Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
103,05 KB
Nội dung
Các khái niệm Cạnh tranh: Động từ “cạnh tranh” có gốc La tinh “competere”, nghĩa “cùng mưu cầu” “tranh giành nhau” Cạnh tranh xem tượng thông thường tự nhiên xã hội, điều kiện cho q trình chọn lọc tiến hố, lẽ thông qua cạnh tranh, cá thể mạnh tồn phát triển, cá thể yếu bị tiêu diệt Cạnh tranh hiểu “sự ganh đua, kình địch nhà kinh doanh thị trường nhằm tranh giành loại tài nguyên sản xuất loại khách hàng phía mình” Người đặt móng cho lý luận cạnh tranh nhà triết học khai sáng Theo trường phái này, để thúc đẩy phát triển kinh tế thị trường (KTTT) cần phải có tổ chức xã hội kiểu mang tính đa dạng cá thể xã hội tự cần có trị dân chủ Tự cá nhân tiền đề khơng thể thiếu KTTT Vì thế, để mở đường cho KTTT, trước hết phải thu hẹp quyền lực nhà nước phong kiến, đồng thời nới rộng khơng gian tự do, khuyến khích cơng dân tìm kiếm lợi ích cá nhân hành vi khơng gây hại cho người khác Các nhà khai sáng người tạo dựng tiền đề tư tưởng sở phương pháp luận cho chủ nghĩa tự kinh tế xuất sau Thuật ngữ "Cạnh tranh" sử dụng phổ biến nhiều lĩnh vực kinh tế, thương mại, luật, trị, quân sự, sinh thái, thể thao Theo nhà kinh tế học Michael Porter ( Competitive Advantage,1985 )của Mỹ thì: Cạnh tranh (kinh tế) giành lấy thị phần Bản chất cạnh tranh tìm kiếm lợi nhuận, khoản lợi nhuận cao mức lợi nhuận trung bình mà doanh nghiệp có Kết q trình cạnh tranh bình qn hóa lợi nhuận ngành theo chiều hướng cải thiện sâu dẫn đến hệ giá giảm Ở góc độ thương mại, cạnh tranh trận chiến doanh nghiệp ngành kinh doanh nhằm chiếm chấp nhận lòng trung thành khách hàng Hệ thống doanh nghiệp tự đảm bảo cho ngành tự đưa định mặt hàng cần sản xuất, phương thức sản xuất, tự định giá cho sản phẩm hay dịch vụ Cạnh tranh sản phẩm tất yếu phát triển kinh tế xã hội Trong phương diện sống ý thức vươn lên yếu tố chủ đạo hướng suy nghĩ hành động người Năng lực cạnh tranh Hiện nay, thuật ngữ “năng lực cạnh tranh”, “sức cạnh tranh” “khả cạnh tranh” sử dụng nhiều Việt Nam chúng dùng để thay cho Theo M.Porter, chưa có định nghĩa lực cạnh tranh thừa nhận cách phổ biến, thống kê số định nghĩa sau: – Đối với nhà lãnh đạo doanh nghiệp, lực cạnh tranh có nghĩa sức cạnh tranh thị trường nhờ xây dựng áp dụng chiến lược hợp lý mà có – Trong Từ điển thuật ngữ sách thương mại: “Sức cạnh tranh lực doanh nghiệp ngành, quốc gia không bị doanh nghiệp khác, ngành khác đánh bại lực kinh tế” Do vậy, nghiên cứu lực cạnh tranh người ta thường xem xét, phân biệt lực cạnh tranh theo cấp độ: lực cạnh tranh quốc gia, lực cạnh tranh ngành, lực cạnh tranh doanh nghiệp lực cạnh tranh sản phẩm Khái niệm điểm đến tính hấp dẫn điểm Các nước phát triển du lịch mong muốn thu hút nhiều khách đến tham quan du lịch Vì ngồi việc tun truyền, quảng cáo xúc tiến du lịch với mục tiêu xây dựng hình ảnh đất nước điểm đến du lịch độc đáo hấp dẫn, người ta tham gia vào hội chợ du lịch quốc tế tiếng giới khu vực để quảng cáo xúc tiến điểm đến Trong hội chợ này, việc xây dựng hình ảnh cho đất nước cịn có địa phương, khu du lịch tổ chức loại hình du lịch khác nhằm ký kết hợp đồng với hãng lữ hành thu hút đưa khách tới Điểm mà khách đến du lịch gọi điểm đến du lịch - Điểm đến du lịch vùng khơng gian địa lí mà cá khách du lịch lại đêm, bao gồm sản phẩm du lịch, dịch vụ cung cấp, tài nguyên du lịch thu hút khách, có ranh giới hành dể quản lí có nhận diện mặt hình ảnh để xác định khả cạnh tranh thị trường Điểm đến du lịch chứa đựng nhiều yếu tố tác động đến nhu cầu du lịch người động lực thu hút khách đến du lịch, yếu tố quan trọng hết phải tạo ý sức thu hút khách du lịch nước Tính hấp dẫn yếu tố quan trọng để đánh giá tài nguyên du lịch xây dựng hình ảnh điểm đến du lịch, lực hút điểm đến điểm cấp khách ( nơi có khách du lịch tiềm năng) Tính hấp dẫn điểm đến du lịch thể khả đáp ứng nhiều loại hình du lịch có sức thu hút khách du lịch cao có khả đáp ứng nhu cầu khách du lịch tới điểm du lịch với nguyên tắc: “Dễ dàng, thuận tiện, nhanh chóng, an tồn tiện nghi” Tính hấp dẫn điểm du lịch phụ thuộc vào nhân tố trị, kinh tế xã hội điểm du lịch : vấn đề an ninh, an toàn cho khách, nhận thức cộng đồng dân cư phục vụ khách, chế, sách khách du lịch doanh nghiệp du lịch v.v Năng lực canh tranh điểm đến Các khái niệm cách tiếp cận phân tích lực canh tranh cho thấy có hai khuynh hướng phát triển chủ yếu, lý thuyết Lợi so sánh Ricardo (RCA) mơ hình Lợi Cạnh tranhcuar Porter ( PCA) (1817, Những nguyên lý kinh tế trị thuế khoá), Lý thuyết RCA xác định xu hướng phát triển công nghiệp đất nước sở tài nguyên thiên nhiên Do đó, RCA xem lực cạnh tranh cấp quốc tế, coi đường lối đạo dài hạn (tĩnh) thiết lập sách phát triển cơng nghiệp Ngược lại, PCA khám phá nhân tố làm cho ngành công nghiệp cụ thể thành công mơi trường cạnh tồn cầu Do đó, lực cạnh tranh PCA cấp độ toàn