tiểu luận kinh tế khu vực thực trạng và giải pháp phát triển nông nghiệp thông minh thích ứng với biến đổi khí hậu tại việt nam

33 128 2
tiểu luận kinh tế khu vực thực trạng và giải pháp phát triển nông nghiệp thông minh thích ứng với biến đổi khí hậu tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Biến đổi khí hậu (BĐKH) an ninh lương thực (ANLT) hai vấn đề giải riêng rẽ Là ngành sản xuất lương thực, thực phẩm, nơng nghiệp có vai trị then chốt để giải đồng thời vấn đề BĐKH ANLT Ngược lại, nơng nghiệp có tác động, tích cực tiêu cực tới BĐKH Đối với hầu phát triển nơng nghiệp thành phần kinh tế chủ yếu, thế, việc cải thiện khả thích ứng với BĐKH hệ thống nông nghiệp cần thiết để phát triển kinh tế đảm bảo ANLT Mặt khác, cải thiện hệ thống sản xuất đem lại hội giúp giảm lượng khí thải nhà kính (KNK) bầu khí quyển, góp phần giảm nhẹ BĐKH Nơng nghiệp ứng phó BĐKH (hay cịn gọi nơng nghiệp thơng minh thích ứng với biến đổi khí hậu, tiếng anh Climate smart agriculture – CSA), thơng qua việc lồng ghép mục tiêu thích ứng giảm thiểu BĐKH vào chiến lược đầu tư phát triển nông nghiệp, giúp nước phát triển đạt mục tiêu ANLT cách bền vững điều kiện BĐKH, đồng thời góp phần giảm thiểu BĐKH) Theo đánh giá Tổ chức khí tượng giới (WMO) Ủy ban Liên phủ Biến đổi khí hậu (IPCC), Việt Nam quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu (BĐKH) tương lai Dưới tác động BĐKH, tần suất cường độ tượng thời tiết cực đoan ngày gia tăng năm qua, gây nhiều tổn thất to lớn người, tài sản, sở hạ tầng tác động tiêu cực đến hoạt động kinh tế, xã hội Việt Nam Với điều kiện tự nhiên đa dạng, tỷ lệ dân cư sống dựa vào nơng nghiệp tỷ lệ đói nghèo mức tương đối cao, BĐKH dự báo tiếp tục có tác đơng lớn đến kinh tế, xã hội Việt Nam thập kỷ nguy hữu mục tiêu xóa đói giảm nghèo, mục tiêu thiên niên kỷ phát triển bền vững quốc gia Thấy cấp thiết đó, nhóm chúng em định lựa chọn nghiên cứu đề tài “Thực trạng giải pháp phát triển nơng nghiệp thơng minh thích ứng với biến đổi khí hậu Việt Nam” nhằm góp phần ứng phó với BĐKH cách hiệu NỘI DUNG CHƯƠNG I Cơ sở lý luận tổng quan nơng nghiệp thơng minh thích ứng với biến đổi khí hậu Một số khái niệm 1.1.1 Nông nghiệp 1.1 Theo định nghĩa National Geographic Society, nông nghiệp ngành sản xuất vật chất xã hội, sử dụng đất đai để trồng trọt chăn nuôi, khai thác trồng vật nuôi làm tư liệu nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo lương thực, thực phẩm số nguyên liệu cho công nghiệp Nông nghiệp ngành sản xuất lớn, bao gồm nhiều chuyên ngành: trồng trọt, chăn nuôi, sơ chế nông sản; theo nghĩa rộng, bao gồm lâm nghiệp, thủy sản a Vai trị sản xuất nơng nghiệp  Sản xuất nông nghiệp cung cấp cho người lương thực, thực phẩm Thông qua hoạt động sản xuất nông nghiệp, người tự cung cấp lương thực, thực phẩm thiết yếu lúa gạo; thịt; rau cho xã hội Ngày nay, áp lực tăng dân số nên nhu cầu lương thực thực phẩm gia tăng nhanh chóng Nếu sản xuất nơng nghiệp khơng thể đáp ứng, tác động xấu đến đời sống đại đa số người dân nước  Nơng nghiệp cung cấp đầu vào nguyên liệu sản xuất, tạo tiền đề để sản xuất công nghiệp phát triển đặc biệt công nghiệp chế biến thực phẩm  Đóng góp vào thu nhập quốc dân: Là lĩnh vực kinh tế, hoạt động nông nghiệp đem lại nguồn thu nhập định cho người dân Đối với nhiều quốc gia cịn nghèo, tỷ lệ người dân làm nơng nghiệp lớn theo thống kê Ngân hàng giới năm 2017, Bangladesh có 39% việc làm đến từ hoạt động nông nghiệp, Angola 51% Afghanistan số lên đến 62% nên dễ dàng nhận thấy nguồn thu nhập mà lĩnh vực mang lại  Bên cạnh sản phẩm nơng nghiệp cịn tham gia vào xuất khẩu, đem lại nguồn ngoại hối lớn cho quốc gia Nhiều quốc gia có kim ngạch xuất nông sản lớn việc xuất nông sản nước dễ dàng việc xuất hàng hóa cơng nghiệp, đặc biệt với đất nước phát triển b Đặc điểm sản xuất nông nghiệp  Đất trồng tư liệu sản xuất chủ yếu thay được: Đây đặc điểm quan trọng để phân biệt nông nghiệp công nghiệp Nếu công nghiệp, đất đai móng để xây dựng nhà máy, cơng xưởng với nơng nghiệp, đất đai trực tiếp tham gia vào trình sản xuất Bởi qua việc tác động vào đất đai, người tạo trồng vật nuôi Hơn nữa, quy mô canh tác phương thức sản xuất, mức độ thâm canh phụ thuộc nhiều vào đất đai Điều đòi hỏi người phải sử dụng hợp lí tiết kiệm đất, trì nâng cao độ phì nhiêu cho đất,  Đối tượng sản xuất nông nghiệp vật nuôi trồng: Mỗi vật nuôi, trồng có qui luật sinh học phát triển định, chịu ảnh hưởng từ yếu tố ngoại cảnh Để chất lượng giống trồng vật nuôi trở nên tốt phải có chọn lọc, lai tạo hay nhập nội giống tốt phù hợp với địa phương  Sản xuất nơng nghiệp có tính thời vụ: Đây nét điển hinh sản xuất nông nghiệp  Thời vụ sản phầm: Với điều kiện thời tiết – khí hậu, loại trồng lại có thích ứng định với điều kiện đó, dẫn đến mùa vụ khác Từ đó, người sản xuất nên đa dạng hóa sản xuất tìm cách hạn chế phụ thuộc tiến khoa học – công nghệ đại  Thời vụ lao động: Dựa quy luật phát triển sinh vật mà việc chăm sóc giai đoạn lại khác nhau, đòi hỏi người sản xuất phải thực nghiêm khắc khâu công việc thời vụ tốt c Các nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp Sản xuất nông nghiệp trình tác động người vào tự nhiên Vì thế, có hai nhân tố chi phối đến việc sản xuất người tự nhiên  Nhân tố tự nhiên  Tài nguyên đất: ảnh hưởng trực tiếp tới quy mô, cấu phân bố trồng vật nuôi, suất trồng  Tài nguyên nước khí hậu: ảnh hưởng đến tính thời vụ, khả trồng xen canh, gối vụ, tính ổn định hay bấp bênh sản xuất  Sinh vật: sở tạo nên giống trồng, vật nuôi; sở thức ăn tự nhiên cho gia súc, cấu vật nuôi phát triển chăn nuôi  Nhân tố kinh tế - xã hội  Dân cư: đối tượng trực tiếp tham gia vào sản xuất nông nghiệp, tác động đến suất lao động Sự phân bố dân cư tác động đến cầu phân bố trồng vật nuôi Đồng thời thị trường tiêu thụ, khích thích hoạt động sản xuất  