1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá năng lực cạnh tranh của ngành sản phẩm sữa VN

93 781 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 265 KB

Nội dung

I/ NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA MỘT NGÀNH SẢN PHẨM: Nếu sét về năng lực cạnh tranh, chúng ta phải dặt ngành sản phẩm trong hai môi trường cạnh tranh cụ thể để phân tích:

Trang 1

1.Khái niệm về năng lực cạnh tranh và cách tiếpcận vấn đề :

Vấn đề cạnh tranh, về mặt lý luận, từ lâu đã đợc các nhàkinh tế học trớc C.Mác và chính các nhà kinh tế của chủ nghĩaMác-Lênin cũng đã đề cập đến Thuật ngữ cạnh tranh đợc dùngở đây là cách gọi tắt của cụm từ cạnh tranh kinh tế (EconomicCompetition ) bằng một dạng cụ thể của cạnh tranh.

Cạnh tranh xuất hiện trong quy trình hình thành và pháttriển của sản xuất và trao đổi hàng hoá Do đó, hoạt độngcạnh tranh gắn liền với sự tác động của các quy luật thị trờng,nh quy luật giá trị, quy luật cung cầu… do các cách tiếp cận

Trang 2

khác nhau, nên trong thực tế có nhiều quan niệm khác nhau vềcạnh tranh Kế thừa các quan điểm của các nhà nghiên cứu,chúng ta có thể thấy rằng: cạnh tranh là quan hệ kinh tế phảnánh mối quan hệ giữa các chủ thể của nền kinh tế thị trờngcùng theo đuổi mục đích, đó là lợi ích (trong đó bao gồm cảvấn đề lợi nhuận tối đa) Cạnh tranh chính là phơng thức giảiquyết mâu thuẫn lợi ích kinh tế giữa các chủ thể.

Cạnh tranh có thể đợc phân chia thành nhiều loại dựa trêncác tiêu thức khác nhau, nếu xét theo mục tiêu kinh tế của cácchủ thể kinh tế trong cạnh tranh, có cạnh tranh trong nội bộngành và cạnh tranh giữa các ngành C.Mác đã dùng cách phânloại trên đây nghiên cứu cơ sở khoa học của các phạm trù giá trịthị trờng, giá cả sản xuất và lợi nhuận bình quân ở đó, C.Mácchỉ rõ trớc hết để đạt mục tiêu bán cùng một loại hàng hoá đãxuất hiện sự cạnh tranh trong nội bộ ngành, kết quả là hìnhthành giá trị thị trờng Và sau nữa, để đạt mục tiêu giành nơiđầu t có lợi, giữa các chủ thể kinh tế đã xuất hiện cạnh tranhgiữa các ngành, kết quả là hình thành lợi nhuận bình quân vàgiá cả sản xuất Cuối cùng xét theo phạm vi lãnh thổ ngời ta nóitới cạnh tranh trong nớc và cạnh tranh quốc tế Trong trờng hợpnày năng lực cạnh tranh của sản phẩm sữa đợc đánh giá trêngóc độ là cạnh tranh trong nội bộ ngành sản phẩm đồng thờixét theo phạm vi lãnh thổ chúng ta đánh giá và so sánh khảnăng cạnh tranh nh là cuộc cạnh tranh quốc tế, mặc dù vấn đềchúng ta nghiên cứu chủ yếu là cạnh trên thị trờng trong nớc làchính.

Trang 3

Khi nghiên cứu về cạnh tranh, các nhà nghiên cứu còn sửdụng các khái niệm nh sức cạnh tranh, khả năng cạnh tranh vànăng lực cạnh tranh Rõ ràng các khái niệm trên đều có quan hệvới cạnh tranh nhng không hoàn toàn đồng nhất với nhau Trongthực tế, thì sức cạnh tranh, khả năng cạnh tranh và năng lựccạnh trang đợc sử dụng nh những khái niệm đồng nghĩa Thuậtngữ năng lực cạnh tranh đợc sử dụng rộng rãi trong các phơngtiện thông tin đại chúng, trong các sách báo chuyên môn, tronggiao tiếp hàng ngày của các chuyên gia kinh tế, các chínhkhách, nhà kinh doanh … Cho đến nay vẫn cha có một sự nhấttrí cao trong các học giả và giới chuyên môn về khái niệm vàcách thức đo lờng phân tích năng lực cạnh tranh của cấp quốcgia, ngành, công ty… Lý do là ở chỗ có nhiều cách hiểu khácnhau về năng lực cạnh tranh

Trong bài này, trên quan điểm xuất phát của cạnh tranh làbắt đầu từ khi các doanhh nghiệp phải đơng đầu với nhữngkhó khăn trong việc chiếm lĩnh thị trờng khi cung lớn hơn cầu.Nên chúng ta có thể hiểu khả năng cạnh tranh của ngành sảnphẩm của một nớc chính là điểm mạnh mà đối thủ cạnh tranhkhông dễ dàng có đợc (đối thủ cạnh tranh ở đây có thể là cáccùng đối thủ cạnh tranh cùng ngành của một nớc khác hoặc cácđối thủ cạnh tranh từ các sản phẩm thay thế ) Điểm mạnh ởđây, theo M.Porter đó là khả năng doanh nghiệp đáp ứng yêucầu của khách hàng với chi phí sản xuất thấp nhất Tức là, khảnăng cạnh tranh của sản phẩm ở đây có đợc thể hiện qua giá,có thể là chất lợng hay là sự kết hợp của cả hai mà doanh nghiệphay ngành sản phẩm của một nớc có thể cung cấp cho khách

Trang 4

hàng của mình mà vẫn đảm bảo đợc mức lãi xuất cho doanhnghiệp hay cho ngành.

2.Phơng pháp phân tích khả năng cạnh tranh củangành sản phẩm sữa:

Phơng pháp phân tích này dựa trên cơ sở lý luận về nănglực cạnh tranh của M.Porter về ngành sản phẩm Theo M.Porternăng lực cạnh tranh của sản phẩm có thể dựa vào hai tiêu thức:sản phẩm có giá rẻ hơn so với đối thủ cạnh tranh hoặc là sảnphẩm có giá cao hơn bằng cách tạo ra sự khách biệt Nhng xétđến sau cùng M.Porter vẫn cho rằng bản chất khả năng cạnhtranh của một ngành sản phẩm đối với một nớc là khả năng giảmchi phí sản xuất loại sản phẩm ngành đó.

Do vậy chúng ta có thể sử dụng hai chỉ tiêu sau để đánhgiá khả năng cạnh tranh của ngành sản phẩm:

2.1.Các tiêu chí đánh giá tính cạnh tranh của sảnphẩm:

2.1.1 Khả năng cạnh tranh của sản phẩm về giá:

Chỉ tiêu này đợc sử dụng với vai trò là một sự so sánh về giágiữa các doanh nghiệp cạnh tranh Đây là chỉ tiêu cơ bản quantrọng đầu tiên khi xem xét xem một sản phẩm nào đó có khảnăng cạnh tranh hay không Bởi thông qua giá, mà doanh nghiệpcó khả năng thu hút ngày càng nhiều hơn khách hàng về phíamình, tất nhiên là trong mối tơng quan với chất lợng sản phẩmmà doanh nghiệp cung cấp cho khách hàng Chỉ tiêu này đặcbiệt quan trọng nhất là đối với các doanh nghiệp hay với ngành

Trang 5

sản xuất sản phẩm có ít hàm lợng khoa học kĩ thuật, nh hàngtiêu dùng thông thờng đặc biệt là hàng lơng thực thực phẩm.Nhất là trong điều kiện về thu nhập của ngời tiêu dùng cònthấp

Vấn đề khả năng cạnh tranh về giá còn cho thấy chi phí sảnxuất của doanh nghiệp thấp hơn các đối thủ của nó Điều nàythể hiện các hoạt động tạo ra giá trị của doanh nghiệp có tính -u việt hơn các đối thủ cạnh tranh Chi phí thấp cho phép doanhnghiệp có khả năng đơng đầu với những diễn biến bất lợi củacó tác động đến giá cân bằng thị trờng.

2.1.2 Khả năng cạnh tranh của sản phẩm về chất l ợng:

Trớc tiên, chất lợng sản phẩm ít nhất phải đợc xác nhận vềchất lợng và quy trình công nghệ của các cơ quan chuyên trách.Đây là nhân tố đầu tiên đảm bảo doanh nghiệp thực hiện cáctiêu chuẩn cơ bản, đủ t cách sản xuất ra loại hàng hoá nào đótheo quy định của pháp luật (đối với từng sản phẩm đặc thùđều có những tiêu chuẩn kiểm định riêng về chất lợng do cơquan có thẩm quyền đa ra).

Thứ hai đó là chất lợng đợc khẳng định trong tâm trí ngờimua hàng, đó là một thứ tài sản vô hình vô cùng quý báu củadoanh nghiệp nh uy tín, tên tuổi sản phẩm Nó thể hiện sự tintởng vào sản phẩm của khách hàng, tức là khi lựa chọn để sửdụng loại sản phẩm đó ngời mua nghĩ ngay đến sản phẩm củadoanh nghiệp, ngay cả khi giá sản phẩm có cao hơn thị trờng.Đó là khi, nếu cùng một chủng loại sản phẩm giá nh nhau, chất l-ợng sản phẩm sẽ đợc đo bằng số lợng ngời mua lựa chọn loại sảnphẩm của doanh nghiệp, tức là thị phần của doanh nghiệp có

Trang 6

đợc trên cùng một loại sản phẩm Chất lợng tạo sự tin cậy lâu dàicủa khách hàng vào sản phẩm mà doanh nghiệp cung cấpdoanh nghiệp nào có uy tín hơn về chất lợng sẽ thắng thếtrong cạnh tranh

Chất lợng sản phẩm còn đợc đánh giá theo quy trình sảnxuất và tiêu thụ sản phẩm Nh vậy, chỉ tiêu chất lợng thực ra xétvề bản chất nó đã nằm trong chỉ tiêu về giá Tuy nhiên, trongmột số trờng hợp nó đợc chú trọng nhiều hơn, nhất là đối với cácsản phẩm đợc sản xuất và cung cấp với giá cao hơn bằng cáchtạo ra sự khác biệt sản phẩm Để làm đợc nh vậy, công ty phảitạo ra thế mạnh cơ bản trong một hoặc một số chức năng sángtạo ra giá trị.

