3.2.Chính sách khuyến khích đầu t:

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng cạnh tranh của ngành sản phẩm sữa Việt Nam (Trang 68 - 70)

Khuyến khích đầu t cho vùng chăn nuôi bò sữa phát triển nh cho vay u đãi, bảo hiểm cho nông dân chăn nuôi bò sữa. Chủ trang trại đợc thuê đất lâu dài để trồng cỏ, cho nông dân chuyển diện tích đất trồng lúa kém hiệu quả sang trồng cỏ nh miễn thuế đất nông nghiệp từ 5-7 năm.

Khuyến khích cho phát triển một số ngành công nghiệp bổ trợ, nhất là ngành sản xuất bao bì. Ngành này hiện đang bắt đầu phát triển ở nớc ta do nhu cầu phát triển mạnh mẽ của các ngành công nghiệp chế biến thực phẩm và thức ăn gia súc ở Việt Nam. Phần chi phí bao bì trong sản phẩm sữa rất cao, trong sản phẩm sữa bột là 26%, trong sản phẩm sữa tơi là 62,5% mà chi phí này lại dùng cho nhập khẩu trong khi sản phẩm sữa tơi hiện nay đang là sản phẩm chủ lực của Việt Nam. Kích thích đầu t phát triển ngành công nghiệp này sẽ tăng tính tự chủ, giảm chi phí của sản phẩm công nghiệp sữa trong nớc.

3.3. Chính sách đối với đầu t nớc ngoài:

Kiến nghị không cấp giấy phép cho các doanh nghiệp đầu t 100% vốn nớc ngoài vào ngành sữa nếu không đầu t phát triển vùng nguyên liệu, vì qua thực tế cho thấy các doanh nghiệp 100%vốn nớc ngoài do vốn đầu t thiết bị quá lớn, chi phí quảng cáo, tiếp thị lớn, ít quan tâm đến đầu t phát triển vùng nguyên liệu nh đã cam kết.

Biện pháp áp dụng hạn ngạch nhập khẩu nguyên liệu sữa nên dần dần gỡ bỏ, vì biện pháp này là một biện pháp bảo hộ trực tiếp cho ngành chăn nuôi bò sữa, không mang lại thuận lợi về lâu dài mà ngợc lại làm giảm lợi nhuận của các doanh nghiệp trong nớc. Không nên bắt các doanh nghiệp này phải chịu thiệt thòi để thực hiện các chính sách xã hội.

Tốt nhất là nên kết hợp chặt chẽ với chính sách về quản lý ngành, thực hiện chặt chẽ và nghiêm túc Tiêu chuẩn thống nhất cho sản phẩm sữa. Khi thực hiện tiêu chuẩn này đòi hỏi các doanh nghiệp sẽ phải bổ xung thêm các vi lợng và khoáng chất cho sản phẩm, đội chi phí sản phẩm lên cao nh đã phân tích ở phần đánh giá khả năng cạnh tranh của các nhóm sản phẩm. Và trong trờng hợp này nếu thuế sản xuất sử dụng nguyên liệu trong nớc giảm xuống sẽ khiến các doanh nghiệp trong n- ớc quay sang dùng nguyên liệu trong nớc, vì vừa đảm bảo chất lợng mà chi phí sản xuất cũng thấp hơn.

Tớc mắt, đối với các xí nghiệp liên doanh có 100% vốn nớc ngoài thực hiện cam kết đầu t phát triển đàn bò sữa và có trách nhiệm thu mua sữa tơi trong nớc để chế biến và san sẻ nghĩa vụ cùng các xí nghiệp trong nớc cùng một môi trờng cạnh tranh.

3.4. Chính sách về thuế:

Để khuyến khích phát triển ngành Sữa chuẩn bị cho tiến trình hội nhập, nhất là nhóm sản phẩm sữa tơi, sữa chua, nếu sử dụng nguyên liệu trong nớc sẽ nâng cao chất lợng sản phẩm mà không phải tăng ngoại tệ nhập nguyên liệu cho sản xuất. Kế hợp nh đã phân tích ở phần trên: Kiến nghị giảm thuế giá trị gia tăng sữa chế biến

có sử dụng sữa tơi nguyên liệu thu mua của nông dân xuống 3-5% tơng ứng với thuế đầu vào. Với giá thu mua nh hiện nay đã đảm bảo cho ngời nông dân có mức

lãi là 30%. Nhng đó là trong điều kiện thuận lợi về thu mua sản phẩm từ phía các công ty chế biến. Biện pháp thuế này đa ra sự kích thích cho các nhà sản xuất nên sử dụng nguyên liệu sữa tơi tại chỗ để sản xuất. Làm vậy không những kích thích cho phát triển nguyên liệu sữa mà còn là một biện pháp quan trọng để các công ty

hớng vào sử dụng nguyên liệu sữa tơi trong nớc vừa nâng cao chất lợng sản phẩm mẩin xuất vẫn có lãi.

Thế nhng để việc này xảy ra đúng nh dự kiến, thì Nhà nớc phải thực hiện chặt chẽ đồng thời về kiểm tra tiêu chuẩn chất lợng kết hợp với giảm thuế cho đúng loại sản phẩm.

Tăng thuế nhập khẩu các sản phẩm sữa mà trong nớc đã sản xuất đợc từ 15-20% lên 35% vì nhập sữa bột gày (các nớc ASEAN không phải là các nớc xuất khẩu nguyên liệu sữa) vào để chế biến sữa hoàn nguyên cho tiêu dùng không thể đạt chất lợng dinh dỡng nh sữa vắt từ bò, muốn đạt chất lợng nh vắt sữa bò phải pha thêm các khoáng chất, vitamin, béo nên giá thành cao hơn nguyên liệu tại chỗ.…

Với mức thuế nhập khẩu thấp nên lợi nhuận sau thuế cao hơn từ 30 đến 35% so với sử dụng nguyên liệu trong nớc.

Bên cạnh đó, miễn giảm thuế giá trị gia tăng cho sữa học đờng, nếu Nhà nớc muốn thực hiện chính sách xã hội mà không làm ảnh hởng đến lợi ích kinh tế cơ bản của nhà sản xuất.

Có chính sách u đãi thuế đối với các xí nghiệp mới đầu t mở rộng, cải tạo nâng cấp. Giảm thuế lợi tức trong những năm đầu t đi vào hoạt động.

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng cạnh tranh của ngành sản phẩm sữa Việt Nam (Trang 68 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w