Tiến khoa học công nghệ: Có câu hỏi đặt “Tại nước Mỹ tỷ lệ lao động nông nghiệp chiếm 1% tổng 232 triệu dân Mỹ nằm top nước xuất nông sản lớn giới?” “Tại Nhật Bản bị ảnh hưởng thiên tai gạo Nhật lại ưu chuộng thị trường giới?” Đó nhờ khoa học công nghệ giúp suất nông nghiệp tăng, giảm tham gia lao động người, giúp người chủ động sản xuất mà không phụ thuộc hồn tồn vào tự nhiên  Những sách phủ: Nếu hoạt động nơng nghiệp gặp nhiều khó khăn thiên tai, chi phí vận chuyển để tiếp cận khách hàng sách phủ giúp cho nơng sản tránh tượng bị bán phá giá, thua thiệt nông dân Hơn nữa, đường lối trị tác động đến cấu ngành nông nghiệp  Cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật: Ở khu vực mà nơng nghiệp cịn sử dụng nhiều thiết bị nông nghiệp giới thấp, suất nông nghiệp khơng cao chủ yếu người dân sử lý tay Điều liên quan trực tiếp đến chất lượng sản lượng nông sản lĩnh vực sản xuất 1.1.2 Biến đổi khí hậu a Khái niệm biểu biến đổi khí hậu Theo NASA biến đổi khí hậu thay đổi thời tiết thơng thường hình thành nơi, lượng mưa cuối năm nhiệt độ thông thường nơi tháng năm (NASA, 2017) Cịn cơng ước khung Liên Hợp Quốc biến đổi khí hậu "là thay đổi khí hậu mà trực tiếp gián tiếp tác động hoạt động người dẫn đến thay đổi thành phần khí tồn cầu ngồi biến thiên tự nhiên khí hậu quan sát chu kỳ thời gian dài” Nhưng để thống tổng quát ta hiểu biến đổi khí hậu thay đổi hệ thống khí hậu bao gồm khí quyển, thủy quyển, sinh thạch tai tương lai nhân tố tự nhiên nhân tạo giai đoạn định Biểu biến đổi khí hậu sau:  Sự nóng lên khí trái đất nói chung  Sự thay đổi thành phần chất lượng khí có hại cho mơi trường sống người sinh vật trái đất  Sự dâng cao mực nước biển tan băng dẫn tới ngập úng vùng đất thấp, đảo nhỏ biển  Sự di chuyển đới khí hậu tồn hàng nghìn năm vùng khác trái đất dẫn tới nguy đe doạ sống loài sinh vật, hệ sinh thái hoạt động người  Sự thay đổi cường độ hoạt động q trình hồn lưu khí quyển, chu trình tuần hồn nước tự nhiên chu trình sinh địa hố khác  Sự thay đổi suất sinh học hệ sinh thái, chất lượng thành phần thuỷ quyển, sinh quyển, địa (Nguyễn Hồng Sơn, 2017) b Nguyên nhân gây biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu kết nhân tố khách quan chủ quan Thứ nhất, nhân tố khách quan bao gồm:  Sự thay đổi cường độ ánh sáng Mặt Trời: Hầu hết lượng ảnh hưởng đến khí hậu Trái Đất bắt nguồn từ Mặt Trời Các nghiên cứu có khoảng 40 % lượng mặt trời bị chặn lại bầu khí Tuy nhiên, Mặt trời tạo thành cách 4,5 tỷ năm cường độ ánh sáng Mặt trời tăng lên 30% so với trước nên 60% lượng Mặt Trời mà mặt đất hấp thụ tăng giá trị ảnh hưởng trực tiếp lên khí hậu Trái Đất Biến đổi quỹ đạo Trái Đất gây thay đổi phân bố lượng mặt trời theo mùa bề mặt Trái Đất cách phân bố toàn cầu  Hiện tượng núi lửa phun trào thải lượng lớn khí CO2, bụi tro vào bầu khí quyển, làm ấm bề mặt trái đất  Hướng chảy dòng chảy hải lưu: dòng chảy mang nhiệt xung quanh Trái Đất Hướng chảy dịng chảy di chuyển gây biến động khí hậu nhiều vùng (Nguyễn Đức Ngữ,2009) Thứ hai, nhân tố chủ quan đến từ hoạt động người Viện hải dương khoa học Mỹ trước cách mạng cơng nghiệp, nồng độ khí CO2 khí chưa đạt ngưỡng 300ppm 800.000 năm qua Nhưng từ biểu đồ trên, 75 năm, nồng độ năm lại gia tăng nhanh chóng Lịch sử loài người trải qua cách mạng công nghiệp lớn, qua việc sử dụng nhiên liệu hóa thách (dầu, than, khí đốt), lượng lớn khí CO2 CH4 thải trực tiếp vào môi trường Những loại khí giữ nhiệt bầu khí gây nên tượng hiệu ứng nhà kính ấm lên toàn cầu, coi nguyên nhân trực tiếp BĐKH 1.2 Tổng quan Nông nghiệp thông minh thích ứng với biến đổi khí hậu  1.2.1 Khái niệm CSA Nơng nghiệp thơng minh thích ứng với biến đổi khí hậu, viết tắt CSA (climate-smart agriculture) nông nghiệp bền vững thân thiện với mơi trường có tính đến vấn đề BĐKH, nhằm đạt mục tiêu phát triển, ngắn hạn dài hạn, bối cảnh BĐKH (FAO,2010) Khái niệm FAO lần đưa Hội nghị Nông nghiệp, An ninh lương thực biến đổi khí hậu năm 2010 1.2.2 Ba trụ cột CSA FAO coi nơng nghiệp thơng minh thích ứng với biến đổi khí hậu phương pháp tiếp cận lồng ghép thích ứng giảm nhẹ biến đổi khí hậu vào quy hoạch phát triển nông nghiệp nhằm phát triển nông nghiệp bền vững bối cảnh biến đổi khí hậu Với hỗ trợ kỹ thuật, sách tài chính, phát triển nơng nghiệp thơng minh với khí hậu giúp quốc gia đạt đồng thời mục tiêu: (i) tăng suất nông nghiệp thu nhập cách bền vững, (ii) tăng cường khả thích ứng với biến đổi khí hậu (iii) tìm kiếm hội để giảm/hấp thụ khí nhà kính; qua đáp ứng mục tiêu an ninh lương thực phát triển kinh tế-xã hội quốc gia a An ninh lương thực Mục tiêu sản xuất nông nghiệp đảm bảo ổn định ba phận cấu thành an ninh lương thực: sẵn có, khả tiếp cận cách thức tiêu dùng (FAO,2010) Theo nghĩa này, an ninh lương thực không cung cấp đủ calo đảm bảo sản xuất đủ lương thực cho toàn cầu mà cần đảm bảo tất người tiếp cận đầy đủ thực phẩm thực phẩm phải tiêu dùng cách chất lượng đa dạng b Thích ứng với biến đổi khí hậu Đối với ngành nơng nghiệp, thích ứng với biến đổi khí hậu thực việc để làm giảm mức độ bị tổn thương tránh không bị tổn thương tác động BĐKH người, hệ thống sản xuất hệ thống tự nhiên, để tận dụng hội có lợi BĐKH mang lại, để khắc phục hậu BĐKH, phục hồi sau bị ảnh hưởng BĐKH Có thể thích ứng cách: (i) tránh nguy bị tác động BĐKH, (ii) giảm mức độ bị tổn thương BĐKH, (iii) tăng khả thích nghi BĐKH c Giảm thiểu biến đổi khí hậu Đối với ngành nơng nghiệp, giảm thiểu (hay giảm nhẹ) giảm khả xuất và/hoặc làm giảm nhẹ mức độ BĐKH Giảm nhẹ BĐKH bao gồm việc cắt giảm lượng phát thải khí nhà kính (KNK) hoạt động người tăng khả thu hồi khí nhà kính (chủ yếu khí C02) từ bầu khí lưu giữ lại hệ thống sản xuất nơng nghiệp Có cách để nông nghiệp giảm thiểu BĐKH, bao gồm (i) giảm phát thải KNK, (ii) tránh phát thải KNK, (iii) loại bỏ phát thải KNK CHƯƠNG II