tiểu luận phân tích chi phí lợi ích đánh giá hiệu quả phát triển nông nghiệp thông minh thích ứng với biến đổi khí hậu tại việt nam

25 73 0
tiểu luận phân tích chi phí lợi ích đánh giá hiệu quả phát triển nông nghiệp thông minh thích ứng với biến đổi khí hậu tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 1.1.1 Khái niệm Nông nghiệp thơng minh gì? Nơng nghiệp 4.0 cịn coi hàm số Nông nghiệp thông minh x Công nghệ thông minh x Thiết kế thông minh x Doanh nghiệp thơng minh Ở châu Á, Ấn Độ khó áp dụng cách mạng nông nghiệp 4.0 đầy đủ Theo viện nghiên cứu hoa quả, ví dụ cà chua áp dụng cơng nghệ “Akisai” có độ tự nhiên hàm lượng dinh dưỡng cao so với sản phẩm thơng thường Vì vậy, minh chứng cho việc áp dụng công nghệ vao nông nghiệp làm tăng suất trơng Việt Nam chưa có mơ hình hồn chỉnh nơng nghiệp 4.0, có số mơ hình thơng minh thông qua hợp tác quốc tế canh tác lúa, rau Chính phủ cần kịp thời định hướng cho nghiên cứu, triển khai mơ hình nơng nghiệp 4.0 đầy đủ Theo khái niệm Hiệp hội Máy Nông nghiệp Châu Âu (Europea Agricultural Machinery, 2017) Nông nghiệp 1.0 xuất đầu kỷ 20, vận hành với hệ thống tiêu tốn sức lao động, suất thấp Nền nơng nghiệp có khả ni sống dân số địi hỏi số lượng lớn nơng hộ nhỏ phần ba dân số tham gia vào trình sản xuất ngun liệu thơ Nơng nghiệp 2.0, cách mạng xanh, bắt đầu vào năm 1950, khởi đầu giống lúa mì lùn cải tiến, phải dựa nhiều vào bón thêm đạm, sử dụng thuốc trừ sâu, phân bón hóa học tổng hợp, với máy móc chuyên dùng, cho phép hạ giá thành tăng suất, đem lại lợi nhuận cho tất các bên tham gia Nông nghiệp 3.0, từ chỗ nâng cao hiệu đến nâng cao lợi nhuận nhờ chủ động sáng tạo hạ giá thành, nâng cao chất lượng, đưa sản phẩm khác biệt Bắt đầu định vị toàn cầu (GPS) ứng dụng để định vị định hướng Thứ hai điều khiển tự động cảm biến (sensor) nhiệt độ, ẩm độ, ánh sáng, dinh dưỡng, từ năm 1990, máy gặt đập liên hợp gắn thêm hình hiển thị suất dựa vào định vị GPS Thứ ba tiến công nghệ sử dụng thiết bị không dây (Telematics) Nông nghiệp 4.0, thuật ngữ sử dụng Đức Tương tự với “Công nghiệp 4.0”, “Nông nghiệp 4.0” châu Âu hiểu hoạt động trồng trọt chăn ni kết nối mạng bên bên ngồi đơn vị (có thể hiểu theo nghĩa rộng bao gồm lĩnh vực thủy sản, lâm nghiệp) Nghĩa thông tin dạng số hóa dành cho tất đối tác trình SX, giao dịch với đối tác bên đơn vị nhà cung cấp khách hàng tiêu thụ truyền liệu, xử lý, phân tích liệu phần lớn tự động qua mạng internet Sử dụng thiết bị internet tạo điều kiện quản lý lượng lớn liệu kết nối nội với đối tác bên đơn vị Một số thuật ngữ khác thường sử dụng “Nông nghiệp thông minh” “Canh tác số hóa”, dựa đời thiết bị thông minh nông nghiệp Các thiết bị thông minh bao gồm cảm biến, điều tiết tự động, cơng nghệ tính tốn não giao tiếp kỹ thuật số Nông nghiệp 4.0 mở đường cho tiến hóa tiếp theo, bao gồm hoạt động khơng cần có mặt người trực tiếp dựa vào hệ thống thiết bị đưa định cách tự động Theo tổng kết Mỹ đến thành phần chủ yếu nông nghiệp 4.0 thường hiểu sau: − − − − − − − Cảm biến kết nối vạn vật (IoT Sensors): Từ dinh dưỡng đất kết nối với máy chủ máy kết nối khác thành phần chủ yếu nông nghiệp đại Công nghệ đèn LED trở thành tiến khơng thể thiếu để canh tác nhà đáp ứng sinh trưởng suất tối ưu Người máy (Robot) thay việc cho nông dân thường làm Người máy có phân tích nhờ phần mềm trợ giúp phân tích đưa xu hướng trang trại Tế bào quang điện (Solar cells) Phần lớn thiết bị trang trại cấp điện mặt trời pin điện mặt trời trở nên quan trọng Thiết bị bay không người lái (Drones) vệ tinh (satellites) sử dụng để thu thập liệu trang trại Canh tác nhà/hệ thống trồng – nuôi cá tích hợp/Thủy canh (khí canh): Hiện nhiều giải pháp hồn thiện Cơng nghệ tài phục vụ trang trại (Farm Fintech): Fintech nghĩa kinh doanh dịch vụ tài dựa tảng cơng nghệ Fintech sử dụng chung cho tất công ty tài sử dụng internet, điện thoại di động, cơng nghệ điện toán đám mây phần mềm mã nguồn mở nhằm mục đích nâng cao hiệu hoạt động ngân hàng đầu tư Farm Fintech bao gồm dịch vụ cho vay, toán, bảo hiểm Bên cạnh đó, nhiều kiện khác diễn như: Các sản phẩm vật chất nâng cao giá trị gia tăng nhờ dịch vụ với thuật toán dùng để biến đổi liệu thành thông tin gia tăng giá trị, tối ưu hóa sản phẩm, trình nơng học, giảm thiểu rủi ro hạn chế nguy hiểm tác động máy móc giới hư hỏng, thời tiết dịch bệnh gây Hay nơng nghiệp sinh thái (tương tự mơ hình VAC Việt Nam), với hệ điều hành kết hợp nhiều nguồn liệu khác nhau, từ cảm biến (có thể cảm nhận nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, dinh dưỡng đất để phát tín hiệu cho người sản xuất), thiết bị, từ nguồn liệu thu thập từ đồng ruộng hay trang trại Nông dân/chủ trang trại điều hành thơng qua bảng điều khiển có thơng tin thời gian thực gần thực, đưa định dựa giả thiết định lượng để tăng hiệu tài 1.1.2 Biến đổi khí hậu gì? Biến đổi khí hậu trái đất thay đổi hệ thống khí hậu gồm: Khí quyển, thuỷ quyển, sinh quyển, thạch tương lai, nguyên nhân tự nhiên nhân tạo giai đoạn định Biến đổi khí hậu gây ảnh hưởng có hại đáng kể đến thành phần, khả phục hồi sinh sản hệ sinh thái tự nhiên quản lý đến hoạt động hệ thống kinh tế - xã hội, đến sức khỏe phúc lợi người Các biểu biến đổi khí hậu Trái đất Sự nóng lên khí trái đất nói chung Sự thay đổi thành phần chất lượng khí có hại cho mơi trường sống người sinh vật trái đất Sự dâng cao mực nước biển tan băng dẫn tới ngập úng vùng đất thấp, đảo nhỏ biển Sự di chuyển đới khí hậu tồn hàng nghìn năm vùng khác trái đất dẫn tới nguy đe doạ sống loài sinh vật, hệ sinh thái hoạt động người