cầu coi chiến thuật ngắn hạn (năng động) hoạch định chiến lược kinh doanh Vì vậy, đến khái niệm tổng quát lực cạnh tranh điểm đến sau: - Năng lực cạnh tranh điểm đến tập hợp yếu tố nguồn lực tài nguyên tự nhiên, tài nguyên nhân văn, sở vật chất kỹ thuật, tài , sách, thể chế người điểm đến tạo hình ảnh phát triển du lịch bền vững, có hiệu quả, hình thành nên khả hấp dẫn thu hút khách du lịch đáp ứng làm thỏa mãn nhu cầu họ cách tốt Để đánh giá toàn kết hoạt động điểm đến, Crouch Ritchie đưa tiêu: -Kết hoạt động kinh tế; -Tính bền vững -Sự hài lòng khách du lịch -Hoạt động quản lý sử dụng số số dựa bốn yếu tố để xác định khả cạnh tranh điểm du lịch Ví dụ: Một số tiêu tổng chi tiêu khách du lịch, tỷ lệ thù lao cho người lao động lĩnh vực du lịch toàn thù lao cho người lao động, dễ dàng thành lập doanh nghiệp kinh doanh liên quan đến du lịch, GDP từ lữ hành du lịch so với tổng GDP sử dụng để kết hoạt động kinh tế khu vực Tương tự vậy, bảo tồn nguyên vẹn môi trường sinh thái, khả dân cư sử dụng hạ tầng du lịch, mức độ hỗ trợ trị nỗ lực ngành du lịch, khoản thuế thu từ chi tiêu du lịch sử dụng để đo bền vững Sự hài lòng khách du lịch đánh giá hài lòng tất chất lượng dịch vụ điểm đến Hoạt động quản lý chất lượng việc tham gia vào chương trình phát triển nguồn nhân lực hỗ trợ, hài lòng với hướng dẫn điểm đến giúp khách lập kế hoạch chuyến đi, số lượng kiện đặc biệt có chất lượng Một số mơ hình yếu tố ảnh hưởng đến NLCT điểm đến Mô Hình Mơ hình khái niệm lực cạnh tranh điểm đến Ritchie Crouch Cho đến nay, nhiều nhà nghiên cứu du lịch chứng minh lợi ích từ du lịch mang lại nâng cao NLCT điểm đến Ritchie and Crouch (2000) thảo luận mô hình NLCT điểm đến thơng qua lý thuyết “Mơ hình kim cương” NLCT quốc gia Porter (2003); lợi so sánh Ricardo (1817) lý thuyết lợi cạnh tranh Thông tin thu thập NLCT điểm đến xác định tài nguyên tự nhiên (lợi so sánh) khả khai thác tài ngun (lợi cạnh tranh) Mơ hình Ritchie and Crouch (2000) bao gồm nhóm chính: Nhân tố hạn định mở rộng; sách, quy hoạch phát triển điểm đến; quản lý điểm đến; nguồn lực nhân tố hấp dẫn bản; nhân tố nguồn lực hỗ trợ Đồng thời mơ hình xác định yếu tố ảnh hưởng đến NLCT điểm đến bao gồm yếu tố Địa điểm Xác định hệ thốn g Tổ chức Nhân tố hạn định mở rộng An ninh/ An tồn Chi phí/ Giá trị Phụ thuộc lẫn Chính sách, quy hoạch phát triển điểm đến Triết lí, Tầm Định vị Phát Phân tích, giá trị, tầm nhìn thương triển cạnh tranh, nhìn hiệu hợp tác Kết cấu hạ tầng Kiểm soát đánh giá Quản lí điểm đến Thơng tin, Quản lí Tài Quản Quản lí nghiên nhân lí du nguồn cứu lực khác lực vốn h Nguồn lực nhân tố hấp dẫn Văn hóa Tổ hợp Sự Giải Kiến trúc thượng lịch sử hoạt kiện trí tầng động đặc biệt Nhân tố nguồn lực hỗ trợ Khả tiếp Nguồn Sự hiếu khách Công việc kinh cận lực hỗ trợ doanh Marketing Thiên nhiên khí hậu Nhận biết Sức hình ảnh chứa Chất lợng dịch vụ Kiểm định Quản lí rủi ro Quan hệ thị trườn g Ý chí trị vĩ mơ (kinh tế giới, khủng bố, dịch bệnh, ) môi trường vi mô…… Năng lực cạnh tranh điểm đến Ritchie Crouch (Nguồn: Ritchie and Crouch, 2000) Mơ hình kết hợp lực cạnh tranh điểm đến Dwyer Kim Để góp phần nâng cao NLCT điểm đến, Dwyer and Kim (2003) kết hợp với lý thuyết NLCT quốc gia, đưa mơ hình kết hợp NLCT điểm đến Nghiên cứu đưa hai yếu tố: yếu tố thứ mơ hình bao gồm nguồn lực: Nguồn lực tự nhiên di sản thừa hưởng; nguồn lực sáng tạo; nhân tố nguồn lực hỗ trợ Đây nguồn lực tạo khác biệt cho sản phẩm du lịch điểm đến, tạo tính hấp dẫn cho du khách tham quan, sở để tạo NLCT thu hút khách du lịch điểm đến Yếu tố thứ hai mơ hình việc quản lý điểm đến, yếu tố có liên quan đến chiến lược nâng cao sức hấp dẫn điểm đến, có tính cạnh tranh cao so với điểm đến khác; đồng thời nâng cao chất lượng, hiệu nhân tố nguồn lực hỗ trợ thích ứng tốt với nhu cầu thực tế du khách Các yếu tố định mơ hình cạnh tranh điểm đến (Nguồn: Dwyer and Kim, 2003) Các mơ hình lý thuyết áp dụng Ngoài Ritchie and Crouch (2000), Dwyer and Kim (2003), mơ hình lý thuyết khác phát triển để giải thích NLCT điểm đến cơng trình Yoon (2002), Craigwell and More (2008) Yoon (2002) nghiên cứu cấu trúc mơ hình cạnh tranh điểm đến du lịch từ yếu tố nhằm kiểm tra thực nghiệm tương tác mối quan hệ: 1) nhận thức tác động phát triển du lịch 2) thái độ vấn đề môi trường 3) gắn kết địa điểm tham quan 4) ưu tiên phát triển yếu tố phát triển du lịch 5) hỗ trợ cho chiến lược cạnh tranh điểm đến Phạm vi nghiên cứu điểm đến du lịch cộng đồng Virginia, nơi có nhiều sản phẩm, địa điểm du lịch nhân tạo văn hóa tự nhiên Các nguyên tắc định hướng nghiên cứu NCLT điểm đến cải thiện kết hợp phù hợp địa điểm, nguồn lực du lịch chiến lược nâng cao NLCT điểm đến Cấu trúc mơ hình cạnh tranh điểm đến từ bên có liên quan (Nguồn: Yoon, 2002 ) Nghiên cứu NLCT đảo du lịch nhỏ phát triển Mỹ Craigwell and More (2008) xác định yếu tố ảnh hưởng đến NLCT điểm