Thực trạng áp dụng Nơng nghiệp thơng minh thích ứng với biến đổi khí hậu Việt Nam 2.1 Thách thức nông nghiệp Việt Nam bối cảnh biến đổi khí hậu Nơng nghiệp đánh giá ngành chịu tác động lớn biến đổi khí hậu Việt Nam Nghiên cứu Ngân hàng giới cho thấy, Việt Nam nằm nhóm quốc gia chịu ảnh hưởng lớn biến đổi khí hậu Tại Việt Nam, vùng Đồng sông Hồng ĐBSCL chịu ảnh hưởng nặng Khi nước biển dâng cao m, ước tính 5,3% diện tích tự nhiên, 10,8% dân số, 10,2% GDP, 10,9% vùng đô thị, 7,2% diện tích nơng nghiệp 28,9% vùng đất thấp bị ảnh hưởng Tổng quát cho thấy, diễn biến khí hậu tương lai yếu tố bất lợi cho sản xuất, sinh kế đời sống người dân Các tác động biến đổi khí hậu làm kìm hãm kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương  Tác động biến đổi khí hậu đến hoạt động trồng trọt Việt Nam đặc thù nước nông nghiệp, với hai vựa lúa lớn đồng Sông Hồng đồng Sông Cửu Long BĐKH đe dọa nghiêm trọng đến an ninh lương thực phát triển nông nghiệp Tác động BĐKH đến trồng trọt qua biểu diện tích canh tác, giảm suất, chất lượng nơng sản, với tăng nguy xuất loại dịch bệnh Từ làm sụt giảm mạnh thu nhập từ trồng trọt BĐKH làm thay đổi quy luật sông gây nên hạn hán, làm thay đổi điều kiện sinh sống loại sinh vật, làm thay đổi mắt xích chuỗi thức ăn dẫn đến tình trạng biến số loài sinh vật ngược lại xuất nguy gia tăng loại dịch bệnh Nhiệt độ tăng mùa đông tạo điều kiện cho sâu bọ có khả sinh sơi nhanh gây hại mạnh BĐKH làm phát sinh số chủng, nịi sâu mới, gây hại khơng sản xuất mà cịn bảo quản nơng sản, thực phẩm Những thay đổi khí hậu dẫn đến biến đổi đặc tính đất ảnh hưởng đến thích hợp sinh trưởng loại trồng Nhiều loại trồng khơng thể thích ứng kịp với thay đổi thời tiết Hiện tượng khô cằn, sa mạc hóa, với việc mặn hóa, giảm lượng nước ngầm dâng lên nước biển làm cho diện tích đất canh tác ngày bị thu hẹp Rủi ro tăng lên lũ lụt bất thường Những thay đổi phân bổ nguồn nước cho sản xuất nông nghiệp trồng trọt chăn nuôi Các mối đe dọa từ việc tăng sâu bệnh dịch bệnh thay đổi phân bổ sinh vật truyền bệnh (Phạm Thị Trầm Nguyễn Song Tùng, 2010) Diện tích gieo trồng bị thu hẹp, đất đồng bị nhiễm mặn BĐKH, nước biển dâng cao khiến cho nhiều vùng đất ven biển, khu vực đồng bị nhiễm mặn, diện tích gieo trồng bị thu hẹp gây tượng thiếu đất canh tác Theo dự báo Ủy ban liên phủ biến đổi khí hậu (IPCC, 2007), nước biển dâng lên m có khả ảnh hưởng tới 12% diện tích 10% dân số Việt Nam, làm ngập 5.000 km2 Đồng Sông Hồng, từ 15.000 km2 đến 20.000 km2 Đồng Sông Cửu Long hàng trăm ngàn héc ta ven biển miền Trung Ước tính Việt Nam nhiều diện tích đất nơng nghiệp Đồng Sơng Cửu Long vùng tạo 50% sản lượng lương thực 40% giá trị nông nghiệp nước Tuy nhiên, Đồng Sông Cửu Long dự báo vùng phải chịu tác động BĐKH nhiều tác động ảnh hưởng lớn đến an ninh lương thực vùng toàn quốc Xâm nhập mặn vừa kết tượng thiên tai khác đồng thời nguyên nhân góp phần thiên tai khác ảnh hưởng khơng nhỏ đến tồn đời sống sinh hoạt sản xuất người dân khu vực Trong điều kiện diễn biến thời tiết khí hậu tiếp tục diễn biến bất thường bất lợi nay, tình hình xâm nhập mặn tiếp tục gia tăng gây tác động xấu (UNDP, 2015) Nhiệt độ tăng BĐKH khiến cho nhu cầu tưới nước cao dẫn đến thiếu hụt nguồn nước sử dụng cho trồng trọt Trong điều kiện nhiệt độ tăng lên 100 độ C nhu cầu tưới nước cho trồng tăng 10% làm cho lực tưới cơng trình thủy lợi khơng đáp ứng đủ (IPCC, 2007) Nhiệt độ tăng đồng thời gây dịch bệnh loại sâu hại phát triển tốt điều kiện cung cấp nước tối ưu Vì ấm lên tồn cầu có khả mở rộng phân bố loại dịch bệnh sâu hại trồng Khí hậu có khuynh hướng ấm vào mùa đơng cho phép thời kỳ trứng côn trùng sống qua mùa đông kết gây nên dịch bệnh suốt mùa vụ gieo trồng  Tác động biến đổi khí hậu đến hoạt động chăn ni Việt Nam có khoảng 72% dân số sống khu vực nông thôn ngành chăn ni đóng vai trị quan trọng kinh tế đất nước Nhiệt độ tăng vào mùa hè dẫn đến nhu cầu nước cho vật ni tăng lên rõ rệt Trong nguồn nước cung cấp không đáp ứng cách đầy đủ BĐKH làm giảm khả sinh trưởng sản xuất vật nuôi giảm tăng trọng, sinh sản sản xuất sữa (Rex cộng sự, 2007) thông qua giảm chất lượng thức ăn tăng nhiệt độ xung quanh Ở Việt Nam, BĐKH kéo theo tượng El Nino làm giảm đến 20 - 25% lượng mưa khu vực miền Trung - Tây Nguyên, gây hạn hán không phổ biến kéo dài mà chí cịn gây khơ hạn Thực tế tình hình nước nhiễm mặn nhiễm phèn số tỉnh Tây Nam Bộ làm khan nguồn nước cung cấp cho chăn nuôi Theo số nghiên cứu tương lai, ngành chăn nuôi thiếu nguồn nước cung cấp mà chi phí trả cho việc cung cấp nước tăng lên kéo theo chi phí sản xuất chăn ni tăng cao Nhiều nghiên cứu cho thấy BĐKH nguyên nhân quan trọng dẫn đến dịch bệnh vật nuôi (Thornton cộng sự, 2007; Thornton & Mario, 2008) BĐKH tác động không giống đến loại vật nuôi khác Các nghiên cứu cho thấy tùy theo hình thức biểu BĐKH vật nuôi mà tác động khác Có nhiều nguyên nhân dẫn đến dịch bệnh vật nuôi Để chứng minh mối quan hệ nhân BĐKH dịch bệnh vật nuôi điều không dễ Nhiệt độ thấp (rét đậm rét hại) làm khan nguồn thức ăn cho vật nuôi đồng thời làm giảm khả đề kháng thể, tăng nguy mắc bệnh từ gây chết vật ni BĐKH làm cho khí hậu thay đổi thất thường, nhiệt độ tăng cao làm ảnh hưởng đến mức chịu đựng số loài, môi trường sinh thái xấu Sự thay đổi bao gồm thay đổi đất đai, nguồn nước, thức ăn, đồng cỏ, hệ động thực vật, vi sinh vật (Hoffmann, 2008) tạo điều kiện cho số vi sinh vật có hại gây bệnh cho vật ni Thực tế cho thấy BĐKH khiến mầm bệnh gây hại cho vật ni biến đổi khó lường, chẳng hạn vi khuẩn phẩy, dạng mầm bệnh thường thấy vùng biển ấm, trở nên ngày phổ biến nhiệt độ nước biển tăng Các dịch bệnh nguy hiểm khác gia tăng, tiềm ẩn nguy gây thiệt hại cho ngành chăn ni Trong người nghèo sống vùng cao khơng có khả tiếp cận với dịch vụ thú y dẫn đến bùng nổ dịch bệnh vật nuôi kết