Sự thay đổi cường độ hoạt động trình hồn lưu khí quyển, chu trình tuần hồn nước tự nhiên chu trình sinh địa hố khác Sự thay đổi suất sinh học hệ sinh thái, chất lượng thành phần thuỷ quyển, sinh quyển, địa 1.2 1.2.1 Thực trạng: Thực trạng nông nghiệp thông minh Việt Nam Thực tế sản xuất Việt Nam tùy thuộc vào vùng sinh thái, loại trồng, vật nuôi, quy mô sản xuất, chủ trang trại khơng thiết phải ứng dụng tất thành phần công nghệ nêu mà sử dụng 4-5 thành phần cơng nghệ phù hợp với mục tiêu, yêu cầu sản xuất trang trại, phải hướng đến mục tiêu hiệu kinh doanh chính, song việc ứng dụng IoT công nghệ cốt lõi cần đủ phải sử dụng tất trang trại nông nghiệp thông minh 4.0 Cũng tương tự nhiều nước phát triển giới khu vực Đông Nam Á, đến Việt Nam chưa có mơ hình nơng nghiệp 4.0 hồn chỉnh, song thực tế có nhà cung cấp công nghệ IoT trang trại, doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng IoT nông nghiệp thông minh Đối với nhà cung cấp, qua nghiên cứu Việt Nam có khoảng 10 nhà cung cấp giải pháp IoT thức như: Cơng ty cổ phần dịch vụ công nghệ IoT – IoT Group, công ty cơng nghệ DTT, tập đồn FPT, tập đồn VNPT, công ty Konexy, công ty Hachi, công ty Rynan Smart Fetilizer, công ty TNHH Mimosa Technology, Công ty Microsoft Việt Nam, Agricheck Tuy nhiên, chi phí ban đầu để thực giải pháp IoT cao, chưa có doanh nghiệp sản xuất thiết bị phần cứng, thiết bị phù hợp với sản xuất nông nghiệp Việt Nam nên chủ yếu phải nhập ngoại từ Israel, Nhật Bản, Đức, Thái Lan Đài Loan Đối với nhà ứng dụng cơng nghệ IoT xuất mạnh mẽ vòng năm trở lại viện nghiên cứu, trường đại học, doanh nghiệp trang trại nhiều vùng sinh thái nhiều loại trồng, vật nuôi như: Học viện Nông nghiệp Việt Nam, trường Đại học Nguyễn Tất Thành, Đại học Bách khoa thành phố Hồ Chí Minh, Khu NNUDCNC thành phố Hồ Chí Minh, tập đồn TH True Milk, Trung tâm Giống vật nuôi TP.HCM, dự án rau Tập đoàn Vingroup triển khai Hải Phịng, Quảng Ninh Lâm Đồng…, tập đồn Thành Công, công ty Dalat Hasfarm, Trung tâm nghiên cứu thực nghiệp nơng nghiệp Đà Lạt thuộc tập Đồn Lộc Trời, Trường CĐ nghề kỹ thuật công nghiệp Việt Nam – Hàn Quốc, công ty cổ phần nông nghiệp U&I, công ty cổ phần thủy sản Việt Úc, công ty cổ phần Ba Huân…Đến nước có khoảng 30 trang trại/doanh nghiệp ứng dụng IoT Đó sở hạ tầng quan trọng để Việt Nam tiến hành nông nghiệp 4.0 Các nhà sử dụng tiếp cận với trang thiết bị, công nghệ tiên tiến nhiều nông nghiệp giới sử dụng hiệu như: Bộ cảm biến nhà kính, camera theo dõi sinh trưởng trồng, điều khiển trung tâm, cảm biến trời Bản chất nông nghiệp thông minh áp dụng thành tựu công nghệ, thay đổi phương thức sản xuất để tối ưu hóa quy trình sản xuất, nâng cao chất lượng nơng sản, bảo vệ môi trường, cải thiện đời sống làm giàu cho người nông dân Những công nghệ tiên tiến giúp nông nghiệp nhiều quốc gia phát triển đạt thành tựu quan trọng Do đó, việc ứng dụng thành khoa học công nghệ Cách mạng công nghiệp 4.0 vào sản xuất nông nghiệp thông minh xu hướng tất yếu Tuy nhiên, để thành công, cần nỗ lực, phối hợp hệ thống trị, đặc biệt phối hợp nhịp nhàng, bền vững nhà nông, nhà khoa học, doanh nghiệp, Nhà nước “Thực trạng nước ta nay, nơng nghiệp khó ứng dụng 4.0 theo phương thức “dàn hàng ngang” tiến, mà phải lựa chọn công nghệ phù hợp áp dụng loại sản phẩm phù hợp với điều kiện tự nhiên, xã hội vùng, miền Lựa chọn giải pháp hiệu bước linh hoạt để xây dựng khu, vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, hình thành trang trại, hợp tác xã, tổ hợp tác liên kết với doanh nghiệp theo chuỗi gắn với ứng dụng nghiêm ngặt tiêu chuẩn an toàn thực phẩm, môi trường thị trường tiêu thụ” 1.2.2 Tác động biến đổi khí hậu đến nơng nghiệp Việt Nam Việt nam nước nông nghiệp với 75% dân số sống nông nghiệp 70% lãnh thổ nơng thơn với sống người dân cịn phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên Trong nhiều năm qua sản xuất nông nghiệp nông thôn chiếm 25-40% tổng sản phẩm nước đạt 40% tổng giá trị xuất Tuy nhiên nước ta nước chịu tác động nặng nề biến đổi khí hậu Ở Việt Nam, BĐKH kéo theo tượng El Nino làm giảm đến 20 - 25% lượng mưa khu vực miền Trung - Tây Nguyên, gây hạn hán khơng phổ biến kéo dài mà chí cịn gây khơ hạn Những đợt hạn hán nóng kéo dài liên tiếp xảy khắp vùng nước năm gần cho thấy mức độ gia tăng ngày lớn tình trạng BĐKH Hạn hán có năm làm giảm 20-30% suất trồng, giảm sản lượng lương thực, ảnh hưởng nghiêm trọng tới chăn nuôi sinh hoạt người dân Hạn hán kéo dài dẫn đến nguy hoang mạc hóa số vùng, đặc biệt vùng Nam Trung Bộ, vùng cát ven biển vùng đất dốc thuộc trung du, miền núi, gây hệ lụy đáng kể phát triển bền vững Việt Nam a Trồng trọt Theo nghiên cứu dự báo Ủy ban liên phủ BĐKH Liên hợp quốc (IPPC) Ngân hàng giới (WB), Việt Nam, nước biển dâng lên 1m làm ngập khoảng từ 0,3 đến 0,5 triệu đồng sông Hồng (ĐBSH), vùng đồng sông Cửu Long có 1,5-2,0 triệu năm lũ lớn khoảng 90% diện tích ĐBSCL bị ngập từ 4-5 tháng, chủ yếu đất lúa bị ngập nhiễm mặn sản xuất Biến đổi khí hậu làm gia tăng thiên tai khiến suất trồng giảm Theo đánh giá ADB, nhiệt độ tăng thêm độ C, suất lúa giảm 10%, thực trạng đe dọa nghiêm trọng đến an ninh lương thực quốc gia ảnh hưởng đến hàng chục triệu người dân BĐKH làm thay đổi điều kiện sinh sống loài sinh vật, dẫn đến tình trạng biến số loài ngược lại, xuất nguy gia tăng loại "thiên địch" Trong thời gian nhiều năm trở lại đây, dịch rầy nâu, vàng lùn, lùn xoắn ĐBSCL diễn biến ngày phức tạp, ảnh hưởng đến khả thâm canh, tăng vụ làm giảm sản lượng lúa BĐKH tác động đến thời vụ, làm thay đổi cấu