2.Trình độ quản lý:

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH SẢN PHẨM SỮA VIỆT NAM (Trang 28 - 31)

Phần lớn các cơ sở chế biến sữa cửa ngành đều hạch toán tập trung nh mô hình của Công ty Sữa Việt Nam gồm Văn phòng chính tại thành phố Hồ Chí Minh, 3 chi nhánh kinh doanh tại Hà Nội, Đà Nẵng và Cần Thơ.

Hình 2: Mô hình tổ chức quản lý sản xuất của các nhà máy thành viên trong công ty Vinamilk nh sau:

(Nguồn: Theo quy hoạch phát triển ngành Công nghiệp sữa Việt Nam của Bộ Công nghiệp).

Hội đồng quản trị

Tổng giám đốc

Phó tổng giám đốc

Giám đốc nghiệp vụ Giám đốc thương mại

Giám đốc sản xuất

Phòng hành chính Phòng kế toán Phòng tổng hợp Phòng Marketing Phòng bán hàng

Kiểm tra chất lượng

Phòng mua sắm Phòng kỹ thuật Phòng sản xuất Phòng thu mua sữa Trưởng kho

Sữa đặc có đường Chế biến Sữa tiệt trung UTH Đóng gói sữa bột Làm hộp

Hình 3: Mô hình tổ chức quản lý của liên doanh Dutch Lady:

(Nguồn: Theo quy hoạch phát triển ngành Công nghiệp sữa Việt Nam của Bộ Công nghiệp).

Qua mô hình tổ chức bộ máy sản xuất nêu trên có thể thấy rõ rằng các cơ sở liên doanh và 100% vốn nớc ngoài chú trọng mạnh vào nghiên cứu thị trờng, có riêng phòng Marketing. Giám đốc thơng mại phụ trách riêng về Marketing và bán hàng. Trong khi đó, các cơ sở quốc doanh cha có điều kiện đầu t vào lĩnh vực Marketing do cơ chế tài chính hiện nay của Nhà nớc đối với các doanh nghiệp quốc doanh còn hạn hẹp.

Quyền hạn của bộ phận kiểm tra chất lợng trong liên doanh bao trùm lên các hoạt động sản xuất trong nhà máy, kể từ khâu thu mua và nhập vật t, nguyên liệu cho sản xuất. Trong các cơ sở quốc doanh, phần lớn bộ phận kiểm tra chất lợng nằm trong Phòng kỹ thuật; và phòng này ngang bằng với các bộ phận sản xuất.

Việc phân công trách nhiệm trong Ban giám đốc ở cơ sở có vốn đầu t nớc ngoài khá cụ thể theo từng lĩnh vực: sản xuất, nghiệp vụ và thị trờng. Từng lĩnh vực có một Giám đốc phụ trách. Bao trùm lên các giám đốc điều hành này là Phó Tổng giám đốc, Tổng giám đốc. Trong các cơ sở trong nớc, lĩnh vực nghiệp vụ và thị trờng thờng do Giám đốc trực tiếp điều hành; lĩnh vực sản xuất và kỹ thuật do 1 phó giám đốc phụ trách.

*Tuy nhiên, cả hai khu vực đầu t nớc ngoài và doanh nghiệp nhà nớc đều thiếu bộ phận chức năng quản lý, theo dõi phát triển vùng nguyên liệu sữa.

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH SẢN PHẨM SỮA VIỆT NAM (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(36 trang)
w