tăng tỷ lệ chết gia súc, gia cầm (Gorforth, 2008) Khi dịch bệnh diễn ra, thị trường quay lưng lại với sản phẩm chăn nuôi Điều thêm lần gây thiệt lại lớn cho người chăn ni Nơng dân nghèo có hoạt động chăn ni người có hoạt động sinh kế dễ bị tổn thương BĐKH (Rex cộng sự, 2007; Gorforth, 2008)  Tác động biến đổi khí hậu đến hoạt động ni trồng thủy sản Tại Việt Nam, nhiều mơ hình ni trồng thủy sản ven biển phát triển cho nhóm đối tượng có đặc tính phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội vùng Hoạt động nuôi trồng thủy sản thường xuyên chịu tác động thời tiết thiên tai nước biển dâng, nhiệt độ tăng, bão lũ, sóng lớn, triều cường tượng thời tiết cực đoan khác Những biểu BĐKH ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp lên nuôi trồng thủy sản (ở dạng đơn lẻ hay kết hợp) gây nhiều thiệt hại kinh tế, xã hội cho cộng đồng người ni Tại khu vực Đồng sơng Cửu Long nói riêng nước nói chung, nghề ni tơm phải chịu ảnh hưởng nặng nề mưa trái mùa với tần suất ngày tăng Mưa lớn làm độ mặn nước ao giảm đột ngột, vượt ngưỡng chịu đựng tôm khiến tôm cân bằng, bị sốc chết hàng loạt Lượng mưa thay đổi làm thay đổi độ mặn dịng chảy sơng cửa sơng Đối với khu vực Bắc Trung Bộ, nơi thường xuyên phải chịu tác động bất lợi thời tiết khí hậu, hạn hán, bão, lũ lụt, gió Tây Nam khơ nóng, nước biển dâng, việc gia tăng nhiệt độ thay đổi lượng mưa gây ảnh hưởng nghiêm trọng cho việc nuôi trồng thủy sản Những tác động bất lợi tiêu cực BĐKH khơng có biện pháp can thiệp, đe dọa mục tiêu tăng trưởng bền vững ngành thủy sản Một số nghiên cứu khác cho thấy, BĐKH tác động trực tiếp gián tiếp đến ni trồng thủy sản thơng qua nguồn nước, diện tích nuôi, môi trường nuôi, giống, dịch bệnh… qua gây ảnh hưởng đến suất, sản lượng sở hạ tầng vùng nuôi trồng thủy sản nói chung ni trồng thủy sản ven biển nói riêng Các tượng thời tiết bất thường bão lũ, hạn hán, nắng nóng giá rét kéo dài tác động tiêu cực đến nguồn nước sức đề kháng đối tượng nuôi, gây bùng phát dịch bệnh Tại Việt Nam, khu vực ven biển vùng bị tổn thương cao cộng đồng người nuôi trồng thủy sản ven biển quy mô nhỏ đối tượng nhạy cảm với BĐKH mặt kinh tế, xã hội lực thích ứng Tháng 1/2013, cơng bố Tổ chức DARA International tính dễ bị tổn thương với BĐKH, Việt Nam xếp mức báo động đỏ, nước đứng đầu danh sách mức thiệt hại thủy sản BĐKH (Ngọc Thúy, 2014) Nông nghiệp bấp bênh, khả chống chịu với thiên tai, dịch bệnh nhiều yếu kém, bất cập Thiệt hại vật chất thiên tai, dịch bệnh hàng năm khoảng 1% GDP, tác động chủ yếu vào nông nghiệp, thủy sản người nơng dân nghèo khó Theo thống kê, nông dân chiếm 9% tổng số người nghèo nước, thu nhập bình qn đầu người nơng thôn chưa nửa khu vực thành thị đóng góp khoảng 20% GDP, nhà nước đầu tư cho nhóm ngành nơng, lâm nghiệp – thủy sản khoảng 8,5% (chủ yếu cho thủy lợi phục vụ đa mục tiêu), đáp ứng 17% nhu cầu phát triển (Tô Vân Trường, 2009) Tác động nông nghiệp đến biến đổi khí hậu 2.2 Bảng 1: Phát thải khí nhà kính Việt Nam năm 1994, 2000 2010 Đơn vị: triệu CO2 tương đương STT Lĩnh vực Năng lượng Nông nghiệp Công nghiệp Sử dụng đất lâm nghiệp Chất thải Tổng Năm 1994 25.6 52.4 3.8 19.4 2.6 103.8 Năm 2000 52.8 65.1 10.0 15.1 7.9 150.9 Năm 2010 141.1 88.3 21.2 -19.2 15.4 246.8 Nguồn: Bộ Tài nguyên Môi trường (2014) Hoạt động sản xuất nông nghiệp, không ngành chịu tác động biến đổi BĐKH mà ngành gây phát thải KNK lớn làm gia tăng nóng lên tồn cầu, chiếm 36% tổng phát thải KNK Việt Nam năm 2010 (Bảng 1) Canh tác lúa, lên men cỏ gia súc nhai lại, sử dụng đất nông nghiệp, quản lý chất thải chăn nuôi, đốt phế phụ phẩm nông nghiệp nguồn phát thải KNK lớn Mỗi năm Việt Nam có khoảng 80 triệu phụ phẩm loại chúng chưa sử dụng cách hợp lý Các phụ phẩm nông nghiệp rơm rạ, thân ngô sau thu hoạch trước thường bà nông dân tận dụng làm thức ăn cho gia súc, làm phân bón cho trồng làm chất đốt Song năm gần đây, đời sống kinh tế nên chất thải nơng nghiệp sử dụng lại, mà nông dân vứt bừa bãi đốt bỏ đồng ruộng, đường làng, ngõ xóm Như vậy, việc không tái sử dụng phụ phẩm nông nghiệp gây lãng phí nguồn hữu lớn, mỹ quan, an tồn giao thơng gây nhiễm môi trường Việc đốt rơm rạ làm giảm lượng phân hữu cơ, dẫn tới phải tăng mức sử dụng phân hóa học Năm 1980, lượng phân hóa học (N+P2O5+K2O) bón cho 1ha 10 - Các biện pháp cắt tỉa, vin cành: 60 – 70% diện tích trồng khơng cắt tỉa, vin cành hợp lý dẫn đến phát triển thẳng đứng, tán tán khơng Việc khơng định hình tán thời kỳ kiến thiết ảnh hưởng đến suất lê thời kỳ kinh doanh 30 – 40% trồng cắt tỉa dao, kéo, việc không dùng dụng cụ chuyên dụng cắt tỉa cành làm cành bị dập, sâu bệnh dễ xâm nhập - Phương thức tưới cho lê: Phương thức tưới chủ yêu cho lê địa phương phụ thuộc vào nước mưa (từ tháng – 9), khơng có khả cung cấp nước tưới cho lê vào mùa khô (tháng 10 – Tháng năm sau) - Phương thức thu hoạch: Diện tích Lê - năm tuổi (2ha) bắt đầu cho quả, 100% sản phẩm thu hái tay, sau thu hái xếp vào gùi để vận chuyển Việc khơng có cơng cụ thu hái vận chuyển chuyên dụng làm bị dập, xước ảnh hưởng đến mẫu mã quả, chất lượng sau thu hoạch - Về tình hình tiêu thụ sản phẩm nông sản sau thu hoạch: (khoảng 1536 tấn) đáp ứng phần cho khách du lịch người tiêu dùng tỉnh Giá lê tiêu thụ ngồi thị trường có giá tương đối thấp từ 10.000 đồng đến 15.000 đồng/kg, có thời điểm lên đến 25.000 đồng/kg Trong vài năm trở lại có nhiều tư thương thu mua sản phẩm người dân vườn để vận chuyển tiêu thụ thị trường lân cận nhiên chưa có liên kết sản xuất công ty doanh nghiệp để bao tiêu sản phẩm người dân làm - Về hiệu kinh tế: Với suất bình quân 7,65 tấn/ha, giá bán trung bình 15.000đ/kg tổng giá trị sản phẩm đạt 114,75 triệu đồng/ha Sau trừ chi phí vật tư phân bón, thuốc BVTV, cơng lao động thu nhập người dân từ 50 – 60 triệu đồng/ha - Tình hình sử dụng lao động giai đoạn: Khoảng 