1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH SẢN PHẨM SỮA VIỆT NAM

36 501 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 52,75 KB

Nội dung

đánh giá năng lực cạnh tranh của ngành sản phẩm sữa việt nam i/điều kiện về cầu thị trờng trong nớc: Cùng với sự chuyển biến chung của nền kinh tế cả nớc, năm 1986, từ khi đất nớc thực hiện công cuộc đổi mới thị trờng sữa mới thực sự phát triển. Ngời mua không chỉ dùng nhiều sữa hơn, mà cơ cấu, chủng loại sản phẩm sữa cũng đa dạng phong phú hơn. Trớc đây sản phẩm sữa tiêu thụ phổ biến là sữa đặc có đờng và sữâ bột cho đến nay cơ cấu sản phẩm đã tăng lên nhanh chóng thành nhiều nhóm sản phẩm phong phú. Lợng sữa tiêu thụ tăng hàng năm:150 triệu lít năm 1991 (quy ra sữa tơi), 200 triệu lít năm 1993, năm 1997 tăng lên 275 triệu lít và năm 2000 khoảng 460 triệu lít. Trong đó, thị phần nội địa của sữa sản xuất trong nớc tăng từ 57% trong năm 1991 lên 92% trong năm 1995. Còn cơ cấu sản phẩm hiện nay có thể chia thành 8 nhóm sản phẩm cơ bản: 1.Nhóm sản phẩm sữa tơi thanh trùng. 2. Nhóm sản phẩm sữa tơi tiệt trùng. 3. Nhóm sản phẩm sữa đặc có đờng. 4. Nhóm sản phẩm sữa bột. 5. Nhóm sản phẩm bột dinh dỡng. 6. Nhóm sản phẩm sữa chua. 7. Nhóm sản phẩm các loại kem cao cấp. 8. Nhóm các sản phẩm khác từ sữa (nh bơ, phomát). Hiện tại các sản phẩm sữa tiêu thụ trên thị trờng nội địa có thể phân biệt t- ơng đối rõ nh sau: *Sữa đặc chiếm lĩnh thị trờng nông thôn và miền núi, những đối tợng sử dụng chủ yếu là chẻ nhỏ, ngời ốm, ngời già yếu; một phần dùng làm nguyên liệu trong các nhà máy bánh kẹo. *Sữa bột tiêu thụ chính tại khu vực thành thị, đối tợng chính là trẻ thơ, ngời ốm và già yếu tại khu vực dân c này. *Sữa tơi và sữa chua cho mọi lứa tuổi trong khu vực thành thị vầ công nghiệp. Nh phân tích ở chơng I, sữa nói chung là sản phẩm tiêu dùng thông thờng khi thu nhập tăng sẽ làm tăng nhu cầu sử dụng về loại hàng này, hiện nay hệ số co dãn của loại hàng hoá này theo thu nhập của nhóm chuyên gia của tổ chức phát triển liên hợp quốc giúp Việt Nam nghiên cứu năm ngành công nghiệp (công nghiệp chế bién thực phẩm, công nghiệp dệt may, công nghiệp điện tử, công nghiệp ôtô và công nghiệp cơ khí) thời kỳ 1990 - 1995 hệ số này là 1,42 (do xuất phát điểm năm1990 của Việt Nam quá thấp, lợng tiêu thụ chỉ đạt 31 triệu lít). Thời kỳ 1996 - 2000 con số này là 0,75 và hiện nay con số này đạt khoảng 0,95 và tơng đối ổn định, tất nhiên là sẽ không cao đợc nhiều nh thời kỳ 1990 - 1995, nhng cũng không thấp nh thời kỳ 1996 - 2000 do chịu nhiều biến động kinh tế nh cuộc khủng hoảng tài chính năm 1998. Xét về sự thay đổi trong cơ cấu về chủng loại sản phẩm : Việt Nam là nớc nghèo, có mức thu nhập bình quân đầu ngời thuộc loại thấp nhất thế giới, vì lẽ đó trong nhiều năm qua ngời dân cha có điều kiện tiêu dùng sữa một cách rộng rãi. Sau những năm đổi mới kinh tế tăng trởng đều và ở mức cao, thu nhập bình quân đầu ngời khá hơn nhất là đối với khu vực thành thị và các khu tập trung công nghiệp, nhu