê, Niên Giám 2006 5. Tổng cục Thống Kê, Niên Giám 2007 6. Tổng cục Thống Kê, Niên Giám 2008 7. Tổng cục Thống Kê, Niên Giám 2009 Một số website:

www.customs.gov.vn/ Tổng cục hải quan Việt Nam

www.gso.gov.vn/Tổng cục thống kê Việt Nam

www.mot.gov.vn/ Bộthương mại Việt Nam

Một phần của tài liệu Tiểu luận: Phân tích lợi thế cạnh tranh hàng gốm mỹ nghệ Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản pdf (Trang 47 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(51 trang)