60 – 70% công đoạn sản xuất như: đào hố, trồng cây, chăm sóc thu hoạch thực phụ nữ Trong đó, giai đoạn sử dụng nhiều lao động nữ làm cỏ, bón phân thu hoạch Do sử dụng phương thức làm cỏ thu hoạch phương thức thủ công, nên việc hỗ trợ công cụ máy cắt cỏ, dụng cụ thu hái góp phần giảm cơng lao động cho chị em phụ nữ  SAU KHI THỰC HIỆN DỰ ÁN Những lợi ích thu sau thực mơ hình/phương thức canh tác + Về ứng phó với biến đổi khí hậu, giảm phát thải khí nhà kính: Mơ hình thâm canh lê Đài Loan theo hướng VietGap, sử dụng thuốc BVTV theo nguyên tắc đúng, quản lý dịch hại theo IPM … giúp tăng hiệu sử dụng phân bón thuốc BVTV, từ giảm ô nhiễm môi trường; Cùng với đó, việc thực sản xuất lê Đài Loan theo VietGAP góp phần nâng cao ý thức người dân bảo vệ môi trường, xử lý rác thải độc hại 19 (bao bì thuốc BVTV, phân bón) cách … làm giảm thiểu phát thải nhiễm q trình sản xuất - Về lợi ích kinh tế: Lợi nhuận kinh tế tăng lên thông qua: Năng suất lê tăng, chất lượng mẫu mã sản phẩm lê Đài Loan tăng lên sử dụng hợp lý nước tưới phân bón theo nhu cầu thời kì sinh trưởng giúp phát triển tốt, mẫu mã, chất lượng, tăng tính cạnh tranh sản phẩm lê tỉnh Hà Giang; 6,5 mơ hình tăng hiệu kinh tế từ 40 – 50% so với vườn trồng không áp dụng biện pháp kỹ thuật quản lý nước tưới phân bón, tăng hiệu kinh tế từ 80 -100% so với canh tác ngô truyển thống (Bảng 3) 20 Bảng 3: Hiệu kinh tế Lê Đài Loan giai đoạn kinh doanh (cây – tuổi) STT Nội dung Trồng lê cho thu hoạch ổn định từ năm thứ Số lượng Ngồi mơ hình CSA Giá trị thực tế (đồng) Số lượng Canh tác ngô Giá trị thực tế (đồng) Số lượng Giá trị thực tế (đồng) I Tổng chi phí (đồng/ha) 76.150.000 81.940.000 34.483.000 Chi phí phân bón, thuốc BVTV 20.150.000 4.940.000 8.483.000 - Phân đạm Urê (kg) 500 5.250.000 100 1.050.000 300 3.150.000 - Phân Lân Supe (kg) 750 3.375.000 200 900.000 500 2.250.000 - Phân Kaliclorua (kg) 500 5.275.000 70 740.000 150 1.583.000 - Phân bón qua (kg) 1.250.000 750.000 500.000 - Thuốc BVTV (kg) 3.000.000 1.500.000 1.000.000 - Vôi bột (kg) 500 2.000.000 - - - - Công lao động (công/năm) 240 36.000.000 72.000.000 160 24.000.000 Chi khác (sửa chữa máy móc, thiết bị, dụng cụ lao động,…) II Tổng thu (đồng/ha) Ước lượng suất (kg/ha) Lãi (chưa tính cơng lao động) Lãi rịng (tính cơng lao động) 480 20.000.000 225.000.000 15.000 225.000.000 12.000 184.850.000 148.850.000 5.000.000 2.000.000 180.000.000 36.000.000 180.000.000 7000 36.000.000 170.060.000 25.517.000 98.060.000 1.517.000 Nguồn: Báo cáo thiết kế mơ hình CSA thâm canh bền vững lê Đài Loan cấp nông hộ Cục trồng trọt Việt Nam Mặc dù chưa có liên kết với doanh nghiệp sản phẩm dự án sản xuất theo quy trình bón phân hợp lý, sử dụng thuốc BVTV theo nguyên tắc 21 đúng, quản lý dịch hại theo IPM… giúp nâng cao chất lượng sản phẩm khả cạnh tranh - Những lợi ích khác từ hoạt động CSA mơ hình: + Góp phần nâng mức thu nhập bình qn đầu người/năm, tạo cơng ăn việc làm, góp phần ổn định kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng đảm bảo + Nâng cao nhận thức người dân sản xuất nông nghiệp túy sang sản xuất hàng hóa, trồng có giá trị kinh tế cao; thay đổi phương thức sản xuất, nâng cao xuất, sản lượng giá trị trồng đơn vị diện tích Đồng thời, nâng cao nhận thức người dân bảo vệ môi trường, giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu hoạt động sản xuất + Các tổ chức xã hội (hội phụ nữ, hội nông dân, mặt trận, ) tham gia quản lý sản xuất góp phần vào việc đẩy mạnh áp dụng KH cơng nghệ SX + Tăng cường bình đẳng giới, vai trò, kiến thức, kỹ năng, tham gia người phụ nữ sản xuất tiêu thụ sản phẩm + Cán địa phương người dân thấy hiệu ích thiết thực mang lại từ áp dụng quản lý trồng tổng hợp ICM, phương thức tổ chức sản xuất hợp lý, giới hóa sản xuất, hệ thống tưới tiêu đồng Từ đó, mở rộng áp dụng cho vùng sản xuất khác địa phương vùng lân cận + Về khả nhân rộng mơ hình: Diện tích trồng lê thị trấn Phố Bảng nói riêng khu vực huyện vùng cao tỉnh Hà Giang nói chung với có điều kiện tương tự hồn tồn có khả tiếp nhận biện pháp, kỹ thuật canh tác phương thức tổ chức sản xuất từ dự án Hiện khả kết nối người nông dân ngày nâng cao Do vậy, khả nhân rộng mơ hình thâm canh bền vững sản xuất lê Đài Loan khả qudan b) Dự án “Hệ Thống Nông Lâm Kết Hợp (Agroforestry System - AFS)” người dân Kỳ Sơn – Hà Tĩnh thiết kế so với thực thực hành canh tác (Business As Usual - Bau) Khu vực Xã Kỳ Sơn, Hà Tĩnh vùng hay phải hứng chịu loạt rủi ro, khí hậu quanh năm (Bão, nhiệt độ khó khăn nước tưới) tác động (hạn hán, sạt lở đất, lũ lụt sâu bệnh hại) Nhằm khắc phục khó khăn đồng thời nâng cao hiệu kinh tế, địa phương đề xuất dự án CSA với phương thức cụ thể đây: 22 Bảng 4: Mơ hình AFS hệ thống nông lâm kết hợp trồng xen keo với số mùa vụ năm lâu năm Độ dốc tương ứng thực địa Trên đỉnh Đường đồng mức Giữa Đường đồng mức Chân Mô tả chi tiết Mục tiêu Keo Mật độ trồng: 2.500 cây/ha Thu hoạch sau năm Gừng trồng theo băng Thu hoạch 70% gừng năm để phần lại tự sinh sản phát triển mùa sau Trồng xen mít trầm hương, gừng trồng tán Chống xói mịn sạt lở đất Gừng trồng theo băng Thu hoạch 70% gừng năm để phần lại tự sinh sản phát triển mùa sau Luân canh lạc (tháng 3-5), đậu xanh (tháng 6-8), bỏ hoang tháng 9-11 mưa lớn, nhiệt độ thấp mùa đông Chống xói mịn đất giữ độ ẩm đất Chống xói mịn đất, giữ ẩm cho đất cung cấp dinh dưỡng cho đất Chống xói mịn đất giữ độ ẩm đất Tăng độ màu mỡ cho đất, rải thời gian thu hoạch Nguồn: Chương trình nghiên cứu CGIAR Biến đổi khí hậu, Nơng nghiệp An ninh lương thực (CCAFS) 23 Bảng 5: Phân tích hiệu hệ thống AFS so với trồng keo độc canh Năm Tổng NPV (i = 10%) Keo độc canh Lợi nhuận Chi phí Thu nhập rịng/ (Lỗ) 19 225 (19 225) 160 (5 160) 680 (4 680) 400 (2 400) 400 (2 400) 400 (2 400) 400 44 625 42 225 38 665 44 625 960 (8 074) (Đơn vị: 1000 VND/ha) AFS