trúc mùa, quy hoạch vùng, kỹ thuật tưới tiêu, sâu bệnh, suất, sản lượng, làm suy thoái tài nguyên đất, đa dạng sinh học bị đe dọa, suy giảm số lượng chất lượng ngập nước khô hạn, tăng thêm nguy diệt chủng động, thực vật, làm biến nguồn gen quý Nông nghiệp ngành phát thải khí nhà kính lớn thứ sau ngành lượng, chiếm 38,9% tổng lượng khí nhà kính, góp phần gây tượng biến đổi khí hậu b Chăn ni Việt Nam có khoảng 72% dân số sống khu vực nông thôn ngành chăn nuôi đóng vai trị quan trọng kinh tế đất nước Nhiệt độ tăng vào mùa hè dẫn đến nhu cầu nước cho vật nuôi tăng lên rõ rệt Trong nguồn nước cung cấp khơng đáp ứng cách đầy đủ BĐKH làm giảm khả sinh trưởng sản xuất vật nuôi giảm tăng trọng, sinh sản sản xuất sữa thông qua giảm chất lượng thức ăn tăng nhiệt độ xung quanh Biến đổi khí hậu ảnh hưởng tới sinh trưởng phát triển gia súc, gia cầm: Mùa đông rét đậm, rét hại gây chết hàng loạt gia súc, gia cầm, mùa hè nắng nóng kéo dài, thiếu nước làm giảm hiệu kinh tế chăn nuôi Sự thay đổi yếu tố khí hậu thời tiết làm nảy sinh số bệnh chăn nuôi gia súc, gia cầm phát triển thành dịch hay đại dịch Lây truyền sang người gây bệnh nguy hiểm Thực tế tình hình nước nhiễm mặn nhiễm phèn số tỉnh Tây Nam Bộ làm khan nguồn nước cung cấp cho chăn nuôi Theo số nghiên cứu tương lai, ngành chăn nuôi thiếu nguồn nước cung cấp mà chi phí trả cho việc cung cấp nước tăng lên kéo theo chi phí sản xuất chăn ni tăng cao c Thủy sản Trong công bố Tổ chức DARA International tính dễ bị tổn thương với BĐKH, Việt Nam xếp mức báo động đỏ, nước đứng đầu danh sách mức thiệt hại thủy sản BĐKH Giai đoạn 2012 - 2015, diện tích đất ni trồng thủy sản dễ bị tổn thương 104.930 ha, giai đoạn diện tích đất ni trồng thủy sản dễ bị tổn thương 437.830 Đến năm 2020, diện tích đất nuôi trồng thủy sản dễ bị tổn thương 96.621 ha, giai đoạn này, diện tích đất nuôi trồng thủy sản dễ bị tổn thương 416.296 Tác động tiêu cực BĐKH với mơi trường ni có dấu hiệu suy giảm (nhất chất lượng nguồn nước cấp cho ao nuôi) gia tăng dịch bệnh làm giảm hiệu sản xuất hộ nuôi tôm Hiện tượng tôm, nghêu chết ảnh hưởng biến đổi khí hậu diễn rõ rệt với mức độ thiệt hại ngày tăng dần Một số dự đoán ảnh hưởng biến đổi khí hậu tới ni trồng thủy sản Việt Nam: II 2.1 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP THÔNG MINH THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI VIỆT NAM: Thành tựu đạt Tại Việt Nam, nghiên cứu phát triển công nghệ cao nông nghiệp trọng đạt kết ban đầu Một số công nghệ tiên tiến phát triển phục vụ sản xuất như: Công nghệ mô hom nhân giống lâm nghiệp, công nghệ sản xuất rau an tồn theo tiêu chuẩn VietGAP, cơng nghệ tưới nước tiết kiệm cho trồng, công nghệ che phủ nilon cho số trồng, công nghệ thuỷ canh sản xuất rau nhà lưới, công nghệ nuôi gà, heo lạnh, công nghệ di truyền tạo cá rô phi đơn tính, cơng nghệ ni siêu thâm canh cá tra, cơng nghệ chiếu xạ bảo quản long,… Tại số thành phố lớn Việt Nam xuất số mơ hình thử nghiệm khu nơng nghiệp cơng nghệ cao Tại Hải Phịng, Dự án Khu nơng-lâm nghiệp cơng nghệ cao thực xã Mỹ Đức, huyện An Lão với tổng đầu tư 22,5 tỷ đồng gồm khu chức khu bảo tồn ăn vườn ươm giống; khu sản xuất giá thể, khu nhà nuôi cấy mô tế bào, khu nhà kính, khu nhà lưới sản xuất rau an tồn chất lượng cao; khu nhà lưới sản xuất cảnh Hiện nay, khu nhà lưới, nhà kính sản xuất rau, hoa hoạt động, cho sản phẩm 2-3 vụ Năng suất cà chua, dưa chuột đạt 200-250 tấn/ha/năm, hoa hồng đạt 200-300 bông/m2 Khu sản xuất nông nghiệp cơng nghệ cao, Thành phố Hồ Chí Minh phê duyệt, xây dựng với quy mô 100ha Tại đây, có khu sản xuất rau phương pháp thuỷ canh, trồng giá thể không đất, nuôi trồng loại hoa lan, sản xuất nấm… Theo báo cáo, giai đoạn 2013-2018, nông nghiệp Việt Nam đạt tăng trưởng 2,55%/năm, kim ngạch xuất đạt 157 tỷ USD, bình quân đạt 31,5 tỷ USD/năm, tăng 51,2% so với bình quân năm trước Năng suất lao động đạt 35,5 triệu đồng/người, tăng gần 10 triệu đồng/người so với năm 2012 Các kết đạt nhờ đóng góp lớn phát triển nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao, đặc biệt sản xuất rau hoa từ khâu sản xuất quản lý chuỗi sản phẩm thương mại hóa Theo đại diện Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, nhiều doanh nghiệp nước B.K Smart Agro coi Việt Nam điểm đầu tư hấp dẫn cho giải pháp công nghệ nông nghiệp thông minh “Tại Việt Nam, nhiều nông dân doanh nghiệp nông nghiệp áp dụng giải pháp thông minh, tiết kiệm sức lực tăng suất lao động, tối đa hóa lợi ích”, vị đại diện nói Dẫn chứng dự án cụ thể: “Đầu tư nông nghiệp công nghệ cao Đông Anh” Tổng quát bối cảnh: Trong bối cảnh diện tích đất canh tác bị thu hẹp, điều kiện thời tiết ngày khắc nghiệt, để nâng cao giá trị sản xuất nông nghiệp việc phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao xu tất yếu, thúc đẩy nông nghiệp phát triển bền vững Đây nội dung quan trọng Chương trình Xây dựng nơng thơn TP Hà Nội Theo số liệu Văn phòng điều phối Chương trình Xây dựng nơng thơn (Sở Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Hà Nội), địa bàn Thành phố có 46 mơ hình ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao, triển khai huyện Sóc Sơn, Thanh Oai, Thanh Trì, Ba Vì… Các mơ hình chủ yếu tập trung ứng dụng cơng nghệ kỹ thuật vào sản xuất rau, trồng lúa, hoa, ăn quả, dược liệu an toàn với nguồn giống bệnh ứng dụng công nghệ, kỹ thuật cao quy trình sản xuất, hệ thống nhà lưới, nhà màng điều tiết ánh sáng, nhiệt độ, tưới nhỏ giọt, khơng sử dụng thuốc sâu, thuốc kích thích tăng trưởng…Tuy nhiên, với 46 mơ hình, nói khiêm tốn, chưa đáp