cầu tiêu dùng trong dân đã có mức tăng đột biến, thể hiện rõ nhất trong giai đoạn 5 năm 1990 - 1995 và 1996 - 2000. Nh vậy là tăng trởng thu nhập quốc dân có liên quan chặt chẽ đến mức tiêu dùng sữa của ngời dân. Từ năm 1976, sản phẩm sữa chế biến của ngời dân chủ yếu là sữa bột và sữa đặc có đờng, đối tợng tiêu thụ chủ yếu là trẻ em, ngời già, ngời ốm. Đến năm 1982, danh mục các sản phẩm chế biến từ sữa bắt đầu đợc mở rộng phuc vụ cho nhiều đối tợng tiêu dùng. Trong cơ cấu thu nhập, khoảng các thu nhập cũng dẫn đến đòi hỏi về hàng hoá là khác nhau. Ngời nông thôn có thu nhập thấp hơn không những số lợng sữa tiêu thụ thấp hơn mà loại sản phẩm họ mua cũng khác, chủ yếu là sữa đặc có đờng. Sản phẩm này giá rẻ, thuận tiện cho việc phân phối bảo quản tiêu dùng ở nông thôn và vùng sâu vùng xa. Trên thị trờng những ngời có thu nhập cao hơn, họ dùng nhiều sữa hơn và những họ cũng đòi hỏi nhiều chủng loại để lựa chọn hơn. Những sản phẩm đợc a chuộng chủ yếu là: sữa tơi tiệt trùng, sữa chua, các loại ken cao cấp và các sản phẩm khác từ sữa nh bơ, phomat Khoảng cách thu nhập đa tạo ra sự phong phú cho các chủng loại của sản phẩm sữa để đáp ứng những mảng thị trờng khác nhau. Thứ hai là tại sao phần lớn những sản phẩm có chất lợng tốt hơn hay sự đòi hỏi cao từ phía ngời tiêu dùng chủ yếu tập trung ở các khu vực thành thị phát triển. Phải nói rằng, một trong những lý do tác động đến sự phân chia chủng loại sản phẩm đó là kiến thức ngời tiêu dùng, sự tiếp cận của các khách hàng này tới sản phẩm này là thờng xuyên. Mức sống cao họ đò hỏi chất lợng nhiều hơn số l- ợng, thông tin đại chúng đợc thờng xuyên cập nhập, thông thờng trong một ngày đêm có ít nhất là 10 lần có mặt sản phẩm sữa đợc quảng cáo trên truyền hình, các dịch vụ khách hàng giới thiệu sản phẩm của công ty đợc phát triển rộng rãi. Đồng thời dân trí cao khiến những ngời tiêu dùng này chở nên khó tính hơn, hiểu biết hơn trong việc lựa chọn sản phẩm cho bản thân. Nhất là đối với một số loại sản phẩm đặc biệt đặc biệt từ sữa nh: sữa cho trẻ em, cho phụ nữ mang thai, cho ngời ốm, ngời bị bệnh tiểu đờngSản phẩm không chỉ đến tay ngời tiêu dùng thông qua các đại lý phân phối hay cơ sở bán lẻ mà nó còn xuất hiện rất nhiều hình thức nh thông qua chuyên gia t vấn dinh dỡng, qua sự hớng dẫn của bác sĩ, qua các hớng dẫn của giáo viên trong các nhà trẻ. Các sản phẩm loại này hiện nay tăng rất mạnh về nhu cầu, không những thế giá của nó thuộc vào loại cao nhất trong những sản phẩm chế biến từ sữa. Nó có khả năng đem lại lợi nhuận cao cho các doanh nghiệp có thế mạnh trong hoạt động Marketing chăm sóc khách hàng tốt. Điều này cũng phản ánh sự không thuận lợi cho các sản phẩm nội địa hiện nay còn kém xa về các hoạt động này so với sản phẩm nhập khẩu của các nớc có thơng hiệu nổi tiếng trên thế giới. Tóm lại, thị trờng tiêu thụ sữa Việt Nam đang trong giai đoạn phát triển, nhu cầu đang ban đầu đợc mở rộng nhanh chóng do có nhiều khách hàng mới tham gia vào thị trờng. Điều này có tác động