đến (Hình đây) Nghiên cứu tiến hành khảo sát 45 đảo nhỏ đưa mơ hình nghiên cứu dựa số đánh giá NLCT tổ chức du lịch giới Kết nghiên cứu cho thấy, NLCT đảo du lịch nhỏ phát triển Mỹ bị ảnh hưởng (1) cạnh tranh giá cả; (2) Nhân lực du lịch; (3) Cơ sở hạ tầng; (4) Môi trường; (5) Công nghệ; (6) Sự cởi mở; (7) Các khía cạnh xã hội, theo sơ đồ sau: Các yếu tố ảnh hưởng Trong mơ hình NLCT điểm đến đề xuất Crouch and Ritchie (1999) cần phải hiểu mối quan hệ tác động lẫn lực lượng NLCT Ngoài ra, nghiên cứu đề xuất cần phân tích có hệ thống lợi so sánh NLCT điểm đến Theo Crouch and Ritchie (1999), lợi so sánh tạo nguồn lực du lịch sẵn có điểm đến, NLCT khả sử dụng nguồn lực có hiệu thời gian dài điểm đến Những yếu tố hấp dẫn điểm đến cần thiết để tạo lợi so sánh NLCT Những yếu tố nguồn lực tạo động lực cho lựa chọn điểm đến du khách, yếu tố mà người quy hoạch người phát triển du lịch cần xem xét để nâng cao NLCT điểm đến Bên cạnh đó, mơ hình giải thích yếu tố nguồn lực hỗ trợ dạng hiệu thứ cấp NLCT điểm đến như: sở hạ tầng, khả tiếp cận, nguồn lực thuận lợi quan trọng cho thành cơng kinh doanh điểm đến Mối quan tâm nghiên cứu thường xem xét tính cạnh tranh điểm đến có trì phát triển đối thủ cạnh tranh khác Bên cạnh đó, yếu tố môi trường, tài nguyên thiên nhiên, văn hóa đa dạng, di tích lịch sử… ảnh hưởng đến tính cạnh tranh điểm đến (Hassan, 2000) Để phát triển quảng bá điểm đến du lịch cần tạo nguồn lực du lịch có giá trị nhằm nâng cao NLCT điểm đến Thực trạng NLCT điểm đến Việt Nam Các nguồn lực Du Lịch Nguồn lực tài nguyên Các hoạt động nghiên cứu, khảo sát, quy hoạch phát triển tài nguyên du lịch thời gian qua có bước phát triển đáng kể Hiện nay, nhiều di sản vật thể, phi vật thể nghiên cứu, bảo tồn cơng nhận di sản văn hóa cấp từ Trung ương đến địa phương Nhiều danh thắng, tài nguyên thiên nhiên công nhận khu bảo tồn vườn quốc gia, quản lý bảo vệ khắp nước Hơn 20 di sản thiên nhiên văn hóa tổ chức UNESCO cơng nhận vinh danh, có giá trị tài nguyên phát Việt Nam có giá trị đặc biệt, phạm vi toàn cầu Bên cạnh đó, ngành Du lịch triển khai xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển Du lịch Việt Nam giai đoạn 1995 đến 2000, giai đoạn 2001 đến 2010, quy hoạch tổng thể đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030, sở đó, ngành Du lịch triển khai xây dựng quy hoạch phát triển du lịch theo đặc điểm tài nguyên vùng Những di sản thiên nhiên di sản văn hóa vật thể Việt Nam Tên di sản Thuộc tỉnh Năm công nhận Vịnh Hạ Long Quảng Ninh 1994,2000 Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng Quảng Bình 2003,2015 Cao nguyên đá Đồng Văn Hà Giang 2010 Quần thể di tích cố Huế Thừa Thiên-Huế 1993 Phố cổ Hội An Đà Nẵng 1999 Thánh Địa Mỹ Sơn Quảng Nam 1999 Hoàng Thành Thăng Long Hà Nội 2010 Thành nhà Hồ Thanh Hóa 2011 Quần thể danh thắng Tràng An Ninh Bình 2014 Những di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam Tên di sản Khu vực Năm công nhận Nhã nhạc cung đình Huế Huế 2003 Khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên Tây Nguyên 2005 Dân ca quan họ Bắc Ninh 2009 Ca Trù Miền Bắc 2009 Hội Gióng Hà Nội 2010 Hát Xoan Phú Thọ 2011 Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương Phú Thọ 2012 Đờn ca tài tử Nam Bộ 2013 Ví dặm Nghệ Tĩnh 2014 Ngồi di sản UNESCO cơng nhận, du lịch Việt Nam nước nhiều điểm đến hấp dẫn Mộc Châu (tỉnh Sơn La), Sa Pa (Lào Cai), Mai Châu (Hịa Bình) , Tam Đảo (Vĩnh Phúc), Thác Bản Giốc (Cao Bằng), Nha Trang (Khánh Hòa)… Cùng với khu du lịch tâm linh như: chùa Bái Đính (Ninh Bình), chùa Tam Chúc (Hà Nam), chùa Hương (Hà Nội), chùa Yên Tử, Bà Vàng (Quảng Ninh)… 10 thân làm ảnh hưởng đến người khác mặt người dân Đà Nẵng Khuyến khích người dân tố cáo hành vi xấu -Về an ninh trật tự TẠI SAO THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG KHƠNG CĨ NẠN ĐUA XE? Câu chuyện ơng Nguyễn Bá Thanh – chủ tịch UBND TP Đà Nẵng Ông Nguyễn Bá Thanh đặt câu hỏi: “Tại thành phố Đà Nẵng khơng có đua xe?“ Rồi ơng trả lời: “Bởi đua bị tịch thu xe, bán lấy tiền xây nhà cho người nghèo không cần nói nhiều, khơng cãi, khơng tranh luận Cứ mà làm Tơi cịn “trơng” cho chúng đua xe ô tô đắt tiền để tịch thu, bán lấy tiền cho nhiều!