ứng nhu cầu sử dụng thực phẩm sạch, an toàn nhân dân Các mơ hình sản xuất nơng nghiệp cơng nghệ cao địa bàn Thủ cịn việc ứng dụng cơng nghệ cao cịn nhiều hạn chế, ứng dụng số công đoạn nhỏ chuỗi sản xuất, sơ chế, bảo quản sản phẩm, dẫn đến suất, chất lượng giá trị nông sản chưa cao, thiếu tính cạnh tranh.Nguyên nhân, chủ yếu vốn đầu tư hạn chế Để đầu tư làm nông nghiệp sạch, nông nghiệp hữu tốn kém, nhiều hệ thống trang thiết bị phải nhập nước ngồi, người nơng dân hạn chế vốn, nắm bắt khoa học kỹ thuật tiên tiến cịn hạn chế,… Từ hình thành vùng sản xuất nông nghiệp công nghệ cao thành phố, đồng thời nơi tiếp nhận công nghệ sản xuất tiên tiến – công nghệ cao tiến hành thực nghiệm mơ hình sản xuất nơng nghiệp theo hướng đô thị phù hợp với điều kiện sản xuất thành phố, làm sở cho việc sản xuất, mang tính hàng hóa lớn có khả cạnh tranh cao thị trường nước, đặc biệt trọng đến thị trường xuất a Quy mô đầu tư dự án Khu nhà màng sản xuất dưa lưới loại: 20.000 m2 Khu nhà màng sản xuất rau loại: 20.000 m2 Trồng chắn gió xung quanh làm hàng rào sinh học đầu tư đồng hệ thống cơng trình phụ trợ phục vụ sản xuất, chế biến thực phẩm dự án b Tổng mức đầu tư dự án Tổng mức đầu tư dự án : 45.269.995.000 đồng Trong đó: Vốn huy động (tự có) : 065.617.000 đồng Vốn vay : 24.204.378.000 đồng c Các thông số tài dự án o Kế hoạch hồn trả vốn vay 10 Kết thúc năm đầu thứ phải tiến hành trả nợ gốc thời gian trả nợ vòng năm dự án, trung bình năm trả 4,3 tỷ đồng Theo phân tích khả trả nợ phụ lục tính tốn cho thấy, khả trả nợ cao Trung bình dự án có khoảng 224% trả nợ − Khả hoàn vốn thời gian hoàn vốn giản đơn Khả hoàn vốn giản đơn: Dự án sử dụng nguồn thu nhập sau thuế khấu hao dự án để hoàn trả vốn vay KN hoàn vốn = (LN sau thuế + khấu hao)/Vốn đầu tư Theo phân tích khả hồn vốn giản đơn dự án (phần phụ lục) số hồn vốn dự án 4,21 lần, chứng tỏ đồng vốn bỏ đảm bảo 4,21 đồng thu nhập Dự án có đủ khả tạo vốn cao để thực việc hoàn vốn Thời gian hoàn vốn giản đơn (T): Ta nhận thấy đến năm thứ thu hồi vốn có dư, cần xác định số tháng năm thứ để xác định thời gian hồn vốn xác Số tháng = Số vốn đầu tư phải thu hồi/thu nhập bình qn năm có dư Như thời gian hoàn vốn dự án năm tháng kể từ ngày hoạt động − Khả hoàn vốn thời gian hồn vốn có chiết khấu Khả hoàn vốn thời điểm hoàn vốn phân tích cụ thể bảng phụ lục tính tốn dự án Như PIp = 2,22 cho ta thấy, đồng vốn bỏ đầu tư đảm bảo 2,22 đồng thu nhập quy giá, chứng tỏ dự án có đủ khả tạo vốn để hoàn trả vốn Thời gian hoàn vốn có chiết khấu (Tp) (hệ số chiết khấu 7,07%) Theo bảng phân tích cho thấy đến năm thứ hồn vốn có dư Do ta cần xác định số tháng cần thiết năm thứ Kết tính tốn: Tp = năm tháng tính từ ngày hoạt động − Phân tích theo phương pháp giá (NPV) Hệ số chiết khấu mong muốn 7,07%/năm Theo bảng phụ lục tính tốn NPV = 48.795.844.000 đồng Như vòng 10 năm thời kỳ phân tích dự án, thu nhập đạt sau trừ giá trị 11 đầu tư quy giá là: 48.795.844.000 đồng > chứng tỏ dự án có hiệu cao − Phân tích theo tỷ suất hồn vốn nội (IRR) Theo phân tích thể bảng phân tích phụ lục tính tốn cho thấy IRR = 15,926% > 7,07% số lý tưởng, chứng tỏ dự án có khả sinh lời cao 2.2 Hạn chế So với nước tiên tiến khu vực châu Á giới trình độ cơng nghệ áp dụng nơng nghiệp Việt Nam cịn thấp chưa có hệ thống Một số cơng nghệ cao nhập trọn gói từ nước ngồi chưa thực phù hợp với điều kiện vùng sinh thái Việt Nam Bên cạnh đó, Việt Nam chưa có nhiều cán khoa học cơng nghệ chun sâu, chưa có nguồn nhân lực đào tạo lĩnh vực nơng nghiệp cơng nghệ cao,tình trạng thiếu nhân lực trình độ cao sở vật chất phục vụ nghiên cứu lạc hậu, khơng đồng chưa có quy hoạch, kế hoạch tổng thể phát triển nông nghiệp công nghệ cao Mơ hình tăng trưởng tập trung lượng chất, dẫn đến sử dụng mức phân bón, thuốc trừ sâu hố chất khác làm tăng chi phí trực tiếp chi phí gián tiếp môi trường.Mặt khác, mức độ biến đổi khí hậu xảy ngày nhanh, việc đầu tư sở vật chất ứng dụng công nghệ cao nơng nghiệp có giá thành cao nên nhiều doanh nghiệp cịn khó chấp nhận, chưa có sách cụ thể khuyến khích phát triển nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao, chưa có phối hợp đa lĩnh vực, đa ngành, đặc biệt chưa có liên kết công nghệ sinh học với lĩnh vực công nghệ khác việc phát triển nông nghiệp công nghệ cao Làn sóng cơng nghệ tạo thay đổi mạnh mẽ lên toàn đời sống kinh tế - xã hội, mang tới nguy nông nghiệp đánh lợi nhuận vào tập đồn quốc tế, đặc biệt cơng đoạn có giá trị gia tăng cao chế biến, marketing bán lẻ, phát triển nơng nghiệp hàng hóa chưa tương xứng với tiềm lợi Việt Nam Quy mơ sản xuất nhiều ngành hàng cịn manh mún, chất lượng giá trị gia tăng nông sản chưa cao Khu vực nông thôn Việt Nam chiếm 70% dân số khoảng 40% lực lượng lao động với hàng triệu mảnh ruộng thách thức lớn yêu cầu tăng trưởng nhanh bền vững Muốn phát triển nông nghiệp thành công, 12 dựa vào thực tế mà phải cấu lại nơng nghiệp Một giải pháp đẩy mạnh phát triển nông nghiệp công nghệ cao, nông nghiệp thông minh, ứng dụng cách mạng công nghiệp 4.0 Nếu khơng, ngành nơng nghiệp lãng phí hội, đối mặt nguy tụt hậu xa "Ứng dụng công nghệ 4.0 sản xuất nông nghiệp thực trở thành xu hướng đem lại hiệu Khi tổ chức lại sản xuất theo chuỗi liên kết, theo mơ hình doanh nghiệp (DN) hạt nhân liên kết, tổ chức sản xuất với hộ nông dân, trang trại, HTX để ứng dụng công nghệ cao, công nghệ sinh học, công nghệ số sản xuất quản trị q trình sản xuất quy mơ hàng hóa, có truy xuất nguồn gốc, đảm bảo tiêu chuẩn ATTP… thấy rõ vai trò, giá trị đem lại từ công nghệ số", Ứng dụng công