đến mức độ cạnh tranh giữa các đối thủ cạnh tranh trong ngành (ở đây là với sản phẩm nhập khẩu), nó đa đến nhiều cơ hội cho phát triển ngành, giảm sứa ép cạnh tranh giữa các đối thủ. Do sự cạnh tranh còn yếu, nên sự tăng mạnh về cầu cho phép các công ty nội địa tăng doanh số và lợi nhuận mà không cần phải thôn tính thị trờng của đối thủ cạnh tranh ngay trong nớc cũng nh đối thủ nhập khẩu. Các sản phẩm nội địa cũng nh nhập khẩu đều có thể mở rộng hoạt động. Đây là khoảng cách cần thiết cho các công ty trong nớc tận dụng nắm lấy thuận lợi của điều kiện thị trờng trong giâi đoạn này là sự cạnh tranh tơng đối hoà dịu để chuẩn bị cho sự cạnh tranh quyết liệt sau này. ii/đánh giá khả năng cạnh tranh của sản phẩm sữa việt nam: Nếu nhận định tổng quát theo tình hình tiêu thụ trên thị trờng nội địa, thì hiện nay sản phẩm sữa Việt Nam có những biểu hiện khả năng cạnh tranh rất cao, dựa vào các chỉ tiêu về thị phần và tốc độ tăng thị phần của sản phẩm sữa nội địa. Dựa theo số liệu của hai bảng dới đây, cho thấy sản phẩm nội địa nhanh chóng chiếm lĩnh thị trờng từ 57% năm1991 cho đến nay đã chiếm lĩnh áp đảo sản phẩm nhập khẩu là 92% thị trờng nội địa. Trong khi đó, sản phẩm nhập khẩu ngày càng giảm từ 43% thị phần hiện nay chỉ còn chiếm có 3 - 5% thị phần nội địa. Bảng 2: Thị phần sữa năm 1991 trên thị trờng Việt Nam (Đơn vị:%) Nguồn gốc sản xuất của sản phẩm sữa Thị phần Tổng 100% Các sản phẩm sản xuất trong nớc 57% Các sản phẩm nhập khẩu 43% Bảng 3: Thị phần sữa hiện nay trên thị trờng Việt Nam (từ năm 1995 ) Đơn vị:% Nguồn gốc sản xuất của sản phẩm sữa Thị phần Tổng 100% Công ty Vinamilk 70 - 75% Dutch Lady, Nestle, các doanh nghiệp khác và các cơ sở bán lẻ Khoảng 22% Các sản phẩm nhập khẩu 3 - 5% (Nguồn của cả hai bảng: Theo đánh giá của Viện Quy hoạch và thiết kế nông nghiệp) Đồng thời, dựa vào bảng 3, cho thấy sản phẩm của Công ty Vinamilk là có sức cạnh tranh cao nhất, thị phần của công ty này luôn chiếm đến 70 - 75% thị tr- ờng tiêu thụ cả nớc. Tức là, nếu quan sát qua thị phần nh vậy ta có thể cho rằng khả năng cạnh tranh cao nhất là thuộc về sản phẩm sữa của các công ty nội địa, trong đó mạnh nhất là Vinamilk, còn sản phẩm nhập khẩu chỉ chiếm một số phân đoạn thị trờng nhỏ hẹp, hay nói cách khác sức cạnh tranh của sản phẩm nhập ngoại là rất thấp. Bây giờ chúng ta xét đến thị phần theo nhóm sản phẩm để thấy đợc sản phẩm nào chúng ta có thế mạnh nhất và sản phẩm nào chúng ta còn bị hạn chế trong cạnh tranh trên thị trờng nội địa. Bảng 4: Thị phần theo sản phẩm Đơn vị:% Thị phần Sữa đặc có đờng Sữa bột Sữa tơi Tổng 100% 100% 100% Vinamilk 66-70% 40% 90 - 98% Dutch Lady, Nestle và các doanh nghiệp trong nớc khác 30 - 35% 35-40% 2 - 6% Sản phẩm nhập khẩu <1% 20% 2 - 3% (Nguồn: Tính toán dựa theo số liệu của Viện Quy hoạch và thiết kế nông nghiệp) Theo số liệu trên thì Vinamilk gần nh độc quyền đối với sản phẩm sữa tơi, chiếm phầm lớn thị phần của sản phẩm sữa đặc và sản phẩm sữa bột cũng chiếm đến một nửa thị trờng. Tức là trong cơ cấu sản phẩm, sản phẩm nội địa cũng chiếm thế áp đảo đối với mọi nhóm sản phẩm ngành sữa, trong đó có mạnh nhất có lẽ là sản phẩm sữa tơi. Nh vậy, nếu chỉ quan sát qua thị trờng tiêu thụ sữađánh giá khả năng cạnh tranh của sản phẩm sữa thì rõ ràng sản phẩm sữa nội địa hiện nay của Việt Nam rất cao, nhất là đối với các sản phẩm sản xuất từ doanh nghiệp Nhà nớc. Vậy điều đó có thể hiện đúng bản chất của sức cạnh tranh của ngành sản phẩm sữa Việt Nạm hay không. Để làm đợc thế, chúng ta phải sử dụng các tiêu chí phản ánh khả năng cạnh tranh của nhóm sản phẩm này để đánh giá, đó là tiêu chí về giá và chất lợng. Từ đó mới có kết luận chính xác là ngành sản phẩm sữa Việt Nam thực sự có khả năng cạnh tranh thuần thuý và lâu dài hay không, hay là nó chỉ cạnh tranh đợc nhờ sự thuận lợi không bền vững từ các yếu tố ngoài ngành khác, đặc biệt là sự bảo hộ từ phía Chính phủ. 1.Khả năng cạnh tranh về giá của sản phẩm sữaViệt Nam: Nhìn chung, trên thị trờng sữa hiện nay, giá sản phẩm sữa sản xuất trong nớc luôn rẻ hơn giá sữa sản phẩm nhập khẩu cùng loại từ 50 - 60%. Ta chia sản phẩm sữa ra làm ba nhóm sản phẩm gồm: sản phẩm sữa bột, sản phẩm sữa đặc có đờng và sản phẩm sữa tơi để phân tích giá. Sản phẩm sữa bột, bột dinh dỡng: Đối thủ cạnh tranh của chúng ta gồm có Pháp, Hà Lan, Bỉ, Nhật Bản, Mỹ. Các sản phẩm nhập khẩu này đợc bán trên thị tr- ờng với giá cao hơn giá sản phẩm cùng loại sản xuất trong nớc từ 50-100% tập trung tiêu thụ chủ yếu ở các thành phố lớn nh Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Sản phẩm sữa đặc có đờng: Đối với sản phẩm sữa đặc có đờng nhập ngoại đã giảm nhiều trong những năn gần đây vì khó cạnh tranh đợc với sản phẩm của Vinamilk và Dutch Lady. Do giá sản phẩm này trong nớc luôn thấp hơn nhập khẩu 30%. Hiện nay sản phẩm này gần nh không nhập khẩu vào đợc Việt Nam. Sản phẩm sữa tơi: Đối thủ cạnh tranh mặt hàng nay gồm có Pháp và New Zealand, hiện nay giá một lít sữa tơi của sản phẩm nội địa khi bán cho ngời tiêu dùng vào khoảng 11.000đ/lít, giá bán của hàng nhập khẩu vào khoảng 17.000đ/lít Nếu xét về giá nh trên thì sản phẩm sữa trong nớc có khả năng cạnh tranh về giá. Nhng thực ra, trong cơ cấu giá trên có đến 30% là thuế Chính phủ đánh vào sản phẩm nhập khẩu. Nh vậy, nếu tính ra giá sản phẩm sữa bột, bột dinh dỡng nhập khẩu sẽ cao hơn từ 20-60%, giá sản phẩm sữa tơi nhập khẩu sẽ cao hơn khoảng 1.000 đ/lít, sản phẩm của chúng ta vẫn có thể có cạnh tranh về giá ngay cả khi bỏ qua việc bảo hộ của Chính phủ, nhng sức cạnh tranh về giá là rất thấp, bấp bênh và không ổn định nhất là khi giá nguyên liệu đầu vào nhập khẩu đang có xu hớng tăng nh hiện nay. Liệu trong mối tơng quan với chất lợng chúng ta có thể cạnh tranh đợc hay không. 