21.700 27.509 30.000 39.000 50.848 24,9 Tỷ lệ thu mua của

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng cạnh tranh của ngành sản phẩm sữa Việt Nam (Trang 28 - 30)

1.2.Nguồn nguyên liệu trong nớc:

16.700 21.700 27.509 30.000 39.000 50.848 24,9 Tỷ lệ thu mua của

Tỷ lệ thu mua của

Vinamilk

67,89 78,06 88.17 91,46 92,19 97,46

(Nguồn: Bộ công nghiệp)

Giai đoạn 1995-2000 sản lợng sữa tăng luôn tăng lên: Sản lợng sữa tơi năm 1990 chỉ có 17.000 tấn đã tăng lên gần 70.000 tấn vào năm 2001. Trong hơn mời năm từ 1990 đến năm 2001 sản lợng sữa bò đã tăng lên rất cao, năm 2001 gấp hơn bốn lần so với năm 1990. nh sau:

Tốc độ tăng trởng sản lợng sữa tơi bình quân thời kỳ1996-2000 là 16.2%, sản lợng sữa tăng mạnh trong ba năm 1998,1999, 2000, ba năm này sản lợng mỗi năm tăng thêm khoảng 10.000 tấn sữa tơi và chỉ tiêu này đến năm 2001 tăng lên là 20.000 tấn. Điều này cho thấy khả năng có thể tiếp tục tăng cao hơn nữa trong những năm tới.

Giá thu mua sữa tơi còn cha thống nhất, do gặp nhiều khó khăn trong việc thu

mua vận chuyển sữa tơi. Việc thu mua sữa tơi đợc thực hiện qua ba phơng thức: 1.Sữa từ các hộ chăn nuôi đợc bán trực tiếp cho nhà máy;2.Qua các trạm thu mua của nhà máy, sau đó sữa từ các trạm này đợc đa về nhà máy để chế biến; 3.Qua các trạm thu mua của t nhân, sữa từ các trạm này sẽ đợc bán lại cho các trạm thu gom của nhà máy hay bán trực tiếp cho nhà máy để chế biến.

Do đặc điểm vận chuyển và hình thức thu gom nh vậy mà cũng xuất hiện các loại giá thu mua sữa tơi nh sau:

-Tại TP. Hồ Chí Minh giá thu mua sữa tơi tại nhà máy là 3.550 đ/kg, tại các trạm trung chuyển là 3.200 đ/kg đợc ổn định từ năm 1995 đến nay.

-ở Mộc Châu, giá thu mua tại nhà máy là 2.300 đ/kg do các hộ gia đình tự bảo quản và vận chuyển về nhà máy chế biến của trung tâm giống bò sữa Mộc Châu. t- ơng tự, ở vùng Ba Vì các hộ nông dân bán trực tiếp cho công ty sữa Nestle với giá 2.000 đ/kg.

-Vùng ngoại thành Hà Nội, sữa tơi đợc bán cho nhà máy chế biến sữa Phú Thụy với giá 3.100 đ/kg tại điểm thu gom, 3.300 đ/kg tại nhà máy.

Còn đối với hình thức thu gom thứ ba, giá do các trạm t nhân tự đặt ra, thờng không thuận lợi cho các hộ nuôi. song đây lại là hình thức thu gom chủ yếu, sau đó sữa đợc đa đến trực tiếp cho nhà máy chế biến.

Xét về chất lợng sữa nguyên liệu thu mua. Do hầu hết việc thu mua sữa tơi đ-

ợc thực hiện qua các trạm thu mua sữa. Các trạm này hầu hết của t nhân đứng ra tổ chức thu gom sữa tơi của các hộ trong vùng, làm lạnh bảo quản rồi vận chuyển đến bán cho các nhà máy chế biến sữa. các trạm trung chuyển này ban đầu đợc hình thành tự phát, sau đó đợc sự hỗ trợ và hớng dẫn của các nhà máy chế biến sữa. Vì vậy mà chất lợng nguyên liệu ngày càng đợc bảo đảm hơn. Tuy nhiên, việc thu mua vận chuyển bảo quản sữa tơi tại các vùng chăn nuôi bò sữa các tỉnh phía Bắc còn một số khó khăn cần khắc phục: giá thu mua còn thấp, hệ thống thu mua- bảo quản- vận chuyển sữa thông qua các trạm trung chuyển mới đợc hình thành, hoạt động cha tốt, đã ảnh h… ởng lớn đến tâm lý của các hộ chăn nuôi bò sữa. Riêng TP. Hồ Chí Minh có hơn 20 trạm thu mua sữa tơi. Hiện có 42 bồn lạnh, mỗi bồn chứa đợc 2,4 tấn sữa tơi, đảm bảo mỗi ngày làm lạnh khoảng 100 tấn sữa tơi. Do các trạm trung chuyển này mà các hộ nuôi bò sữa dù quy mô nhỏ cũng bán đợc sữa cho nhà máy chế biến.

Nguồn nguyên liệu này đợc cung cấp bởi đàn bò nuôi trong nớc, sản lợng sữa có thể tăng đợc nh vậy là do quy mô đàn bò đợc mở rộng và chất lợng tăng. Hiện nay, số lợng đàn bò sữa Việt Nam diễn biến nh sau:

Bảng 7: Số lợng bò sữa giai đoạn 1996-2002

Chỉ tiêu 1994 1995 1999 2000 2001 2002 Số lợng đàn bò (con) 16.500 18.700 29.500 35.000 41.241 54.345 Tỷ lệ tăng so với năm trớc

(%)

- 13,33 14,44 18,64 17,83 31.29

(Nguồn: Theo thhống kê của Viện Chăn nuôi)

Theo số liệu trên, số lợng bò sữa Việt Nam là 54.345 con (theo 10/2002), số l- ợng đàn bò năm 2002 gấp hơn 6,7 lần so với năm 1986 (7.975 con). Năm 2001 tổng đàn bò cả nớc là 41.241 con. Nếu so với năm 2001 thì sau 1 năm tốc độ tăng đàn bò sữa là 31.29%. Chỉ tính riêng giai đoạn 1996-2000 tốc độ tăng trởng đàn bò sữa đạt 11.7%/năm. Trong khi đó tốc độ tăng của sản lợng sữa tơi giai đoạn này là 16,2%, tức là tốc độ tăng sản lợng (năng suất) sữa cao hơn tốc độ tăng của đàn bò, hay nói cách khác chất lợng bò sữa nuôi đã tăng. Ta có thể thấy điều đó rõ hơn trên số liệu sau:

Bảng 8: Năng suất sữa bình quân thời kỳ 1994 - 2002

Đơn vị: kg

Chỉ tiêu 1994 1995 1999 2000 2001 2002

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng cạnh tranh của ngành sản phẩm sữa Việt Nam (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w