Nhìn chung các đánh giá cạnh tranh thờng sử dụng trongngắn hạn, nếu trong điều kiện cạnh tranh tơng đối hoàn hảothì khả năng cạnh tranh của một doanh nghiệp hay một ngànhsản phẩm của một nớc đợc biểu hiện ở chỉ số thị phần chiếmlĩnh đợc Thế nhng trên thực tế, trong lịch sử kinh tế năng lựccạnh tranh ngành của một số nớc dựa phần lớn vào chế độ bảohộ của Chính phủ Nh việc Chính phủ đa ra hạn ngạch có thểlàm hạn chế sự cạnh tranh của các sản phẩm nhập khẩu do vậymà sản phẩm trong nớc mới chiếm lĩnh đợc thị trờng lớn hơn.

2.2.Nội dung phân tích nh sau:

Trong tác phẩm bàn về cạnh tranh toàn cầu, Porter đã tổnghợp phơng pháp nghiên cứu trong quá khứ, xây dựng mô hình lýluận gồm bốn nhân tố giữ vai trò mấu trốt đối với sự thànhcông trong cạnh tranh của một ngành nhất định Trong bốn

Trang 7

nhân tố này, em kết hợp nhân tố thứ ba và thứ t để thuận lợihơn trong quá trình phân tích, nh vậy chỉ còn ba nhân tố cơbản:

2.Nhu cầu trong nớc.

1.Việc kết hợp các yếu tố sản xuất.

3.Cạnh tranh trong nớc với các doanh nghiệp chủ chốt.Dựa trên cơ sở lý luận của M.Porter, chúng ta có thể tiếnhành phân tích nh sau:

*Trớc tiên chúng ta phân tích khái quát theo quan sát trênthị trờng xem ngành sản phẩm đợc sản xuất trong nớc phục vụcho quy mô thị trờng nh thế nào Rõ ràng sản phẩm của một n-ớc chiếm thị phần lớn, phục vụ đa số khách hàng của thị trờngthì phải là sản phẩm u điểm nổi trội, tức là có khả năng cạnhtranh Từ đây chúng ta có những nhận định ban đầu về khảnăng cạnh tranh của ngành sản phẩm.

*Sau đó, chúng ta đi vào bản chất vấn đề, những biểuhiện khả năng cạnh tranh trên thị trờng nhờ vào phân tích thịphần có thể tin cậy đợc hay không Tức là chúng ta đi vàođánh giá sức cạnh tranh theo các tiêu chí về giá và chất lợng củasản phẩm Nếu sản phẩm có khả năng cạnh tranh thật sự thìnhững thì việc sản phẩm có quy mô thị trờng lớn là hoàn toànhợp lý Nếu ngợc lại, tức là thị trờng cạnh tranh không hoàn hảo,không phản ánh đợc thực chất vấn đề.

*Từ việc đánh giá chỉ tiêu cạnh tranh trên sẽ có hai trờng hợpxảy ra:

TH1: Nếu ngành sản phẩm trong nớc có khả năng cạnh tranhchúng ta phân tích các yếu tố tác động đến sức cạnh tranh

Trang 8

của ngành sản phẩm Từ đó, có các định hớng giải pháp khắcphục những khó khăn từ các yếu tố tác động.

TH2: Nếu trên tổng thể ngành không có khả năng cạnhtranh, ta có thể phân tích theo cơ cấu ngành có thể có khảnăng phát triển ở những nhóm sản phẩm nào, nguyên nhân tạisao và có những định hớng gì để khắc phục nếu không thểkhắc phục đợc thì có những chuyển sang hớng đến sản phẩmmới.

Phơng pháp phân tích ở đây chúng ta phân tích theo ớng đặt ngành trong mối quan hệ cạnh tranh công bằng trên thịtrờng, tức là không công nhận khả năng cạnh tranh nhờ vào chếđộ bảo hộ của Nhà nớc Bên cạnh đó phải chỉ ra đợc khả năngcạnh tranh của ngành trong tơng lai là có hay không, tức là khảnăng giảm giá sản phẩm của ngành có thể thực hiện đợc haykhông.

h-Cách phân tích khả năng giảm giá của sản phẩm trongđiều kiện có đóng góp của các yếu tố sản xuất từ nớc ngoài, tadựa vào tỷ lệ phần đóng góp của các yếu tố đầu vào và quytrình tạo ra giá trị sản phẩm Trong đó phần nào chiếm tỷ lệcao nhất và khả năng nội địa hoá là bao nhiêu Phần nội địahoá càng có góp phần tạo giá trị mới cho sản phẩm càng cao thìkhả năng cạnh tranh của ngành sản phẩm đó càng cao Vấn đềnày càng phải đợc phân tích chặt chẽ khi sản phẩm có chứanhững yếu tố sản xuất từ nớc ngoài mà khả năng cạnh tranhhiện tại cha có hay cha thể hiện rõ.

Trang 9

Chú ý là khi đa ra phơng hớng phát triển ngành nên đặtngành trong mối quan hệ tổng thể giữa cả các mục đích kinhtế và xã hội.

3.Các yếu tố ảnh hởng đến năng lực cạnh tranhcủa ngành sản phẩm:

Theo phơng pháp phân tích trên của M.porter ta có thể chiacác yếu tố ảnh hởng đến năng lực cạnh tranh của ngành sảnphẩm nh sau:

4.1.Các nhân tố từ phía thị trờng:

Phân tích đánh giá nhóm điều kiện về cầu phản ánh bảnchất cầu thị trờng trong nớc đối với sự sản phẩm của ngành.Nhóm này sẽ cho ta thấy chu kỳ sống sản phẩm của ngành,ngành nào có cầu càng lớn, đơn giản, ngành đó càng có khảnăng cạnh tranh nhờ giản chi phí, giảm giá nhng lại tăng doanhthu Nhu cầu trong nớc lớn, khiến ngành sản phẩm trong nớc cóđiều kiện phát triển vững hơn, không phải đối phó vất vả đểgiành giật những khoảng thị trờng nhỏ bé và sự tốn kém đểcạnh tranh với các đối thủ mạnh mẽ nớc ngoài trên thị trờng quốctế.

4.2.Các yếu tố về điều kiện nguồn lực:

Một nớc muốn phát triển ngành thuỷ sản không thể không cóvùng biển rộng, nguồn thuỷ sản phong phú, muốn phát triểnngành sản phẩm mỹ nghệ không thể không có nguồn nhâncông có kĩ thuật và kinh nghiệm,…Các yếu tố về nguồn lực sẽtạo cho ngành sản phẩm của nớc đó có lợi thế cạnh tranh sosánh, là tiền đề để tạo ra lợi thế cạnh tranh Dựa vào những lợithế so sánh này, các doanh nghiệp sẽ có các phơng thức kết hợp

Trang 10

đầu vào hợp lý, có nhiều điều kiện cho ra sản phẩm có chất ợng cao, chi phí thấp hơn so với những doanh nghiệp ở các nớckhông có những thuận lợi về nhân tố đầu vào sản xuất Bêncạnh đó chúng ta luôn biết rằng bất kỳ một nớc nào, một ngànhnào, một doanh nghiệp nào cũng đều bị hạn chế bởi sự khanhiếm tài nguyên Do vậy luôn phải có sự lựa chọn để phát triểnngành đen lại lợi ích tối u nhất Phân tích đánh giá nhóm cácđiều kiện về nhân tố sản xuất: điều này đem lại tiềm năngphát triển ổn định chủ động cho ngành, đồng thời tạo điềukiện cơ sở cho lợi thế cạnh tranh trong tơng lai Nhóm gồm:

l-1.Nguồn nguyên liệu.2.Lao động.

1 Các công ty tham gia vào ngành, thị phầnvà hiệu quả hoạt động kinh doanhcủa các công ty hiện nay.

2 Vị thế đàm phán của bên cung ứng.

Trang 11

II/Ngành sản phẩm sữa và sự cần thiết phải đánh giá khảnăng cạnh tranh của ngành sản phẩm sữa Việt Nam:

1.Đặc điểm của ngành sản phẩm sữa:

Ngành sản phẩm sữa Việt Nam đợc hình thành từ nhữngnăm 1960, nhng chỉ thực sự phát triển từ năm 1986 khi đất nớcthực hiện công cuộc đổi mới Trong những năm trở lại đây, thunhập bình quân ngời dân Việt Nam tăng lên, do vậy mới pháttriển mạnh mẽ nhu cầu sử dụng sữa, và khả năng mở rộng thị tr-ờng tiêu thụ sản phẩm sữa ở Việt Nam sẽ tiếp tục tăng nhiềuhơn nữa trong thời gian tới Có thể coi hiện ngành sữa ViệtNam đang nằm trong giai đoạn đầu của chu kỳ sống củangành Do vậy, rất thuận lợi cho ngành sữa có điều kiện pháttriển, giảm tính cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệptrong nội bộ ngành để phân chia thị trờng.

Do sản phẩm sữa là sản phẩm có liên quan đến sức khoẻ,chế độ dinh dỡng, an toàn thực phẩm của con ngời nên ngànhcông nghiệp chế biến sữa hiện đang rất đợc các nớc trên thếgiới đặt trong sự kiểm soát chặt chẽ của nhà nớc Đối với các nớcphát triển chăn nuôi bò sữa, sự kiểm soát này đợc Bộ Nôngnghiệp và các Hiệp hội sữa thực hiện thông qua các điều luậtchặt chẽ Ngay từ đầu thế kỷ 20 (1908) các nớc trên thế giới đãcó các quy định thống nhất về quy trình kỹ thuật, an toànthực phẩm cho việc sản xuất và chế biến sữa ở Việt Namnhững vấn đề này hầu nh cha đợc Chính phủ và các cơ quanquản lý nhà nớc quan tâm và vẫn ở trình trạng buông lỏng Điềunày có tác động không tốt tới cạnh tranh bình đẳng trong nớc,

Trang 12

có thể một số doanh nghiệp sử dụng công nghệ chế biến kém,nguyên liệu chất lợng xấu để cạnh tranh về giá Đồng thời sẽ làmgiảm khả năng cạnh tranh của sản phẩm sữa trong nớc đối vớihàng nhập khẩu (vì sản phẩm nhập khẩu thờng đã đợc chứngnhận về chất lợng).

2.Sự cần thiết phải đánh giá khả năng cạnh tranhcủa ngành sữa Việt Nam:

Trớc hết, trong quá trình phát triển, ngành công nghiêp sữa

Việt Nam đã có những đóng góp tích cực cho sự phát triểnchung của ngành công nghiệp cả nớc Trong ngành công nghiệp

chế biến sữa, đơn vị nòng cốt là Công ty Sữa Việt Nam(Vinamilk) Từ năm 1994 có thêm công ty Foremost (nay là DutchLady) là công ty liên doanh giữa Công ty suất nhập khẩu SôngBé với Công ty Friesland Vietnam Holding B.V đợc cấp giấy phéphoạt động (tháng 4/1994) và Công ty Nestle Việt Nam- doanhnghiệp 100% vốn nớc ngoài Thực trạng đóng góp và phát triểncủa ngành công nghiệp chế biến sữa đợc thể hiện trong bảngsau:

Bảng1: Giá trị sản xuất công nghiệp

Đơn vị: Tỷ đồng1995 1997 1998 1999 2000 2001Công nghiệp

toàn quốc

103.374 134.420 150.685 168.749195.225223.578Bộ Công 24.783 32.080 34.956 36.284 41.793 48.15

Trang 13

nghiệp quảnlý

Công ty SữaVN

1.065,3 1.119,4 1.420 1.896,1 2.316 3.648

(Nguồn: Số liệu của Bộ Công nghiệp)

So sánh về giá trị sản xuất công nghiệp, tỷ trọng củaVinamilk so với Bộ Công nghiệp chiếm 4,30% trong năm 1995 đãtăng lên 5,54% trong năm 2000 (so với toàn ngành công nghiệp,con số tơng ứng là 1,03% và 1,19%) Nhìn chung, tốc độ tăngtrởng của ngành sữa cao hơn tốc độ tăng trởng của toàn ngànhcông nghiệp Tính theo giá trị sản xuất công nghiệp, ngànhsữa có mức tăng trởng trung bình là 20%/năm trong giai đoạn1996-2000 Trong khi đó, mức tăng trởng cùng thời kỳ của toànngành công nghiệp là 13,57%/năm (theo giá cố định 1994).Điều này cho thấy ngành công nghiệp chế biến sữa trong quátrình phát triển, ngành đã có những đóng góp tích cực cho sựphát triển chung của toàn ngành công nghiệp cũng nh cả nớc.Bên cạnh đó, còn có những lý do sau cần phải đánh giá thựctrạng khả năng cạnh tranh sau để có đợc định hớng nhập khẩuhay phát triển ngành một cách hợp lý.

Thứ hai, thu nhập bình quân đầu ngời của Việt Nam ngày

càng cao, ngành công nghiệp chế biến sữa đang phải đáp ứng

nhu cầu sử dụng sữa và các sản phẩm từ sữa của ngời dânngày một nhiều hơn Theo thống kê, dự báo sẽ đạt 8 lít vào năm

2005 và 10-12 lít vào năm 2010 Phát triển sản xuất sản phẩm

Trang 14

sữa với chiến lợc thay thế hàng nhập khẩu, tiết kiệm ngoại tệnhập khẩu.

Thứ ba, việc phát triển ngành công nghiệp chế biến sữa có

tác động tích cực đến phát triển một số ngành khác nh ngành

chăn nuôi bò sữa, ngành công nghiệp đờng, ngành côngnghiệp dầu luyện…Những ngành phụ trợ này phát triển tạođiều kiện cho các ngành sản xuất hàng thực phẩm tiêu dùngkhác phát triển nh sản xuất nớc quả, sản xuất bánh kẹo Đặcbiệt, hiện nay hai ngành công nghiệp đờng và công nghiệpdầu luyện đang gặp nhiều khó khăn trong việc tiêu thụ sảnphẩm đầu ra Phát triển công nghiệp chế biến sữa cũng là mộttrong những giải pháp để phát triển hai ngành sản xuất này.

Thứ t, ngành công nghiệp sữa phát triển sẽ tạo thên việc làm

cho xã hội , góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn, tăng thu nhập cho ngời nông dân, thực hiện xoá đóigiảm nghèo Có lẽ đây là một trong những vấn đề quan trọng

-nhất trong vai trò phát triển của ngành sữa Việt Nam Theo dựbáo trong Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp sữa ViệtNam, năm 2005 tạo đợc việc làm cho 200.000 lao động, năm2010 sẽ có 380.000 lao động làm việc trong ngành sữa Nh đãnói ở trên, phát triển ngành công nghiệp sữa có tác động tíchcực cho phát triển ngành chăn nuôi bò sữa trong nớc Nhất làtrong điều kiện hiện nay, đất đai canh tác ngày càng bị thuhẹp, nông dân ít vốn, hình thức chăn nuôi bò sữa tỏ ra cóhiệu quả tốt trong việc xoá đói giảm nghèo Các mô hình nàyđặc biệt hiệu quả ở các vùng ngoại thành thành phố, nơi đấttrồng trọt ngày càng thiếu thốn, sức ép lao động cao, có nhiều

Trang 15

điều kiện tiếp thu kĩ thuật hơn so với các vùng nông thôn xathành phố, xa nơi sản xuất, đã tạo ra việc làm cho nhiều ngànhộ nông dân Hiện tại do còn gặp nhiều khó khăn trong vấn đềbảo quản tiêu thụ nguyên liệu sữa, nên ngời nông dân còn chịunhiều thiệt thòi, mới chỉ chăn nuôi theo quy mô gia đình nhỏ,lấy công làm lãi Tuy nhiên hình thức này lại tơng đối thànhcông so với các hình thức xoá đói giảm nghèo khác đã đợc thựchiện Thúc đẩy quá trình phát triển chăn nuôi đàn bò sữa đốivới các nông hộ sẽ đóng góp cho quá trình chuyển dịch cơ cấucây trồng vật nuôi trong nông nghiệp Hiện nay, vấn đề nàyđã đợc các Ban ngành có thẩm quyền quan tâm, nh Chơngtrình phát triển đàn bò sữa 135 của Nhà nớc để thực hiệncông tác xoá đói giảm nghèo.

3.Quan điểm đánh giá khả năng cạnh tranh củangành sản phẩm sữa Việt Nam:

Thực tế thấy rằng ngành công nghiệp Sữa của Việt Namsinh sau đẻ muộn và vô cùng nhỏ bé so với các đại gia trên thếgiới, trong khi đó nhu cầu tiêu dùng của thị trờng nội địa mớiphát triển và còn nhiều tiềm năng lớn bởi mức tiêu dùng sữa củangời dân Việt Nam còn quá thấp so với thế giới và còn phải mấtrất nhiều năm phấn đấu để ngành này đáp ứng đợc mức tiêudùng của ngời dân Việt Nam bằng các nớc trong khu vực chứ chanói gì theo kịp mức các nớc công nghiệp phát triển Đặc biệt lànếu ngành sản phẩm Việt Nam muốn thâm nhập vào thị trờngxuất khẩu mới, ngoài các yếu tố về giá cả và chất lợng mà phải

Trang 16

có uy tín về thơng hiệu của mình, đây chính là điểm yếucủa sản phẩm sữa Việt Nam so với các hãng hàng đầu thế giới.Tuy nhiên, trong mấy năm qua, các sản phẩm sữa Việt Namcũng đã xuất khẩu đợc sang thị trờng thế giới, nhng phải nhìnnhận rằng thực chất việc xuất khẩu đó là do ta đã tận dụng đợchoàn cảnh chính trị đặc biệt của thế giới, và cũng chủ yếu làđối với thị trờng Irăk (Trung Đông) Nh vậy thị trờng hiện nay vàtrong tơng lai tới của ngành sản phẩm sữa Việt Nam chủ yếutập trung khai thác là thị trờng nội địa Vì lý do đó, trongkhuôn khổ bài viết này, em chỉ tập trung phân tích khả năngcạnh tranh của ngành sản phẩm sữa Việt Nam trên thị trờng nộiđịa Do vậy khi nói đến thị trờng trong bài chúng ta có thểngầm hiểu ở đây là thị trờng nội địa

chơng ii

đánh giá năng lực cạnh tranh của ngành sảnphẩm sữa việt nam

i/điều kiện về cầu thị trờng trong nớc:

Cùng với sự chuyển biến chung của nền kinh tế cả nớc, năm1986, từ khi đất nớc thực hiện công cuộc đổi mới thị trờng sữamới thực sự phát triển Ngời mua không chỉ dùng nhiều sữa

Trang 17

hơn, mà cơ cấu, chủng loại sản phẩm sữa cũng đa dạng phongphú hơn Trớc đây sản phẩm sữa tiêu thụ phổ biến là sữađặc có đờng và sữâ bột cho đến nay cơ cấu sản phẩm đãtăng lên nhanh chóng thành nhiều nhóm sản phẩm phong phú.Lợng sữa tiêu thụ tăng hàng năm:150 triệu lít năm 1991 (quy rasữa tơi), 200 triệu lít năm 1993, năm 1997 tăng lên 275 triệulít và năm 2000 khoảng 460 triệu lít Trong đó, thị phần nộiđịa của sữa sản xuất trong nớc tăng từ 57% trong năm 1991 lên92% trong năm 1995 Còn cơ cấu sản phẩm hiện nay có thểchia thành 8 nhóm sản phẩm cơ bản:

1.Nhóm sản phẩm sữa tơi thanh trùng.2 Nhóm sản phẩm sữa tơi tiệt trùng.3 Nhóm sản phẩm sữa đặc có đờng.4 Nhóm sản phẩm sữa bột.

5 Nhóm sản phẩm bột dinh dỡng.6 Nhóm sản phẩm sữa chua.

7 Nhóm sản phẩm các loại kem cao cấp.

8 Nhóm các sản phẩm khác từ sữa (nh bơ, phomát…) Hiện tại các sản phẩm sữa tiêu thụ trên thị trờng nội địacó thể phân biệt tơng đối rõ nh sau:

*Sữa đặc chiếm lĩnh thị trờng nông thôn và miền núi,những đối tợng sử dụng chủ yếu là chẻ nhỏ, ngời ốm, ngời giàyếu; một phần dùng làm nguyên liệu trong các nhà máy bánhkẹo.

*Sữa bột tiêu thụ chính tại khu vực thành thị, đối tợngchính là trẻ thơ, ngời ốm và già yếu tại khu vực dân c này.

Trang 18

*Sữa tơi và sữa chua cho mọi lứa tuổi trong khu vực thànhthị vầ công nghiệp.

Nh phân tích ở chơng I, sữa nói chung là sản phẩm tiêudùng thông thờng khi thu nhập tăng sẽ làm tăng nhu cầu sử dụngvề loại hàng này, hiện nay hệ số co dãn của loại hàng hoá nàytheo thu nhập của nhóm chuyên gia của tổ chức phát triển liênhợp quốc giúp Việt Nam nghiên cứu năm ngành công nghiệp(công nghiệp chế bién thực phẩm, công nghiệp dệt may, côngnghiệp điện tử, công nghiệp ôtô và công nghiệp cơ khí) thờikỳ 1990 - 1995 hệ số này là 1,42 (do xuất phát điểm năm1990của Việt Nam quá thấp, lợng tiêu thụ chỉ đạt 31 triệu lít) Thờikỳ 1996 - 2000 con số này là 0,75 và hiện nay con số này đạtkhoảng 0,95 và tơng đối ổn định, tất nhiên là sẽ không cao đ-ợc nhiều nh thời kỳ 1990 - 1995, nhng cũng không thấp nh thờikỳ 1996 - 2000 do chịu nhiều biến động kinh tế nh cuộc khủnghoảng tài chính năm 1998.

Xét về sự thay đổi trong cơ cấu về chủng loại sản phẩm :Việt Nam là nớc nghèo, có mức thu nhập bình quân đầu ngờithuộc loại thấp nhất thế giới, vì lẽ đó trong nhiều năm qua ngờidân cha có điều kiện tiêu dùng sữa một cách rộng rãi Saunhững năm đổi mới kinh tế tăng trởng đều và ở mức cao, thunhập bình quân đầu ngời khá hơn nhất là đối với khu vựcthành thị và các khu tập trung công nghiệp, nhu cầu tiêu dùngtrong dân đã có mức tăng đột biến, thể hiện rõ nhất trong giaiđoạn 5 năm 1990 - 1995 và 1996 - 2000 Nh vậy là tăng trởngthu nhập quốc dân có liên quan chặt chẽ đến mức tiêu dùngsữa của ngời dân.

Trang 19

Từ năm 1976, sản phẩm sữa chế biến của ngời dân chủyếu là sữa bột và sữa đặc có đờng, đối tợng tiêu thụ chủ yếulà trẻ em, ngời già, ngời ốm Đến năm 1982, danh mục các sảnphẩm chế biến từ sữa bắt đầu đợc mở rộng phuc vụ cho nhiềuđối tợng tiêu dùng Trong cơ cấu thu nhập, khoảng các thu nhậpcũng dẫn đến đòi hỏi về hàng hoá là khác nhau Ngời nôngthôn có thu nhập thấp hơn không những số lợng sữa tiêu thụthấp hơn mà loại sản phẩm họ mua cũng khác, chủ yếu là sữađặc có đờng Sản phẩm này giá rẻ, thuận tiện cho việc phânphối bảo quản tiêu dùng ở nông thôn và vùng sâu vùng xa.

Trên thị trờng những ngời có thu nhập cao hơn, họ dùngnhiều sữa hơn và những họ cũng đòi hỏi nhiều chủng loại đểlựa chọn hơn Những sản phẩm đợc a chuộng chủ yếu là: sữa t-ơi tiệt trùng, sữa chua, các loại ken cao cấp và các sản phẩmkhác từ sữa nh bơ, phomat…

Khoảng cách thu nhập đa tạo ra sự phong phú cho các chủngloại của sản phẩm sữa để đáp ứng những mảng thị trờng khácnhau.

Thứ hai là tại sao phần lớn những sản phẩm có chất lợng tốthơn hay sự đòi hỏi cao từ phía ngời tiêu dùng chủ yếu tập trungở các khu vực thành thị phát triển Phải nói rằng, một trongnhững lý do tác động đến sự phân chia chủng loại sản phẩmđó là kiến thức ngời tiêu dùng, sự tiếp cận của các khách hàngnày tới sản phẩm này là thờng xuyên Mức sống cao họ đò hỏichất lợng nhiều hơn số lợng, thông tin đại chúng đợc thờngxuyên cập nhập, thông thờng trong một ngày đêm có ít nhất là10 lần có mặt sản phẩm sữa đợc quảng cáo trên truyền hình,

Trang 20

các dịch vụ khách hàng giới thiệu sản phẩm của công ty đợcphát triển rộng rãi

Đồng thời dân trí cao khiến những ngời tiêu dùng này chởnên khó tính hơn, hiểu biết hơn trong việc lựa chọn sản phẩmcho bản thân Nhất là đối với một số loại sản phẩm đặc biệtđặc biệt từ sữa nh: sữa cho trẻ em, cho phụ nữ mang thai, chongời ốm, ngời bị bệnh tiểu đờng…Sản phẩm không chỉ đếntay ngời tiêu dùng thông qua các đại lý phân phối hay cơ sở bánlẻ mà nó còn xuất hiện rất nhiều hình thức nh thông quachuyên gia t vấn dinh dỡng, qua sự hớng dẫn của bác sĩ, qua cáchớng dẫn của giáo viên trong các nhà trẻ Các sản phẩm loại nàyhiện nay tăng rất mạnh về nhu cầu, không những thế giá của nóthuộc vào loại cao nhất trong những sản phẩm chế biến từ sữa.Nó có khả năng đem lại lợi nhuận cao cho các doanh nghiệp cóthế mạnh trong hoạt động Marketing chăm sóc khách hàng tốt.Điều này cũng phản ánh sự không thuận lợi cho các sản phẩm nộiđịa hiện nay còn kém xa về các hoạt động này so với sảnphẩm nhập khẩu của các nớc có thơng hiệu nổi tiếng trên thếgiới

Tóm lại, thị trờng tiêu thụ sữa Việt Nam đang trong giaiđoạn phát triển, nhu cầu đang ban đầu đợc mở rộng nhanhchóng do có nhiều khách hàng mới tham gia vào thị trờng Điềunày có tác động đến mức độ cạnh tranh giữa các đối thủ cạnhtranh trong ngành (ở đây là với sản phẩm nhập khẩu), nó đađến nhiều cơ hội cho phát triển ngành, giảm sứa ép cạnh tranhgiữa các đối thủ Do sự cạnh tranh còn yếu, nên sự tăng mạnhvề cầu cho phép các công ty nội địa tăng doanh số và lợi nhuận

Trang 21

mà không cần phải thôn tính thị trờng của đối thủ cạnh tranhngay trong nớc cũng nh đối thủ nhập khẩu Các sản phẩm nộiđịa cũng nh nhập khẩu đều có thể mở rộng hoạt động Đâylà khoảng cách cần thiết cho các công ty trong nớc tận dụngnắm lấy thuận lợi của điều kiện thị trờng trong giâi đoạn nàylà sự cạnh tranh tơng đối hoà dịu để chuẩn bị cho sự cạnhtranh quyết liệt sau này

ii/đánh giá khả năng cạnh tranh của sản phẩm sữa việtnam:

Nếu nhận định tổng quát theo tình hình tiêu thụ trên thịtrờng nội địa, thì hiện nay sản phẩm sữa Việt Nam có nhữngbiểu hiện khả năng cạnh tranh rất cao, dựa vào các chỉ tiêu vềthị phần và tốc độ tăng thị phần của sản phẩm sữa nội địa.

Dựa theo số liệu của hai bảng dới đây, cho thấy sản phẩm

nội địa nhanh chóng chiếm lĩnh thị trờng từ 57% năm1991cho đến nay đã chiếm lĩnh áp đảo sản phẩm nhập khẩu là92% thị trờng nội địa Trong khi đó, sản phẩm nhập khẩungày càng giảm từ 43% thị phần hiện nay chỉ còn chiếm có 3 -5% thị phần nội địa.

Bảng 2: Thị phần sữa năm 1991 trên thị trờng Việt Nam

Trang 22

Đồng thời, dựa vào bảng 3, cho thấy sản phẩm của Công tyVinamilk là có sức cạnh tranh cao nhất, thị phần của công tynày luôn chiếm đến 70 - 75% thị trờng tiêu thụ cả nớc Tức là,nếu quan sát qua thị phần nh vậy ta có thể cho rằng khả năngcạnh tranh cao nhất là thuộc về sản phẩm sữa của các công tynội địa, trong đó mạnh nhất là Vinamilk, còn sản phẩm nhậpkhẩu chỉ chiếm một số phân đoạn thị trờng nhỏ hẹp, hay nóicách khác sức cạnh tranh của sản phẩm nhập ngoại là rất thấp.

Trang 23

Bây giờ chúng ta xét đến thị phần theo nhóm sản phẩmđể thấy đợc sản phẩm nào chúng ta có thế mạnh nhất và sảnphẩm nào chúng ta còn bị hạn chế trong cạnh tranh trên thị tr-ờng nội địa.

Bảng 4: Thị phần theo sản phẩm

Đơn vị:%

Thị phần

Sữa đặc cóđờng

Sữa bột Sữa tơi

Dutch Lady, Nestle vàcác doanh nghiệp trongnớc khác

Nh vậy, nếu chỉ quan sát qua thị trờng tiêu thụ sữa màđánh giá khả năng cạnh tranh của sản phẩm sữa thì rõ ràng

Trang 24

sản phẩm sữa nội địa hiện nay của Việt Nam rất cao, nhất làđối với các sản phẩm sản xuất từ doanh nghiệp Nhà nớc Vậyđiều đó có thể hiện đúng bản chất của sức cạnh tranh củangành sản phẩm sữa Việt Nạm hay không Để làm đợc thế,chúng ta phải sử dụng các tiêu chí phản ánh khả năng cạnh tranhcủa nhóm sản phẩm này để đánh giá, đó là tiêu chí về giá vàchất lợng Từ đó mới có kết luận chính xác là ngành sản phẩmsữa Việt Nam thực sự có khả năng cạnh tranh thuần thuý và lâudài hay không, hay là nó chỉ cạnh tranh đợc nhờ sự thuận lợikhông bền vững từ các yếu tố ngoài ngành khác, đặc biệt làsự bảo hộ từ phía Chính phủ

1.Khả năng cạnh tranh về giá của sản phẩmsữaViệt Nam:

Nhìn chung, trên thị trờng sữa hiện nay, giá sản phẩm sữasản xuất trong nớc luôn rẻ hơn giá sữa sản phẩm nhập khẩu cùngloại từ 50 - 60%

Ta chia sản phẩm sữa ra làm ba nhóm sản phẩm gồm: sảnphẩm sữa bột, sản phẩm sữa đặc có đờng và sản phẩm sữa t-ơi để phân tích giá.

Sản phẩm sữa bột, bột dinh dỡng: Đối thủ cạnh tranh của

chúng ta gồm có Pháp, Hà Lan, Bỉ, Nhật Bản, Mỹ Các sản phẩmnhập khẩu này đợc bán trên thị trờng với giá cao hơn giá sảnphẩm cùng loại sản xuất trong nớc từ 50-100% tập trung tiêu thụchủ yếu ở các thành phố lớn nh Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, HảiPhòng,…

Trang 25

Sản phẩm sữa đặc có đờng: Đối với sản phẩm sữa đặc có

đờng nhập ngoại đã giảm nhiều trong những năn gần đây vìkhó cạnh tranh đợc với sản phẩm của Vinamilk và Dutch Lady Dogiá sản phẩm này trong nớc luôn thấp hơn nhập khẩu 30% Hiệnnay sản phẩm này gần nh không nhập khẩu vào đợc Việt Nam.

Sản phẩm sữa tơi: Đối thủ cạnh tranh mặt hàng nay gồm có

Pháp và New Zealand, hiện nay giá một lít sữa tơi của sảnphẩm nội địa khi bán cho ngời tiêu dùng vào khoảng11.000đ/lít, giá bán của hàng nhập khẩu vào khoảng17.000đ/lít

Nếu xét về giá nh trên thì sản phẩm sữa trong nớc có khảnăng cạnh tranh về giá Nhng thực ra, trong cơ cấu giá trên cóđến 30% là thuế Chính phủ đánh vào sản phẩm nhập khẩu.Nh vậy, nếu tính ra giá sản phẩm sữa bột, bột dinh dỡng nhậpkhẩu sẽ cao hơn từ 20-60%, giá sản phẩm sữa tơi nhập khẩu sẽcao hơn khoảng 1.000 đ/lít, sản phẩm của chúng ta vẫn có thểcó cạnh tranh về giá ngay cả khi bỏ qua việc bảo hộ của Chínhphủ, nhng sức cạnh tranh về giá là rất thấp, bấp bênh và khôngổn định nhất là khi giá nguyên liệu đầu vào nhập khẩu đangcó xu hớng tăng nh hiện nay Liệu trong mối tơng quan với chất l-ợng chúng ta có thể cạnh tranh đợc hay không.

2.Khả năng cạnh tranh về chất lợng của sản phẩmsữaViệt Nam:

Mặc dù với công nghệ sản xuất tơng đối hiện đại đủ khảnăng để chế biến các sản phẩm sữa đảm bảo chất lợng đạt

Trang 26

tiêu chuẩn quốc tế Sản phẩm của Công ty Sữa Việt Nam đợccác cơ qua chuyên trách về chuyên trách trong và ngoài nớc xácnhận về chất lợng (Vinacontrol, Viện Kiểm tra Đo lờng chất lợngcủa áo ) Tuy nhiên xét về tổng thể, Việt Nam vẫn cha xâydựng đợc bộ tiêu chuẩn hoàn chỉnh cho các sản phẩm sữa từsữa nguyên liệu nhập khẩu đến sữa thành phẩm Tức là, chất l-ợng sản phẩm nội địa đợc thả nổi, không đợc đảm bảo bởi bấtkỳ một tổ chức có uy tín nào, mà phụ thuộc vào cách làm củatừng công ty Hơn nữa sản phẩm sữa trong nớc chủ yếu đơcsản xuất từ sữa bột nhập khẩu, mà để sản phẩm chế biến từnguồn sữa bột nhập đạt đợc chất lợng nh sản phẩm tạo ra từnguồn sữa tơi tại chỗ thì trong quá trình chế biến phải bổxung thêm vi lợng vi lợng các khoáng chất, vitamin, béo…

Trong khi chúng ta so sánh với các đại gia sản xuất sữa trênthế giới, chất lợng sản phẩm luôn đợc đảm bảo bởi các hiệp hộicó uy tín trên thế giới Từ trớc đến nay đã luôn đợc ngời tiêudùng tin cậy, ngay cả ngời tiêu dùng trong nớc, đối với các sảnphẩm nhập ngoại này giá rất cao ngay cả khi bị chịu thuế vẫncó ngời tiêu dùng, nếu không bị hạn chế bởi thuế và hạn ngạchcủa Chính phủ thì sản phẩm sữa trong nớc có khả năng sẽ bị đèbẹp ngay trên thị trờng nội địa

Kết luận nhỏ: Từ phân tích trên ta đánh giá tổng quát về

sức cạnh tranh chung của toàn ngành nh sau: chúng ta có khảnăng cạnh tranh về giá nhng là rất thấp và không ổn định dokhông chủ động đợc nguồn nguyên liệu đầu vào, còn khả năngcạnh tranh về chất lợng thì chúng ta không có Tức là nhìnchung khả năng cạnh tranh của sản phẩm sữa Việt Nam so với

Trang 27

hàng nhập khẩu là rất thấp Do vậy chúng đi sâu vào phântích khả năng cạnh tranh của từng nhóm ngành nhỏ để cónhững nhận định chi tiết và chính xác hơn Nếu không có khảnăng cạnh tranh chung để phát triển toàn ngành chúng ta cóthể đi vào định hớng đầu t phát triển vào những nhóm sảnphẩm có năng lực cạnh tranh

*Phân tích khả năng cạnh tranh theo từng nhómsản phẩm trong ngành sản phẩm sữa:

Kết hợp cả việc phân tích về giá và chất lợng teo nhóm sảnphẩm, chúng ta có xét những nhóm sản phẩm chủ yếu sau:

1.Sữa tơi thanh trùng: sản phẩm này chế biến từ sữa bò

tơi đợc gia nhiệt thanh trùng ở nhiệt độ 70 0C, sau đó đóng góibằng bao BBIST và đa ra thị trờng Đặc điểm của sản phẩm làluôn phải bảo quản lạnh.

Loại sản phẩm này hiện nay trên thị trờng chỉ có các côngty trong nớc, gần nguồn nguyên liệu tại chỗ cung cấp Nh đã nóiở trên sản phẩm từ sữa bò tơi giá trị dinh dỡng cao, chỉ thanhtrùng ở nhiệt độ 70 0C nên rất chóng hỏng, hạn sử dụng ngắn,phơng pháp chế biến đơn giản nhng bảo quản không thuậntiện Tơng tự nh điều kiện sản xuất, thị trờng tiêu thụ sảnphẩm này cũng phải gần thị trờng thì mới không làm tăng giádo chi phí bảo quản Do vậy, không có mặt hàng này nhậpkhẩu.

Giá sản phẩm này trên thị trờng đợc bán với giá khoảng9.500 đồng/lít (gồm cả chi phí bán hàng ) và cha kể thuế giá

Trang 28

trị giá tăng Nếu lấy giá nguyên liệu sữa hiện nay trong nớc là3.550 đồng/lít thì giá thành 1 lít sữa tơi đã qua chế biến là8.176 đồng/lít Tức là so với giá bán ở trên thì các cơ sở chếbiến gần nh cha có lãi ở loại sản phẩm này.

2.Sữa tơi tiệt trùng (UHT) và Sữa chua:

Hai loại sản phẩm này về cơ bản có thể biểu diễn lu trìnhcông nghệ sản xuất nh sau:

Hình 1: Lu trình công nghệ sản xuất sữa tơi tiệt trùng

và sữa chua dạng uống.

(Nguồn: Theo quy hoạch phát triểnngành công nghiệp sữa ViệtNam)

Nớc Bột sữa

Sữa tiệt trùng

Sữa chua dạng uống

Trao đổi nhiệt

sữa chua

Trang 29

Sữa tơi tiệt trùng (UHT) Sản phẩm đợc chế biến từ sữa bò

t-ơi, gia nhiệt tiệt trùng ở nhiệt độ cao 150 0C trong thời gian từ1-2 giây sau đó đóng bằng bao BBIST Đặc điểm của sảnphẩm có thời hạn sử dụng lâu (có thể đợc 12 tháng) trong điềukiện nhiệt độ bình thờng, thuận tiện khi vận chuyển phânphối và sử dụng nên các nớc Châu á trong đó có Việt Nam rất achuộng loại sản phẩm này Sản phẩm sữa tơi tiệt trùng nếu đợcsản xuất từ nguồn nguyên liệu sữa tơi tại chỗ thì bỏ qua côngđoạn hoà trộn

Sữa chua: sản phẩm đợc chế biến sữa bò (sữa bột hoặc

sữa tơi) + dầu bơ + đờng đợc đồng hoá - thanh trùng - làmnguội - cấy men- ủ - làm lạnh - đóng hộp PE Sản phẩm đợc bảoquản ở nhiệt độ –5 0C Đặc điểm của sản phẩm có nhiều chấtbổ dỡng, kích thích tiêu hoá, thích hợp cho mọi tầng lớp ngờitiêu dùng tại mọi thị trờng.

Trang 30

Hai loại sản phẩm này hiện nay là sản phẩm chủ lực củacông ty Vinamilk, Dutch Lady, hiện đợc tiêu thụ rộng rãi và rất đ-ợc ngời tiêu dùng a chuộng Canh tranh với các doanh nghiệptrong nớc ở nhóm sản phẩm này có sản phẩm sữa tơi tiệt trùngcủa Pháp và New Zealand Các sản phẩm này có hơng vị thơmngon hơn sản phẩm của chúng ta, do đợc sản xuất từ sữa chatác bơ tại bản địa, cũng vì vậy nên có thành phần dinh dỡng t-ơng đối đầy đủ tơng tự nh sữa tơi nguyên chất Giá của cácsản phẩm nhập khẩu này luôn có giá cao hơn sản phẩm trong n-ớc 50% Nên các sản phẩm cùng loại của chúng ta cạnh tranh đợcchủ yếu về giá Song sản phẩm nhập khẩu có mức giá cao nhvậy phần lớn là do thuế, thuế này đánh 30% vào sản phẩm sữanhập khẩu Nói chung hiện nay, sản phẩm nhập khẩu hơn hẳnchúng ta nếu xét về chất lợng sản phẩm, chúng hiện chỉ cókhả năng cạnh tranh về giá mà một phần lớn là dựa vào sự bảohộ của Chính phủ Nếu sản trong nớc chế biến từ nguồn sữa bộtnhập đạt đợc chất lợng nh sữa nhập khẩu thì trong quá trìnhchế biến phải bổ xung thêm vi lợng các chất khoáng, vitamin,béo…Điều đó sẽ làm giảm đáng kể lợi nhuận cho nhà sản xuất.Nếu Nhà nớc ban hành Tiêu chuẩn chất lợng thống nhất cho sảnphẩm sữa thì quá trình bổ xung thêm vi lợng các chất khoáng,vitamin, béo trong chế biến từ nguyên liệu sữa bột mới đợc coitrọng, điều này sẽ làm tăng chi phí sản xuất dẫn đến làm tănggiá sản phẩm trong nớc Khi đó, sản phẩm của chúng ta chất lợngcao hơn sẽ không còn khả năng cạnh tranh về giá nữa.

Trong tình trạng chất lợng nh hiện giờ khi không có thuế canthiệp, sản phẩm nhập ngoại chỉ cao hơn của chúng ta gần

Trang 31

10% Tức là nếu tính theo giá bán 1 lít sản xuất trong nớc là11.000 đồng/lít thì sản phẩm nhập khẩu là 12.000 đồng/lít,với tơng quan chất lợng nh vậy liệu sản phẩm sản xuất trong nớccó còn chỗ đứng ngay trên thị trờng nội địa hay không

Xét trong cơ cấu giá thành của sản phẩm này, chi phí trongnớc chỉ chiếm có 24%, trong khi đó chi phí ngoại tệ chiếmđến 76%, thế nhng một điều thật ngạc nhiên là không phảiphần lớn chi phí ngoại tệ dùng để nhập khẩu nguyên liệu sữabột gầy mà là chi phí bao bì, chi phí này chiếm 62,5% trêntổng chi phí, tức là nguyên liệu sữa nhập khẩu chỉ chiếm13,5% Vậy chúng ta phân tích xem nhóm sản phẩm này củachúng ta có khả năng giảm giá hay tăng chất lợng hay không.

Nếu muốn giảm giá, thì giải pháp tốt nhất là phải có hớnggiảm chi phí bao bì xuống, tức là chuyển hớng tìm nhà cungcấp bao bì trong nớc Đây là phơng hớng khả quan, hiện đã cónhiều công ty tham gia vào lĩnh vực sản xuất này.

Nếu muốn nâng cao chất lợng, chúng ta có hai cách: sử dụngnguyên liệu sữa tơi trong nớc hoặc sử dụng nguyên liệu sữa bộtngoại nhập Sữa nhập khẩu chúng ta sử dụng giao động trongkhoảng 0,15-0,21 USD/kg, trong khi giá thu mua của nông dânvề đến nhà máy 1kg sữa với giá 3.550 đồng tơng đơng 0,23USD Nếu sử dụng nguyên liệu sữa tơi tại chỗ trong nớc, sảnphẩm sẽ có chất lợng cao nhng sẽ làm tăng chi phí sản phẩm lênkhoảng 0,02-0,08 USD, tức là giá mỗi lít sữa nội địa tăng thêmkhoảng 400-1.200 đồng/lít sữa trên thị trờng Tơng đối bằnggiá sản phẩm nhập ngoại khi không có tác động của thuế.Cònnếu sử dụng nguyên liệu nhập khẩu thì phải bổ xung thêm một

Trang 32

số chất dinh dỡng, điều này làm giá thành sản phẩm cao hơn cảviệc sử dụng nguyên liệu trong nớc nhng lại chiếm phần lớn vìhiện nay nguyên liệu trong nớc mới chỉ đáp ứng đợc 13% tổngnhu cầu nguyên liệu sử dụng trong ngành

Giải pháp trên là cần thiết trong điều kiện sắp tới khi Nhànớc đã có các Tiêu chuẩn kiểm định chất lợng không buông lỏngnh hiện nay.

Nh vậỵ, nếu kết hợp cả hai phơng pháp trên hoặc sảnphẩm sản xuất bằng nguồn nguyên liệu trong nớc đợc giảm bớtthuế và thì có thể cạnh tranh đợc về giá so với sản phẩm nớcngoài mà chất lợng vẫn đảm bảo Vậy chúng ta có khả năngphát triển nguồn nguyên liệu hay tự túc đợc về bao bì sảnphẩm hay không, nếu có thì mới có thể tiếp tục phát triểnnhóm sản phẩm này.

3.Sữa đặc có đờng: Sản phẩm chế biến từ sữa bột

(hoặc sữa bò tơi), trộn với bơ (hoặc dầu thực vật) cùng với ờng kính và nớc đợc đồng hoá-thanh trùng-cô đặc làm nguội-đóng trong hộp thiếc Sản phẩm sữa đặc có đờng thuận tiệncho ngời tiêu dùng ở nông thôn và vùng xa.

đ-Riêng loại sản phẩm này cúng ta lại rất có khả năng cạnhtranh về giá, vì nhu cầu nhóm sản phẩm này co dãn với giá rấtlớn Do chịu nhiều chí phí vận chuyển và bảo quản, lợi nhuậnđem lại sản phẩm này lại không cao nên các sản phẩm nhậpkhẩu hiện nay không có mặt trên thị trờng.

4.Sữa bột: Sản phẩm đợc chế biến từ sữa bột + dầu bơ +

dầu thực vật + Maltodestrin + Lactore đợc đồng hoá - thanhtrùng - cô đặc - sấy phun - tạo hạt, trộn thêm đờng kính và các

Trang 33

vitamin - đóng trong hộp thiếc Sản phẩm sữa bột thích hợp vớicác đối tợng nh trẻ em, ngời già, đợc tiêu thụ nhiều ở thành thịvà xuất khẩu.

Đối thủ cạnh tranh với chúng ta bao gồm các nớc bao gồm:Pháp, Hà Lan, Bỉ, Đan Mạch, New Zealand, Nhật Bản, Mỹ.

Trong cơ cấu giá thành sản phẩm này chi phí nội địa chỉchiếm 32% trên tổng chi phí còn 68% là chi phí nguyên liệuvật t nhập khẩu Trong đó khoảng 42% giá thành là chi phínhập sữa bột gầy, tức là bao gói và các chất bổ sung chỉchiếm 26% Phần chi phí nguyên liệu chiếm quá lớn trong cơcấu chi phí sản phẩm này nên việc chúng ta cạnh tranh là rấtkhó.

Vì sản phẩm này phục vụ cho nhóm khách hàng tơng đốikhó tính, đòi hỏi nhiều về thành phần dinh dỡng Các sản phẩmnhập khẩu luôn có thế mạnh hơn trong việc cạnh tranh nhómsản phẩm này Ngoài công nghệ sản xuất hiện đại mà chúng takhông thể theo kịp, phải nói rằng các sản phẩm nhập khẩu nàyđều đợc các tổ chức có uy tín trên thế giới đánh giá cao vàcông nhận về chất lợng Mặc dù giá sản phẩm nhập khẩu nàycao hơn rất nhiều so với giá sản phẩm tơng tự trong nớc nhngvẫn đợc ngời mua sử dụng Nếu không bị hạn chế bởi thuế vàhạn ngạch thì sản phẩm này sẽ áp đảo các sản phẩm nội địa,nhất là những doanh nghiệp không có tên tuổi trên thị trờngquốc tế Bên cạnh đó cũng phải nói rằng, khả năng cạnh tranhcao

5.Bột dinh dỡng: Sản phẩm chế biến từ bột sữa + sữa

đậu nành + dầu thực vật + bột ngũ cốc + đờng kính + các loại

Trang 34

vitamin sau đó trộn đều và thực hiên đồng hoá thanh trùng sấy phun - tạo hạt - làm nguội - đóng hộp Sản phẩm ăn liền,tiện lợi cho việc nuôi dỡng trẻ em.

-Sản phẩm bộ ngũ cốc dinh dỡng này mặc dù mới đợc sản xuấtnhng lại tỏ ra có hiệu quả cao, đặc biệt là sản phẩm củaNestle, Vinamilk, giá cả hợp lý một phần là do bao bì sản phẩmđã đợc nội địa hoá (vì dễ sản xuất hơn các loại bao bì chosản phẩm sữa nớc, hơn nữa bao bì cho sản phẩm xuất khẩu th-ờng phải dùng hộp thiếc, bảo quản qua nhiều lớp bao gói, trongkhi sản phẩm này trong nớc đang đợc tiến hành sử dụng hộpbìa sản xuất trong nớc kết hợp với lớp bao gói bằng giấy thiếckinh tế hơn nhiều ) Về chất lợng, do thành phần dinh dỡngtrong loại sản phẩm này tơng đối thuận lợi vì có khả năng nộiđịa hoá cao nên thành phần dinh dỡng của sản phẩm nhập khẩucũng chỉ tơng tự nh sản phẩm trong nớc, lại thêm các loại chi phíbảo quản, vận chuyển, bao gói làm giá sản phẩm nhập khẩucàng tăng cao Tức là, đối với loại sản phẩm này sản phẩm nộiđịa có khả năng cạnh tranh cao về giá.

iii/Các nhân tố chủ yếu tác động tới khả năng cạnh tranhcủa sản phẩm sữa Việt Nam:

1.Nguồn nguyên liệu:

Nguyên liệu chính dùng cho công nghiệp chế biến sữa vàcác sản phẩm từ sữa là sữa bò, ngoài ra còn cần các phụ liệukhác nh bao gói sản phẩm, đờng RE, mứt quả…

Trong đó sữa bò là loại nguyên liệu chủ yếu nhất của ngànhsữa Việt Nam Nguồn nguyên liệu sữa hiện nay của ngành gồm

Trang 35

nguồn nguyên liệu nhập khẩu và nguồn nguyên liệu có đợc từđàn bò sữa chăn nuôi trong nớc.

1.1.Nguồn nguyên liệu nhập khẩu:

Hiện nay nguồn nguyên liệu sản xuất trong nớc chỉ đạtkhoảng 13% trong tổng nhu cầu về nguyên liệu của ngành.Nhu cầu nguyên liệu nhập khẩu sử dụng dới dạng chính là bộtsữa gầy Nếu tính cả nhu cầu về các dạng sữa khác nh sữa bộtcác loại, sữa đặc có đờng, sữa tơi tiệt trùng, pho mát, bơ,kem,…thì nhu cầu trong nớc đợc đáp ứng bởi 90% là sản phẩmnhập khẩu Do vậy mà hàng năm, chúng ta phải mất một nguồnngoại tệ lớn để nhập khẩu sữa.

Bảng 5:Tổng giá trị nhập khẩu các loại sữa quacảng TP Hồ Chí Minh

Trang 36

Tức là phần lớn ngoại tệ dùng để mua nguyên liệu cho sản xuấttrong nớc, còn phần dành cho mua sữa tiêu dùng trực tiếp là rấtít.

Phần nguyên liệu này đợc nhập khẩu từ nhiều nguồn sữabột trên thế giới nh Pháp, Hà Lan, Đan Mạch, New Zealand,Ôxtrâylia,…phần lớn nhập qua cảng thành phố Hồ Chí Minh.

Ngoài sữa bột nguyên liệu, nhiều loại phụ liệu và vật t chosản xuất vẫn phải nhập do thị trờng trong nớc cha đáp ứng đợcnhu cầu của ngành sữa: dầu bơ, các loại bao bì…

1.2.Nguồn nguyên liệu trong nớc:

Nguồn nguyên liệu trong nớc hiện nay có thể tự túc đợc 13%dới dạng sữa tơi đợc các nông hộ cung cấp cho nhà máy sảnxuất Có thể theo dõi sự tăng trởng sản lợng sữa bò trong nớc nhsau:

Bảng 6:Sản lợng sữa bò giai đoạn 1995-2000

Đơn vị: Tấn

Năm1995 1996 1997 1998 1999 2000 Tốc độtăng tr-ởng

2000 (%)

1996-Sản lợng sữa ơi

16,2

Trang 37

Sản lợng sữathu mua củaVinamilk

Tỷ lệ thu muacủa Vinamilk

67,89 78,06 88.17 91,46 92,19 97,46

(Nguồn: Bộ công nghiệp)

Giai đoạn 1995-2000 sản lợng sữa tăng luôn tăng lên: Sản

l-ợng sữa tơi năm 1990 chỉ có 17.000 tấn đã tăng lên gần 70.000

tấn vào năm 2001 Trong hơn mời năm từ 1990 đến năm 2001sản lợng sữa bò đã tăng lên rất cao, năm 2001 gấp hơn bốn lầnso với năm 1990 nh sau:

Tốc độ tăng trởng sản lợng sữa tơi bình quân thời 2000 là 16.2%, sản lợng sữa tăng mạnh trong ba năm 1998,1999,2000, ba năm này sản lợng mỗi năm tăng thêm khoảng 10.000tấn sữa tơi và chỉ tiêu này đến năm 2001 tăng lên là 20.000tấn Điều này cho thấy khả năng có thể tiếp tục tăng cao hơnnữa trong những năm tới.

kỳ1996-Giá thu mua sữa tơi còn cha thống nhất, do gặp nhiều

khó khăn trong việc thu mua vận chuyển sữa tơi Việc thu muasữa tơi đợc thực hiện qua ba phơng thức: 1.Sữa từ các hộ chănnuôi đợc bán trực tiếp cho nhà máy;2.Qua các trạm thu mua củanhà máy, sau đó sữa từ các trạm này đợc đa về nhà máy đểchế biến; 3.Qua các trạm thu mua của t nhân, sữa từ các trạmnày sẽ đợc bán lại cho các trạm thu gom của nhà máy hay bántrực tiếp cho nhà máy để chế biến

Trang 38

Do đặc điểm vận chuyển và hình thức thu gom nh vậymà cũng xuất hiện các loại giá thu mua sữa tơi nh sau:

-Tại TP Hồ Chí Minh giá thu mua sữa tơi tại nhà máy là3.550 đ/kg, tại các trạm trung chuyển là 3.200 đ/kg đợc ổnđịnh từ năm 1995 đến nay.

-ở Mộc Châu, giá thu mua tại nhà máy là 2.300 đ/kg do cáchộ gia đình tự bảo quản và vận chuyển về nhà máy chế biếncủa trung tâm giống bò sữa Mộc Châu tơng tự, ở vùng Ba Vìcác hộ nông dân bán trực tiếp cho công ty sữa Nestle với giá2.000 đ/kg.

-Vùng ngoại thành Hà Nội, sữa tơi đợc bán cho nhà máy chếbiến sữa Phú Thụy với giá 3.100 đ/kg tại điểm thu gom, 3.300đ/kg tại nhà máy.

Còn đối với hình thức thu gom thứ ba, giá do các trạm tnhân tự đặt ra, thờng không thuận lợi cho các hộ nuôi songđây lại là hình thức thu gom chủ yếu, sau đó sữa đợc đađến trực tiếp cho nhà máy chế biến.

Xét về chất lợng sữa nguyên liệu thu mua Do hầu hết

việc thu mua sữa tơi đợc thực hiện qua các trạm thu mua sữa.Các trạm này hầu hết của t nhân đứng ra tổ chức thu gom sữatơi của các hộ trong vùng, làm lạnh bảo quản rồi vận chuyểnđến bán cho các nhà máy chế biến sữa các trạm trung chuyểnnày ban đầu đợc hình thành tự phát, sau đó đợc sự hỗ trợ và h-ớng dẫn của các nhà máy chế biến sữa Vì vậy mà chất lợngnguyên liệu ngày càng đợc bảo đảm hơn Tuy nhiên, việc thumua vận chuyển bảo quản sữa tơi tại các vùng chăn nuôi bò sữacác tỉnh phía Bắc còn một số khó khăn cần khắc phục: giá thu

Trang 39

mua còn thấp, hệ thống thu mua- bảo quản- vận chuyển sữathông qua các trạm trung chuyển mới đợc hình thành, hoạtđộng cha tốt,… đã ảnh hởng lớn đến tâm lý của các hộ chănnuôi bò sữa Riêng TP Hồ Chí Minh có hơn 20 trạm thu mua sữatơi Hiện có 42 bồn lạnh, mỗi bồn chứa đợc 2,4 tấn sữa tơi,đảm bảo mỗi ngày làm lạnh khoảng 100 tấn sữa tơi Do cáctrạm trung chuyển này mà các hộ nuôi bò sữa dù quy mô nhỏcũng bán đợc sữa cho nhà máy chế biến.

Nguồn nguyên liệu này đợc cung cấp bởi đàn bò nuôi trongnớc, sản lợng sữa có thể tăng đợc nh vậy là do quy mô đàn bòđợc mở rộng và chất lợng tăng Hiện nay, số lợng đàn bò sữaViệt Nam diễn biến nh sau:

Bảng 7: Số lợng bò sữa giai đoạn 1996-2002

Chỉ tiêu 1994 1995 1999 2000 2001 2002Số lợng đàn bò (con) 16.50

54.345Tỷ lệ tăng so với năm

trớc (%)

- 13,33 14,44 18,64 17,83 31.29

(Nguồn: Theo thhống kê của Viện Chăn nuôi)

Theo số liệu trên, số lợng bò sữa Việt Nam là 54.345 con(theo 10/2002), số lợng đàn bò năm 2002 gấp hơn 6,7 lần so vớinăm 1986 (7.975 con) Năm 2001 tổng đàn bò cả nớc là 41.241con Nếu so với năm 2001 thì sau 1 năm tốc độ tăng đàn bòsữa là 31.29% Chỉ tính riêng giai đoạn 1996-2000 tốc độ tăng

Trang 40

trởng đàn bò sữa đạt 11.7%/năm Trong khi đó tốc độ tăngcủa sản lợng sữa tơi giai đoạn này là 16,2%, tức là tốc độ tăngsản lợng (năng suất) sữa cao hơn tốc độ tăng của đàn bò, haynói cách khác chất lợng bò sữa nuôi đã tăng Ta có thể thấyđiều đó rõ hơn trên số liệu sau:

Bảng 8: Năng suất sữa bình quân thời kỳ 1994 - 2002

Đơn vị: kg

2002Năng suất sữa

b/quân ở bò laiHF/chu kỳ (kg)

2.300 2.500 3.150 3.300 3.350

Năng suất sữab/quân ở bò HF/chukỳ (kg)

3.300 3.400 3.800 4.000 4.200

(Nguồn: Theo Thống kê của Viện Chăn nuôi)

Bảng trên cho thấy ở cả hai giống bò nuôi trên đều cho năngsuất tăng đều theo các năm, năm 2002 năng suất tăng gần gấprỡi so với năm 1994.

Thực trạng nguyên liệu trong n ớc nh vậy là do:

1.Phân bố đàn bò và giống bò sữa đ ợc nuôi: theo bảngnăng suất sữa bình quân thời kỳ 1994-2002, ta thấy ở cả haigiống bò nuôi trên đều cho năng suất tăng đều theo các năm,năm 2002 năng suất tăng gần gấp rỡi so với năm 1994 Đồng thờita cũng nhận thấy sự khác nhau về năng suất giữa hai giống bò,

Ngày đăng: 05/12/2012, 09:46

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Đồng thời, dựa vào bảng 3, cho thấy sản phẩm của Công ty Vinamilk là có sức cạnh tranh cao nhất, thị phần của công ty này luôn chiếm đến 70 - 75% thị trờng  tiêu thụ cả nớc - Đánh giá năng lực cạnh tranh của ngành sản phẩm sữa VN
ng thời, dựa vào bảng 3, cho thấy sản phẩm của Công ty Vinamilk là có sức cạnh tranh cao nhất, thị phần của công ty này luôn chiếm đến 70 - 75% thị trờng tiêu thụ cả nớc (Trang 17)
(Nguồn của cả hai bảng: Theo đánh giá của Viện Quy hoạch và thiết kế nông nghiệp) - Đánh giá năng lực cạnh tranh của ngành sản phẩm sữa VN
gu ồn của cả hai bảng: Theo đánh giá của Viện Quy hoạch và thiết kế nông nghiệp) (Trang 17)
Hình 1: Lu trình công nghệ sản xuất sữa tơi tiệt trùng và sữa chua dạng uống. - Đánh giá năng lực cạnh tranh của ngành sản phẩm sữa VN
Hình 1 Lu trình công nghệ sản xuất sữa tơi tiệt trùng và sữa chua dạng uống (Trang 21)
Bảng 5:Tổng giá trị nhập khẩu các loại sữa qua cảng TP.Hồ Chí Minh - Đánh giá năng lực cạnh tranh của ngành sản phẩm sữa VN
Bảng 5 Tổng giá trị nhập khẩu các loại sữa qua cảng TP.Hồ Chí Minh (Trang 27)
Do đặc điểm vận chuyển và hình thức thu gom nh vậy mà cũng xuất hiện các loại giá thu mua sữa tơi nh sau: - Đánh giá năng lực cạnh tranh của ngành sản phẩm sữa VN
o đặc điểm vận chuyển và hình thức thu gom nh vậy mà cũng xuất hiện các loại giá thu mua sữa tơi nh sau: (Trang 28)
16.700 21.700 27.509 30.000 39.000 50.848 24,9 Tỷ lệ  thu mua của  - Đánh giá năng lực cạnh tranh của ngành sản phẩm sữa VN
16.700 21.700 27.509 30.000 39.000 50.848 24,9 Tỷ lệ thu mua của (Trang 28)
Bảng 8: Năng suất sữa bình quân thời kỳ 1994-2002 - Đánh giá năng lực cạnh tranh của ngành sản phẩm sữa VN
Bảng 8 Năng suất sữa bình quân thời kỳ 1994-2002 (Trang 30)
Bảng 9: Phân bố bò sữa hai năm 2001 và 2002 - Đánh giá năng lực cạnh tranh của ngành sản phẩm sữa VN
Bảng 9 Phân bố bò sữa hai năm 2001 và 2002 (Trang 32)
Bảng 10: Các loại thức ăn cho bò sữa ăn hàng ngày - Đánh giá năng lực cạnh tranh của ngành sản phẩm sữa VN
Bảng 10 Các loại thức ăn cho bò sữa ăn hàng ngày (Trang 34)
Bảng 11: Số lợng lao động của các đơn vị sản xuất - Đánh giá năng lực cạnh tranh của ngành sản phẩm sữa VN
Bảng 11 Số lợng lao động của các đơn vị sản xuất (Trang 36)
Xét đến quy mô và năng lực sản xuất ta có bảng nghiên cứu sau: - Đánh giá năng lực cạnh tranh của ngành sản phẩm sữa VN
t đến quy mô và năng lực sản xuất ta có bảng nghiên cứu sau: (Trang 40)
Phần lớn các cơ sở chế biến sữa cửa ngành đều hạch toán tập trung nh mô hình của Công ty Sữa Việt Nam gồm Văn phòng chính tại thành phố Hồ Chí Minh, 3 chi  nhánh kinh doanh tại Hà Nội, Đà Nẵng và Cần Thơ. - Đánh giá năng lực cạnh tranh của ngành sản phẩm sữa VN
h ần lớn các cơ sở chế biến sữa cửa ngành đều hạch toán tập trung nh mô hình của Công ty Sữa Việt Nam gồm Văn phòng chính tại thành phố Hồ Chí Minh, 3 chi nhánh kinh doanh tại Hà Nội, Đà Nẵng và Cần Thơ (Trang 41)
Bảng 13: Năng lực sản xuất phân theo ngành hàng - Đánh giá năng lực cạnh tranh của ngành sản phẩm sữa VN
Bảng 13 Năng lực sản xuất phân theo ngành hàng (Trang 41)
Hình 3: Mô hình tổ chức quản lý của liên doanh Dutch Lady: - Đánh giá năng lực cạnh tranh của ngành sản phẩm sữa VN
Hình 3 Mô hình tổ chức quản lý của liên doanh Dutch Lady: (Trang 42)
Bảng 14: Dự báo tổng nhu cầu tiêu thụ sữa của thị trờng nội địa - Đánh giá năng lực cạnh tranh của ngành sản phẩm sữa VN
Bảng 14 Dự báo tổng nhu cầu tiêu thụ sữa của thị trờng nội địa (Trang 52)
Bảng 15: Tiêu thụ sữa bình quân đầu ngời - Đánh giá năng lực cạnh tranh của ngành sản phẩm sữa VN
Bảng 15 Tiêu thụ sữa bình quân đầu ngời (Trang 53)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w