2.Khả năng cạnh tranh về chất lợng của sản phẩm sữaViệt Nam: Mặc dù với công nghệ sản xuất tơng đối hiện đại đủ khả năng để chế biến các sản phẩm sữa đảm bảo chất lợng đạt tiêu chuẩn quốc tế. Sản phẩm của Công ty Sữa Việt Nam đợc các cơ qua chuyên trách về chuyên trách trong và ngoài nớc xác nhận về chất lợng (Vinacontrol, Viện Kiểm tra Đo lờng chất lợng của áo ). Tuy nhiên xét về tổng thể, Việt Nam vẫn cha xây dựng đợc bộ tiêu chuẩn hoàn chỉnh cho các sản phẩm sữa từ sữa nguyên liệu nhập khẩu đến sữa thành phẩm. Tức là, chất lợng sản phẩm nội địa đợc thả nổi, không đợc đảm bảo bởi bất kỳ một tổ chức có uy tín nào, mà phụ thuộc vào cách làm của từng công ty. Hơn nữa sản phẩm sữa trong nớc chủ yếu đơc sản xuất từ sữa bột nhập khẩu, mà để sản phẩm chế biến từ nguồn sữa bột nhập đạt đợc chất lợng nh sản phẩm tạo ra từ nguồn sữa tơi tại chỗ thì trong quá trình chế biến phải bổ xung thêm vi lợng vi lợng các khoáng chất, vitamin, béo Trong khi chúng ta so sánh với các đại gia sản xuất sữa trên thế giới, chất l- ợng sản phẩm luôn đợc đảm bảo bởi các hiệp hội có uy tín trên thế giới. Từ trớc đến nay đã luôn đợc ngời tiêu dùng tin cậy, ngay cả ngời tiêu dùng trong nớc, đối với các sản phẩm nhập ngoại này giá rất cao ngay cả khi bị chịu thuế vẫn có ngời tiêu dùng, nếu không bị hạn chế bởi thuế và hạn ngạch của Chính phủ thì sản phẩm sữa trong nớc có khả năng sẽ bị đè bẹp ngay trên thị trờng nội địa. Kết luận nhỏ: Từ phân tích trên ta đánh giá tổng quát về sức cạnh tranh chung của toàn ngành nh sau: chúng ta có khả năng cạnh tranh về giá nhng là rất thấp và không ổn định do không chủ động đợc nguồn nguyên liệu đầu vào, còn khả năng cạnh tranh về chất lợng thì chúng ta không có. Tức là nhìn chung khả năng cạnh tranh của sản phẩm sữa Việt Nam so với hàng nhập khẩu là rất thấp. Do vậy chúng đi sâu vào phân tích khả năng cạnh tranh của từng nhóm ngành nhỏ để có những nhận định chi tiết và chính xác hơn. Nếu không có khả năng cạnh tranh chung để phát triển toàn ngành chúng ta có thể đi vào định hớng đầu t phát triển vào những nhóm sản phẩmnăng lực cạnh tranh. *Phân tích khả năng cạnh tranh theo từng nhóm sản phẩm trong ngành sản phẩm sữa: Kết hợp cả việc phân tích về giá và chất lợng teo nhóm sản phẩm, chúng ta có xét những nhóm sản phẩm chủ yếu sau: 1.Sữa tơi thanh trùng: sản phẩm này chế biến từ sữa bò tơi đợc gia nhiệt thanh trùng ở nhiệt độ 70 0 C, sau đó đóng gói bằng bao BBIST và đa ra thị trờng. Đặc điểm của sản phẩm là luôn phải bảo quản lạnh. Loại sản phẩm này hiện nay trên thị trờng chỉ có các công ty trong nớc, gần nguồn nguyên liệu tại chỗ cung cấp. Nh đã nói ở trên sản phẩm từ sữa bò tơi giá trị dinh dỡng cao, chỉ thanh trùng ở nhiệt độ 70 0 C nên rất chóng hỏng, hạn sử dụng ngắn, phơng pháp chế biến đơn giản nhng bảo quản không thuận tiện. Tơng tự nh điều kiện sản xuất, thị trờng tiêu thụ sản phẩm này cũng phải gần thị trờng thì mới không làm tăng giá do chi phí bảo quản. Do vậy, không có mặt hàng này nhập khẩu. Trao đổi nhiệt Hoà trộn Hoà trộn Làm lạnh Thùng chứa Thanh trùng Đồng hoá Tiệt trùng UHT Lưu 3 giây Làm nguội Rót & đóng gói Rót & đóng gói Kho chứa Lên men sữa chua Giá sản phẩm này trên thị trờng đợc bán với giá khoảng 9.500 đồng/lít (gồm cả chi phí bán hàng ) và