1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá khả năng cạnh tranh của ngành sản phẩm sữa Việt Nam

57 1,5K 8
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 265 KB

Nội dung

I/ NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA MỘT NGÀNH SẢN PHẨM: Nếu sét về năng lực cạnh tranh, chúng ta phải dặt ngành sản phẩm trong hai môi trường cạnh tranh cụ thể để phân tích

Trang 1

Chơng i

lý luận chung về năng lực cạnh tranh của

ngành sản phẩm sữa Việt nam

I/ những vấn đề lý luận chung về năng lực cạnh tranh của một ngành sản phẩm:

Nếu sét về năng lực cạnh tranh, chúng ta phải dặt ngành sản phẩm trong haimôi trờng cạnh tranh cụ thể để phân tích: đó là cạnh tranh giữa các doanh nghiệptrong nớc và cạnh tranh giữa doanh nghiệp trong nớc và doanh nghiệp nớc ngoài.Trong bài này, chỉ lựa chọn đánh giá khả năng cạnh tranh ở tầm vĩ mô, tức là khảnăng cạnh tranh của ngành sản phẩm giữa các đối thủ quốc tế trên cùng một thịtrờng, không đi vào phân tích năng lực cạnh tranh giữa các sản phẩm trong cùngmột nớc

1.Khái niệm về năng lực cạnh tranh và cách tiếp cận vấn đề :

Vấn đề cạnh tranh, về mặt lý luận, từ lâu đã đợc các nhà kinh tế học trớcC.Mác và chính các nhà kinh tế của chủ nghĩa Mác-Lênin cũng đã đề cập đến.Thuật ngữ cạnh tranh đợc dùng ở đây là cách gọi tắt của cụm từ cạnh tranh kinh

tế (Economic Competition ) bằng một dạng cụ thể của cạnh tranh

Cạnh tranh xuất hiện trong quy trình hình thành và phát triển của sản xuất vàtrao đổi hàng hoá Do đó, hoạt động cạnh tranh gắn liền với sự tác động của cácquy luật thị trờng, nh quy luật giá trị, quy luật cung cầu… do các cách tiếp cận do các cách tiếp cậnkhác nhau, nên trong thực tế có nhiều quan niệm khác nhau về cạnh tranh Kếthừa các quan điểm của các nhà nghiên cứu, chúng ta có thể thấy rằng: cạnh tranh

là quan hệ kinh tế phản ánh mối quan hệ giữa các chủ thể của nền kinh tế thị ờng cùng theo đuổi mục đích, đó là lợi ích (trong đó bao gồm cả vấn đề lợi nhuậntối đa) Cạnh tranh chính là phơng thức giải quyết mâu thuẫn lợi ích kinh tế giữacác chủ thể

tr-Cạnh tranh có thể đợc phân chia thành nhiều loại dựa trên các tiêu thức khácnhau, nếu xét theo mục tiêu kinh tế của các chủ thể kinh tế trong cạnh tranh, cócạnh tranh trong nội bộ ngành và cạnh tranh giữa các ngành C.Mác đã dùng cáchphân loại trên đây nghiên cứu cơ sở khoa học của các phạm trù giá trị thị trờng,giá cả sản xuất và lợi nhuận bình quân ở đó, C.Mác chỉ rõ trớc hết để đạt mụctiêu bán cùng một loại hàng hoá đã xuất hiện sự cạnh tranh trong nội bộ ngành,kết quả là hình thành giá trị thị trờng Và sau nữa, để đạt mục tiêu giành nơi đầuNguyễn Thị Minh Trang

1

Trang 2

t có lợi, giữa các chủ thể kinh tế đã xuất hiện cạnh tranh giữa các ngành, kết quả

là hình thành lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất Cuối cùng xét theo phạm vilãnh thổ ngời ta nói tới cạnh tranh trong nớc và cạnh tranh quốc tế Trong trờnghợp này năng lực cạnh tranh của sản phẩm sữa đợc đánh giá trên góc độ là cạnhtranh trong nội bộ ngành sản phẩm đồng thời xét theo phạm vi lãnh thổ chúng ta

đánh giá và so sánh khả năng cạnh tranh nh là cuộc cạnh tranh quốc tế, mặc dùvấn đề chúng ta nghiên cứu chủ yếu là cạnh trên thị trờng trong nớc là chính.Khi nghiên cứu về cạnh tranh, các nhà nghiên cứu còn sử dụng các khái niệm

nh sức cạnh tranh, khả năng cạnh tranh và năng lực cạnh tranh Rõ ràng các kháiniệm trên đều có quan hệ với cạnh tranh nhng không hoàn toàn đồng nhất vớinhau Trong thực tế, thì sức cạnh tranh, khả năng cạnh tranh và năng lực cạnhtrang đợc sử dụng nh những khái niệm đồng nghĩa Thuật ngữ năng lực cạnh tranh

đợc sử dụng rộng rãi trong các phơng tiện thông tin đại chúng, trong các sách báochuyên môn, trong giao tiếp hàng ngày của các chuyên gia kinh tế, các chínhkhách, nhà kinh doanh … do các cách tiếp cận Cho đến nay vẫn cha có một sự nhất trí cao trong cáchọc giả và giới chuyên môn về khái niệm và cách thức đo lờng phân tích năng lựccạnh tranh của cấp quốc gia, ngành, công ty… do các cách tiếp cận Lý do là ở chỗ có nhiều cách hiểukhác nhau về năng lực cạnh tranh

Trong bài này, trên quan điểm xuất phát của cạnh tranh là bắt đầu từ khi cácdoanhh nghiệp phải đơng đầu với những khó khăn trong việc chiếm lĩnh thị trờngkhi cung lớn hơn cầu Nên chúng ta có thể hiểu khả năng cạnh tranh của ngànhsản phẩm của một nớc chính là điểm mạnh mà đối thủ cạnh tranh không dễ dàng

có đợc (đối thủ cạnh tranh ở đây có thể là các cùng đối thủ cạnh tranh cùng ngànhcủa một nớc khác hoặc các đối thủ cạnh tranh từ các sản phẩm thay thế ) Điểmmạnh ở đây, theo M.Porter đó là khả năng doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu củakhách hàng với chi phí sản xuất thấp nhất Tức là, khả năng cạnh tranh của sảnphẩm ở đây có đợc thể hiện qua giá, có thể là chất lợng hay là sự kết hợp của cảhai mà doanh nghiệp hay ngành sản phẩm của một nớc có thể cung cấp cho kháchhàng của mình mà vẫn đảm bảo đợc mức lãi xuất cho doanh nghiệp hay chongành

2.Phơng pháp phân tích khả năng cạnh tranh của ngành sản phẩm sữa:

Trang 3

Phơng pháp phân tích này dựa trên cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh củaM.Porter về ngành sản phẩm Theo M.Porter năng lực cạnh tranh của sản phẩm cóthể dựa vào hai tiêu thức: sản phẩm có giá rẻ hơn so với đối thủ cạnh tranh hoặc làsản phẩm có giá cao hơn bằng cách tạo ra sự khách biệt Nhng xét đến sau cùngM.Porter vẫn cho rằng bản chất khả năng cạnh tranh của một ngành sản phẩm đốivới một nớc là khả năng giảm chi phí sản xuất loại sản phẩm ngành đó.

Do vậy chúng ta có thể sử dụng hai chỉ tiêu sau để đánh giá khả năng cạnhtranh của ngành sản phẩm:

2.1.Các tiêu chí đánh giá tính cạnh tranh của sản phẩm:

2.1.1 Khả năng cạnh tranh của sản phẩm về giá:

Chỉ tiêu này đợc sử dụng với vai trò là một sự so sánh về giá giữa các doanhnghiệp cạnh tranh Đây là chỉ tiêu cơ bản quan trọng đầu tiên khi xem xét xemmột sản phẩm nào đó có khả năng cạnh tranh hay không Bởi thông qua giá, màdoanh nghiệp có khả năng thu hút ngày càng nhiều hơn khách hàng về phía mình,tất nhiên là trong mối tơng quan với chất lợng sản phẩm mà doanh nghiệp cungcấp cho khách hàng Chỉ tiêu này đặc biệt quan trọng nhất là đối với các doanhnghiệp hay với ngành sản xuất sản phẩm có ít hàm lợng khoa học kĩ thuật, nhhàng tiêu dùng thông thờng đặc biệt là hàng lơng thực thực phẩm Nhất là trong

điều kiện về thu nhập của ngời tiêu dùng còn thấp

Vấn đề khả năng cạnh tranh về giá còn cho thấy chi phí sản xuất của doanhnghiệp thấp hơn các đối thủ của nó Điều này thể hiện các hoạt động tạo ra giá trịcủa doanh nghiệp có tính u việt hơn các đối thủ cạnh tranh Chi phí thấp cho phépdoanh nghiệp có khả năng đơng đầu với những diễn biến bất lợi của có tác động

đến giá cân bằng thị trờng

2.1.2 Khả năng cạnh tranh của sản phẩm về chất l ợng:

Trớc tiên, chất lợng sản phẩm ít nhất phải đợc xác nhận về chất lợng và quytrình công nghệ của các cơ quan chuyên trách Đây là nhân tố đầu tiên đảm bảodoanh nghiệp thực hiện các tiêu chuẩn cơ bản, đủ t cách sản xuất ra loại hàng hoánào đó theo quy định của pháp luật (đối với từng sản phẩm đặc thù đều có nhữngtiêu chuẩn kiểm định riêng về chất lợng do cơ quan có thẩm quyền đa ra)

Thứ hai đó là chất lợng đợc khẳng định trong tâm trí ngời mua hàng, đó làmột thứ tài sản vô hình vô cùng quý báu của doanh nghiệp nh uy tín, tên tuổi sảnphẩm Nó thể hiện sự tin tởng vào sản phẩm của khách hàng, tức là khi lựa chọn

để sử dụng loại sản phẩm đó ngời mua nghĩ ngay đến sản phẩm của doanhnghiệp, ngay cả khi giá sản phẩm có cao hơn thị trờng Đó là khi, nếu cùng mộtNguyễn Thị Minh Trang

3

Trang 4

chủng loại sản phẩm giá nh nhau, chất lợng sản phẩm sẽ đợc đo bằng số lợng

ng-ời mua lựa chọn loại sản phẩm của doanh nghiệp, tức là thị phần của doanhnghiệp có đợc trên cùng một loại sản phẩm Chất lợng tạo sự tin cậy lâu dài củakhách hàng vào sản phẩm mà doanh nghiệp cung cấp doanh nghiệp nào có uy tínhơn về chất lợng sẽ thắng thế trong cạnh tranh

Chất lợng sản phẩm còn đợc đánh giá theo quy trình sản xuất và tiêu thụ sảnphẩm Nh vậy, chỉ tiêu chất lợng thực ra xét về bản chất nó đã nằm trong chỉ tiêu

về giá Tuy nhiên, trong một số trờng hợp nó đợc chú trọng nhiều hơn, nhất là đốivới các sản phẩm đợc sản xuất và cung cấp với giá cao hơn bằng cách tạo ra sựkhác biệt sản phẩm Để làm đợc nh vậy, công ty phải tạo ra thế mạnh cơ bảntrong một hoặc một số chức năng sáng tạo ra giá trị