Lợi nhuận Chi phí Thu nhập rịng/ (Lỗ) 104 327 47 400 (56 927) 19 657 47 400 27 743 19 700 47 400 27 700 19 752 51 600 31 848 19 813 52 200 32 387 19 813 52 200 32 387 19 813 65 950 46 137 222 875 364 150 141 275 75 807 Nguồn: Chương trình nghiên cứu CGIAR Biến đổi khí hậu, Nơng nghiệp An ninh lương thực (CCAFS) Từ bảng số liệu ta thấy lợi nhuận từ hệ thống nông lâm kết hợp cao gấp khoảng 24 lần so với trồng keo độc canh NPV (net present value-giá trị thuần) hệ thống nông lâm kết hợp lớn NPV trồng keo lại nhỏ Như vậy, việc áp dụng CSA Kỳ Sơn – Hà Tĩnh mang lại lợi nhuận cao so với hệ thống độc canh 24 CHƯƠNG III Giải pháp phát triển nông nghiệp thông minh thích ứng với biến đổi khí hậu Việt Nam 3.1 Đánh giá thành tựu khó khăn thực CSA Việt Nam 3.1.1 Những thành công bước đầu Điều ghi nhận rõ rệt từ dự án tạo mối quan tâm quan hệ BĐKH nông nghiệp, tăng cường nhận thức, khắc phục rào cản thúc đẩy mở rộng ứng dụng thực hành nông nghiệp thân thiện môi trường thích ứng BĐKH Các dự án xây dựng sở liệu làm sở cho việc xây dựng thực thi chiến lược, sách đầu tư cho CSA, dần tiến tới hoàn thiện khung chiến lược CSA Việt Nam Việt Nam tích cực triển khai chương trình giảm khí thải nhà kính đến năm 2030 Do vậy, cần có hành động cụ thể nữa, tập trung vào ngành lâm nghiệp, trồng trọt chăn nuôi để nơng dân thấy kết tích cực từ thay đổi công nghệ tập quán sản xuất để triển khai chương trình hiệu Cơ sở khoa học thực hành sản xuất thay đổi hệ th0ống nơng nghiệp làm tăng cường tính thích ứng giảm thiểu BĐKH Đó là, phân tích hài hịa thích ứng, giảm thiểu an ninh lương thực, chi phí lợi nhuận thực hành CSA tiềm năng, tìm rào cản cho việc áp dụng Đồng thời, phân tích tìm chiến lược phù hợp để giảm thiểu tác động hoạt động thời tiết cực đoan Nhiều kỹ thuật canh tác thích ứng với BĐKH chuyển giao cho nông dân phân nén dúi cho lúa, thâm canh lúa bền vững (SRI) che phủ đất, trồng xen với họ đậu, trồng cỏ làm thức ăn gia súc chống xói mịn… Ngồi ra, người nông dân áp dụng mơ hình nơng nghiệp bảo tồn (làm đất tối thiểu, tủ đất giữ ẩm, luân canh, xen canh), sử dụng giống trồng có khả chống chịu với thời tiết bất thuận, áp dụng hệ thống canh tác truyền thống (VAC, nông lâm kết hợp), hệ thống canh tác tơm-lúa, thủy sản-rừng ngập mặn, SRI, ) coi CSA Trong năm 2016-2017, hỗ trợ dự án Rừng Đồng (VFD) chuyên gia Viện Chính sách Chiến lược PTNNNT tiến hành thu thập, đánh giá tổng hợp thực hành CSA triển khai vùng kinh tế sinh thái nông nghiệp nước, để làm sở cho người dân doanh nghiệp tiếp cận, xem xét định đầu tư phát triển, nhân rộng thực hành CSA phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội mục đích kinh doanh 3.1.2 Rào cản cản trở mở rộng ứng dụng thực hành CSA Mặc dù kỹ thuật CSA giúp nơng dân thích ứng và/hoặc giảm thiểu BĐKH tốt hơn, đồng thời giúp tăng suất, hiệu kinh tế đảm bảo ANLT dài hạn, việc ứng dụng kỹ thuật cịn hạn chế, có nhiều ngun nhân cản trở nông dân ứng dụng kỹ thuật 25 Các rào cản cản trở nông dân mở rộng ứng dụng thực hành CSA chủ yếu liên quan đến vấn đề đây: - Chi phí rủi ro: Thực hành CSA yêu cầu tăng đầu tư, công lao động, thời gian đầu ứng dụng; - Sự phức tạp khó ứng dụng kỹ thuật: Nhiều kỹ thuật phức tạp, yêu cầu nơng dân phải có trình độ kinh nghiệm định để hiểu ứng dụng hiệu quả; - Sở hữu đất đai: Việc khơng có quyền sử dụng đất lâu dài ảnh hưởng tới định nông dân liên quan tới ứng dụng kỹ thuật, đặc biệt kỹ thuật liên quan quản lý đất nguồn nước, đòi hỏi phải đầu tư nhiều liên tục - Văn hóa, tập quán: Một số cộng đồng có qui ước, tập tục cản trở mở rộng ứng dụng kỹ thuật - Hạn chế tiếp cận thông tin, thị trường dịch vụ khuyến nơng: Nơng dân khơng có khả tiếp cận thơng tin tìm kiếm giúp đỡ để hiểu ứng dụng kỹ thuật hiệu Cụ thể là: (1) Tăng chi phí rủi ro thời gian đầu ứng dụng thực hành CSA Nhìn chung, thách thức chủ yếu việc mở rộng ứng dụng thực hành CSA Những kỹ thuật giúp quản lý đất bền vững, giảm xói mịn làm tiểu bậc thang, trồng băng cỏ hay che phủ bề mặt đất v.v địi hỏi phải có khoản đầu tư ban đầu đáng kể, đặc biệt công lao động Việc chuyển đổi sang trồng dài ngày, hay việc phát triển hệ thống nông lâm kết hợp, làm giảm thu nhập nông dân – năm đầu, rào cản làm nơng dân ứng dụng Mặt khác, ứng dụng số kỹ thuật CSA làm tăng nguy rủi ro thất thu giá bán sản phẩm Ở qui mô nhỏ nghiên cứu thử nghiệm, nhà khoa học dễ dàng quản lý rủi ro, họ khơng phát đươc hết nguy cơ, khó khăn khơng có giải pháp thỏa đáng kỹ thuật ứng dụng nơng dân diện rộng Mặt khác, gói kỹ thuật thường có nhiều cơng đoạn, phức tạp, khó để nông dân ứng dụng cách đầy đủ, qui mơ nhỏ Chi phí cho việc ứng dụng kỹ thuật CSA chia thành dạng sau: - Chi phí đầu tư “một lần”: Bao gồm đầu tư cho thiết bị, máy móc, sở hạ tầng (như với việc ứng dụng tiểu bậc thang, tưới phun sương hay tưới nhỏ giọt, chuyển đổi sang trồng lâu năm, ) - Chi phí trì: Bao gồm chi phí thường xun để mua vật tư chi phí cơng lao động để trì cấu trúc ban đầu (ví dụ trì tiểu bậc thang hệ thống tưới tiêu) để tiếp tục ứng dụng kỹ thuật (phân bón, giống trồng, vật ni ) 26 - Chi phí hội, tổn thương rủi ro: Chẳng hạn nguy nông dân bị giảm nguồn thu ttrong năm đầu ứng dụng Ngồi ra, cịn có rủi ro sâu bệnh hại, khí hậu, giá thị trường vv Đối với nhiều thực hành CSA nông dân hưởng lợi kinh tế sau số năm ứng dụng (Lợi ích kinh tế kỹ thuật CSA mang lại năm đầu ứng dụng thường ít, chí bị lỗ) Điều cản trở nông hộ ứng dụng kỹ thuật, lâu dài việc ứng dụng làm tăng suất lợi nhuận cách bền vững (2) Sự phức tạp khó ưng dụng kỹ thuật nơng dân Nhiều gói kỹ thuật CSA gồm nhiều cơng đoạn phức tạp, lại có gói kỹ thuật địi hỏi người ứng dụng phải có kinh nghiệm trình độ định, nơng dân nhiều vùng cịn hạn chế trình độ nhận thức; Chẳng hạn IPM ICM, thật không dễ nhiều nông dân việc xác định ngưỡng kinh tế sâu bệnh hại, xác định tìm