“ Ơng kể: “Tơi nhớ Quốc hội có người chất vấn rằng, luật cho phép Đà Nẵng tịch thu xe đua? Tôi xin thưa với Quốc hội luật pháp cho phép đua xe? Luật cho phép xách xe máy đường đua, táng chết người người lung tung thế? Chả có luật hết, áp dụng luật nào? Luật tịch thu! Để đảm bảo quyền sống người dân, quyền phải bảo vệ người dân Đâu phải đua chết mà cịn táng chết người khác vơ tội Tịch thu xe cho ơng xe thồ nghèo cịn tốt để chúng lộng hành!” Bên cạnh đó, nạn ăn xin trở thành nỗi xúc số khu du lịch nay, Đà Nẵng, vắng hẳn người ăn xin quấy rầy du khách người đường Đà Nẵng đưa đề án “Khơng có người lang thang xin ăn đến năm 2015”, tạo chuyển biến tích cực nhận thức hành động cấp, ngành tồn xã hội việc ngăn chặn khơng để xảy tình trạng người lang thang ăn xin người tâm thần lang thang; đồng thời phát xử lý kịp thời người từ địa phương khác đến Đà Nẵng lang thang ăn xin; có giải pháp tích cực để đưa đối tượng hịa nhập cộng đồng hạn chế việc tái diễn lang thang xin ăn Thành phố Đà Nẵng phấn đấu hàng năm có 100% xã, phường khơng có người lang thang ăn xin, thực tốt chương trình: “5 khơng” (khơng hộ đói, khơng có người mù chữ, 21 khơng người nghiện ma túy, khơng người lang thang xin ăn, khơng có giết người cướp của); “3 có” (Có nhà ở; Có việc làm Có lối sống văn minh thị); cần phát kịp thời tập trung 100% số người lang thang ăn xin, người tâm thần lang thang địa bàn TP vào sở bảo trợ xã hội để phân loại, nuôi dưỡng, chữa bệnh, giáo dục, dạy nghề giải đưa cộng đồng Hà Nội (a)Nguồn lực tự nhiên Nằm chếch phía tây bắc trung tâm vùng đồng châu thổ sơng Hồng, Hà Nội có vị trí từ 20°53' đến 21°23' vĩ độ Bắc 105°44' đến 106°02' độ kinh Đông, tiếp giáp với tỉnh Thái Nguyên, Vĩnh Phúc phía Bắc, Hà Nam, Hịa Bình phía Nam, Bắc Giang, Bắc Ninh Hưng n phía Đơng, Hịa Bình Phú Thọ phía Tây Địa hình Hà Nội thấp dần theo hướng từ Bắc xuống Nam từ Tây sang Đơng với độ cao trung bình từ đến 20 mét so với mực nước biển Đồi núi tập trung phía bắc phía tây thành phố Nhờ phù sa bồi đắp, ba phần tư diện tích tự nhiên Hà Nội đồng bằng, nằm hữu ngạn sông Đà, hai bên sông Hồng chi lưu sơng khác Phần diện tích đồi núi phần lớn thuộc huyện Sóc Sơn, Ba Vì, Quốc Oai, Mỹ Đức, với đỉnh núi cao Ba Vì (1.281 m), Gia Dê (707 m), Chân Chim (462 m), Thanh Lanh (427 m), Thiên Trù (378 m) Khu vực nội thành có số gị đồi thấp, gị Đống Đa, núi Nùng Sơng Hồng sơng thành phố, bắt đầu chảy vào Hà Nội huyện Ba Vì khỏi thành phố khu vực huyện Phú Xuyên tiếp giáp Hưng n xi Nam Định, thành phố có nhiều gắn kết với Thăng Long từ thời nhà Trần Hà Nội thành phố đặc biệt nhiều đầm hồ, dấu vết cịn lại dịng sơng cổ Trong khu vực nội thành, hồ Tây có diện tích lớn nhất, khoảng 500 ha, đóng vai trị quan trọng khung cảnh đô thị, ngày bao quanh nhiều khách sạn, biệt thự (xem ảnh) Hồ Gươm nằm trung tâm lịch sử thành phố, khu vực sầm uất nhất, ln giữ vị trí đặc biệt Hà Nội Trong khu vực nội ô kể tới hồ khác Trúc Bạch, Thiền Quang, Thủ Lệ Ngồi ra, cịn nhiều đầm hồ lớn nằm địa phận Hà Nội Kim Liên, Liên Đàm, Ngải Sơn - Đồng Mô, Suối Hai, Mèo Gù, Xuân Khanh, Tuy Lai, Quan Sơn 22 Khí hậu Hà Nội mang đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa, nêu trang web thức Hà Nội Tuy nhiên, dựa theo Phân loại khí hậu Köppen, trang web ClimaTemps.com lại xếp Hà Nội mang khí hậu cận nhiệt đới ẩm (Humid Subtropical) với mã Cwa Thời tiết có khác biệt rõ ràng mùa nóng mùa lạnh Mặc dù thời tiết chia làm hai mùa chính: mùa mưa (từ tháng tới tháng 10) mùa đông (từ tháng 11 tới tháng Hà Nội tận hưởng thời tiết bốn mùa nhờ tháng giao mùa Mùa nóng tháng đến tháng 9, khí hậu nóng ẩm vào đầu mùa cuối mùa mưa nhiều mát mẻ, khô vào tháng 10 Mùa lạnh đầu tháng 11 đến hết tháng năm sau Từ cuối tháng 11 đến tháng rét hanh khô, từ tháng đến hết tháng lạnh mưa phùn kéo dài đợt Trong khoảng cuối tháng đến tháng 11, Hà Nội có ngày thu với tiết trời mát mẻ (rõ rệt Hải Phịng, Nam Định nhiều tỉnh phía Bắc khác) đón vài đợt khơng khí lạnh yếu tràn Tuy nhiên, chịu tác động mạnh mẽ gió mùa nên thời gian bắt đầu kết thúc mùa thường không đồng năm, nên phân chia tháng mang tính tương đối (b) Nguồn lực kế thừa -Làng nghề truyền thống Thành phố Hà Nội trước có làng nghề phong phú, thể qua câu thành ngữ quen thuộc "Hà Nội 36 phố phường" Theo thời gian, mặt đô thị khu phố cổ có nhiều thay đổi, phố nơi giữ nguyên tên thuở trước khơng số nơi bn bán, kinh doanh mặt hàng truyền thống cũ Sau Hà Tây sát nhập vào Hà Nội, Hà Nội cịn có thêm nhiều làng nghề danh tiếng khác Theo số liệu cuối năm 2008, tồn Hà Nội có 1.264 làng nghề, nơi tập trung làng nghề đông đúc bậc Việt Nam Nằm trung tâm khu phố cổ, Hàng Bạc trước nơi tập trung người sinh sống nghề đúc bạc nén, kim hoàn đổi tiền Những thợ kim hoàn Hàng Bạc có kỹ thuật tinh xảo, xuất thân từ ba làng nghề làm đồ vàng bạc miền Bắc Việt Nam: làng Châu Khê tỉnh Hải Dương, làng Định Cơng quận Hồng Mai làng Đồng Sâm thuộc tỉnh Thái Bình Dân cư khơng sản xuất đồ kim hồn mà cịn bn bán, đổi 23 bạc nén lấy bạc vụn Ngày nay, nghề buôn bán vàng bạc xuất nhiều phố khác, Hàng Bạc nơi đông đúc bậc Làng Bát Tràng nằm huyện Gia Lâm, phía Nam thành phố từ lâu có sản phẩm gốm mang tên ngơi làng Làng xuất vào kỷ XIV người dân làm gốm từ làng Bồ Bát, Ninh Bình làng Ninh Tràng, Thanh Hóa tụ họp lập nên làng mang tên Bát Tràng Với nhiều cơng trình tín ngưỡng, văn hóa sản phẩm gốm, ngơi làng trở thành địa điểm du lịch thu hút thành phố Hà Nội Một làng nghề khác Hà Nội ngày làng lụa Vạn Phúc, vốn thuộc thành phố Hà Đông tỉnh Hà Tây trước đây, quận Hà Đông Sản phẩm lụa làng từ lâu có tiếng với tên gọi lụa Hà Đơng, ca ngợi âm nhạc, thi ca điện ảnh -Lễ hội truyền thống Thăng Long – Hà Nội ba vùng tập trung nhiều hội lễ miền Bắc Việt Nam, với vùng đất tổ Phú Thọ xứ Kinh Bắc Cũng vùng đất khác, lễ hội truyền thống khu vực Hà Nội tổ chức nhiều vào mùa xuân Phần nhiều lễ hội tưởng nhớ nhân vật lịch sử, truyền thuyết Thánh Gióng, Hai Bà Trưng, Quang Trung, An Dương Vương Một vài lễ hội có tổ chức trò chơi dân gian độc đáo hội thổi cơm thi làng Thị Cấm, hội bơi cạn bắt chạch làng Hồ, hội chạy cờ làng Đơ Thao, lễ hội thả diều truyền thống Bá Giang Một hội lễ lớn đồng Bắc Bộ lễ hội Thánh Gióng hay cịn gọi hội làng Phù Đổng (xã Phù huyện Gia Lâm), xuất phát từ câu truyện truyền thuyết Thánh Gióng, tứ tín ngưỡng dân gian Việt Nam vào tháng âm lịch hàng năm Ở xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, lễ hội chùa Hương tấp nập du khách từ tháng tới tận tháng âm lịch, đông vào khoảng từ ngày rằm tháng giêng đến 18 tháng Với cảnh núi non, sông nước quần thể di tích chùa Hương, lễ hội điểm đến tăng ni, phật tử, người hành hương khách du lịch (c)Nguồn lực tạo 24 So với tỉnh, thành phố khác Việt Nam, Hà Nội thành phố có tiềm để phát triển du lịch Trong nội ơ, với cơng trình kiến trúc, Hà Nội sở hữu hệ thống bảo tàng đa dạng bậc Việt Nam Thành phố có nhiều lợi việc giới thiệu văn hóa Việt Nam với du khách nước ngồi thơng qua nhà hát sân khấu dân gian, làng nghề truyền thống Du lịch Hà Nội ngày trở nên hấp dẫn với du khách Một bảo tàng thu hút nhiều khách tham quan Bảo tàng dân tộc học Hàng năm, bảo tàng Dân tộc học, điểm đến yêu thích sách hướng dẫn du lịch, có 180.000 khách tới thăm, nửa người nước ngồi Hàng năm, mức tăng trưởng khách du lịch Hà Nội đạt 10%, đạt ngưỡng triệu khách du lịch quốc tế, 15,5 triệu lượt khách du lịch nội địa Du lịch Hà Nội cịn khơng tệ nạn, tiêu cực Trang Lonely Planet cảnh báo tình trạng du khách nước bị taxi xe buýt lừa đến số khách sạn giả danh bị địi giá cao; quanh khu vực hồ Hồn Kiếm du khách đồng tính nam bị mời mọc vào qn karaoke, nơi hóa đơn tốn cho vài đồ uống tới 100 USD -Một số địa điểm vui chơi giải trí: Nhà hát Lớn thành phố, nằm số phố Tràng Tiền, quận Hoàn kiếm người Pháp xây dựng hoàn thành vào năm 1911 Ngày nay, nơi biểu diễn loại hình nghệ thuật cổ điển opera, nhạc thính phịng, kịch nói, trung tâm hội nghị, gặp gỡ Nằm số 91 phố Trần Hưng Đạo, Cung Văn hóa Hữu nghị Hà Nội địa điểm biểu diễn quan trọng, nơi diễn hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thời trang, thi hoa hậu hoạt động khoa học, hội thảo, hội nghị, triển lãm Thư viện Quốc gia tọa lạc 31 phố Tràng Thi, với 800.752 đầu sách, 8.677 tựa báo, tạp chí, xem thư viện quan trọng Việt Nam Hàng loạt trung tâm thương mại lớn xây dựng như: Vinhomes Royal City, Time City, AEON Mall Long Biên, Big C Thăng Long, Metro Hoàng Mai, Metro Từ Liêm, Melinh Plaza nơi tập trung mua sắm đông đảo người dân 25 (d)Nguồn lực hỗ trợ -Cơ sở hạ tầng: Hạ tầng đô thị Hà Nội phát triển đại, đồng Những kết tích cực sau hai năm thực Chương trình 06-CTr/TU Thành ủy Hà Nội “Phát triển đồng bộ, đại hóa bước kết cấu hạ tầng đô thị, tăng cường quản lý trật tự xây dựng, đất đai, môi trường, xây dựng đô thị văn minh đại giai đoạn 2016 - 2020” tạo chuyển biến rõ nét quận, huyện -Giao thông Là thành phố thủ đô có vị trí khu vực trung tâm miền Bắc, bên cạnh sông Hồng, giao thông từ Hà Nội đến tỉnh khác Việt Nam tương đối thuận tiện, bao gồm đường không, đường bộ, đường thủy đường sắt Giao thơng đường khơng, ngồi sân bay quốc tế Nội Bài cách trung tâm khoảng 35 km Các bến xe Phía Nam, Gia Lâm, Nước Ngầm, Giáp Bát, Yên Nghĩa, Mỹ Đình nơi xe chở khách liên tỉnh tỏa khắp đất nước theo Quốc lộ 1A xuyên Bắc – Nam rẽ Quốc lộ 21 Nam Định, Quốc lộ đến Hà Giang, Quốc lộ đến Bắc Kạn, Cao Bằng, Thái Nguyên; Quốc lộ Hải Phòng, Quốc lộ 17 Quảng Ninh, Quốc lộ Quốc lộ 32 tỉnh Tây Bắc Ngoài ra, Hà Nội cịn có nhiều tuyến đường cao tốc địa bàn Đại lộ Thăng Long, Pháp Vân-Cầu Giẽ, Hà Nội – Lạng Sơn, Hà Nội – Hải Phòng, Hà Nội – Lào Cai, Hà Nội – Thái Nguyên, Hà Nội – Hịa Bình q trình xây dựng Về giao thông đường thủy, Hà Nội đầu mối giao thông quan trọng với bến Phà Đen Hưng Yên, Nam Định, Thái Bình, Việt Trì bến Hàm Tử Quan Phả Lại Đánh giá chung cho thấy, 10 năm qua, việc đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thơng có bước phát triển vượt bậc, bước kết nối đồng khu vực, địa phương với Kết thể tiêu diện tích đất dành cho giao thơng tăng khoảng 0,28% diện tích đất đô thị/năm Sở Giao thông - Vận tải Hà Nội hoàn thành 223km đường mới; phối hợp với quan liên quan xây dựng hoàn thành cầu lớn (cầu Nhật Tân, cầu Vĩnh Tuy, cầu Vĩnh Thịnh); hoàn thành cải tạo 12 cầu yếu 26 huyện; hoàn thành cầu vượt nhẹ nút giao trọng điểm xây dựng 33 cầu cho người bộ, 37 hầm hành, hầm chui giới, 68 hầm chui dân sinh Cùng với đó, TP Hà Nội phối hợp chặt chẽ có hiệu với Bộ Giao thơng - Vận tải việc triển khai dự án Bộ thực địa bàn Thủ đô đường Vành đai cao, cầu Việt Trì - Ba Vì, cao tốc Hịa Lạc - Hịa Bình, tuyến đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông, mở rộng cao tốc Pháp Vân - Cầu Giẽ (e)Quản trị điểm đến Trong suốt chiều dài lịch sử dựng nước giữ nước, gắn với vận mệnh đất nước dân tộc, Thăng Long - Hà Nội nơi hội tụ, kết tinh giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam Trên tảng truyền thống quý báu ấy, ngày 16-7-1999, Hà Nội Tổ chức Khoa học, Văn hóa Giáo dục Liên hợp quốc (UNESCO) trao tặng danh hiệu “Thành phố hịa bình” Từ đến nay, Hà Nội không ngừng phấn đấu xây dựng thành phố ngày văn minh, đại giữ nét lịch, độc đáo riêng có Đó ghi nhận đánh giá cao giá trị truyền thống lịch sử - văn hóa, thành tựu nghiệp đổi mới, khát vọng hịa bình nhân dân Việt Nam Thực đạo Giám đốc CATP Hà Nội, công an quận, huyện, thị xã chủ động xây dựng, triển khai kế hoạch đảm bảo an ninh trật tự (ANTT), phục vụ khách du lịch Chính ngồi phịng nghiệp vụ tăng cường, công an địa bàn ứng trực 100% quân số để giữ gìn ANTT Xác định rõ nhiệm vụ phục vụ nhu cầu, tạo thuận lợi cho khách du lịch, CATP Hà Nội tham mưu cho Thành ủy, UBND thành phố có kế hoạch cho công tác quản lý tổ chức lễ hội địa bàn, hoạt động lễ hội phát huy giá trị văn hóa, đáp ứng yêu cầu văn hóa tinh thần nhân dân, góp phần bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống, phong tục tập quán tốt đẹp dân tộc CATP đạo CAQ, CAH, thị xã, địa phương tích cực tham mưu cấp ủy, quyền tăng cường công tác tuyên truyền, giới thiệu giá trị danh thắng, di tích lễ hội gắn với nâng cao ý thức thực nếp sống văn minh người dân tham gia lễ hội Phối hợp chặt chẽ với Sở VH-TT, Sở Du lịch quan, ban, ngành cấp quận, huyện tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động quản lý tổ chức lễ hội Đặc biệt, phát 27 hoạt động lễ hội “biến tướng” không phù hợp với văn hóa dân tộc, kiên đấu tranh, xử lý hoạt động lễ hội để hoạt động phạm tội, mê tín dị đoan… Điển hình đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền, phối hợp với tổ liên ngành tuần tra, kiểm soát, xử lý đối tượng vi phạm pháp luật, trọng đối tượng trộm cắp, móc túi” Một số giải pháp nâng cao Du lịch Việt Nam Xác định vị trí, vai trò Du Lịch Để phát triển lĩnh vực nào, việc nắm vị trí vai trị lĩnh vực kinh tế quốc dân để đưa sách phát triển phù hợp điều vô quan trọng du lịch khơng phải ngoại lệ Có thể nói du lịch đóng vai trị vơ quan trọng phát triển kinh tế quốc gia dần khẳng định chỗ đứng vững ngành dịch vụ Xu hướng mang tính quy luật cấu kinh tế giới tỉ trọng nông nghiệp từ chiếm vị quan trọng dần nhường cho công nghiệp cuối vai trò kinh tế dịch vụ chiếm vai trò thống sối Hiện nước có thu nhập thấp, nước Nam Á, châu Phi nông nghiệp cịn chiếm 30% GNP, cơng nghiệp khoảng 35% Trong nước có thu nhập cao Hoa Kỳ, Nhật Bản, Đức, Italia…trên 70% GNP nhóm ngành dịch vụ đem lại, nơng nghiệp đóng khoản 3-5% tổng sản phẩm quốc dân Thực tế chứng minh vai trò du lịch ngành dịch vụ ngày rõ nét Theo hội đồng du lịch lữ hành giới, năm 1994 du lịch quốc tế toàn giới chiếm 6% GNP, tức có doanh thu gần 4000 tỷ la, vượt công nghiệp ô tô, thép, điện tử nông nghiệp Du lịch thu hút 200 triệu lao động chiếm 12% lao động giới Ở Việt Nam xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế thể rõ qua năm: Năm 2001, nông nghiệp chiếm 23,24% GDP, công nghiệp chiếm 57,91% GDP, dịch vụ chiếm 38,63% GDP Năm 2004, nông nghiệp chiếm 21,76% GDP, công nghiệp chiếm 60,41% GDP, dịch vụ chiếm 38,15% GDP Với tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm 28 du lịch đóng góp lớn cho kinh tế Du lịch nộp hàng ngàn tỷ đồng vào ngân sách nhà nước Ngoài với phát triển du lịch dễ tạo điều kiện cho ngành kinh tế khác phát triển Với thuận lợi, mặt tích cực mà phát triển du lịch đem lại du lịch thực có khả làm thay đổi mặt kinh tế nước ta Về mặt kinh tế, du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng nhiều nước công nghiệp phát triển Mạng lưới du lịch thiết lập hầu hết quốc gia giới Các lợi ích kinh tế mang lại từ du lịch điều phủ nhận, thông qua việc tiêu dùng du khách sản phẩm du lịch Nhu cầu du khách bên cạnh việc tiêu dùng hàng hố thơng thường cịn có nhu cầu tiêu dùng đặc biệt: nhu cầu nâng cao kiến thức, học hỏi, vãn cảnh, chữa bệnh, nghỉ ngơi, thư giãn… Sự khác biệt tiêu dùng dịch vụ du lịch tiêu dùng hàng hoá khác tiêu dùng sản phẩm du lịch xảy lúc, nơi với việc sản xuất chúng Đây lý làm cho sản phẩm du lịch mang tính đặc thù mà khơng thể so sánh giá sản phẩm du lịch với giá sản phẩm du lịch cách tuỳ tiện Sự tác động qua lại trình tiêu dùng cung ứng sản phẩm du lịch tác động lên lĩnh vực phân phối lưu thông ảnh hưởng đến khâu trình tái sản xuất xã hội Bên cạnh đó, việc phát triển du lịch kéo theo phát triển ngành kinh tế khác, sản phẩm du lịch mang tính liên ngành có quan bệ đến nhiều lĩnh vực khác kinh tế Khi khu vực trở thành điểm du lịch, du khách nơi đổ làm cho nhu cầu hàng hoá dịch vụ tăng lên đáng kể Xuất phát từ nhu cầu du khách mà ngành kinh tế du lịch không ngừng mở rộng hoạt động thơng qua mối quan hệ liên ngành kinh tế, đồng thời làm biến đổi cấu ngành kinh tế quốc dân Hơn nữa, hàng hố, vật tư cho du lịch địi hỏi phải có chất lượng cao, phong phú chủng loại, hình thức đẹp, hấp dẫn Do địi hỏi doanh nghiệp phải không ngừng sáng tạo cải tiến, phát triển loại hàng hoá Để làm điều này, doanh nghiệp bắt buộc phải đầu tư trang thiết bị đại, tuyển chọn sử dụng công nhân có tay nghề cao đáp ứng nhu cầu du khách 29 Đầu tư phát triển nguồn nhân lực Giải pháp chung - Xây dựng trung tâm dự báo, phân tích nhu cầu nhân lực ngành du lịch địa bàn tỉnh, thành phố,… tạo tiền đề xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực ngành ngắn dài hạn Đồng thời tổ chức điều hành, phân bố giám sát triển khai chiến lược để có thay đổi cho phù hợp với tình hình thực tế - Nhanh chóng xây dựng chiến lược phát triển tổng thể nguồn nhân lực du lịch quốc gia đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030, lấy giáo dục đạo tạo chỗ nhân tố định có tính đến chiến lược nhân lực liên vùng nước Nhóm giải pháp giáo dục đào tạo - Quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên, cán quản lí du lịch, lao động du lịch lành nghề tất phận (buồng, bàn, bếp, tiền sảnh, chăm sóc khách hàng, marketing,…) theo hướng chuyên nghiệp theo chuẩn quốc gia, quốc tế, ưu tiên hình thức đào tạo chỗ, đào tạo nước liên kết với nước ngoài, gửi đào tạo nước Việc đào tạo theo xu hướng chuẩn quốc tế không nâng cao chuyên môn nghiệp vụ mà cịn nâng cao tính chun nghiệp, khả ngoại ngữ tinh thần cầu thị phục vụ du khách - Xây dựng kế hoạch lựa chọn hình thức đào tạo, bồi dưỡng phù hợp, đa dạng linh động, lấy thực tế công việc làm môi trường rèn luyện tự rèn luyện - Các quan quản lí, doanh nghiệp cần có chế khuyến khích, hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực du lịch cũ mới; bồi dưỡng thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao từ địa phương, lĩnh vực đối tượng khác - Đa dạng hóa loại hình đào tạo, tiến đến xã hội hóa cơng tác đào tạo nguồn nhân lực du lịch sở liên kết nhà (nhà trường, nhà kinh tế, nhà khoa học) tất công đoạn đào tạo từ đầu vào đến đầu trình - Vận động nguồn tài chính, sở vật chất tồn xã hội cho cơng tác đào tạo nguồn nhân lực du lịch; tranh thủ giúp đỡ, hỗ trợ từ tổ chức quốc tế tất phương diện (tài chính, giáo trình, sở thực tập, giảng viên,…) 30 Nhóm giải pháp nâng cao nhận thức, chất lượng sống cho người lao động du lịch - Cải thiện chất lượng dân số, bước nâng cao nhận thức, thu nhập cho người lao động trực tiếp gián tiếp ngành du lịch, tiến đến cải thiện chất lượng sống cho họ - Khuyến khích doanh nghiệp, sở kinh doanh du lịch tổ chức lại lao động khoa học, cải thiện điều kiện làm việc đơn giá tiền lương hợp lí, tạo điều kiện thu hút chất xám phù hợp để người lao động có điều kiện nâng cao thu nhập - Đào tạo kĩ quản lí tài chính, quản lí thời gian, kế hoạch làm việc cho người lao động để họ nâng cấp biến q trình đào tạo thành tự đào tạo Nhóm giải pháp giải việc làm - Kêu gọi đầu tư, khuyến khích doanh nghiệp du lịch đầu tư mới, mở rộng quy mơ kinh doanh, đa dạng hóa loại hình du lịch, hình thành tuyến, điểm du lịch mang tính hệ thống liên vùng - Liên kết hình thức đào tạo – sử dụng – tuyển chọn nguồn lao động du lịch kế thừa sở đào tạo doanh nghiệp kinh doanh du lịch, đặc biệt vào đợt du lịch cao điểm - Khôi phục làng nghề truyền thống, khuyến khích phong trào làm chủ làm giàu làng nghề, vùng nông thôn; tăng cường sử dụng nguồn lao động du lịch gián tiếp địa phương, tăng thu nhập, đa dạng hóa sản phẩm du lịch sử dụng nguồn nhân lực nhàn rỗi địa bàn - Xây dựng trung tâm thông tin du lịch nguồn nhân lực du lịch địa phương; sở tăng cường trao đổi nhân lực du lịch với đối tác đầu tư đa quốc gia, xuất lao động thời điểm thừa nguồn cung Nhóm giải pháp phát hiện, thu hút sử dụng nhân tài, nguồn lao động lành nghề nước -Tăng cường phối kết hợp đơn vị du lịch (trong tỉnh, nước quốc tế) công tác phát nhân tài qua thi định kì chuyên đề tất các 31 phận hoạt động du lịch (buồng, bàn, bếp, tiền sảnh, kinh doanh,…) theo hướng trọng hiệu kinh tế mang lại lợi ích cho người lao động, cộng đồng xã hội - Cải thiện môi trường làm việc chuyên nghiệp, xây dựng chế độ đãi ngộ vật chất tinh thần phù hợp theo chiến lược phát triển doanh nghiệp thời điểm cụ thể, có tính đến sử dụng nguồn lao động du lịch nội vùng liên vùng Đẩy mạnh hợp tác quốc tế thu hút nguồn vốn đầu tư Bên cạnh hoạt động xúc tiến quảng bá, cần đẩy mạnh hoạt động hợp tác quốc tế Việt Nam nói chung ngành Du lịch nói riêng để góp phần làm cho giới hiểu thêm đất nước, người Việt Nam, góp phần tranh thủ đồng tình, ủng hộ bè bạn quốc tế Các kiện quốc tế lớn tổ chức thành công Việt Nam hội nghị ASEAN, APEC, GMS, UNWTO… tạo ấn tượng tốt Việt Nam - điểm đến hấp dẫn quan khách, bạn bè quốc tế Việc tham gia kiện, chủ trì khn khổ hợp tác, chương trình giới thiệu du lịch Việt Nam, chương trình báo chí…, góp phần quảng bá Việt Nam qua chiến dịch “Việt Nam - Điểm đến thiên niên kỷ mới”, “Việt Nam - Vẻ đẹp tiềm ấn” “Việt Nam - Vẻ đẹp bất tận” Vì mà cần phải tiếp tục đẩy mạnh hoạt động Trong quan hệ song phương, Du lịch Việt Nam ký 32 Điều ước quốc tế 40 Thỏa thuận quốc tế với nước khu vực thị trường trọng điểm ASEAN, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Ấn Độ, Pháp, Tây Ban Nha Trên sở hợp tác với nước Đông Nam Á, Đông Bắc Á, Úc châu Âu đẩy mạnh Chúng ta cần xác định được, đối tác quan trọng, thị trường nguồn khách lớn Việt Nam Trên sở hiệp định, cần thúc đẩy thực kế hoạch hợp tác theo giai đoạn hai bên thống làm sở cho dự án, hoạt động hợp tác cụ thể phát triển sản phẩm, đào tạo nâng cao chất lượng dịch vụ, giới thiệu quảng bá du lịch Đây sở, định hướng cho mở rộng quan hệ phát triển du lịch, tạo điều kiện cho hợp tác địa phương, hiệp hội, doanh nghiệp Trong quan hệ đa phương, Việt Nam cần phát huy vai trị thành viên tích cực tổ chức chuyên ngành du lịch Hiệp hội Du lịch châu Á - Thái Bình Dương (PATA), Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO), tích cực tham gia hoạt động khuôn khổ hợp tác 32 kinh tế quốc tế APEC, ASEAN, GMS, Hành lang Đông Tây Trong mối quan hệ đa phương, đa lĩnh vực, du lịch coi ngành dịch vụ ưu tiên mở cửa thị trường Thông qua mở rộng hợp tác quốc tế, Du lịch Việt Nam thu hút nhiều dự án đầu tư từ nguồn vốn nước (FDI), góp phần quan trọng đáp ứng yêu cầu nguồn lực sở vật chất kỹ thuật cho phát triển Với dự án đầu tư nước ngoài, du lịch Việt Nam không nên tập trung vào tăng nguồn lực phát triển sở vật chất kỹ thuật, nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch, mà cịn cần tranh thủ kinh nghiệm, cơng nghệ nguồn khách 33 Kết Luận Với việc lần áp dụng mơ hình kết hợp Dwyer & Kim phương pháp Ritchie Crouch, giới hạn tiểu luận chúng em phần nói lên thực trạng NLCT điểm đến Du lịch Việt Nam Bài tiểu luận NLCT điểm đến Du lịch Việt Nam bên cạnh nhiều điểm mạnh, tồn nhiều vấn đề, yếu kém, hạn chế NLCT điểm đến, kể tác động tiêu cực nhiều nhân tố khách quan bên Cũng số nguyên nhân hạn chế NLCT điểm đến Du lịch Việt Nam Đây sở quan trọng giúp định hình, đề xuất quan điểm khuyến nghị sách giải pháp nâng cao NLCT điểm đến Du lịch Việt Nam Qua nhà nước cần trọng cơng tác xây dựng phát triển quản lí ngành Du lịch tạo hình ảnh thân thiện cho bạn bè quốc tế lợi ích mà ngành Du Lịch mang lại to lớn 34 Danh Mục Tài Liệu Tham Khảo -Khái niệm cạnh tranh sức cạnh tranh: http://voer.edu.vn/m/khai-niem-ve-canhtranh-va-suc-canh-tranh/8b26a225 -https://vi.wikipedia.org/ wiki/Cạnh_tranh_(kinh_doanh) -http://kqtkd.duytan.edu.vn/Home/ArticleDetail/vn/88/1001/nang-luc-canh-tranh-cuadiem-den-du-lich-viet-nam-trong-boi-canh-hoi-nhap-quoc-te -Năng lực canh tranh điểm đến du lịch Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế - Đỗ Văn Tính – 18/12/2013 – Đại học Duy Tân -Luận văn – Nghiên cứu lực cạnh tranh điểm đến du lịch Đà Nẵng-Nguyễn Thi Thu Vân – 01/04/2014 -Tạp chí du lịch- Những quan niệm điểm đến du lịch – 14/11/2016 -NĂNG LỰC CẠNH TRANH ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH: ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH CẤU TRÚC ĐO LƯỜNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH BẠC LIÊU Nguyễn Thanh Sang1* Nguyễn Phú Son2 Trường Cao đẳng Nghề Bạc Liêu Trung Tâm Chuyển giao Công nghệ Dịch vụ, Trường Đại học Cần Thơ -http://www.vtr.org.vn/nguon-luc-de-phat-trien-du-lich-viet-nam.html -https://vnexpress.net/du-lich/nhung-nguon-von-khung-do-vao-du-lich-viet-nam-3846528.html -http://baodantoc.com.vn/kinh-te-xa-hoi/quan-ly-hoat-dong-du-lich-con-nhieu-lo-hong.html -https://dantri.com.vn/viec-lam/nhan-luc-du-lich-vua-thieu-vua-yeu-20180712094221327.htm -http://www.webdanang.com/da-nang/tong-quan-da-nang? fbclid=IwAR1bv5murDe0GjygfYg12AAAdY2UHEWQFfj6wzqomAaYyo_TvBixgCrfdV0#TOC-s-a-Y-t- 35 ... ngành khác đánh bại lực kinh tế? ?? Do vậy, nghiên cứu lực cạnh tranh người ta thường xem xét, phân biệt lực cạnh tranh theo cấp độ: lực cạnh tranh quốc gia, lực cạnh tranh ngành, lực cạnh tranh doanh... yếu tố quan trọng để đánh giá tài nguyên du lịch xây dựng hình ảnh điểm đến du lịch, lực hút điểm đến điểm cấp khách ( nơi có khách du lịch tiềm năng) Tính hấp dẫn điểm đến du lịch thể khả đáp ứng... triển quảng bá điểm đến du lịch cần tạo nguồn lực du lịch có giá trị nhằm nâng cao NLCT điểm đến Thực trạng NLCT điểm đến Việt Nam Các nguồn lực Du Lịch Nguồn lực tài nguyên Các hoạt động nghiên cứu,