nghệ cao tương đồng với doanh thu tăng lên Ví dụ mặt hàng cà chua, Việt Nam có 15.000ha trồng cà chua, suất bình qn 45 tấn/ha Nếu ứng dụng cơng nghệ cao 1ha trung bình đạt 60 tấn, giá bán tăng gấp lần so với cà chua trồng theo phương thức canh tác truyền thống Lợi ích nay, mức độ ứng dụng công nghệ cao nơng nghiệp Việt Nam cịn khiêm tốn, rau củ Việt Nam chủ yếu xuất thô, giá trị thấp, áp dụng công nghệ trở ngại chi phí nhân cơng thấp, so với 11.500.000ha đất nông nghiệp, 3.800 DN nông nghiệp tiểu vùng sinh thái nông nghiệp, mức độ ứng dụng công nghệ cao nơng nghiệp cịn khiêm tốn Đặc biệt, khảo sát 15.000 HTX nông nghiệp nay, mức độ tiếp cận công nghệ cao chưa đáp ứng yêu cầu dù Việt Nam có nhiều trồng, vật ni có lợi Khó khăn nhất, theo Ts Phạm S, DN, HTX nông dân chưa sẵn sàng ứng dụng cơng nghệ cao trình độ lực cịn hạn chế, đầu tư cơng nghệ cần vốn nơng dân, HTX DN khó khăn vay vốn So với Bộ tiêu chí giám sát đánh giá cấu lại, số tiêu chí khó đạt khơng có đầu tư thích đáng tổ chức thực liệt Đó tốc độ tăng giá trị gia tăng lĩnh vực chăn ni, trồng trọt; tỷ lệ diện tích sản xuất nơng nghiệp tưới tiết kiệm nước; tỷ lệ giá trị sản phẩm nơng nghiệp sản xuất theo hình thức hợp tác, liên kết; tỷ lệ sở sản xuất chăn ni có xử lý chất thải giải pháp hiệu quả, đảm bảo vệ sinh an tồn mơi trường 13 2.3 Tiềm phát triển nơng nghiệp công nghệ cao Bốn tiềm lớn Theo đánh giá Bộ NN&PTNT, Việt Nam có lợi cạnh tranh phát triển nông nghiệp nhiệt đới với điều kiện sinh thái đa dạng, số nắng nhiều, nguồn nước dồi Nơng dân có kỹ năng, cần cù chịu khó giá ngày cơng lao động tương đối thấp Tăng trưởng nông nghiệp Việt Nam đạt mức trung bình 3,5%/năm giai đoạn 1986 - 2017 Năng suất lúa gạo cao khu vực Đông Nam Á đạt 5,6 tấn/ha, gần gấp đôi so với Thái Lan gấp 1,5 lần so với Ấn Độ Năng suất cà phê đạt 2,6 nhân xô/ha, cao gấp 1,5 lần so với Brazil, gấp lần so với Colombia, Indonesia Năng suất hồ tiêu đạt 2,6 tấn/ha, gấp lần so với Indonesia 1,3 lần Ấn Độ Năng suất cá tra bình qn đạt 209 tấn/ha, có ao nuôi đạt 300-400 tấn/ha, cao giới.Năng suất tôm sú đạt 0,45 tấn/ha, tôm thẻ chân trắng đạt 3.91 tấn/ha, cao so với Ấn Độ (tôm thẻ chân trắng suất 3,5 tấn/ha) Thái Lan (tôm thẻ chân trắng suất 3,6 tấn/ha) Trong đó, trình tăng trưởng kinh tế, gia tăng dân số thị hóa, nhu cầu tiêu dùng lương thực, thực phẩm nước tăng lên rõ rệt hầu hết nông sản, từ sản phẩm tiêu dùng thiết yếu lúa gạo, rau quả, thịt lợn đến sản phẩm có giá trị cao thịt bò, thủy sản sản phẩm cao cấp đồ gỗ nội thất, hoa, cảnh, rau hữu cơ, dược liệu, sữa… Giai đoạn 2011-2015, thị trường thực phẩm Việt Nam ngày lớn có tốc độ tăng trưởng cao (15,4%/năm) so với nước khu vực ASEAN (tăng mức 10%/năm) Từ đến năm 2020, thị trường tiêu dùng thực phẩm Việt Nam dự báo tăng trưởng cao so với nước khu vực Hội nhập quốc tế mạnh mẽ việc tham gia hiệp định thương mại quốc tế, FTAs giúp Việt Nam phát huy lợi cạnh tranh, mở rộng thị trường, tăng khối lượng xuất Tổng kim ngạch xuất giai đoạn 20132017 đạt 157,07 tỷ USD, bình qn đạt 31,5 tỷ USD/năm; tính riêng tháng đầu năm 2018 đạt 19,4 tỷ USD, tăng 12,0% so với kỳ năm 2017 Nông sản Việt Nam có mặt 180 quốc gia vùng lãnh thổ, có thị trường lớn Trung Quốc, Mỹ, Nhật Bản, EU… Xuất nông sản Việt Nam đứng thứ Đông Nam Á đứng thứ 13 giới Năng lực cạnh tranh vị nông nghiệp Việt Nam ngày nâng cao 14 Đặc biệt, nơng nghiệp Việt Nam cịn nhiều dư địa để phát triển, sản phẩm chế biến, sản phẩm có giá trị gia tăng cao sản phẩm ứng dụng công nghệ cao Sức hút DN chưa đủ mạnh Tính đến quý II/2018 nước có khoảng 7.600 DN nơng nghiệp; tính DN chế biến nông lâm thủy sản DN thương mại hàng lương thực thực phẩm, số lượng tăng từ 12.113 DN năm 2005 lên 42.000 DN Trong vòng 10 năm (2005-2015), tổng vốn đầu tư vào khu vực nông nghiệp DN tăng gấp lần (từ mức 44.273,1 tỷ đồng lên mức 231.334 tỷ đồng) Quy mô vốn bình qn DN nơng nghiệp nước năm 2016 35,8 tỷ đồng/DN (vốn bình quân DN nước 72,82 tỷ đồng/doanh nghiệp) Bên cạnh tăng lên DN nhỏ vừa nông nghiệp, số DN tập đoàn lớn lĩnh vực nông lâm thủy sản đẩy mạnh đầu tư vào nơng nghiệp, tập đồn Vingroup, MaSan, Himlam, Viettel, FLC, Hoàng Anh Gia Lai, Pan group… Những đơn vị áp dụng nhiều quy trình sản xuất đại, áp dụng công nghệ cho kết ban đầu tốt Với dự án đầu tư bản, doanh nghiệp bước đầu tạo hiệu ứng lan tỏa, thu hút thêm nhiều nhà đầu tư mới, thắp lửa tinh thần khởi nghiệp cho nơng dân trở thành doanh nhân mảnh đất họ Tính tốn cho giai đoạn đủ dài 2007-2015, hiệu suất sinh lợi tài sản (ROA), tính lợi nhuận trước thuế/tổng tài sản doanh nghiệp nông nghiệp đạt 10% so với mức 3,4% doanh nghiệp nói chung Bên cạnh đó, hiệu suất sinh lợi vốn chủ sở hữu (ROE - tính lợi nhuận trước thuế/vốn chủ sở hữu doanh nghiệp nơng nghiệp) đạt bình qn 15% giai đoạn 2007-2015, mức cao tất ngành Số lao động DN nông nghiệp năm 2017 300.000 người (chiếm 2,3% tổng số lao động khu vực DN nước) Bình qn DN nơng nghiệp sử dụng 30 lao động, cao so với số lao động bình quân chung nước (28 lao động/DN) Mặc dù số lượng DN nơng nghiệp tăng lên cịn chiếm tỷ trọng nhỏ (khoảng 1%) tổng số DN nước Nếu tính thêm DN chế biến nông lâm thủy sản doanh nghiệp thương mại mặt hàng lương thực thực phẩm, số DN hoạt động lĩnh vực nông nghiệp chiếm khoảng 8% 15 tổng số DN nước Bên cạnh đó, có tới 95% số DN nơng nghiệp có quy mô vừa nhỏ thách thức lớn nâng cao lực cạnh tranh phát triển liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị sản phẩm nơng nghiệp Trình độ áp dụng khoa học cơng nghệ DN nơng nghiệp cịn thấp có tới 75% DN sản xuất Việt Nam sử dụng máy móc hết khấu hao Các DN nước, đặc biệt khu vực DN vừa nhỏ, DN siêu nhỏ loay hoay khơng thể máy móc có cơng nghệ lạc hậu - hệ 16 III GIẢI PHÁP: Những giải pháp để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực: Để thực thành công ba lựa chọn này, khu vực cần nhiều đầu vào công nghệ, vốn, hợp tác với nước ngồi… Tuy nhiên, có đầu vào quan trọng đào tạo phát triển nguồn nhân lực 4.0 cần quan tâm phát triển trước Do độ trễ nhân lực từ 2-4 năm trước có đầy đủ yêu cầu để làm việc, Việt Nam cần tập trung thực chương trình hành động để đảm bảo cung ứng đủ nguồn nhân lực 4.0 cho triển khai năm tới Sự cấp thiết vấn đề thấy qua thiếu hụt nhân lực cấp độ từ nhân viên, quản lý, chuyên gia lĩnh vực ngành nghề năm qua khu vực Để thực thi tốt chuẩn bị nguồn nhân lực 4.0, khu vực cần có đánh giá nghiên cứu nghiêm túc cung cầu lao động 4.0 với khu vực tồn miền Nam Từ chiến lược phát triển nguồn nhân lực 4.0 (gọi tắt CLNL 4.0) đưa giúp triển khai hoạt động tỉnh khung thời gian 3-5 năm Đầu tiên CLNL 4.0 cần xác định phải đáp ứng hai nhiệm vụ quan trọng thứ giúp cho cộng đồng doanh nghiệp chuyển đổi thành công áp dụng công nghệ 4.0 thứ hai cung cấp nguồn nhân lực phát triển ngành mũi nhọn VN Cụ thể, CLNL 4.0 có mục tiêu sau: Thứ nhất, xác định nhu cầu nhân lực cho ngành nghề mà khu vực cần chuyển đổi sang 4.0 nông nghiệp, chống biến đổi khí hậu, du lịch, cơng nghệ thông tin Thứ hai, nhu cầu chuyển đổi nguồn nhân lực có doanh nghiệp hướng tới kiến thức kỹ thái độ 4.0 tất cấp độ từ nhân viên tới lãnh đạo Thứ ba, nhu cầu cung cấp nguồn nhân lực 4.0 không cho khu vực mà cịn tồn phía Nam nước Thứ tư, đánh giá lực phát triển đào tạo trường đại học, viện nghiên cứu khu vực Thứ năm, xây dựng kết nối đào tạo phát triển nguồn nhân lực khu vực, Việt Nam toàn giới Thứ 6, xây dựng hạt nhân cốt lõi tầm cỡ khu vực để thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực 4.0 viện nghiên cứu cho khu vực Khi triển khai CLNL 4.0 cần tập trung vào vấn đề cụ thể như: Xác định nội dung đào tạo chuyển đổi toàn nhân lực truyền thống có sang nhân lực 4.0 cấp độ ngành nghề khu vực; Chuyển đổi bổ sung chương trình đào tạo cho lực lượng lao động thời gian đào tạo; Thực thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao 4.0 khu 17 vực từ ngày hơm nay; Chương trình phát bồi dưỡng nhân lực chuyên gia 4.0 khu vực dài hạn Từ đó, nhóm giải pháp sau theo chủ quan đóng vai trị quan trọng để phát triển nhân lực 4.0 thời gian tới số gợi ý triển khai tiết kiệm hiệu diện rộng − − − − Thứ nhất, thúc đẩy đổi sáng tạo khởi nghiệp hệ thống giáo dục cấp: Bản chất kinh tế kỷ 21 cá nhân/ tổ chức có tâm khởi nghiệp thực đổi sáng tạo áp dụng công nghệ 4.0 nhằm gia tăng giá trị có hay kiến tạo giá trị đột phá Chúng ta cần thực chương trình đưa khởi nghiệp đổi sáng tạo vào trường cấp 3, đại học đoàn niên VN Thứ hai, đào tạo thay đổi nhận thức lãnh đạo 4.0: Cuộc cách mạng 4.0 thành cơng lãnh đạo cấp doanh nghiệp sở ban ngành tỉnh hiểu liệt triển khai Do chương trình đào tạo nâng cao lực nhận thức lãnh đạo 4.0 cần triển khai rộng khắp đồng Quan trọng nữa, chương trình cần kết hợp thăm quan doanh nghiệp, quốc gia khác áp dụng thành công công nghệ 4.0 Thứ ba, công tác hướng nghiệp 4.0 giáo dục sở: Nhân lực có độ trễ thời gian Những em học sinh cấp năm 2018 cần định hướng cho nghề nghiệp 4.0 năm 2022 Vì vậy, để đảm bảo phát triển nhân lực 4.0 bền vững, tỉnh cần tập trung nguồn lực cho công tác hướng nghiệp 4.0 cấp ba cụ thể hoạt động tài liệu, giáo viên đào tạo chun mơn, hoạt động chương trình đổi sáng tạo , STEM Để thực thành công công tác cần chung tay bốn chủ thể : Sở Giáo Dục Đào Tạo, Sở Khoa Học Công Nghệ trường đại học/ viện nghiên cứu doanh nghiệp công nghệ 4.0 khu vực phía Nam Bên cạnh có vai trị quan trọng Sở Thơng Tin Truyền Thông việc tạo nhận thức định hướng tồn xã hội Thứ tư, chương trình đào tạo nguồn nhân lực 4.0/ nhân lực số: Cuộc cách mạng 4.0 thay đổi sâu sắc cách thức vận hành doanh nghiệp Kết cách mạng 4.0 doanh nghiệp chuyển đổi số - số hóa doanh nghiệp Nhân lực – người kiến tạo giá trị cho khách hàng doanh nghiệp tảng cơng nghệ 4.0 thành phần quan trọng để thực việc chuyển đổi số hóa thành cơng Các chương trình 18 − − − − đào tạo quản lý 4.0 , nhân lực 4.0 cần phải thực đồng chủ đề kỹ số, thái độ số , tri thức số vận hành doanh nghiệp Thứ năm, thành lập viện / trung tâm nghiên cứu khu vực: Manh mún nhỏ lẻ hạn chế thường có Việt Nam VN cần có viện/ trung tâm nghiên cứu tiếp cận khu vực Các viện / trung tâm nghiên cứu cần có ba nhà bao gồm doanh nghiệp/ đại học nhà nước Các Viện / Trung tâm nơi thu hút nguồn nhân lực 4.0 cao cấp nước lẫn nước Thứ sáu, cộng hưởng với đại học sở giáo dục nước: Bên cạnh xây dựng sử dụng sở giáo dục đào tạo nghiên cứu khu vực, VN nên xác định chương trình quan trọng cấp thiết đặt hàng cho trường đại học viện nghiên cứu phía Nam nước Ví dụ nơng nghiệp cơng nghệ cao, chương trình hoạt động đặt hàng nhanh chóng với vườn ươm công nghệ cao đại học Nông Lâm, đại học Quốc Gia TP HCM Thứ bảy, xây dựng sở hạ tầng: Song hành với công tác thu hút đào tạo phát triển nguồn nhân lực, VN cần xây dựng sở hạ tầng nhằm tạo điều kiện nguồn nhân lực triển khai hoạt động thực tế Các sở hạ tầng đóng vai trị quan trọng giáo dục nghiên cứu triển khai Ví dụ VN muốn phát triển trí thơng minh nhân tạo AI dứt khốt phải có trung tâm sở hữu siêu máy tính để nghiên cứu ứng dụng cung cấp giải pháp cho khu vực Xây dựng sở hạ tầng cam kết cao để đào tạo, phát triển thu hút nguồn nhân lực Thứ tám, phát triển lực tự đào tạo: Đối với hoạt động phát triển nguồn nhân lực dài hạn, VN nên tự có nguồn giảng viên, chuyên gia có khả giúp phát triển nguồn nhân lực địa phương Chương trình cần điều kiện thu hút nhân lực chuyên gia 4.0 công tác địa phương Tự đào tạo giúp tiết giảm chi phí nhân rộng quy mơ triển khai tỉnh Để thực thành công triển khai cách mạng 4.0 VN cần nhiều nguồn lực công nghệ, vốn, nhân lực, sở hạ tầng Trong nguồn nhân lực đóng vai trị định thu hút, triển khai thành cơng dự án công nghệ 4.0 chương trình địa phương Nguồn nhân lực nguồn vốn tự thân quan trọng cho VN Nguồn nhân lực tốt nhiều dễ dàng giúp cho VN chuyển đổi 4.0 19 Bên cạnh nhiệm vụ xây dựng nguồn nhân lực 4.0 cho mình, khu vực hướng tới sứ mệnh cung cấp nguồn nhân lực 4.0 cho tỉnh phía Nam nước Để thực điều cần tâm lãnh đạo 4.0, tiếp cận khu vực đào tạo phát triển nguồn nhân lực Quan trọng mối liên kết bên bao gồm doanh nghiệp - đại học - viên nghiên cứu nhà nước thân nguồn nhân lực − − − Những giải pháp vốn: Để có nguồn vốn đầu tư cho phát triển NNCNC đòi hỏi nhà nước phải đa dạng hóa nguồn vốn thơng qua khuyến khích thu hút tổ chức, cá nhân, loại hình doanh nghiệp, doanh nghiệp nước nước ngồi, tổ chức khoa học cơng nghệ đầu tư vào NNCNC Muốn vậy, phía Nhà nước cần tạo điều kiện thuận lợi để sở sản xuất NNCNC (tổ chức, cá nhân, loại hình doanh nghiệp nước) tiếp cận nguồn lực; cần sớm xác lập quyền tài sản (nhà lưới, nhà màng, nhà kính, hệ thống tưới tiêu ) đất nơng nghiệp để doanh nghiệp có sở vay vốn; mở rộng nới tiêu chuẩn để sở sản xuất lĩnh vực tiếp cận nguồn vốn từ ngân hàng Về phía địa phương phải nhanh chóng cấp giấy xác nhận doanh nghiệp NNCNC dựa tiêu chí; cải cách hành tạo mơi trường thuận lợi thu hút doanh nghiệp đầu tư vào NNCNC Về phía ngân hàng thương mại phải nhanh chóng hoàn thiện văn hướng dẫn để chi nhánh hệ thống thực Giải pháp đất đai Để sở sản xuất NNCNC tiếp cận đất thuận lợi, cần phải đẩy nhanh q trình tích tụ tập trung ruộng đất Vì vậy, tiếp tục đẩy mạnh việc dồn điền đổi địa phương hình thành nên cánh đồng lớn; mở rộng hạn điền thời gian thuê Đồng thời, Nhà nước cần đơn giản thủ tục thuê, chuyển nhượng đất đai; địa phương cần đẩy nhanh tiến độ cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sau dồn điền đổi thửa; hài hịa lợi ích doanh nghiệp nơng dân; khuyến khích nơng dân góp vốn ruộng đất vào doanh nghiệp; phát triển ngành nghề nông thơn, chuyển đổi nơng dân sang lĩnh vực khác có thu nhập cao Giải pháp thị trường tiêu thụ: Để ổn định mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm NNCNC, đề nghị Bộ Công thương phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Tài nghiên cứu đánh giá đưa dự báo nhu cầu thị trường sản phẩm NNCNC; sở sản xuất NNCNC phối hợp với nhà khoa học, nông dân xây dựng thương hiệu nông sản, liên kết thực đồng 20 − − khâu từ sản xuất đến chế biến, tiêu thụ, kiểm soát chất lượng sản phẩm Đồng thời, sở sản xuất kinh doanh NNCNC cần phải đầu tư chuyển dần sang chế biến, giảm xuất thô, tăng tỷ lệ xuất tinh để nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm, qua đó, tạo thương hiệu bền vững Bên cạnh đó, cần coi trọng thị trường nước cách giảm giá bán cho đại đa số người tiêu dùng mua Thực tế cho thấy, giá bán sản phẩm NNCNC cao, gấp hai chí gấp ba đến bốn lần giá nông sản thông thường, dù có bỏ vốn đầu tư lớn song lợi nhuận thu cao Giải pháp khoa học công nghệ: Để sản phẩm tổ chức khoa học công nghệ nông nghiệp nước đáp ứng nhu cầu sở sản xuất NNCNC, tạo động lực để nông dân ứng dụng CNC vào sản xuất nông nghiệp, trước hết tổ chức phải nâng cao lực, liên kết với doanh nghiệp nghiên cứu chuyển giao tiến kỹ thuật nông nghiệp vào sản xuất Bộ Khoa học Cơng nghệ tiếp tục hồn thiện sách thúc đẩy nghiên cứu, sáng tạo, ươm tạo, chuyển giao, phát triển công nghệ, ứng dụng CNC vào sản xuất nông nghiệp Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn trực tiếp đặt hàng cho đơn vị nghiên cứu, đó, ưu tiên nhiệm vụ nghiên cứu, chuyển giao ứng dụng CNC, công nghệ sạch, cơng nghệ sinh học; quy trình giải pháp ứng dụng CNC vào sản xuất; nhân tạo giống trồng, vật ni có suất, chất lượng cao, thích ứng với biến đổi khí hậu phù hợp với nhu cầu thị trường; công nghệ chế biến, bảo quản sau thu hoạch; tăng cường đầu tư vật chất kỹ thuật phục vụ nghiên cứu chuyển giao Các Bộ, ngành có liên quan, tổ chức khoa học cơng nghệ cần đơn giản thủ tục hành tạo điều kiện để doanh nghiệp rút ngắn thời gian tiếp cận sản phẩm công nghệ nông nghiệp Các địa phương cần ban hành chế, sách khuyến khích doanh nghiệp, nơng dân sản xuất hàng hóa quy mô lớn tạo điều kiện cho việc đưa CNC vào sản xuất Giải pháp sách: Để sách thực trở thành “bà đỡ” cho NNCNC phát triển, ngành liên quan tiếp tục hoàn thiện chế, sách khuyến khích sở sản xuất kinh doanh nông nghiệp đầu tư vào NNCNC như: đơn giản hóa thủ tục cho vay; hồn thiện tiêu chí doanh nghiệp NNCNC theo hướng định lượng rõ ràng, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn tín dụng ưu đãi dành cho phát triển NNCNC; hồn thiện sách đất đai thuận lợi cho tích tụ, tập trung ruộng đất; sửa đổi quy định cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản gắn liền 21 với đất dự án NNCNC nhằm giúp cho chủ thể sản xuất kinh doanh NNCNC thực vay vốn ngân hàng; sửa đổi, bổ sung sách đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển NNCNC theo hướng chuyên sâu, gắn với nhu cầu sử dụng nhân lực sở sản xuất kinh doanh NNCNC; rà soát hồn thiện sách khuyến khích phát triển sản xuất nước sản phẩm công nghiệp phục