mua giống trồng phù hợp Mặt khác, có kỹ thuật địi hỏi phải có điều kiện hạ tầng sở định; Chẳng hạn như, để ứng dụng SRI cần có ruộng phẳng, hệ thống nguồn nước tưới tiêu đảm bảo cho nơng dân hồn tồn chủ động điều tiết nước ruộng lúa, đa số đất lúa địa phương chưa thể đáp ứng Như vậy, tùy vào điều kiện cụ thể, cần thiết phải hỗ trợ nông dân lựa chọn, điều chỉnh ứng dụng kỹ thuật phù hợp với điều kiện khả họ (3) Khó khăn nông dân tiếp cận thông tin thị trường Tiếp cận thông tin: Nhiều nông dân chưa biết tới kỹ thuật CSA, họ chưa biết kỹ thuật phù hợp để họ ứng dụng Mặt khác, đa số nông dân chưa biết cách chưa chủ động tìm tiếm thơng tin, hệ thống khuyến nơng nhiều địa phương chưa có đủ nguồn lực để phổ biến thông tin chuyển giao kỹ thuật cho nông dân cách hiệu Tiếp cận thị trường: Nông dân, đặc biệt vùng sâu, vùng xa, cịn gặp khó khăn tiếp cận thị trường để mua số vật tư, công cụ cần thiết để sử dụng sản xuất, để ứng dụng số kỹ thuật Đặc biệt, họ gặp nhiều khó khăn tiếp cận thị trường tiêu thụ sản phẩm Những điều làm nông dân không muốn ứng dụng kỹ thuật (4) Rào cản liên quan tới sở hữu, quản lý đất đai tài sản chung cộng đồng Sử dụng đất: Việc nông hộ quyền sử dụng đất dài hạn hạn chế việc họ ứng dụng kỹ thuật CSA, đặc biệt thực hành quản lý đất bền vững, thơng thường thực hành u cầu đầu tư cao ban đầu, công lao động, lại mang lại lợi ích sau số năm ứng dụng Quản lý tài sản chung cộng đồng: Hiện nay, đa số cộng đồng nông dân chưa có chế quản lý tài sản chung cộng đồng, tài nguyên rừng nguồn 27 nước rào cản quan trọng cản trở việc mở rộng ứng dụng CSA Chẳng hạn như, để nơng hộ ứng dụng gói kỹ thuật CSA IPM, SRI, ICM VietGAP, đòi hỏi phải đảm bảo điều tiết nước chủ động diện rộng, phải thực nhiều hoạt động qui mô lớn, điều nằm ngồi khả nơng hộ riêng rẽ 3.2 Giải pháp khắc phục rào cản, thúc đẩy mở rộng phát triển ứng dụng CSA Việt Nam Như vậy, để mở rộng ứng dụng kỹ thuật CSA cần có điều kiện sau đây:  Nông dân hiểu rõ kỹ thuật  Kỹ thuật đủ dễ với trình độ nơng dân để họ hiểu ứng dụng  Nơng dân có đủ tiền để mua đủ vật tư, thiết bị, nguyên liệu, nhiên liệu cần thiết  Nông dân biết nơi bán tiếp cận thị trường để mua vật tư, thiết bị, nguyên liệu, nhiên liệu cần thiết  Nơng dân bán sản phẩm, có thu nhập lợi nhuận tăng  Các giải pháp giúp đạt điều kiện này, vượt qua rào cản nói Các giải pháp bao gồm: (1) Lựa chọn, hoàn thiện chuyển giao gói kỹ thuật phù hợp cho nông dân, bao gồm: - Nghiên cứu xác định nguy bị tác động BĐKH hệ thống nông nghiệp lương thực địa phương; - Nghiên cứu (với tham gia nông dân địa phương) xác định kỹ thuật CSA phù hợp với điều kiện nhu cầu cụ thể nông dân; - Cải tiến kỹ thuật cho phù hợp dễ áp dụng nông hộ điều kiện cụ thể địa phương; - Trình diễn, tập huấn tăng cường lực để nơng dân hiểu ứng dụng kỹ thuật (2) Hỗ trợ nông dân tiếp cận nguồn tài chính, tiếp cận thơng tin tiếp cận thị trường - Phát triển tín dụng qui mơ nhỏ hỗ trợ nơng hộ có nguồn tài để đầu tư ban đầu cho việc ứng dụng kỹ thuật; - Cung cấp tín dụng, trợ cấp chi trả cho dịch vụ môi trường; - Phát triển liên kết với thị trường tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi, trồng trọt, đồng thời cải thiện kỹ tiếp cận thị trường cho nông hộ; - Tạo điều kiện để nơng dân tiếp cận nguồn vật tư chất lượng cần thiết cho sản xuất (3) Thúc đẩy hoạt động tập thể cấp cộng đồng 28 - Vận dụng đưa quy tắc, chuẩn mực văn hóa cộng đồng vào việc khuyến khích ứng dụng kỹ thuật; - Xây dựng chế phù hợp với điều kiện địa phương để chia sẻ lợi ích thúc đẩy ứng dụng CSA, giảm mâu thuẫn liên quan, đặc biệt mâu thuẫn trongviệc sử dụng tài sản chung cộng đồng nguồn nước tưới, tài nguyên rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ, hệ thống thủy lợi cơng trình cơng cộng khác Trong đó, cần quan tâm đặc biệt tới nhóm dễ bị tổn thương phụ nữ, trẻ em, người già, người nhập cư, hộ nghèo ;  Xây dựng quy ước cộng đồng để quản lý tài sản chung cộng đồng (rừng đầu nguồn, nguồn nước, mơi trường, tài ngun đất)  Phát triển nhóm sở thích, tổ hợp tác  Phát triển hợp tác xã kiểu  Lập kế hoạch, quy hoạch sử dụng đất cộng đồng  Phát triển quỹ cộng đồng để chi trả dịch vụ cần thiết (ví dụ để tiếp cận thơng tin khí tượng, tư vấn lập kế hoạch, tư vấn kỹ thuật, thị trường, ) - Phát triển dịch vụ hỗ trợ nông dân ứng dụng CSA (ví dụ dịch vụ khuyến nông, y tế vệ sinh, giáo dục, tiếp cận thông tin ) - Phát triển liên kết đơn vị có liên quan cấp: Chia sẻ thông tin, kinh nghiệm tham gia lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm tra, giám sátvà đánh giá hoạt động liên quan; - Áp dụng phương pháp tiếp cận có tham gia nơng dân: đơn vị nghiên cứu, khuyến nơng, quyền địa phương ban ngành đoàn thể địa phương nông dân thực thử nghiệm, đánh giá, lựa chọn, hoàn thiện kỹ thuật CSA, tìm giải pháp cho khó khăn cản trở nơng dân ứng dụng kỹ thuật; Ở địa phương cấp trung ương có nhiều tổ chức tham gia hoạt động lĩnh vực quản lý tài nguyên thiên nhiên, nông nghiệp ANLT Chẳng hạn, xã miền núi phía Bắc, có nhiều bên liên quan có khả đóng góp cho việc phát triển nông nghiệp Tuy vậy, nay, việc kết hợp bên cịn chưa hiệu quả, đơi cịn trùng chéo, chí mâu thuẫn Như vậy, để tháo gỡ rào cản, thúc đẩy mở rộng ứng dụng kỹ thuật CSA cần có tham gia đầu tư hợp tác tất bên liên quan, cần có phối hợp hoạt động để đầu tư từ nguồn khác sử dụng hiệu quả, khơng lãng phí (4) Cải thiện việc tiếp cận thông tin liên kết thị trường Việc thực thơng qua: - Tập huấn cho nơng dân tìm kiếm, phân tích xử lý thơng tin - Hỗ trợ nơng dân tiếp cận đầu mối tiêu thụ sản phẩm cung cấp vật tư 29 - Hỗ trợ nông dân kỹ thương thuyết với nhà cung cấp dịch vụ, tiêu thụ sản phẩm cung cấp vật tư đầu vào - Hỗ trợ cán khuyến nông thơn, xã cán thơn, xã việc tìm kiếm truyền tải thông tin tới nông dân - Cải thiện chất lượng thông tin giống, kỹ thuật, giá thị trường, loại vật tư, thông tin thời tiết Thơng thường, có nhiều kênh truyển tải thông tin tới nông hộ; Đội ngũ cán quản lý cán khuyến nông xã, thôn người trực tiếp làm việc nơng dân, có vai trò lớn tư vấn, chuyển giao kỹ thuật cho nông dân Như vậy, cần tăng cường lực tạo điều kiện cho người tiếp nhận sử dụng, truyền tải thông tin tới nông dân (5) Tạo mơi trường sách huy động vốn hỗ trợ nông dân ưng dụng thực hành CSA Để liên kết bên, vượt qua rào cản, đặc biệt khó khăn tăng chi phí đầu tư kết nối với thị trường tiêu thụ sản phẩm, cần có chế hỗ trợ thúc đẩy phù hợp đối tượng Đối với nông dân: - Tạo điều kiện cho nông dân tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi - Hỗ trợ tài cho nơng dân đầu tư ban đầu ứng dụng kỹ thuật - Phát triển tạo điều kiện để nông dân tiếp cận quỹ bảo hiểm nông nghiệp để họ bồi thường thiệt hại rủi ro - Ưu đãi, hỗ trợ tiêu thụ hàng hóa từ hệ thống sản xuất CSA - Chi trả dịch vụ mơi trường, hỗ trợ bán tín bon Đối với nhà khoa học - Tạo điều kiện để họ tăng cường lực BĐKH CSA - Tạo điều kiện lồng ghép BĐKH vào đề tài, dự án nghiên cứu, phát triển nông nghiệp, nông thôn Đối với khối tư nhân - Tạo điều kiện để họ tăng cường lực BĐKH CSA - Ưu đãi vay vốn, thuê đất để đầu tư cho CSA thương mại sản phẩm Đối với quyền quan đoàn thể địa phương - Tạo điều kiện để họ tăng cường lực BĐKH CSA - Tạo điều kiện khuyến khích lồng ghép BĐKH CSA vào hoạt động liên quan đầu tư, hoạt động tuyên truyền phát triển nông nghiệp, nông thơn 30 Đối với đầu tư tài cho CSA - Khuyến khích tạo dựng phát triển quỹ cộng đồng để chi cho số dịch vụ cần thiết chung cho cộng đồng (thơng tin thời tiết, tìm kiếm thị trường, tư vấn lập kế hoạch vv) - Khuyến khích tạo dựng phát triển quỹ hỗ trợ rủi ro, bảo hiểm nông nghiệp để chi trả, hỗ trợ trường hợp rủi ro - Khuyến khích doanh nghiệp, cá nhân đầu tư hỗ trợ nông dân ứng dụng kỹ thuật - Khuyến khích lồng ghép BĐKH CSA vào chương trình, đề tài, dự án nông nghiệp phát triển nông thôn (Phạm Thị Sến, 2016) 31 KẾT LUẬN Trong bối cảnh biến đổi khí hậu, giới phải đối mặt với ba thách thức lớn an ninh lương thực, tài nguyên nước an ninh lượng; an ninh lương thực yếu tố then chốt nhằm đảm bảo ổn định xã hội tăng trưởng quốc gia Để tăng suất nơng nghiệp, thích ứng giảm nhẹ biến đổi khí hậu, nơng nghiệp Việt Nam cần phát triển theo hướng thơng minh với khí hậu Tăng cường hiệu sử dụng tài nguyên cần thiết để tăng suất, đảm bảo an ninh lương thực góp phần giảm nhẹ biến đổi khí hậu Tăng cường khả thích ứng với biến đổi khí hậu đóng vai trị quan trọng để sẵn sàng ứng phó với rủi ro khơng chắn tác động biến đổi khí hậu Hiệu khả thích ứng phải kết hợp với để đạt phát triển nông nghiệp bền vững bối cảnh biến đổi khí hậu, từ tạo động lực cho phát triển kinh tế xanh phát triển bền vững Giải an ninh lương thực biến đổi khí hậu Việt Nam địi hỏi tham gia hành động tất bên liên quan quy mô với tầm nhìn dài hạn Giải thách thức địi hỏi phải thực thay đổi mang tính cách mạng cộng đồng nơng nghiệp đó, hỗ trợ sách thể chế phát triển nơng nghiệp đóng vai trị đặc biệt quan trọng Để góp phần thực mục tiêu quốc gia phát triển bền vững, nhà nước quan ban ngành cần có biện pháp kịp thời nhanh chóng để thúc đẩy ngành nơng nghiệp phát triển điều kiện biến đổi khí hậu diễn ngày trầm trọng 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trường (2014), Báo cáo cập nhật hai năm lần lần thứ Việt Nam cho công ước khung Liên hiệp quốc biến đổi khí hậu, Nhà xuất Tài nguyên – Môi trường Bản đồ, Hà Nội Gorforth CJ 2008 Impacts on livehoods, Livestock and global climate change Hoffmann 2008 Livestock Geneticdiversity and Climate Change Adaptation IPCC 2007 Climate Change 2007 NASA.2017 What is climate change? Ngọc Thúy 2014 Tác động biến đổi khí hậu đến ni trồng thủy sản ven biển Nguyễn Đức Ngữ 2009 Nguyên nhân biến đổi khí hậu Nguyễn Hồng Sơn 2017 CSA Thực hành nơng nghiệp thơng minh với khí hậu Việt Nam Phạm Thi Sến 2016 CSA Book Việt Nam 10 Phạm Thị Trầm, Nguyễn Song Tùng 2010 Nghiên cứu dự báo tác động biến đổi khí hậu giai đoạn 2011- 2020 đề giải pháp ứng phó nhằm phát triển bền vững Việt Nam Báo cáo đề tài cấp Bộ 11 Rex VC, Hideo H, Murari L & Shaohong W 2007 IPCC Impacts, adaptations and vulnerability, Chaper 10 – Asia 12 Song Tùng 2015 Tìm giải pháp giảm phát thải khí nhà kính nơng nghiệp 13 Thornton P & Mario H 2008 Climate change, vulnerability and livestock keepers: challenges for poverty alleviation Livestock and global climate change, 21-24 14 Thornton P., Herrero M., Freeman A., Mwai O., Rege E., Jones P & McDermott J 2007 Vulnerability, Climate change and Livestock–Research Opportunities and Challenges for Poverty Alleviation 15 Tô Văn Trường 2009 Tác động biến đổi khí hậu đến an ninh lương thực quốc gia, Ban chủ nhiệm chương trình trọng điểm cấp nhà nước KC08/0610 16 UNDP 2002 Localizing MDGs for Poverty Reduction in Viet Nam: Ensuring Environmental Sustainability 33 ... coi nơng nghiệp thơng minh thích ứng với biến đổi khí hậu phương pháp tiếp cận lồng ghép thích ứng giảm nhẹ biến đổi khí hậu vào quy hoạch phát triển nông nghiệp nhằm phát triển nơng nghiệp bền... (iii) loại bỏ phát thải KNK CHƯƠNG II Thực trạng áp dụng Nơng nghiệp thơng minh thích ứng với biến đổi khí hậu Việt Nam 2.1 Thách thức nơng nghiệp Việt Nam bối cảnh biến đổi khí hậu Nông nghiệp đánh... Tổng quan Nông nghiệp thông minh thích ứng với biến đổi khí hậu  1.2.1 Khái niệm CSA Nơng nghiệp thơng minh thích ứng với biến đổi khí hậu, viết tắt CSA (climate-smart agriculture) nông nghiệp

Ngày đăng: 18/08/2020, 22:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • NỘI DUNG

  • 3.1.1. Những thành công bước đầu

  • 3.1.2. Rào cản chính cản trở mở rộng ứng dụng các thực hành CSA

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan