Chất lợng sản phẩm sữa của Việt Nam hiện nay vẫn đợc thả nổi, còn tuỳ theo cách làm của từng công ty. Nên nếu công ty có chạy theo lợi nhuậnầm không quan tâm đến chất lợng sản phẩm thì vẫn không chịu bất cứ một biện pháp sử lý nào, điều này cũng ảnh hởng rất lớn đến tâm lý ngời mua.
Lực lợng lao động trong ngành phải là lực lợng lao động lành nghề, có kĩ thuật và kinh nghiệm trong quản lý kinh doanh và điều hành sản xuất. Nhìn chung, lực lợng lao động đợc đào tạo của toàn ngành công nghiệp chỉ khoảng 20%, (trong tổng số lao động). Trong khi đó tại Công ty Vinamilk, chỉ tính riêng công nhân kĩ thuật đã chiếm tới 50% tổng lao động toàn công ty. Tức là nguồn lao động hiện nay mặc dù rất rồi rào nhng lực lợng kĩ thuật theo nhu cầu của các công ty sản xuất thì rất hạn chế.
Phần lớn nguồn nguyên liệu vẫn phải nhập khẩu từ nớc ngoài để chế biến, nên tính tự chủ của ngành còn cha cao, phần giá trị gia tăng trong sản phẩm sản xuất ra ở trong nớc còn thấp. Trong thời gian tới dự báo, giá sản phẩm sữa bột gày nớc ngoài đang có chiều hớng gia tăng, tức là giá nguyên liệu nhập khẩu sẽ tăng lên dẫn đến tăng chi phí sản xuất.
Phân lớn trang thiết bị tơng đối hiện đại nhng lại không đồng đều, sản phẩm sản xuất ra còn kém về chất lợng do bộ phận nghiên cứu và quản lý chất lợng đợc xây dựng cha hiệu quả.
Để giảm bớt ngoại tệ nhập khẩu, hạ giá thành (ngoài việc nhập khẩu sữa bột nguyên liệu) phục vụ cho công nghiệp chế biến sữa, các ngành công nghiệp liên quan khác cũng cần tích cực đáp ứng vật t nguyên liệu và trang thiết bị phục vụ cho khâu chăn nuôi bò sữa và chế biến thành phẩm (các máy công tác phục vụ trồng và chế biến cỏ, máy vắt sữa, phụ liệu cho sản xuất và nhất là các sản phẩm
bao bì, nhãn mác cho sản phẩm sữa…). Thế nhng thực tế những ngành này ở Việt Nam còn tơng đối trẻ, gần đây mới bắt đầu phát triển.