cha kể thuế giá trị giá tăng. Nếu lấy giá nguyên liệu sữa hiện nay trong nớc là 3.550 đồng/lít thì giá thành 1 lít sữa tơi đã qua chế biến là 8.176 đồng/lít. Tức là so với giá bán ở trên thì các cơ sở chế biến gần nh cha có lãi ở loại sản phẩm này. 2.Sữa tơi tiệt trùng (UHT) và Sữa chua: Hai loại sản phẩm này về cơ bản có thể biểu diễn lu trình công nghệ sản xuất nh sau: Hình 1: Lu trình công nghệ sản xuất sữa tơi tiệt trùng và sữa chua dạng uống. (Nguồn: Theo quy hoạch phát triểnngành công nghiệp sữa Việt Nam). Nớc Bột sữa Sữa tiệt trùng Sữa chua dạng uống Sữa tơi tiệt trùng (UHT) Sản phẩm đợc chế biến từ sữa bò tơi, gia nhiệt tiệt trùng ở nhiệt độ cao 150 0 C trong thời gian từ 1-2 giây sau đó đóng bằng bao BBIST. Đặc điểm của sản phẩm có thời hạn sử dụng lâu (có thể đợc 12 tháng) trong điều kiện nhiệt độ bình thờng, thuận tiện khi vận chuyển phân phối và sử dụng nên các nớc Châu á trong đó có Việt Nam rất a chuộng loại sản phẩm này. Sản phẩm sữa tơi tiệt trùng nếu đợc sản xuất từ nguồn nguyên liệu sữa tơi tại chỗ thì bỏ qua công đoạn hoà trộn Sữa chua: sản phẩm đợc chế biến sữa bò (sữa bột hoặc sữa tơi) + dầu bơ + đ- ờng đợc đồng hoá - thanh trùng - làm nguội - cấy men- ủ - làm lạnh - đóng hộp PE. Sản phẩm đợc bảo quản ở nhiệt độ 5 0 C. Đặc điểm của sản phẩm có nhiều chất bổ dỡng, kích thích tiêu hoá, thích hợp cho mọi tầng lớp ngời tiêu dùng tại mọi thị trờng. Hai loại sản phẩm này hiện nay là sản phẩm chủ lực của công ty Vinamilk, Dutch Lady, hiện đợc tiêu thụ rộng rãi và rất đợc ngời tiêu dùng a chuộng. Canh tranh với các doanh nghiệp trong nớc ở nhóm sản phẩm này có sản phẩm sữa tơi tiệt trùng của Pháp và New Zealand. Các sản phẩm này có hơng vị thơm ngon hơn sản phẩm của chúng ta, do đợc sản xuất từ sữa cha tác bơ tại bản địa, cũng vì vậy nên có thành phần dinh dỡng tơng đối đầy đủ tơng tự nh sữa tơi nguyên chất. Giá của các sản phẩm nhập khẩu này luôn có giá cao hơn sản phẩm trong nớc 50%. Nên các sản phẩm cùng loại của chúng ta cạnh tranh đợc chủ yếu về giá. Song sản phẩm nhập khẩu có mức giá cao nh vậy phần lớn là do thuế, thuế này đánh 30% vào sản phẩm sữa nhập khẩu. Nói chung hiện nay, sản phẩm nhập khẩu hơn hẳn chúng ta nếu xét về chất lợng sản phẩm, chúng hiện chỉ có khả năng cạnh tranh về giá mà một phần lớn là dựa vào sự bảo hộ của Chính phủ. Nếu sản trong nớc chế biến từ nguồn sữa bột nhập đạt đợc chất lợng nh sữa nhập khẩu thì trong quá trình [...]... làm giá sản phẩm nhập khẩu càng tăng cao Tức là, đối với loại sản phẩm này sản phẩm nội địa có khả năng cạnh tranh cao về giá iii/Các nhân tố chủ yếu tác động tới khả năng cạnh tranh của sản phẩm sữa Việt Nam: 1.Nguồn nguyên liệu: Nguyên liệu chính dùng cho công nghiệp chế biến sữa và các sản phẩm từ sữasữa bò, ngoài ra còn cần các phụ liệu khác nh bao gói sản phẩm, đờng RE, mứt quả Trong đó sữa bò... nói chung cạnh tranh đợc là nhờ bảo hộ của Chính phủ Nếu bỏ qua hàng rào bảo hộ này, thì sản phẩm của chúng ta không có khả năng cạnh tranh so với hàng