Nhìn chung các đánh giá cạnh tranh thờng sử dụng trong ngắn hạn, nếu trong

điều kiện cạnh tranh tơng đối hoàn hảo thì khả năng cạnh tranh của một doanhnghiệp hay một ngành sản phẩm của một nớc đợc biểu hiện ở chỉ số thị phầnchiếm lĩnh đợc Thế nhng trên thực tế, trong lịch sử kinh tế năng lực cạnh tranhngành của một số nớc dựa phần lớn vào chế độ bảo hộ của Chính phủ Nh việcChính phủ đa ra hạn ngạch có thể làm hạn chế sự cạnh tranh của các sản phẩmnhập khẩu do vậy mà sản phẩm trong nớc mới chiếm lĩnh đợc thị trờng lớn hơn

2.2.Nội dung phân tích nh sau:

Trong tác phẩm bàn về cạnh tranh toàn cầu, Porter đã tổng hợp phơng phápnghiên cứu trong quá khứ, xây dựng mô hình lý luận gồm bốn nhân tố giữ vai tròmấu trốt đối với sự thành công trong cạnh tranh của một ngành nhất định Trongbốn nhân tố này, em kết hợp nhân tố thứ ba và thứ t để thuận lợi hơn trong quátrình phân tích, nh vậy chỉ còn ba nhân tố cơ bản:

2.Nhu cầu trong nớc

1.Việc kết hợp các yếu tố sản xuất

3.Cạnh tranh trong nớc với các doanh nghiệp chủ chốt

Dựa trên cơ sở lý luận của M.Porter, chúng ta có thể tiến hành phân tích nhsau:

*Trớc tiên chúng ta phân tích khái quát theo quan sát trên thị trờng xemngành sản phẩm đợc sản xuất trong nớc phục vụ cho quy mô thị trờng nh thế nào

Rõ ràng sản phẩm của một nớc chiếm thị phần lớn, phục vụ đa số khách hàng củathị trờng thì phải là sản phẩm u điểm nổi trội, tức là có khả năng cạnh tranh Từ

đây chúng ta có những nhận định ban đầu về khả năng cạnh tranh của ngành sảnphẩm

Trang 5

*Sau đó, chúng ta đi vào bản chất vấn đề, những biểu hiện khả năng cạnhtranh trên thị trờng nhờ vào phân tích thị phần có thể tin cậy đợc hay không Tức

là chúng ta đi vào đánh giá sức cạnh tranh theo các tiêu chí về giá và chất lợngcủa sản phẩm Nếu sản phẩm có khả năng cạnh tranh thật sự thì những thì việcsản phẩm có quy mô thị trờng lớn là hoàn toàn hợp lý Nếu ngợc lại, tức là thị tr-ờng cạnh tranh không hoàn hảo, không phản ánh đợc thực chất vấn đề

*Từ việc đánh giá chỉ tiêu cạnh tranh trên sẽ có hai trờng hợp xảy ra:

TH1: Nếu ngành sản phẩm trong nớc có khả năng cạnh tranh chúng ta phântích các yếu tố tác động đến sức cạnh tranh của ngành sản phẩm Từ đó, có các

định hớng giải pháp khắc phục những khó khăn từ các yếu tố tác động

TH2: Nếu trên tổng thể ngành không có khả năng cạnh tranh, ta có thể phântích theo cơ cấu ngành có thể có khả năng phát triển ở những nhóm sản phẩmnào, nguyên nhân tại sao và có những định hớng gì để khắc phục nếu không thểkhắc phục đợc thì có những chuyển sang hớng đến sản phẩm mới

Phơng pháp phân tích ở đây chúng ta phân tích theo hớng đặt ngành trongmối quan hệ cạnh tranh công bằng trên thị trờng, tức là không công nhận khảnăng cạnh tranh nhờ vào chế độ bảo hộ của Nhà nớc Bên cạnh đó phải chỉ ra đợckhả năng cạnh tranh của ngành trong tơng lai là có hay không, tức là khả nănggiảm giá sản phẩm của ngành có thể thực hiện đợc hay không

Cách phân tích khả năng giảm giá của sản phẩm trong điều kiện có đóng gópcủa các yếu tố sản xuất từ nớc ngoài, ta dựa vào tỷ lệ phần đóng góp của các yếu

tố đầu vào và quy trình tạo ra giá trị sản phẩm Trong đó phần nào chiếm tỷ lệ caonhất và khả năng nội địa hoá là bao nhiêu Phần nội địa hoá càng có góp phần tạogiá trị mới cho sản phẩm càng cao thì khả năng cạnh tranh của ngành sản phẩm

đó càng cao Vấn đề này càng phải đợc phân tích chặt chẽ khi sản phẩm có chứanhững yếu tố sản xuất từ nớc ngoài mà khả năng cạnh tranh hiện tại cha có haycha thể hiện rõ

Chú ý là khi đa ra phơng hớng phát triển ngành nên đặt ngành trong mốiquan hệ tổng thể giữa cả các mục đích kinh tế và xã hội

3.Các yếu tố ảnh hởng đến năng lực cạnh tranh của ngành sản phẩm:

Theo phơng pháp phân tích trên của M.porter ta có thể chia các yếu tố ảnh ởng đến năng lực cạnh tranh của ngành sản phẩm nh sau:

h-4.1.Các nhân tố từ phía thị trờng:

Nguyễn Thị Minh Trang

5

Trang 6

Phân tích đánh giá nhóm điều kiện về cầu phản ánh bản chất cầu thị trờngtrong nớc đối với sự sản phẩm của ngành Nhóm này sẽ cho ta thấy chu kỳ sốngsản phẩm của ngành, ngành nào có cầu càng lớn, đơn giản, ngành đó càng có khảnăng cạnh tranh nhờ giản chi phí, giảm giá nhng lại tăng doanh thu Nhu cầutrong nớc lớn, khiến ngành sản phẩm trong nớc có điều kiện phát triển vững hơn,không phải đối phó vất vả để giành giật những khoảng thị trờng nhỏ bé và sự tốnkém để cạnh tranh với các đối thủ mạnh mẽ nớc ngoài trên thị trờng quốc tế.

4.2.Các yếu tố về điều kiện nguồn lực:

Một nớc muốn phát triển ngành thuỷ sản không thể không có vùng biểnrộng, nguồn thuỷ sản phong phú, muốn phát triển ngành sản phẩm mỹ nghệkhông thể không có nguồn nhân công có kĩ thuật và kinh nghiệm,… do các cách tiếp cậnCác yếu tố vềnguồn lực sẽ tạo cho ngành sản phẩm của nớc đó có lợi thế cạnh tranh so sánh, làtiền đề để tạo ra lợi thế cạnh tranh Dựa vào những lợi thế so sánh này, các doanhnghiệp sẽ có các phơng thức kết hợp đầu vào hợp lý, có nhiều điều kiện cho rasản phẩm có chất lợng cao, chi phí thấp hơn so với những doanh nghiệp ở các nớckhông có những thuận lợi về nhân tố đầu vào sản xuất Bên cạnh đó chúng ta luônbiết rằng bất kỳ một nớc nào, một ngành nào, một doanh nghiệp nào cũng đều bịhạn chế bởi sự khan hiếm tài nguyên Do vậy luôn phải có sự lựa chọn để pháttriển ngành đen lại lợi ích tối u nhất Phân tích đánh giá nhóm các điều kiện vềnhân tố sản xuất: điều này đem lại tiềm năng phát triển ổn định chủ động chongành, đồng thời tạo điều kiện cơ sở cho lợi thế cạnh tranh trong tơng lai Nhómgồm:

1.Nguồn nguyên liệu

1 Các công ty tham gia vào ngành, thị phần và hiệu quảhoạt động kinh doanh của các công ty hiện nay

Trang 7

2 Vị thế đàm phán của bên cung ứng.

II/Ngành sản phẩm sữa và sự cần thiết phải đánh giá khả năng cạnh tranh của ngành sản phẩm sữa Việt Nam:

1.Đặc điểm của ngành sản phẩm sữa:

Ngành sản phẩm sữa Việt Nam đợc hình thành từ những năm 1960, nhng chỉthực sự phát triển từ năm 1986 khi đất nớc thực hiện công cuộc đổi mới Trongnhững năm trở lại đây, thu nhập bình quân ngời dân Việt Nam tăng lên, do vậymới phát triển mạnh mẽ nhu cầu sử dụng sữa, và khả năng mở rộng thị trờng tiêuthụ sản phẩm sữa ở Việt Nam sẽ tiếp tục tăng nhiều hơn nữa trong thời gian tới

Có thể coi hiện ngành sữa Việt Nam đang nằm trong giai đoạn đầu của chu kỳsống của ngành Do vậy, rất thuận lợi cho ngành sữa có điều kiện phát triển, giảmtính cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp trong nội bộ ngành để phân chiathị trờng

Do sản phẩm sữa là sản phẩm có liên quan đến sức khoẻ, chế độ dinh dỡng,

an toàn thực phẩm của con ngời nên ngành công nghiệp chế biến sữa hiện đangrất đợc các nớc trên thế giới đặt trong sự kiểm soát chặt chẽ của nhà nớc Đối vớicác nớc phát triển chăn nuôi bò sữa, sự kiểm soát này đợc Bộ Nông nghiệp và cácHiệp hội sữa thực hiện thông qua các điều luật chặt chẽ Ngay từ đầu thế kỷ 20(1908) các nớc trên thế giới đã có các quy định thống nhất về quy trình kỹ thuật,

an toàn thực phẩm cho việc sản xuất và chế biến sữa ở Việt Nam những vấn đềnày hầu nh cha đợc Chính phủ và các cơ quan quản lý nhà nớc quan tâm và vẫn ởtrình trạng buông lỏng Điều này có tác động không tốt tới cạnh tranh bình đẳngtrong nớc, có thể một số doanh nghiệp sử dụng công nghệ chế biến kém, nguyênliệu chất lợng xấu để cạnh tranh về giá Đồng thời sẽ làm giảm khả năng cạnhtranh của sản phẩm sữa trong nớc đối với hàng nhập khẩu (vì sản phẩm nhập khẩuthờng đã đợc chứng nhận về chất lợng)

2.Sự cần thiết phải đánh giá khả năng cạnh tranh của ngành sữa Việt Nam:

Trớc hết, trong quá trình phát triển, ngành công nghiêp sữa Việt Nam đã có

những đóng góp tích cực cho sự phát triển chung của ngành công nghiệp cả nớc.

Trong ngành công nghiệp chế biến sữa, đơn vị nòng cốt là Công ty Sữa Việt Nam(Vinamilk) Từ năm 1994 có thêm công ty Foremost (nay là Dutch Lady) là công

Nguyễn Thị Minh Trang

7

Trang 8

ty liên doanh giữa Công ty suất nhập khẩu Sông Bé với Công ty FrieslandVietnam Holding B.V đợc cấp giấy phép hoạt động (tháng 4/1994) và Công tyNestle Việt Nam- doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài Thực trạng đóng góp vàphát triển của ngành công nghiệp chế biến sữa đợc thể hiện trong bảng sau:

Bảng1: Giá trị sản xuất công nghiệp

(Nguồn: Số liệu của Bộ Công nghiệp)

So sánh về giá trị sản xuất công nghiệp, tỷ trọng của Vinamilk so với BộCông nghiệp chiếm 4,30% trong năm 1995 đã tăng lên 5,54% trong năm 2000 (sovới toàn ngành công nghiệp, con số tơng ứng là 1,03% và 1,19%) Nhìn chung,tốc độ tăng trởng của ngành sữa cao hơn tốc độ tăng trởng của toàn ngành côngnghiệp Tính theo giá trị sản xuất công nghiệp, ngành sữa có mức tăng trởng trungbình là 20%/năm trong giai đoạn 1996-2000 Trong khi đó, mức tăng trởng cùngthời kỳ của toàn ngành công nghiệp là 13,57%/năm (theo giá cố định 1994) Điềunày cho thấy ngành công nghiệp chế biến sữa trong quá trình phát triển, ngành đã

có những đóng góp tích cực cho sự phát triển chung của toàn ngành công nghiệpcũng nh cả nớc Bên cạnh đó, còn có những lý do sau cần phải đánh giá thực trạngkhả năng cạnh tranh sau để có đợc định hớng nhập khẩu hay phát triển ngành mộtcách hợp lý

Thứ hai, thu nhập bình quân đầu ngời của Việt Nam ngày càng cao, ngành

công nghiệp chế biến sữa đang phải đáp ứng nhu cầu sử dụng sữa và các sản phẩm từ sữa của ngời dân ngày một nhiều hơn Theo thống kê, dự báo sẽ đạt 8 lít

vào năm 2005 và 10-12 lít vào năm 2010 Phát triển sản xuất sản phẩm sữa vớichiến lợc thay thế hàng nhập khẩu, tiết kiệm ngoại tệ nhập khẩu

Thứ ba, việc phát triển ngành công nghiệp chế biến sữa có tác động tích cực

đến phát triển một số ngành khác nh ngành chăn nuôi bò sữa, ngành công nghiệp

đờng, ngành công nghiệp dầu luyện… do các cách tiếp cậnNhững ngành phụ trợ này phát triển tạo

điều kiện cho các ngành sản xuất hàng thực phẩm tiêu dùng khác phát triển nh

Trang 9

sản xuất nớc quả, sản xuất bánh kẹo Đặc biệt, hiện nay hai ngành công nghiệp ờng và công nghiệp dầu luyện đang gặp nhiều khó khăn trong việc tiêu thụ sảnphẩm đầu ra Phát triển công nghiệp chế biến sữa cũng là một trong những giảipháp để phát triển hai ngành sản xuất này.

đ-Thứ t, ngành công nghiệp sữa phát triển sẽ tạo thên việc làm cho xã hội ,

góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp - nông thôn, tăng thu nhập cho ngời nông dân, thực hiện xoá đói giảm nghèo Có lẽ đây là một trong những vấn

đề quan trọng nhất trong vai trò phát triển của ngành sữa Việt Nam Theo dự báotrong Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp sữa Việt Nam, năm 2005 tạo đợcviệc làm cho 200.000 lao động, năm 2010 sẽ có 380.000 lao động làm việc trongngành sữa Nh đã nói ở trên, phát triển ngành công nghiệp sữa có tác động tíchcực cho phát triển ngành chăn nuôi bò sữa trong nớc Nhất là trong điều kiện hiệnnay, đất đai canh tác ngày càng bị thu hẹp, nông dân ít vốn, hình thức chăn nuôi

bò sữa tỏ ra có hiệu quả tốt trong việc xoá đói giảm nghèo Các mô hình này đặcbiệt hiệu quả ở các vùng ngoại thành thành phố, nơi đất trồng trọt ngày càng thiếuthốn, sức ép lao động cao, có nhiều điều kiện tiếp thu kĩ thuật hơn so với các vùngnông thôn xa thành phố, xa nơi sản xuất, đã tạo ra việc làm cho nhiều ngàn hộnông dân Hiện tại do còn gặp nhiều khó khăn trong vấn đề bảo quản tiêu thụnguyên liệu sữa, nên ngời nông dân còn chịu nhiều thiệt thòi, mới chỉ chăn nuôitheo quy mô gia đình nhỏ, lấy công làm lãi Tuy nhiên hình thức này lại tơng đốithành công so với các hình thức xoá đói giảm nghèo khác đã đợc thực hiện Thúc

đẩy quá trình phát triển chăn nuôi đàn bò sữa đối với các nông hộ sẽ đóng gópcho quá trình chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi trong nông nghiệp Hiện nay,vấn đề này đã đợc các Ban ngành có thẩm quyền quan tâm, nh Chơng trình pháttriển đàn bò sữa 135 của Nhà nớc để thực hiện công tác xoá đói giảm nghèo

3.Quan điểm đánh giá khả năng cạnh tranh của ngành sản phẩm sữa Việt Nam:

Thực tế thấy rằng ngành công nghiệp Sữa của Việt Nam sinh sau đẻ muộn vàvô cùng nhỏ bé so với các đại gia trên thế giới, trong khi đó nhu cầu tiêu dùng củathị trờng nội địa mới phát triển và còn nhiều tiềm năng lớn bởi mức tiêu dùng sữacủa ngời dân Việt Nam còn quá thấp so với thế giới và còn phải mất rất nhiềunăm phấn đấu để ngành này đáp ứng đợc mức tiêu dùng của ngời dân Việt Nambằng các nớc trong khu vực chứ cha nói gì theo kịp mức các nớc công nghiệp phát

Nguyễn Thị Minh Trang

9

Trang 10

triển Đặc biệt là nếu ngành sản phẩm Việt Nam muốn thâm nhập vào thị trờngxuất khẩu mới, ngoài các yếu tố về giá cả và chất lợng mà phải có uy tín về thơnghiệu của mình, đây chính là điểm yếu của sản phẩm sữa Việt Nam so với cáchãng hàng đầu thế giới Tuy nhiên, trong mấy năm qua, các sản phẩm sữa ViệtNam cũng đã xuất khẩu đợc sang thị trờng thế giới, nhng phải nhìn nhận rằngthực chất việc xuất khẩu đó là do ta đã tận dụng đợc hoàn cảnh chính trị đặc biệtcủa thế giới, và cũng chủ yếu là đối với thị trờng Irăk (Trung Đông) Nh vậy thịtrờng hiện nay và trong tơng lai tới của ngành sản phẩm sữa Việt Nam chủ yếutập trung khai thác là thị trờng nội địa Vì lý do đó, trong khuôn khổ bài viết này,

em chỉ tập trung phân tích khả năng cạnh tranh của ngành sản phẩm sữa ViệtNam trên thị trờng nội địa Do vậy khi nói đến thị trờng trong bài chúng ta có thểngầm hiểu ở đây là thị trờng nội địa

chơng ii đánh giá năng lực cạnh tranh của ngành

sản phẩm sữa việt nam

i/điều kiện về cầu thị trờng trong nớc:

Cùng với sự chuyển biến chung của nền kinh tế cả nớc, năm 1986, từ khi đấtnớc thực hiện công cuộc đổi mới thị trờng sữa mới thực sự phát triển Ngời muakhông chỉ dùng nhiều sữa hơn, mà cơ cấu, chủng loại sản phẩm sữa cũng đa dạngphong phú hơn Trớc đây sản phẩm sữa tiêu thụ phổ biến là sữa đặc có đờng vàsữâ bột cho đến nay cơ cấu sản phẩm đã tăng lên nhanh chóng thành nhiều nhómsản phẩm phong phú Lợng sữa tiêu thụ tăng hàng năm:150 triệu lít năm 1991(quy ra sữa tơi), 200 triệu lít năm 1993, năm 1997 tăng lên 275 triệu lít và năm

2000 khoảng 460 triệu lít Trong đó, thị phần nội địa của sữa sản xuất trong nớctăng từ 57% trong năm 1991 lên 92% trong năm 1995 Còn cơ cấu sản phẩm hiệnnay có thể chia thành 8 nhóm sản phẩm cơ bản:

1.Nhóm sản phẩm sữa tơi thanh trùng

2 Nhóm sản phẩm sữa tơi tiệt trùng

Trang 11

3 Nhóm sản phẩm sữa đặc có đờng.

4 Nhóm sản phẩm sữa bột

5 Nhóm sản phẩm bột dinh dỡng

6 Nhóm sản phẩm sữa chua

7 Nhóm sản phẩm các loại kem cao cấp

8 Nhóm các sản phẩm khác từ sữa (nh bơ, phomát… do các cách tiếp cận)

Hiện tại các sản phẩm sữa tiêu thụ trên thị trờng nội địa có thể phân biệt

t-ơng đối rõ nh sau:

*Sữa đặc chiếm lĩnh thị trờng nông thôn và miền núi, những đối tợng sửdụng chủ yếu là chẻ nhỏ, ngời ốm, ngời già yếu; một phần dùng làm nguyên liệutrong các nhà máy bánh kẹo

*Sữa bột tiêu thụ chính tại khu vực thành thị, đối tợng chính là trẻ thơ, ngời

ốm và già yếu tại khu vực dân c này

*Sữa tơi và sữa chua cho mọi lứa tuổi trong khu vực thành thị vầ côngnghiệp

Nh phân tích ở chơng I, sữa nói chung là sản phẩm tiêu dùng thông thờng khithu nhập tăng sẽ làm tăng nhu cầu sử dụng về loại hàng này, hiện nay hệ số codãn của loại hàng hoá này theo thu nhập của nhóm chuyên gia của tổ chức pháttriển liên hợp quốc giúp Việt Nam nghiên cứu năm ngành công nghiệp (côngnghiệp chế bién thực phẩm, công nghiệp dệt may, công nghiệp điện tử, côngnghiệp ôtô và công nghiệp cơ khí) thời kỳ 1990 - 1995 hệ số này là 1,42 (do xuấtphát điểm năm1990 của Việt Nam quá thấp, lợng tiêu thụ chỉ đạt 31 triệu lít).Thời kỳ 1996 - 2000 con số này là 0,75 và hiện nay con số này đạt khoảng 0,95

và tơng đối ổn định, tất nhiên là sẽ không cao đợc nhiều nh thời kỳ 1990 - 1995,nhng cũng không thấp nh thời kỳ 1996 - 2000 do chịu nhiều biến động kinh tế nhcuộc khủng hoảng tài chính năm 1998

Xét về sự thay đổi trong cơ cấu về chủng loại sản phẩm : Việt Nam là nớcnghèo, có mức thu nhập bình quân đầu ngời thuộc loại thấp nhất thế giới, vì lẽ đótrong nhiều năm qua ngời dân cha có điều kiện tiêu dùng sữa một cách rộng rãi.Sau những năm đổi mới kinh tế tăng trởng đều và ở mức cao, thu nhập bình quân

đầu ngời khá hơn nhất là đối với khu vực thành thị và các khu tập trung côngnghiệp, nhu cầu tiêu dùng trong dân đã có mức tăng đột biến, thể hiện rõ nhấttrong giai đoạn 5 năm 1990 - 1995 và 1996 - 2000 Nh vậy là tăng trởng thu nhậpquốc dân có liên quan chặt chẽ đến mức tiêu dùng sữa của ngời dân

Nguyễn Thị Minh Trang

11

Trang 12

Từ năm 1976, sản phẩm sữa chế biến của ngời dân chủ yếu là sữa bột và sữa

đặc có đờng, đối tợng tiêu thụ chủ yếu là trẻ em, ngời già, ngời ốm Đến năm

1982, danh mục các sản phẩm chế biến từ sữa bắt đầu đợc mở rộng phuc vụ chonhiều đối tợng tiêu dùng Trong cơ cấu thu nhập, khoảng các thu nhập cũng dẫn

đến đòi hỏi về hàng hoá là khác nhau Ngời nông thôn có thu nhập thấp hơnkhông những số lợng sữa tiêu thụ thấp hơn mà loại sản phẩm họ mua cũng khác,chủ yếu là sữa đặc có đờng Sản phẩm này giá rẻ, thuận tiện cho việc phân phốibảo quản tiêu dùng ở nông thôn và vùng sâu vùng xa

Trên thị trờng những ngời có thu nhập cao hơn, họ dùng nhiều sữa hơn vànhững họ cũng đòi hỏi nhiều chủng loại để lựa chọn hơn Những sản phẩm đợc achuộng chủ yếu là: sữa tơi tiệt trùng, sữa chua, các loại ken cao cấp và các sảnphẩm khác từ sữa nh bơ, phomat… do các cách tiếp cận

Khoảng cách thu nhập đa tạo ra sự phong phú cho các chủng loại của sảnphẩm sữa để đáp ứng những mảng thị trờng khác nhau

Thứ hai là tại sao phần lớn những sản phẩm có chất lợng tốt hơn hay sự đòihỏi cao từ phía ngời tiêu dùng chủ yếu tập trung ở các khu vực thành thị pháttriển Phải nói rằng, một trong những lý do tác động đến sự phân chia chủng loạisản phẩm đó là kiến thức ngời tiêu dùng, sự tiếp cận của các khách hàng này tớisản phẩm này là thờng xuyên Mức sống cao họ đò hỏi chất lợng nhiều hơn số l-ợng, thông tin đại chúng đợc thờng xuyên cập nhập, thông thờng trong một ngày

đêm có ít nhất là 10 lần có mặt sản phẩm sữa đợc quảng cáo trên truyền hình, cácdịch vụ khách hàng giới thiệu sản phẩm của công ty đợc phát triển rộng rãi

Đồng thời dân trí cao khiến những ngời tiêu dùng này chở nên khó tính hơn,hiểu biết hơn trong việc lựa chọn sản phẩm cho bản thân Nhất là đối với một sốloại sản phẩm đặc biệt đặc biệt từ sữa nh: sữa cho trẻ em, cho phụ nữ mang thai,cho ngời ốm, ngời bị bệnh tiểu đờng… do các cách tiếp cậnSản phẩm không chỉ đến tay ngời tiêudùng thông qua các đại lý phân phối hay cơ sở bán lẻ mà nó còn xuất hiện rấtnhiều hình thức nh thông qua chuyên gia t vấn dinh dỡng, qua sự hớng dẫn củabác sĩ, qua các hớng dẫn của giáo viên trong các nhà trẻ Các sản phẩm loại nàyhiện nay tăng rất mạnh về nhu cầu, không những thế giá của nó thuộc vào loạicao nhất trong những sản phẩm chế biến từ sữa Nó có khả năng đem lại lợi nhuậncao cho các doanh nghiệp có thế mạnh trong hoạt động Marketing chăm sóckhách hàng tốt Điều này cũng phản ánh sự không thuận lợi cho các sản phẩm nội

địa hiện nay còn kém xa về các hoạt động này so với sản phẩm nhập khẩu của cácnớc có thơng hiệu nổi tiếng trên thế giới

Trang 13

Tóm lại, thị trờng tiêu thụ sữa Việt Nam đang trong giai đoạn phát triển, nhucầu đang ban đầu đợc mở rộng nhanh chóng do có nhiều khách hàng mới thamgia vào thị trờng Điều này có tác động đến mức độ cạnh tranh giữa các đối thủcạnh tranh trong ngành (ở đây là với sản phẩm nhập khẩu), nó đa đến nhiều cơhội cho phát triển ngành, giảm sứa ép cạnh tranh giữa các đối thủ Do sự cạnhtranh còn yếu, nên sự tăng mạnh về cầu cho phép các công ty nội địa tăng doanh

số và lợi nhuận mà không cần phải thôn tính thị trờng của đối thủ cạnh tranh ngaytrong nớc cũng nh đối thủ nhập khẩu Các sản phẩm nội địa cũng nh nhập khẩu

đều có thể mở rộng hoạt động Đây là khoảng cách cần thiết cho các công tytrong nớc tận dụng nắm lấy thuận lợi của điều kiện thị trờng trong giâi đoạn này

là sự cạnh tranh tơng đối hoà dịu để chuẩn bị cho sự cạnh tranh quyết liệt sau này

ii/đánh giá khả năng cạnh tranh của sản phẩm sữa việt nam:

Nếu nhận định tổng quát theo tình hình tiêu thụ trên thị trờng nội địa, thìhiện nay sản phẩm sữa Việt Nam có những biểu hiện khả năng cạnh tranh rất cao,dựa vào các chỉ tiêu về thị phần và tốc độ tăng thị phần của sản phẩm sữa nội địa

Dựa theo số liệu của hai bảng dới đây, cho thấy sản phẩm nội địa nhanh

chóng chiếm lĩnh thị trờng từ 57% năm1991 cho đến nay đã chiếm lĩnh áp đảosản phẩm nhập khẩu là 92% thị trờng nội địa Trong khi đó, sản phẩm nhập khẩungày càng giảm từ 43% thị phần hiện nay chỉ còn chiếm có 3 - 5% thị phần nội

Trang 14

Dutch Lady, Nestle, các doanh nghiệp khác

và các cơ sở bán lẻ

Khoảng 22%

(Nguồn của cả hai bảng: Theo đánh giá của Viện

Quy hoạch và thiết kế nông nghiệp)

Đồng thời, dựa vào bảng 3, cho thấy sản phẩm của Công ty Vinamilk là cósức cạnh tranh cao nhất, thị phần của công ty này luôn chiếm đến 70 - 75% thị tr-ờng tiêu thụ cả nớc Tức là, nếu quan sát qua thị phần nh vậy ta có thể cho rằngkhả năng cạnh tranh cao nhất là thuộc về sản phẩm sữa của các công ty nội địa,trong đó mạnh nhất là Vinamilk, còn sản phẩm nhập khẩu chỉ chiếm một số phân

đoạn thị trờng nhỏ hẹp, hay nói cách khác sức cạnh tranh của sản phẩm nhậpngoại là rất thấp

Bây giờ chúng ta xét đến thị phần theo nhóm sản phẩm để thấy đợc sản phẩmnào chúng ta có thế mạnh nhất và sản phẩm nào chúng ta còn bị hạn chế trongcạnh tranh trên thị trờng nội địa

Dutch Lady, Nestle và các

doanh nghiệp trong nớc khác

Trang 15

điều đó có thể hiện đúng bản chất của sức cạnh tranh của ngành sản phẩm sữaViệt Nạm hay không Để làm đợc thế, chúng ta phải sử dụng các tiêu chí phản

ánh khả năng cạnh tranh của nhóm sản phẩm này để đánh giá, đó là tiêu chí vềgiá và chất lợng Từ đó mới có kết luận chính xác là ngành sản phẩm sữa ViệtNam thực sự có khả năng cạnh tranh thuần thuý và lâu dài hay không, hay là nóchỉ cạnh tranh đợc nhờ sự thuận lợi không bền vững từ các yếu tố ngoài ngànhkhác, đặc biệt là sự bảo hộ từ phía Chính phủ

1.Khả năng cạnh tranh về giá của sản phẩm sữaViệt Nam:

Nhìn chung, trên thị trờng sữa hiện nay, giá sản phẩm sữa sản xuất trong nớcluôn rẻ hơn giá sữa sản phẩm nhập khẩu cùng loại từ 50 - 60%

Ta chia sản phẩm sữa ra làm ba nhóm sản phẩm gồm: sản phẩm sữa bột, sảnphẩm sữa đặc có đờng và sản phẩm sữa tơi để phân tích giá

Sản phẩm sữa bột, bột dinh dỡng: Đối thủ cạnh tranh của chúng ta gồm có

Pháp, Hà Lan, Bỉ, Nhật Bản, Mỹ Các sản phẩm nhập khẩu này đợc bán trên thị ờng với giá cao hơn giá sản phẩm cùng loại sản xuất trong nớc từ 50-100% tậptrung tiêu thụ chủ yếu ở các thành phố lớn nh Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, HảiPhòng,… do các cách tiếp cận

tr-Sản phẩm sữa đặc có đờng: Đối với sản phẩm sữa đặc có đờng nhập ngoại đã

giảm nhiều trong những năn gần đây vì khó cạnh tranh đợc với sản phẩm củaVinamilk và Dutch Lady Do giá sản phẩm này trong nớc luôn thấp hơn nhậpkhẩu 30% Hiện nay sản phẩm này gần nh không nhập khẩu vào đợc Việt Nam

Sản phẩm sữa tơi: Đối thủ cạnh tranh mặt hàng nay gồm có Pháp và New

Zealand, hiện nay giá một lít sữa tơi của sản phẩm nội địa khi bán cho ngời tiêudùng vào khoảng 11.000đ/lít, giá bán của hàng nhập khẩu vào khoảng 17.000đ/lítNếu xét về giá nh trên thì sản phẩm sữa trong nớc có khả năng cạnh tranh vềgiá Nhng thực ra, trong cơ cấu giá trên có đến 30% là thuế Chính phủ đánh vàosản phẩm nhập khẩu Nh vậy, nếu tính ra giá sản phẩm sữa bột, bột dinh dỡngnhập khẩu sẽ cao hơn từ 20-60%, giá sản phẩm sữa tơi nhập khẩu sẽ cao hơnkhoảng 1.000 đ/lít, sản phẩm của chúng ta vẫn có thể có cạnh tranh về giá ngaycả khi bỏ qua việc bảo hộ của Chính phủ, nhng sức cạnh tranh về giá là rất thấp,bấp bênh và không ổn định nhất là khi giá nguyên liệu đầu vào nhập khẩu đang

có xu hớng tăng nh hiện nay Liệu trong mối tơng quan với chất lợng chúng ta cóthể cạnh tranh đợc hay không

Nguyễn Thị Minh Trang

15

Trang 16

2.Khả năng cạnh tranh về chất lợng của sản phẩm sữaViệt Nam:

Mặc dù với công nghệ sản xuất tơng đối hiện đại đủ khả năng để chế biếncác sản phẩm sữa đảm bảo chất lợng đạt tiêu chuẩn quốc tế Sản phẩm của Công

ty Sữa Việt Nam đợc các cơ qua chuyên trách về chuyên trách trong và ngoài nớcxác nhận về chất lợng (Vinacontrol, Viện Kiểm tra Đo lờng chất lợng của áo ).Tuy nhiên xét về tổng thể, Việt Nam vẫn cha xây dựng đợc bộ tiêu chuẩn hoànchỉnh cho các sản phẩm sữa từ sữa nguyên liệu nhập khẩu đến sữa thành phẩm.Tức là, chất lợng sản phẩm nội địa đợc thả nổi, không đợc đảm bảo bởi bất kỳmột tổ chức có uy tín nào, mà phụ thuộc vào cách làm của từng công ty Hơn nữasản phẩm sữa trong nớc chủ yếu đơc sản xuất từ sữa bột nhập khẩu, mà để sảnphẩm chế biến từ nguồn sữa bột nhập đạt đợc chất lợng nh sản phẩm tạo ra từnguồn sữa tơi tại chỗ thì trong quá trình chế biến phải bổ xung thêm vi lợng vi l-ợng các khoáng chất, vitamin, béo… do các cách tiếp cận

Trong khi chúng ta so sánh với các đại gia sản xuất sữa trên thế giới, chất ợng sản phẩm luôn đợc đảm bảo bởi các hiệp hội có uy tín trên thế giới Từ trớc

l-đến nay đã luôn đợc ngời tiêu dùng tin cậy, ngay cả ngời tiêu dùng trong nớc, đốivới các sản phẩm nhập ngoại này giá rất cao ngay cả khi bị chịu thuế vẫn có ng ờitiêu dùng, nếu không bị hạn chế bởi thuế và hạn ngạch của Chính phủ thì sảnphẩm sữa trong nớc có khả năng sẽ bị đè bẹp ngay trên thị trờng nội địa

Kết luận nhỏ: Từ phân tích trên ta đánh giá tổng quát về sức cạnh tranh

chung của toàn ngành nh sau: chúng ta có khả năng cạnh tranh về giá nhng là rấtthấp và không ổn định do không chủ động đợc nguồn nguyên liệu đầu vào, cònkhả năng cạnh tranh về chất lợng thì chúng ta không có Tức là nhìn chung khảnăng cạnh tranh của sản phẩm sữa Việt Nam so với hàng nhập khẩu là rất thấp

Do vậy chúng đi sâu vào phân tích khả năng cạnh tranh của từng nhóm ngành nhỏ

để có những nhận định chi tiết và chính xác hơn Nếu không có khả năng cạnhtranh chung để phát triển toàn ngành chúng ta có thể đi vào định hớng đầu t pháttriển vào những nhóm sản phẩm có năng lực cạnh tranh

*Phân tích khả năng cạnh tranh theo từng nhóm sản phẩm trong ngành sản phẩm sữa:

Kết hợp cả việc phân tích về giá và chất lợng teo nhóm sản phẩm, chúng ta

có xét những nhóm sản phẩm chủ yếu sau:

Trang 17

1.Sữa tơi thanh trùng: sản phẩm này chế biến từ sữa bò tơi đợc gia nhiệt

thanh trùng ở nhiệt độ 70 0C, sau đó đóng gói bằng bao BBIST và đa ra thị trờng

Đặc điểm của sản phẩm là luôn phải bảo quản lạnh

Loại sản phẩm này hiện nay trên thị trờng chỉ có các công ty trong nớc, gầnnguồn nguyên liệu tại chỗ cung cấp Nh đã nói ở trên sản phẩm từ sữa bò tơi giátrị dinh dỡng cao, chỉ thanh trùng ở nhiệt độ 70 0C nên rất chóng hỏng, hạn sửdụng ngắn, phơng pháp chế biến đơn giản nhng bảo quản không thuận tiện Tơng

tự nh điều kiện sản xuất, thị trờng tiêu thụ sản phẩm này cũng phải gần thị trờngthì mới không làm tăng giá do chi phí bảo quản Do vậy, không có mặt hàng nàynhập khẩu

Giá sản phẩm này trên thị trờng đợc bán với giá khoảng 9.500 đồng/lít (gồmcả chi phí bán hàng ) và cha kể thuế giá trị giá tăng Nếu lấy giá nguyên liệu sữahiện nay trong nớc là 3.550 đồng/lít thì giá thành 1 lít sữa tơi đã qua chế biến là8.176 đồng/lít Tức là so với giá bán ở trên thì các cơ sở chế biến gần nh cha cólãi ở loại sản phẩm này

2.Sữa tơi tiệt trùng (UHT) và Sữa chua:

Hai loại sản phẩm này về cơ bản có thể biểu diễn lu trình công nghệ sản xuất

nh sau:

Hình 1: Lu trình công nghệ sản xuất sữa tơi tiệt trùng

và sữa chua dạng uống.

(Nguồn: Theo quy hoạch phát triểnngành công nghiệp sữa Việt Nam)

Nớc Bột sữa

Sữa tiệt trùng

Sữa chua dạng uống

Nguyễn Thị Minh Trang

chua

Trang 18

Sữa tơi tiệt trùng (UHT) Sản phẩm đợc chế biến từ sữa bò tơi, gia nhiệt tiệt

trùng ở nhiệt độ cao 150 0C trong thời gian từ 1-2 giây sau đó đóng bằng baoBBIST Đặc điểm của sản phẩm có thời hạn sử dụng lâu (có thể đợc 12 tháng)trong điều kiện nhiệt độ bình thờng, thuận tiện khi vận chuyển phân phối và sửdụng nên các nớc Châu á trong đó có Việt Nam rất a chuộng loại sản phẩm này.Sản phẩm sữa tơi tiệt trùng nếu đợc sản xuất từ nguồn nguyên liệu sữa tơi tại chỗthì bỏ qua công đoạn hoà trộn

Sữa chua: sản phẩm đợc chế biến sữa bò (sữa bột hoặc sữa tơi) + dầu bơ +

đ-ờng đợc đồng hoá - thanh trùng - làm nguội - cấy men- ủ - làm lạnh - đóng hộp

PE Sản phẩm đợc bảo quản ở nhiệt độ –5 0C Đặc điểm của sản phẩm có nhiềuchất bổ dỡng, kích thích tiêu hoá, thích hợp cho mọi tầng lớp ngời tiêu dùng tạimọi thị trờng

Hai loại sản phẩm này hiện nay là sản phẩm chủ lực của công ty Vinamilk,Dutch Lady, hiện đợc tiêu thụ rộng rãi và rất đợc ngời tiêu dùng a chuộng Canhtranh với các doanh nghiệp trong nớc ở nhóm sản phẩm này có sản phẩm sữa tơitiệt trùng của Pháp và New Zealand Các sản phẩm này có hơng vị thơm ngon hơnsản phẩm của chúng ta, do đợc sản xuất từ sữa cha tác bơ tại bản địa, cũng vì vậynên có thành phần dinh dỡng tơng đối đầy đủ tơng tự nh sữa tơi nguyên chất Giácủa các sản phẩm nhập khẩu này luôn có giá cao hơn sản phẩm trong nớc 50%.Nên các sản phẩm cùng loại của chúng ta cạnh tranh đợc chủ yếu về giá Song sảnphẩm nhập khẩu có mức giá cao nh vậy phần lớn là do thuế, thuế này đánh 30%vào sản phẩm sữa nhập khẩu Nói chung hiện nay, sản phẩm nhập khẩu hơn hẳnchúng ta nếu xét về chất lợng sản phẩm, chúng hiện chỉ có khả năng cạnh tranh

Trang 19

về giá mà một phần lớn là dựa vào sự bảo hộ của Chính phủ Nếu sản trong nớcchế biến từ nguồn sữa bột nhập đạt đợc chất lợng nh sữa nhập khẩu thì trong quátrình chế biến phải bổ xung thêm vi lợng các chất khoáng, vitamin, béo… do các cách tiếp cậnĐiều

đó sẽ làm giảm đáng kể lợi nhuận cho nhà sản xuất Nếu Nhà nớc ban hành Tiêuchuẩn chất lợng thống nhất cho sản phẩm sữa thì quá trình bổ xung thêm vi lợngcác chất khoáng, vitamin, béo trong chế biến từ nguyên liệu sữa bột mới đợc coitrọng, điều này sẽ làm tăng chi phí sản xuất dẫn đến làm tăng giá sản phẩm trongnớc Khi đó, sản phẩm của chúng ta chất lợng cao hơn sẽ không còn khả năngcạnh tranh về giá nữa

Trong tình trạng chất lợng nh hiện giờ khi không có thuế can thiệp, sản phẩmnhập ngoại chỉ cao hơn của chúng ta gần 10% Tức là nếu tính theo giá bán 1 lítsản xuất trong nớc là 11.000 đồng/lít thì sản phẩm nhập khẩu là 12.000 đồng/lít,với tơng quan chất lợng nh vậy liệu sản phẩm sản xuất trong nớc có còn chỗ đứngngay trên thị trờng nội địa hay không

Xét trong cơ cấu giá thành của sản phẩm này, chi phí trong nớc chỉ chiếm có24%, trong khi đó chi phí ngoại tệ chiếm đến 76%, thế nhng một điều thật ngạcnhiên là không phải phần lớn chi phí ngoại tệ dùng để nhập khẩu nguyên liệu sữabột gầy mà là chi phí bao bì, chi phí này chiếm 62,5% trên tổng chi phí, tức lànguyên liệu sữa nhập khẩu chỉ chiếm 13,5% Vậy chúng ta phân tích xem nhómsản phẩm này của chúng ta có khả năng giảm giá hay tăng chất lợng hay không.Nếu muốn giảm giá, thì giải pháp tốt nhất là phải có hớng giảm chi phí baobì xuống, tức là chuyển hớng tìm nhà cung cấp bao bì trong nớc Đây là phơng h-ớng khả quan, hiện đã có nhiều công ty tham gia vào lĩnh vực sản xuất này

Nếu muốn nâng cao chất lợng, chúng ta có hai cách: sử dụng nguyên liệu sữatơi trong nớc hoặc sử dụng nguyên liệu sữa bột ngoại nhập Sữa nhập khẩu chúng

ta sử dụng giao động trong khoảng 0,15-0,21 USD/kg, trong khi giá thu mua củanông dân về đến nhà máy 1kg sữa với giá 3.550 đồng tơng đơng 0,23 USD Nếu

sử dụng nguyên liệu sữa tơi tại chỗ trong nớc, sản phẩm sẽ có chất lợng cao nhng

sẽ làm tăng chi phí sản phẩm lên khoảng 0,02-0,08 USD, tức là giá mỗi lít sữa nội

địa tăng thêm khoảng 400-1.200 đồng/lít sữa trên thị trờng Tơng đối bằng giá sảnphẩm nhập ngoại khi không có tác động của thuế.Còn nếu sử dụng nguyên liệunhập khẩu thì phải bổ xung thêm một số chất dinh dỡng, điều này làm giá thànhsản phẩm cao hơn cả việc sử dụng nguyên liệu trong nớc nhng lại chiếm phần lớnvì hiện nay nguyên liệu trong nớc mới chỉ đáp ứng đợc 13% tổng nhu cầu nguyênliệu sử dụng trong ngành

Nguyễn Thị Minh Trang

19

Trang 20

Giải pháp trên là cần thiết trong điều kiện sắp tới khi Nhà nớc đã có các Tiêuchuẩn kiểm định chất lợng không buông lỏng nh hiện nay.

Nh vậỵ, nếu kết hợp cả hai phơng pháp trên hoặc sản phẩm sản xuất bằngnguồn nguyên liệu trong nớc đợc giảm bớt thuế và thì có thể cạnh tranh đợc vềgiá so với sản phẩm nớc ngoài mà chất lợng vẫn đảm bảo Vậy chúng ta có khảnăng phát triển nguồn nguyên liệu hay tự túc đợc về bao bì sản phẩm hay không,nếu có thì mới có thể tiếp tục phát triển nhóm sản phẩm này

3.Sữa đặc có đờng: Sản phẩm chế biến từ sữa bột (hoặc sữa bò tơi), trộn với

bơ (hoặc dầu thực vật) cùng với đờng kính và nớc đợc đồng hoá-thanh trùng-cô

đặc làm nguội-đóng trong hộp thiếc Sản phẩm sữa đặc có đờng thuận tiện chongời tiêu dùng ở nông thôn và vùng xa

Riêng loại sản phẩm này cúng ta lại rất có khả năng cạnh tranh về giá, vì nhucầu nhóm sản phẩm này co dãn với giá rất lớn Do chịu nhiều chí phí vận chuyển

và bảo quản, lợi nhuận đem lại sản phẩm này lại không cao nên các sản phẩmnhập khẩu hiện nay không có mặt trên thị trờng

4.Sữa bột: Sản phẩm đợc chế biến từ sữa bột + dầu bơ + dầu thực vật +

Maltodestrin + Lactore đợc đồng hoá - thanh trùng - cô đặc - sấy phun - tạo hạt,trộn thêm đờng kính và các vitamin - đóng trong hộp thiếc Sản phẩm sữa bộtthích hợp với các đối tợng nh trẻ em, ngời già, đợc tiêu thụ nhiều ở thành thị vàxuất khẩu

Đối thủ cạnh tranh với chúng ta bao gồm các nớc bao gồm: Pháp, Hà Lan,

Bỉ, Đan Mạch, New Zealand, Nhật Bản, Mỹ

Trong cơ cấu giá thành sản phẩm này chi phí nội địa chỉ chiếm 32% trêntổng chi phí còn 68% là chi phí nguyên liệu vật t nhập khẩu Trong đó khoảng42% giá thành là chi phí nhập sữa bột gầy, tức là bao gói và các chất bổ sung chỉchiếm 26% Phần chi phí nguyên liệu chiếm quá lớn trong cơ cấu chi phí sảnphẩm này nên việc chúng ta cạnh tranh là rất khó

Vì sản phẩm này phục vụ cho nhóm khách hàng tơng đối khó tính, đòi hỏinhiều về thành phần dinh dỡng Các sản phẩm nhập khẩu luôn có thế mạnh hơntrong việc cạnh tranh nhóm sản phẩm này Ngoài công nghệ sản xuất hiện đại màchúng ta không thể theo kịp, phải nói rằng các sản phẩm nhập khẩu này đều đợccác tổ chức có uy tín trên thế giới đánh giá cao và công nhận về chất lợng Mặc

dù giá sản phẩm nhập khẩu này cao hơn rất nhiều so với giá sản phẩm tơng tựtrong nớc nhng vẫn đợc ngời mua sử dụng Nếu không bị hạn chế bởi thuế và hạnngạch thì sản phẩm này sẽ áp đảo các sản phẩm nội địa, nhất là những doanh

Trang 21

nghiệp không có tên tuổi trên thị trờng quốc tế Bên cạnh đó cũng phải nói rằng,khả năng cạnh tranh cao

5.Bột dinh dỡng: Sản phẩm chế biến từ bột sữa + sữa đậu nành + dầu thực

vật + bột ngũ cốc + đờng kính + các loại vitamin sau đó trộn đều và thực hiên

đồng hoá - thanh trùng - sấy phun - tạo hạt - làm nguội - đóng hộp Sản phẩm ănliền, tiện lợi cho việc nuôi dỡng trẻ em

Sản phẩm bộ ngũ cốc dinh dỡng này mặc dù mới đợc sản xuất nhng lại tỏ ra

có hiệu quả cao, đặc biệt là sản phẩm của Nestle, Vinamilk, giá cả hợp lý mộtphần là do bao bì sản phẩm đã đợc nội địa hoá (vì dễ sản xuất hơn các loại bao bìcho sản phẩm sữa nớc, hơn nữa bao bì cho sản phẩm xuất khẩu thờng phải dùnghộp thiếc, bảo quản qua nhiều lớp bao gói, trong khi sản phẩm này trong nớc

đang đợc tiến hành sử dụng hộp bìa sản xuất trong nớc kết hợp với lớp bao góibằng giấy thiếc kinh tế hơn nhiều ) Về chất lợng, do thành phần dinh dỡng trongloại sản phẩm này tơng đối thuận lợi vì có khả năng nội địa hoá cao nên thànhphần dinh dỡng của sản phẩm nhập khẩu cũng chỉ tơng tự nh sản phẩm trong nớc,lại thêm các loại chi phí bảo quản, vận chuyển, bao gói làm giá sản phẩm nhậpkhẩu càng tăng cao Tức là, đối với loại sản phẩm này sản phẩm nội địa có khảnăng cạnh tranh cao về giá

iii/Các nhân tố chủ yếu tác động tới khả năng cạnh tranh của sản phẩm sữa Việt Nam:

1.Nguồn nguyên liệu:

Nguyên liệu chính dùng cho công nghiệp chế biến sữa và các sản phẩm từsữa là sữa bò, ngoài ra còn cần các phụ liệu khác nh bao gói sản phẩm, đờng RE,mứt quả… do các cách tiếp cận

Trong đó sữa bò là loại nguyên liệu chủ yếu nhất của ngành sữa Việt Nam.Nguồn nguyên liệu sữa hiện nay của ngành gồm nguồn nguyên liệu nhập khẩu vànguồn nguyên liệu có đợc từ đàn bò sữa chăn nuôi trong nớc

1.1.Nguồn nguyên liệu nhập khẩu:

Hiện nay nguồn nguyên liệu sản xuất trong nớc chỉ đạt khoảng 13% trongtổng nhu cầu về nguyên liệu của ngành Nhu cầu nguyên liệu nhập khẩu sử dụngdới dạng chính là bột sữa gầy Nếu tính cả nhu cầu về các dạng sữa khác nh sữabột các loại, sữa đặc có đờng, sữa tơi tiệt trùng, pho mát, bơ, kem,… do các cách tiếp cậnthì nhu cầutrong nớc đợc đáp ứng bởi 90% là sản phẩm nhập khẩu Do vậy mà hàng năm,chúng ta phải mất một nguồn ngoại tệ lớn để nhập khẩu sữa

Nguyễn Thị Minh Trang

21

Trang 22

Bảng 5:Tổng giá trị nhập khẩu các loại sữa qua cảng TP Hồ Chí Minh

(Nguồn: Thống kê tổng giá trị nhập khẩu các loại sữa qua cảng TP Hồ Chí Minh ).

Trong tổng giá trị các loại sữa nhập khẩu trên, thành phần sữa tiêu dùng nhsữa bột tiêu dùng, sữa đặc có đờng, sữa tiệt trùng, phomát, bơ, kem,… do các cách tiếp cậnchỉ chiếm2%-3% thị trờng tiêu dùng Tức là phần lớn ngoại tệ dùng để mua nguyên liệucho sản xuất trong nớc, còn phần dành cho mua sữa tiêu dùng trực tiếp là rất ít

Phần nguyên liệu này đợc nhập khẩu từ nhiều nguồn sữa bột trên thế giới nhPháp, Hà Lan, Đan Mạch, New Zealand, Ôxtrâylia,… do các cách tiếp cậnphần lớn nhập qua cảngthành phố Hồ Chí Minh

Ngoài sữa bột nguyên liệu, nhiều loại phụ liệu và vật t cho sản xuất vẫn phảinhập do thị trờng trong nớc cha đáp ứng đợc nhu cầu của ngành sữa: dầu bơ, cácloại bao bì… do các cách tiếp cận

1.2.Nguồn nguyên liệu trong nớc:

Nguồn nguyên liệu trong nớc hiện nay có thể tự túc đợc 13% dới dạng sữa

t-ơi đợc các nông hộ cung cấp cho nhà máy sản xuất Có thể theo dõi sự tăng trởngsản lợng sữa bò trong nớc nh sau:

Bảng 6:Sản lợng sữa bò giai đoạn 1995-2000

mua của Vinamilk

16.700 21.700 27.509 30.000 39.000 50.848 24,9

Tỷ lệ thu mua của

Vinamilk

67,89 78,06 88.17 91,46 92,19 97,46

Trang 23

(Nguồn: Bộ công nghiệp)

Giai đoạn 1995-2000 sản lợng sữa tăng luôn tăng lên: Sản lợng sữa tơi năm

1990 chỉ có 17.000 tấn đã tăng lên gần 70.000 tấn vào năm 2001 Trong hơn mờinăm từ 1990 đến năm 2001 sản lợng sữa bò đã tăng lên rất cao, năm 2001 gấphơn bốn lần so với năm 1990 nh sau:

Tốc độ tăng trởng sản lợng sữa tơi bình quân thời kỳ1996-2000 là 16.2%,sản lợng sữa tăng mạnh trong ba năm 1998,1999, 2000, ba năm này sản lợng mỗinăm tăng thêm khoảng 10.000 tấn sữa tơi và chỉ tiêu này đến năm 2001 tăng lên

là 20.000 tấn Điều này cho thấy khả năng có thể tiếp tục tăng cao hơn nữa trongnhững năm tới

Giá thu mua sữa tơi còn cha thống nhất, do gặp nhiều khó khăn trong việc

thu mua vận chuyển sữa tơi Việc thu mua sữa tơi đợc thực hiện qua ba phơngthức: 1.Sữa từ các hộ chăn nuôi đợc bán trực tiếp cho nhà máy;2.Qua các trạm thumua của nhà máy, sau đó sữa từ các trạm này đợc đa về nhà máy để chế biến;3.Qua các trạm thu mua của t nhân, sữa từ các trạm này sẽ đợc bán lại cho cáctrạm thu gom của nhà máy hay bán trực tiếp cho nhà máy để chế biến

Do đặc điểm vận chuyển và hình thức thu gom nh vậy mà cũng xuất hiện cácloại giá thu mua sữa tơi nh sau:

-Tại TP Hồ Chí Minh giá thu mua sữa tơi tại nhà máy là 3.550 đ/kg, tại cáctrạm trung chuyển là 3.200 đ/kg đợc ổn định từ năm 1995 đến nay

-ở Mộc Châu, giá thu mua tại nhà máy là 2.300 đ/kg do các hộ gia đình tựbảo quản và vận chuyển về nhà máy chế biến của trung tâm giống bò sữa MộcChâu tơng tự, ở vùng Ba Vì các hộ nông dân bán trực tiếp cho công ty sữa Nestlevới giá 2.000 đ/kg

-Vùng ngoại thành Hà Nội, sữa tơi đợc bán cho nhà máy chế biến sữa PhúThụy với giá 3.100 đ/kg tại điểm thu gom, 3.300 đ/kg tại nhà máy

Còn đối với hình thức thu gom thứ ba, giá do các trạm t nhân tự đặt ra, thờngkhông thuận lợi cho các hộ nuôi song đây lại là hình thức thu gom chủ yếu, sau

đó sữa đợc đa đến trực tiếp cho nhà máy chế biến

Xét về chất lợng sữa nguyên liệu thu mua Do hầu hết việc thu mua sữa tơi

đợc thực hiện qua các trạm thu mua sữa Các trạm này hầu hết của t nhân đứng ra

tổ chức thu gom sữa tơi của các hộ trong vùng, làm lạnh bảo quản rồi vận chuyển

đến bán cho các nhà máy chế biến sữa các trạm trung chuyển này ban đầu đợchình thành tự phát, sau đó đợc sự hỗ trợ và hớng dẫn của các nhà máy chế biếnsữa Vì vậy mà chất lợng nguyên liệu ngày càng đợc bảo đảm hơn Tuy nhiên,Nguyễn Thị Minh Trang

23

Trang 24

việc thu mua vận chuyển bảo quản sữa tơi tại các vùng chăn nuôi bò sữa các tỉnhphía Bắc còn một số khó khăn cần khắc phục: giá thu mua còn thấp, hệ thống thumua- bảo quản- vận chuyển sữa thông qua các trạm trung chuyển mới đợc hìnhthành, hoạt động cha tốt,… do các cách tiếp cận đã ảnh hởng lớn đến tâm lý của các hộ chăn nuôi bòsữa Riêng TP Hồ Chí Minh có hơn 20 trạm thu mua sữa tơi Hiện có 42 bồnlạnh, mỗi bồn chứa đợc 2,4 tấn sữa tơi, đảm bảo mỗi ngày làm lạnh khoảng 100tấn sữa tơi Do các trạm trung chuyển này mà các hộ nuôi bò sữa dù quy mô nhỏcũng bán đợc sữa cho nhà máy chế biến.

Nguồn nguyên liệu này đợc cung cấp bởi đàn bò nuôi trong nớc, sản lợngsữa có thể tăng đợc nh vậy là do quy mô đàn bò đợc mở rộng và chất lợng tăng.Hiện nay, số lợng đàn bò sữa Việt Nam diễn biến nh sau:

Bảng 7: Số lợng bò sữa giai đoạn 1996-2002

(Nguồn: Theo thhống kê của Viện Chăn nuôi)

Theo số liệu trên, số lợng bò sữa Việt Nam là 54.345 con (theo 10/2002), sốlợng đàn bò năm 2002 gấp hơn 6,7 lần so với năm 1986 (7.975 con) Năm 2001tổng đàn bò cả nớc là 41.241 con Nếu so với năm 2001 thì sau 1 năm tốc độ tăng

đàn bò sữa là 31.29% Chỉ tính riêng giai đoạn 1996-2000 tốc độ tăng trởng đàn

bò sữa đạt 11.7%/năm Trong khi đó tốc độ tăng của sản lợng sữa tơi giai đoạnnày là 16,2%, tức là tốc độ tăng sản lợng (năng suất) sữa cao hơn tốc độ tăng của

đàn bò, hay nói cách khác chất lợng bò sữa nuôi đã tăng Ta có thể thấy điều đó

rõ hơn trên số liệu sau:

Bảng 8: Năng suất sữa bình quân thời kỳ 1994 - 2002

HF/chu kỳ (kg)

3.300 3.400 3.800 4.000 4.200 4.500

Trang 25

(Nguồn: Theo Thống kê của Viện Chăn nuôi)

Bảng trên cho thấy ở cả hai giống bò nuôi trên đều cho năng suất tăng đềutheo các năm, năm 2002 năng suất tăng gần gấp rỡi so với năm 1994

Thực trạng nguyên liệu trong n ớc nh vậy là do:

1.Phân bố đàn bò và giống bò sữa đ ợc nuôi: theo bảng năng suất sữa bìnhquân thời kỳ 1994-2002, ta thấy ở cả hai giống bò nuôi trên đều cho năng suấttăng đều theo các năm, năm 2002 năng suất tăng gần gấp rỡi so với năm 1994

Đồng thời ta cũng nhận thấy sự khác nhau về năng suất giữa hai giống bò, năngsuất sữa từ bò thuần cao hơn bò lai, cao hơn khoảng 1.000 (kg)/chu kỳ/một con

Bò sữa Hà Lan thuần chủng đợc nhập nội từ năm 1970 giống này chủ yếuthích nghi với các vùng có khí hậu mát mẻ Hiện nay, những con bò giống gốc đ-

ợc chăn nuôi sinh sản ở Lâm Đồng và Mộc Châu Năng suất đàn giống này đãgiảm sút nghiêm trọng, chủ yếu do không đảm bảo tốt chế độ dinh dỡng Bò sữalai nuôi trong dân hiện nay có ít hơn so với bò sữâ thuần do có năng suất sữâ còn

ít, tuy nhiên đây là các bò lai F1, F2 giữa bò Hà Lan và bò lai Sind (3/4 máungoại trở lên) Giống bò lai này có tính thích nghi cao nên đang đợc nuôi rộng rãitrong các hộ chăn nuôi lấy sữâ ở các thành phố và ven đô

Việt Nam là một đất nớc cận nhiệt đới gió mùa, khí hậu nóng ẩm, đây khôngphải là một điều kiện thuận lợi cho việc phát triển ngành sản phẩm sữa Đặc biệt

là nó ảnh hởng rất lớn đến nguồn nguyên liệu cho ngành Các giống bò cao sảnchủ yếu là giống bò ôn đới, đợc nuôi trong điều kiện mát mẻ thoáng mát, có bãichăn thả rộng Do vậy, dù đã có nhiều cố gắng trong công tác nghiên cứu, lai tạonhng sản lợng cao nhất chỉ đạt 4.500 (kg)/chu kỳ/con vào năm 2002

Hơn nữa, tâm lý chung của các hộ mới chăn nuôi bò sữa là muốn nuôi ngay

bò khai thác sữa để thu hồi vốn nhanh Vì thế, nếu để các hộ chăn nuôi hoàn toàn

tự phát trong quá trình lựa chọn và loại thải sẽ dẫn đến sự mất cân đối về tỷ lệgiữa các nhóm, ảnh hởng đến quá trình tái sản xuất đàn

Mặt khác, các hộ không muốn nuôi con giống có năng suất thấp nh bò laiSind nên đã dẫn đến nhóm lai Sind giảm mạnh trong đàn Điều này minh chứnghiện tợng không có nái nền để tạo ra con lai thế hệ F1 và hiện tợng tỷ lệ máungoại cao trong các con lai là điều khó tránh khỏi Đó cũng chính là điều khókhăn trong việc phát triển chăn nuôi bò sữa ở các hộ gia đình hiện nay

Chăn nuôi bò sữa hiện nay đợc phân bố chủ yếu ở các vùng: vùng Mộc Châu,Lâm Đồng nuôi bò thuần và bò lai với bò Hà Lan gốc ôn đới; vùng Hà Nội, thànhphố Hồ Chí Minh và các tỉnh khác nuôi các giống bò lai và bò nhiệt đới Đặc biệtNguyễn Thị Minh Trang

25

Trang 26

là các bò lai nhiệt đới mặc dù cho năng suất có thấp hơn một chút so với cácgiống bò khác đang đợc nuôi tại Việt Nam, thế nhng lại có khả năng thích nghicao, năng suất tơng đối ổn định, rất phù hợp khi đợc nuôi tại TP.Hồ Chí Minh vàcác vùng phụ cận.

Phân bố bò sữa trong hai năm 2001 và 2002 nh sau:

(Nguồn: Cục Khuyến nông- khuyến lâm)

Thực tế sản xuất sữa của nớc ta tập trung chủ yếu ở 5 vùng sau:

1 Vùng Mộc Châu

2 Hà Nội và các tỉnh phụ cận, bao gồm: Hà Nội, Hải Phòng, Hà Tây, Hải H

-ng, Quảng Ninh và Thái Bình

3 Lâm Đồng: gồm Nông trờng Lâm Đồng, huyện Đức Trọng, Di Linh, BảoLộc

4 Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh phụ cận, bao gồm: Thành phố Hồ ChíMinh, Đồng Nai, Sông Bé, Cần Thơ, Vũng Tàu

5 Duyên hải miền Trung gồm Quảng Nam - Đà Nẵng và Nha Trang

Trong đó khu vực thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh phụ cận có điều kiện

về tự nhiên nhất là khí hậu thuận lợi hơn Hà Nội và các vùng khác, vì giống bònuôi lấy sữa ở nớc ta hiện nay chủ yếu là bò đã lai, thì mới thích nghi đợc với khíhậu Việt Nam, giống bò lai Sind này lại rất thích hợp khi đợc đem nuôi tại TP.HồChí Minh Do vậy tỷ lệ sữa tơi thu hoạch ở đây trên tổng số của cả nớc luônchiếm trên 70%, và các cơ sở sản xuất lớn cũng tập trung nhiều hơn ở khu vựcMiền Nam

Trên 93% đàn bò sữa đợc nuôi trong hộ gia đình, quy mô từ 3 đến 10 con

Có một số hộ nuôi trên 30 con khu vực quốc doanh đã thực hiện hình thức khoán

về cho các hộ thông qua hợp đồng kinh tế - kỹ thuật, nông trờng chỉ đảm nhận

Trang 27

dịch vụ kỹ thuật, thú y và thu mua toàn bộ sản phẩm sữa rơi để chế biến (Nông ờng Mộc Châu - Sơn La, nông trờng Đức Trọng - Lâm Đồng) Tại Củ Chi (TP.HồChí Minh) và Đức Hoà (Long An) đã hình thành một số Hợp tác xã (HTX) dịch

tr-vụ chăn nuôi bò sữa Các HTX này có từ 50 đến 100 hộ xã viên chăn nuôi bò sữa,bình quân mỗi hộ nuôi mời con HTX hỗ trợ ngời chăn nuôi về các lĩnh vực: Tiêuthụ sản phẩm, bảo lãnh vay vốn, hợp đồng các nơi có đất để trồng coe , tổ chứcsản xuất thức ăn, làm đầu mối chuyển giao khoa học kỹ thuật… do các cách tiếp cận Đến nay đã có 6HTX chăn nuôi bò sữa ở Long An, TP.Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dơng

2.Nguồn thức ăn cho bò sữa: Theo thống kê có khoảng 10 loại thức ăn hiện nay

đang đợc sử dụng để chăn nuôi bò sữa (đợc biều diễn trong trang sau)

Từ bảng đó ta thấy nguồn thức ăn hiện nay chúng ta dùng để nuôi bò sữa làrất nghèo dinh dỡng, thô sơ, chủ yếu là do các hộ nông dân tận dụng phế liệu từcác ngành sản xuất khác nh ngọn mía, bã bia, bã đậu phụ, bã khoai sắn, vỏkhóm… do các cách tiếp cận các thành phần này lại chiếm một lợng lớn phần thức ăn đợc cung cấpcho bò nuôi, tỷ lệ chiếm cao nhất trong đó là cỏ xanh Trong khi theo kinhnghiệm chăn nuôi bò sữa cho thấy phần thức ăn tinh rất quan trọng đối với sản l -ợng cũng nh chất lợng sữa Theo số liệu trên, lợng thức ăn cho bò sữa trong giai

đoạn vắt sữa là cha hợp lý

Để phân tích đợc thuận lợi ta có thể chia nguồn thức ăn cho bò sữa gồn hailoại cơ bản là thức ăn thô xanh và thức ăn tinh

Thức ăn thô xanh: Đợc cung cấp từ 2 nguồn chính là cỏ trồng và cỏ tự

nhiên Đối với ngành chăn nuôi bò sữa hiện nay ở Việt Nam, việc cung nguồnthức ăn cho bò gặp nhiều khó khăn Bò đợc nuôi chủ yếu dới hình thức hộ gia

đình, nên bò đợc chăn thả rất manh mún quy mô nhỏ Trong điều kiện hiện nay,

Bảng 10: Các loại thức ăn cho bò sữa ăn hàng ngày

Mùa ma

Mùa khô

Mùa ma

Mùa khô

Trang 28

việc đầu t trồng những đồng cỏ rộng càng gặp là không kinh tế, chỉ có gần 10%

số hộ chăn nuôi trồng cỏ Do vậy, diện tích trồng cỏ chỉ từ vài trăm đến 1.000 m2.Phổ biến là trồng cỏ voi, cỏ xả, năng suất 150-200 tấn/ha; cỏ Ghinê năng suất 80-

100 tấn/ha

Tổng diện tích đất đai dành cho đồng cỏ theo số liệu của Tổng cục Thống kênăm 1990 là 328.8 ngàn ha, (trong đó cỏ trồng có 2500 ha) chủ yếu đợc phân bố

ở trung du và miền núi phía Bắc (190.6 ngàn ha) Nhiều diện tích đồng cỏ đến nay

đã đợc chuyển sang trồng các loại cây khác Tổng lợng thức ăn thô xanh (quy vậtchất thô) cung cấp cho bò sữa năm 1995 ớc đạt 35.2 ngàn tấn

Do mùa khô kéo dài nên ở TP Hồ Chí Minh và các vùng phụ cận các hộ chănnuôi bò phải mua thêm cỏ tự nhiên là những loại có hoà thảo nh cỏ chỉ ta, cỏ mật

cỏ lồng vực cạn, cỏ gấu, để giải quyết nguồn thức ăn thiếu hụt Nếu trồng cỏ, giáthành từ 150-200 đồng/kg, còn mua cỏ tự nhiên với giá thành 200-300 đồng/kg.Hầu hết các hộ chăn nuôi phải cho bò sữa ăn rơm, ngọn mía, bã đậu phụ,khoai sắn, dây đậu phộng,… do các cách tiếp cậnthay thế một phần từ thức ăn tơi xanh bị thiếu, mặc

dù có thuận lợi cho các hộ chăn nuôi trong việc tận dụng những sản phẩm thừasau thu hoạch vụ mùa Nhng cũng do vậy mà vậy mà năng suất sữa bị ảnh hởngrất nhiều

Thức ăn tinh: hiện nay đợc các hộ chăn nuôi bò sử dụng chủ yếu là cám

tổng hợp đóng bao riêng cho bò sữa, số ít hộ dùng cám gạo và ngô nấu chín

Theo những nghiên cứu gần đây của các kỹ s nông nghiệp, thì sản lợng vàchất lợng sữa phụ thuộc rất nhiều vào khẩu phần thức ăn tinh Ngay cả khi đãgiảm đáng kể phần thức ăn thô, chỉ giữ mức thức ăn tinh ổn định và hợp lý, bòvẫn cho năng xuất cao và chất lợng tốt Đây là một trong những thuận lợi rất lớncho ngành chăn nuôi bò sữa Việt Nam theo mô hình hộ gia đình, không có điềukiện trồng cỏ nuôi bò Chính vì vậy mà mặc dù mùa khô kéo dài nên ở TP HồChí Minh và các vùng phụ cận các hộ chăn nuôi bò có trồng cỏ hoặc không trồng

cỏ đều có năng suất ổn định Tuy nhiên, khó khăn ở đây là thức ăn tinh và thức ăn

bổ sung sản xuất trong nớc chủ yếu do các doanh nghiệp có vốn nớc ngoài cung

Ngày đăng: 04/12/2012, 16:42

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2: Thị phần sữa năm 1991 trên thị trờng Việt Nam - Đánh giá khả năng cạnh tranh của ngành sản phẩm sữa Việt Nam
Bảng 2 Thị phần sữa năm 1991 trên thị trờng Việt Nam (Trang 16)
Đồng thời, dựa vào bảng 3, cho thấy sản phẩm của Công ty Vinamilk là có sức cạnh tranh cao nhất, thị phần của công ty này luôn chiếm đến 70 - 75% thị trờng  tiêu thụ cả nớc - Đánh giá khả năng cạnh tranh của ngành sản phẩm sữa Việt Nam
ng thời, dựa vào bảng 3, cho thấy sản phẩm của Công ty Vinamilk là có sức cạnh tranh cao nhất, thị phần của công ty này luôn chiếm đến 70 - 75% thị trờng tiêu thụ cả nớc (Trang 17)
(Nguồn của cả hai bảng: Theo đánh giá của Viện Quy hoạch và thiết kế nông nghiệp) - Đánh giá khả năng cạnh tranh của ngành sản phẩm sữa Việt Nam
gu ồn của cả hai bảng: Theo đánh giá của Viện Quy hoạch và thiết kế nông nghiệp) (Trang 17)
Bảng 4: Thị phần theo sản phẩm - Đánh giá khả năng cạnh tranh của ngành sản phẩm sữa Việt Nam
Bảng 4 Thị phần theo sản phẩm (Trang 17)
Hình 1: Lu trình công nghệ sản xuất sữa tơi tiệt trùng và sữa chua dạng uống. - Đánh giá khả năng cạnh tranh của ngành sản phẩm sữa Việt Nam
Hình 1 Lu trình công nghệ sản xuất sữa tơi tiệt trùng và sữa chua dạng uống (Trang 21)
Hình 1: Lu trình công nghệ sản xuất sữa tơi tiệt trùng - Đánh giá khả năng cạnh tranh của ngành sản phẩm sữa Việt Nam
Hình 1 Lu trình công nghệ sản xuất sữa tơi tiệt trùng (Trang 21)
Bảng 5:Tổng giá trị nhập khẩu các loại sữa qua cảng TP.Hồ Chí Minh - Đánh giá khả năng cạnh tranh của ngành sản phẩm sữa Việt Nam
Bảng 5 Tổng giá trị nhập khẩu các loại sữa qua cảng TP.Hồ Chí Minh (Trang 27)
Bảng 6:Sản lợng sữa bò giai đoạn 1995-2000 - Đánh giá khả năng cạnh tranh của ngành sản phẩm sữa Việt Nam
Bảng 6 Sản lợng sữa bò giai đoạn 1995-2000 (Trang 27)
Do đặc điểm vận chuyển và hình thức thu gom nh vậy mà cũng xuất hiện các loại giá thu mua sữa tơi nh sau: - Đánh giá khả năng cạnh tranh của ngành sản phẩm sữa Việt Nam
o đặc điểm vận chuyển và hình thức thu gom nh vậy mà cũng xuất hiện các loại giá thu mua sữa tơi nh sau: (Trang 28)
16.700 21.700 27.509 30.000 39.000 50.848 24,9 Tỷ lệ  thu mua của  - Đánh giá khả năng cạnh tranh của ngành sản phẩm sữa Việt Nam
16.700 21.700 27.509 30.000 39.000 50.848 24,9 Tỷ lệ thu mua của (Trang 28)
Bảng 8: Năng suất sữa bình quân thời kỳ 1994-2002 - Đánh giá khả năng cạnh tranh của ngành sản phẩm sữa Việt Nam
Bảng 8 Năng suất sữa bình quân thời kỳ 1994-2002 (Trang 30)
Bảng 8: Năng suất sữa bình quân thời kỳ 1994 - 2002 - Đánh giá khả năng cạnh tranh của ngành sản phẩm sữa Việt Nam
Bảng 8 Năng suất sữa bình quân thời kỳ 1994 - 2002 (Trang 30)
Bảng 7: Số lợng bò sữa giai đoạn 1996-2002 - Đánh giá khả năng cạnh tranh của ngành sản phẩm sữa Việt Nam
Bảng 7 Số lợng bò sữa giai đoạn 1996-2002 (Trang 30)
Bảng 9: Phân bố bò sữa hai năm 2001 và 2002 - Đánh giá khả năng cạnh tranh của ngành sản phẩm sữa Việt Nam
Bảng 9 Phân bố bò sữa hai năm 2001 và 2002 (Trang 32)
Bảng 9: Phân bố bò sữa hai năm 2001 và 2002 - Đánh giá khả năng cạnh tranh của ngành sản phẩm sữa Việt Nam
Bảng 9 Phân bố bò sữa hai năm 2001 và 2002 (Trang 32)
Bảng 10: Các loại thức ăn cho bò sữa ăn hàng ngày - Đánh giá khả năng cạnh tranh của ngành sản phẩm sữa Việt Nam
Bảng 10 Các loại thức ăn cho bò sữa ăn hàng ngày (Trang 34)
Bảng 10: Các loại thức ăn cho bò sữa ăn hàng ngày - Đánh giá khả năng cạnh tranh của ngành sản phẩm sữa Việt Nam
Bảng 10 Các loại thức ăn cho bò sữa ăn hàng ngày (Trang 34)
Bảng 11: Số lợng lao động của các đơn vị sản xuất - Đánh giá khả năng cạnh tranh của ngành sản phẩm sữa Việt Nam
Bảng 11 Số lợng lao động của các đơn vị sản xuất (Trang 36)
Bảng 11: Số lợng lao động của các đơn vị sản xuất - Đánh giá khả năng cạnh tranh của ngành sản phẩm sữa Việt Nam
Bảng 11 Số lợng lao động của các đơn vị sản xuất (Trang 36)
Xét đến quy mô và năng lực sản xuất ta có bảng nghiên cứu sau: - Đánh giá khả năng cạnh tranh của ngành sản phẩm sữa Việt Nam
t đến quy mô và năng lực sản xuất ta có bảng nghiên cứu sau: (Trang 40)
Phần lớn các cơ sở chế biến sữa cửa ngành đều hạch toán tập trung nh mô hình của Công ty Sữa Việt Nam gồm Văn phòng chính tại thành phố Hồ Chí Minh, 3 chi  nhánh kinh doanh tại Hà Nội, Đà Nẵng và Cần Thơ. - Đánh giá khả năng cạnh tranh của ngành sản phẩm sữa Việt Nam
h ần lớn các cơ sở chế biến sữa cửa ngành đều hạch toán tập trung nh mô hình của Công ty Sữa Việt Nam gồm Văn phòng chính tại thành phố Hồ Chí Minh, 3 chi nhánh kinh doanh tại Hà Nội, Đà Nẵng và Cần Thơ (Trang 41)
Bảng 13: Năng lực sản xuất phân theo ngành hàng - Đánh giá khả năng cạnh tranh của ngành sản phẩm sữa Việt Nam
Bảng 13 Năng lực sản xuất phân theo ngành hàng (Trang 41)
Bảng 13: Năng lực sản xuất phân theo ngành hàng - Đánh giá khả năng cạnh tranh của ngành sản phẩm sữa Việt Nam
Bảng 13 Năng lực sản xuất phân theo ngành hàng (Trang 41)
Hình 2: Mô hình tổ chức quản lý sản xuất của các nhà máy thành viên  trong công ty Vinamilk nh sau: - Đánh giá khả năng cạnh tranh của ngành sản phẩm sữa Việt Nam
Hình 2 Mô hình tổ chức quản lý sản xuất của các nhà máy thành viên trong công ty Vinamilk nh sau: (Trang 41)
Hình 3: Mô hình tổ chức quản lý của liên doanh Dutch Lady: - Đánh giá khả năng cạnh tranh của ngành sản phẩm sữa Việt Nam
Hình 3 Mô hình tổ chức quản lý của liên doanh Dutch Lady: (Trang 42)
Hình 3: Mô hình tổ chức quản lý của liên doanh Dutch Lady: - Đánh giá khả năng cạnh tranh của ngành sản phẩm sữa Việt Nam
Hình 3 Mô hình tổ chức quản lý của liên doanh Dutch Lady: (Trang 42)
Bảng 14: Dự báo tổng nhu cầu tiêu thụ sữa của thị trờng nội địa - Đánh giá khả năng cạnh tranh của ngành sản phẩm sữa Việt Nam
Bảng 14 Dự báo tổng nhu cầu tiêu thụ sữa của thị trờng nội địa (Trang 52)
Bảng 14: Dự báo tổng nhu cầu tiêu thụ sữa của thị trờng nội địa - Đánh giá khả năng cạnh tranh của ngành sản phẩm sữa Việt Nam
Bảng 14 Dự báo tổng nhu cầu tiêu thụ sữa của thị trờng nội địa (Trang 52)
Bảng 15: Tiêu thụ sữa bình quân đầu ngời - Đánh giá khả năng cạnh tranh của ngành sản phẩm sữa Việt Nam
Bảng 15 Tiêu thụ sữa bình quân đầu ngời (Trang 53)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w