4.Thị phần, hiệu quả hoạt động kinh doanh của các công ty hiện nay:

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH SẢN PHẨM SỮA VIỆT NAM (Trang 32 - 34)

nay:

Xét về thị phần, hiện nay Vinamilk chiếm thị phần lớn nhất nh sau: sữa đặc có đờng 70-75%, nhóm sữa bột 50-60%, sữa tơi 95-98% (theo đánh giá của Viện Quy hoạch và thiết kế nông nghiệp). Còn lại, Nestle Ba Vì, Trung tâm Giống bò sữa Ba Vì và Công ty Giống bò sữa Mộc Châu (thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) và gần đây là công ty sữa Hà Nội chia nhau thị trờng sữa ở khu vực Hà Nội chia nhau thị trờng sữa ở khu vực Hà Nội và phụ cận.

Còn đối với sản phẩm nhập khẩu, chủ yếu là sữa đặc có đờng và sữa tơi nhập khẩu: các loại sữa đặc có đờng nhập ngoại đã giảm nhiều trong những năm gần đây vì khó cạnh tranh đợc với sản phẩm cùng loại của Vinamilk, Nestle Việt Nam và Dutch Lady. Sữa tơi tiệt trùng của Pháp và New Zealand cũng đợc nhập và bán tại TP.Hồ Chí Minh, Hà Nội với thị phần 2-3% với giá bán đắt hơn sản phẩm cùng loại của Vinamilk trên 30%.

Xét về hiệu quả hoạt động kinh doanh, theo số liệu thống kê, hầu nh các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài hoạt động không có lãi. Trừ Vinamilk, các doanh nghiệp khác trong nớc có mức lãi suất thấp. Một số doanh nghiệp địa ph- ơng thua lỗ phải ngừng sản xuất cầm chừng.

Doanh thu sản xuất của Công ty Sữa Việt Nam tính từ năm 1997 đến 2000 tăng bình quân 24,96%/năm, cụ thể nh sau

Về năng suất lao động tính theo giá trị sản xuất công nghiệp (giá so sánh 1994) của Công ty Sữa Việt Nam năm 2000 đạt 695 triệu đồng/ngời, tăng 2 lần so với năm 1995. Tính theo doanh thu sản xuất công nghiệp, năm 2000 đạt năng suất 856 triệu đồng/ngời.

Về lợi nhuận: Lợi nhuận sau thuế của Vinamilk đạt 230,02 tỷ đồng trong năm 1996, năm 2000 tỷ và năm 2001 đạt 327,27 tỷ đồng.

Các số liệu trên cho thấy, ở Vinamilk trong thời gian qua, bình quân 1 đồng doanh thu Vinamilk phải nộp ngân sách từ 0,13 đồng (1997) đến 0,08 đồng (năm

2000). Trong khi đó lợi nhuận sau thuế của Vinamilk chỉ có khoảng 0,1 đồng/1 đồng doanh thu năm 2000 và 0,06 đồng/1 đồng doanh thu năm 2001. Tuy giá trị tuyệt đối về lợi nhuận tăng đều hàng năm nhng suất lợi nhuận trên doanhh thu đang giảm dần trong các năm.

Phân tích định mức tiêu hao và cơ cấu giá thành của một số sản phẩm của Vinamilk cho thấy đối với sữa tơi sản xuất từ nguyên liệu thu mua của nông dân với giá 3.550 đồng/kg, bình quân mỗi 1000 lít sữa tơi thành phẩm xuất xởng với giá bán lẻ là 9.400đ/lít, Vinamilk bị lỗ khoảng 344.000 đồng, cha kể chi phí đại lý và thuế VAT so với lấy nguyên liệu nhập là sữa bột hoàn nguyên. Có lợi nhuận chủ yếu ở Viamilk là các sản phẩm kem, sữa chua, và sữa tơi hoàn nguyên đi từ sữa bột gày nguyên liệu nhập. Điều này là một khó khăn đối với các doanh nghiệp sản xuất trong nớc, nếu Nhà nớc can thiệp quá sâu để phục vụ cho công tác xã hội, hạn chế nhập khẩu nguyên liệu sẽ đa các doanh nghiệp vào tình trạng khó khăn.

Công ty Vinamilk đã có những cố gắng lớn trong sản xuất kinh doanh và đóng góp cho xã hội mỗi năm một tăng (nộp ngân sách tăng bình quân 19,66% năm trong 3 năm 1997-2000). Trong khi đó các công ty có vốn đầu t nớc ngoài sau hơn 5 năm sản xuất cha có báo cáo lãi.

Hàng năm, Vinamilk thu mua đợc phần lớn sữa tơi nguyên liệu trong nớc. Năm 2001, thu mua 63.168 tấn sữa nguyên liệu, tơng đơng khoảng 8.000 tấn sữa bột nguyên liệu nhập, tiết kiệm trên 10 triệu USD tiền nhập nguyên liệu. Hơn nữa, việc tổ chức tốt mạng lới thu mua sữa trong vùng nguyên liệu có tác động rất tích cực thúc đẩy việc chăn nuôi bò sữa.

Điều này đặt ra vấn đề là nếu chỉ chú trọng vào mục tiêu xã hội, phát triển chăn nuôi bò sữa trong nớc thì sẽ làm tổn hại đến ngành công nghiệp chế biến sữa. Nhng nếu đề cao lợi nhuận cho ngành công nghiệp chế biến sữa thì chỉ cần nhập nguyên liệu vào sản xuất lại cho giá thành sản xuất thấp hơn. Vấn đề đặt ra ở đây là phải có chính sách kết hợp giữa nguyên liệu nhập khẩu và nguyên liệu trong nớc một cách hợp lý.

iv/kết luận:

Hiện nay phải nói rằng hiện tại sản phẩm sữa Việt Nam nói chung cạnh tranh đợc là nhờ bảo hộ của Chính phủ. Nếu bỏ qua hàng rào bảo hộ này, thì sản phẩm của chúng ta không có khả năng cạnh tranh so với hàng nhập khẩu.

Nhng trong thời gian tới, có một số nhóm sản phẩm sữa có khả năng nâng cao năng lực cạnh tranh với hàng ngoại nhập: đó là nhóm sản phẩm sữa tơi, bột dinh dỡng, sữa đặc. Trong đó khả năng cạnh tranh cao và ổn định nhất là nhóm sản phẩm bột dinh dỡng

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH SẢN PHẨM SỮA VIỆT NAM (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(36 trang)
w