nhập khẩu Nhng trong thời gian tới, có một số nhóm sản phẩm sữa có khả năng nâng cao năng lực cạnh tranh với hàng ngoại nhập: đó là nhóm sản phẩm sữa tơi, bột dinh dỡng, sữa đặc Trong đó khả năng cạnh tranh cao và ổn định nhất là nhóm sản phẩm bột dinh... lai Năng lực sản xuất hàng năm theo ngành hàng của hai đơn vị sản xuất lớn trong ngành sữa nh sau: Bảng 13: Năng lực sản xuất phân theo ngành hàng TT Ngành sản phẩm Đơn vị Vinamilk Dutch Lady Cộng 1 Sữa đặc có đờng Tr.hộp 270 75 335 2 Sữa tơi Tr.lit 65,1 11,8 81,9 3 Bột sữa, bột dinh d- Tấn 9.500 1.500 11.000 4 ỡng Sữa chua 21,6 0,75 20,75 Tr.lít (Nguồn: Theo phòng kỹ thuật của các Công ty) Năng lực sản. .. lợng sản phẩm sữa cho cả sản phẩm trong nớc và sản phẩm nhập khẩu Nh vậy chất lợng sản phẩm trong nớc và sản phẩm nớc ngoài sẽ đợc kiểm tra chặt chẽ hơn Tăng uy tín về chất lợng cho sản phẩm sữa trong nớc 2.Những khó khăn: Chất lợng sản phẩm sữa của Việt Nam hiện nay vẫn đợc thả nổi, còn tuỳ theo cách làm của từng công ty Nên nếu công ty có chạy theo lợi nhuậnầm không quan tâm đến chất lợng sản phẩm. .. ty TNHH Nestle Việt Nam Công ty Giống bò sữa Mộc Châu 1998 1998 5.000 10.000 (Nguồn: Bộ Công nghiệp) Trong các cơ sở sản xuất trên, năng lực sản xuất của Vinamilk chiếm tới 80% tổng năng lực sản xuất của toàn ngành; tiếp theo là công ty Dutch Lady Việt Nam và Nestle Việt Nam là những cơ sở có thiết bị công nghệ tiên tiến, thơng hiệu có uy tín trên thị trờng Việt Nam và có nhiều khả năng phát triển... Quận Thủ Đức TP Hồ Chí Minh Sản phẩm sản xuất: : sữa đặc có đờng, sữa tơi UHT, sữa chua, sữa đậu nành, sữa chua đậu nành, bột đậu nành *Nhà máy Sữa Dielac: Địa điểm: Khu công nghiệp Biên Hoà, tỉnh Đồng Nai Sản phẩm sản xuất: sữa bột và bột dinh dỡng *Nhà máy Sữa Hà Nội: Địa điểm: Dơng Xá -Gia Lâm - Hà Nội Sản phẩm sản xuất: sữa đăc có đờng, sữa tơi UHT, sữa chua, kem *Nhà máy Sữa Cần Thơ: Địa điểm: Khu... sau: Bảng 12: Năng lực sản xuất Đơn vị : Tấn/năm TT 1 Tên doanh nghiệp Công ty Sữa Việt Nam (Vinamilk): -Nhà máy Sữa Thống Nhất Năm sản Năng lực sx, T/n xuất (qui sữa tơi) -Nhà máy Sữa Trờng Thọ -Nhà máy Sữa Dielac 1976 -Nhà máy Sữa Hà Nội 2 -Nhà máy Sữa Cần Thơ Liên doanh Sữa Bình Định (Vinamilk và 500.000 1996 10.000 1996 10.000 3 BĐ) Liên doanh Sữa Sài Gòn (Saigonmilk) Công ty thực phẩm và nớc giải... Thơ Sản phẩm sản xuất: sữa tơi tiệt trùng UHT, sữa chua, kem các loại 2.Liên doanh Sữa Bình Định (Vinamilk và Bình Định): Loại hình doanh nghiệp:QDđP Địa điểm: Thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định Sản phẩm sản xuất: sữa tơi UHT, sữa chua, kem các loại 3.Liên doanh Sữa Sài Gòn (Saigonmilk): Loại hình doanh nghiệp: Cổ phần Địa điểm: Huyện Hóc Môn TP Hồ Chí Minh Sản phẩm sản xuất: sữa tơi tiệt trùng, sữa. .. (Nguồn: Theo phòng kỹ thuật của các Công ty) Năng lực sản xuất của các công ty mạnh nhất vẫn là sữa tơi, trong đó Vinamilk là doanh nghiệp đứng đầu về năng lực sản xuất ngành hàng này Sau sữa tơi là sản phẩm sữa chua và sữa đặc 2.Trình độ quản lý: Phần lớn các cơ sở chế biến sữa cửa ngành đều hạch toán tập trung nh mô hình của Công ty Sữa Việt Nam gồm Văn phòng chính tại thành phố Hồ Chí Minh, 3 chi nhánh... quản lý sản xuất của các nhà máy thành viên trong công ty Vinamilk nh sau: Giám đốc Phó giám đốc Phòng KT & kiểm tra chất Phân xưởng sản xuất Hành chính lượng Tổ sản xuất Kế toán Tiêu thụ (Nguồn: Theo quy hoạch phát triển ngành Công nghiệp sữa Việt Nam của Bộ Công nghiệp) Hình 3: Mô hình tổ chức quản lý của liên doanh Dutch Lady: (Nguồn: Theo quy hoạch phát triển ngành Công nghiệp sữa Việt Nam của Bộ . 60%. Ta chia sản phẩm sữa ra làm ba nhóm sản phẩm gồm: sản phẩm sữa bột, sản phẩm sữa đặc có đờng và sản phẩm sữa tơi để phân tích giá. Sản phẩm sữa bột, bột. nhóm sản phẩm có năng lực cạnh tranh. *Phân tích khả năng cạnh tranh theo từng nhóm sản phẩm trong ngành sản phẩm sữa: Kết hợp cả việc phân tích về giá

Ngày đăng: 20/10/2013, 12:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3: Thị phần sữa hiện nay trên thị trờng Việt Nam (từ năm 1995 ) - ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH SẢN PHẨM SỮA VIỆT NAM
Bảng 3 Thị phần sữa hiện nay trên thị trờng Việt Nam (từ năm 1995 ) (Trang 5)
(Nguồn của cả hai bảng: Theo đánh giá của Viện Quy hoạch và thiết kế nông nghiệp) - ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH SẢN PHẨM SỮA VIỆT NAM
gu ồn của cả hai bảng: Theo đánh giá của Viện Quy hoạch và thiết kế nông nghiệp) (Trang 5)
Hình 1: Lu trình công nghệ sản xuất sữa tơi tiệt trùng và sữa chua dạng uống. - ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH SẢN PHẨM SỮA VIỆT NAM
Hình 1 Lu trình công nghệ sản xuất sữa tơi tiệt trùng và sữa chua dạng uống (Trang 9)
Bảng 6:Sản lợng sữa bò giai đoạn 1995-2000 - ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH SẢN PHẨM SỮA VIỆT NAM
Bảng 6 Sản lợng sữa bò giai đoạn 1995-2000 (Trang 15)
Bảng 7: Số lợng bò sữa giai đoạn 1996-2002 - ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH SẢN PHẨM SỮA VIỆT NAM
Bảng 7 Số lợng bò sữa giai đoạn 1996-2002 (Trang 17)
Bảng 9: Phân bố bò sữa hai năm 2001 và 2002 - ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH SẢN PHẨM SỮA VIỆT NAM
Bảng 9 Phân bố bò sữa hai năm 2001 và 2002 (Trang 19)
Bảng 10: Các loại thức ăn cho bò sữa ăn hàng ngày - ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH SẢN PHẨM SỮA VIỆT NAM
Bảng 10 Các loại thức ăn cho bò sữa ăn hàng ngày (Trang 21)
Bảng 11: Số lợng lao động của các đơn vị sản xuất - ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH SẢN PHẨM SỮA VIỆT NAM
Bảng 11 Số lợng lao động của các đơn vị sản xuất (Trang 23)
Loại hình doanh nghiệp: QDTW - ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH SẢN PHẨM SỮA VIỆT NAM
o ại hình doanh nghiệp: QDTW (Trang 26)
Bảng 13: Năng lực sản xuất phân theo ngành hàng - ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH SẢN PHẨM SỮA VIỆT NAM
Bảng 13 Năng lực sản xuất phân theo ngành hàng (Trang 27)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w