vụ sản xuất NNCNC máy móc, thiết bị, nhà kính, phân bón hữu cơ, thuốc trừ sâu vi sinh ; hồn sách xúc tiến thương mại mở rộng thị trường, tháo gỡ rào cản thương mại để thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm NNCNC; hồn thiện sách dự báo thị trường; sách hỗ trợ xây dựng thương hiệu nơng sản; bổ sung, hồn thiện sách bảo hiểm nông nghiệp theo hướng mở rộng sản phẩm bảo hiểm, thủ tục tham gia thuận tiện Các địa phương chủ động ban hành sách tạo mơi trường thuận lợi thu hút doanh nghiệp đầu tư vào NNCNC… 22 KẾT LUẬN Trong bối cảnh biến đổi khí hậu, giới phải đối mặt với thách thức lớn an ninh lương thực, tài nguyên nước an ninh lượng; an ninh lương thực yếu tố then chốt nhằm đảm bảo ổn định xã hội tăng trưởng quốc gia Để tăng suất nơng nghiệp, thích ứng giảm nhẹ biến đổi khí hậu, nơng nghiệp Việt Nam cần phát triển theo hướng thơng minh với khí hậu Tăng cường hiệu sử dụng tài nguyên cần thiết để tăng suất, đảm bảo an ninh lương thực góp phần làm giảm nhẹ biến đổi khí hậu Tăng cường khả thích ứng với biến đổi khí hậu đóng vai trị quan trọng để sẵn sàng ứng phó với rủi ro khơng chắn tác động biến đổi khí hậu Hiệu khả thích ứng phải kết hợp với để đạt phát triển nông nghiệp bền vững bối cảnh biến đổi khí hậu, từ tạo động lực cho phát triển kinh tế xanh phát triển bền vững Giải an ninh lương thực biến đổi khí hậu Việt Nam địi hỏi tham gia hành động tất bên liên quan quy mô với tầm nhìn dài hạn Giải thách thức địi hỏi phải thực thay đổi mang tính cách mạng cộng đồng nơng nghiệp đó, hỗ trợ sách thể chế phát triển nơng nghiệp đóng vai trị đặc biệt quan trọng 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • TS Phạm S, báo Đổi sáng tạo, Nông nghiệp thông minh Việt Nam: Nhìn từ cách tiếp cận Lâm Đồng Trích từ: https://sum.vn/6njnR Thu Phương, báo Tin Tức, Thúc đẩy nơng nghiệp thơng minh Trích từ: https://sum.vn/gKmd7 T.U(t/h), báo Cổng thông tin điện tử Tuyên Quang, Tác động biến đổi khí hậu ngành nơng nghiệp Trích từ: https://sum.vn/McPv7 Lương Ngọc Thúy- Phan Đức Nam, báo Xã Hội Học, Tác động biến đổi khí hậu đến hoạt động sản xuất nơng nghiệp di cư người nơng dân Trích từ: https://sum.vn/FTCHq Đại Nghĩa, báo Hội nông dân Việt nam môi trường nông thôn, Tác động biến đổi khí hậu đến sản xuất nơng nghiệp Trích từ: http://mtnt.hoinongdan.org.vn/sitepages/news/1104/54227/tac-dong-cuabien-doi-khi-hau-den-san-xuat-nong-nghiep Xuân Đạt, báo Hội nông dân Việt Nam, Phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao thích ứng biến đổi khí hậu Trích từ: http://www.hoinongdan.org.vn/sitepages/news/37/67836/phat-trien-nongnghiep-cong-nghe-cao-thich-ung-bien-doi-khi-hau Thu Phương, báo Báo mới.com, Phát triển nông nghiệp công nghệ cao, giải pháp để ứng phó biến đổi khí hậu Trích từ: https://sum.vn/AFYlc Theo báo Cơng Thương, Tìm giải pháp cho nơng nghiệp thơng minh Trích từ: https://sum.vn/dqzUQ Thanh Tùng, báo Đầu tư online, Vốn ngoại tìm đường vào dự án nơng nghiệp thơng minh Trích từ: https://sum.vn/tX1oN Theo Cơng ty cổ phần lập dự án Á Châu, dự án “Đầu tư nơng nghiệp cơng nghệ cao Đơng Anh” Trích từ: 24 • • • • • • • • • • http://lapduan.net/du-an-dau-tu-nong-nghiep-cong-nghe-cao-dong-anh/? fbclid=IwAR0CGpjwg5c8seXxuyqRaYoSUKGDEI5gYshxm7xLRn0cjyoJKTHcZMd9iw Lê Thúy, báo Thời báo kinh doanh, Không làm nông nghiệp thông minh theo phong trào Trích từ: https://sum.vn/FEu3i Tài liệu tham khảo: Nguyễn Đức Bách : Nghiên cứu nông nghiệp Việt Nam https://www.vnua.edu.vn/tin-tuc-su-kien/nghien-cuu-khoa-hoc/nongnghiep-4-0-thuc-trang-va-dinh-huong-32189.html Tài liệu tham khảo: Khoa học.tv : Biến đổi khí hậu https://khoahoc.tv/bien-doi-khi-hau-la-gi-85775 Nguyễn Thị Miền , Báo Lý luận trị, Bài “Phát triển nông nghiệp công nghệ cao: Những rào cản giải pháp khắc phục” http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/thuc-tien/item/2606-phat-triennong-nghiep-cong-nghe-cao-nhung-rao-can-va-giai-phap-khac-phuc.html? fbclid=IwAR3FWckHdkDVIJUPwswucEBuPXk2NOOBxh6Ch40pQvt66 qYTcoq2W_0Wtxg Vũ Tuấn Anh, Báo Diễn đàn doanh nghiệp, Bài “ Đào tạo nhân lực cho cách mạng 4.0 ĐBSCL’’ http://enternews.vn/dao-tao-nhan-luc-cho-cuoc-cach-mang-4-0-tai-dbscl135054.html 25 ... nhẹ biến đổi khí hậu Tăng cường khả thích ứng với biến đổi khí hậu đóng vai trị quan trọng để sẵn sàng ứng phó với rủi ro khơng chắn tác động biến đổi khí hậu Hiệu khả thích ứng phải kết hợp với. .. trưởng quốc gia Để tăng suất nơng nghiệp, thích ứng giảm nhẹ biến đổi khí hậu, nơng nghiệp Việt Nam cần phát triển theo hướng thông minh với khí hậu Tăng cường hiệu sử dụng tài nguyên cần thiết... với để đạt phát triển nông nghiệp bền vững bối cảnh biến đổi khí hậu, từ tạo động lực cho phát triển kinh tế xanh phát triển bền vững Giải an ninh lương thực biến đổi khí hậu Việt Nam đòi hỏi

Ngày đăng: 10/07/2020, 07:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. CƠ SỞ LÝ LUẬN

    • 1.1 Khái niệm

      • 1.1.1 Nông nghiệp thông minh là gì?

      • 1.1.2 Biến đổi khí hậu là gì?

      • 1.2 Thực trạng:

        • 1.2.1 Thực trạng nông nghiệp thông minh tại Việt Nam.

        • 1.2.2 Tác động của biến đổi khí hậu đến nông nghiệp Việt Nam

        • II. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP THÔNG MINH THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI VIỆT NAM:

          • 2.1 Thành tựu đạt được

          • 2.2 Hạn chế

          • 2.3 Tiềm năng phát triển nông nghiệp công nghệ cao.

          • III. GIẢI PHÁP:

          • KẾT LUẬN

          • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan