Ngày nay thị trường thế giới đang mở ra nhiều triển vọng lớn, cùng với chính sách mở cửa của Nhà nước đã tạo điều kiện thuận lợi cho hàng xuất khẩu phát triển và đủ khả năng hội nhập vào
Trang 1Lời nói đầu
Ngày nay thị trờng thế giới đang mở ra nhiều triển vọng lớn, cùng vớichính sách mở cửa của Nhà nớc đã tạo điều kiện thuận lợi cho hàng xuấtkhẩu phát triển và đủ khả năng hội nhập vào nền kinh tế thế giới Kinhnghiệm của các nớc đi trớc cộng với lợi thế của mình, Việt nam đã chọn xuấtkhẩu nông sản là một trong những ngành xuất khẩu mũi nhọn trong chiến lợcphát triển kinh tế xã hội Xét tơng quan trong toàn nghành nông nghiệp, xuấtkhẩu nông sản chiếm một vị trí quan trọng về tổng sản lợng, nộp ngân sáchvà đặc biệt đã thu hút hơn 70%lực lợng lao động của cả nớc.
Bên cạnh những thuận lợi cũng nh những thời cơ nói trên, xuất khẩunông sản cũng gặp nhiều thách thức, khó khăn Các đơn vị kinh doanh xuấtkhẩu nông sản luôn luôn mất ổn định và trải qua những thăng trầm diễn biếncủa thị trờng Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp I với tên giao dịch quốc tế “GENERALEXIM” cũng trải qua những thách thức đó.
Trong thời gian qua cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ ở các nớc Châuá và lan rộng ra một số nớc phơng Tây cũng làm thu hẹp thị trờng hàngnông sản xuất khẩu của công ty Trong thời gian tới đất nớc gia nhập AFTAđặt ra cho công ty bài toán làm sao để khỏi bị loại khỏi thị trờng quốc tế,đứng vững và kinh doanh có lãi Cả thị trờng trong nớc và ngoài nớc đều cónhững vấn đề khó khăn cho công ty khi tiếp cận Đối với thị trờng nớc ngoàingời tiêu dùng là ngời khó tính, họ có nhiều khả năng lựa chọn từ lựa chọnchủng loại đến kiểu cách tiêu chuẩn chất lợng nhng họ là những ngời cóvai trò quan trọng Bên cạnh đó việc xuất hiện nhiều đối thủ cạnh tranh trongvà ngoài nớc làm cho cạnh tranh càng trở nên gay gắt hơn.
Tình hình đó đòi hỏi nhà quản lý công ty phải làm sao giữ đợc bạnhàng cũ, mở rộng quan hệ tìm kiếm khách hàng mới tiềm năng Muốn đạt đ-ợc điều đó, công ty phải hạ giá thành sản phẩm, nâng cao chất lợng, vậnchuyển giao hàng đúng thời hạn, phù hợp với thị hiếu của ngời tiêu dùng ởtừng khu vực Điều đó có nghĩa là công ty phải nâng cao khả năng cạnh tranhcủa sản phẩm trong nớc và trên thị trờng thế giới.
Trang 2Chính vì vậy trong quá trình thực tập tại công ty xuất nhập khẩu tổnghợp I với sự giúp đỡ tận tình của cô giáo hớng dẫn Đinh Ngọc Quyên cùngban giám đốc, cán bộ phòng tổ chức và phòng nghiệp vụ em đã đi sâu nghiêncứu đề tài:
“ Các biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của mặt hàng nông sảnxuất khẩu tại công ty xuất nhập khẩu tổng hợp I ”
Mục đích nghiên cứu của đề tài góp phần làm rõ căn cứ luận, phơngpháp luận và thực tiễn nội dung của các khâu từ thu mua chế biến, bảo quản,đóng gói để đảm bảo chất lợng và có thể cạnh tranh với hàng hoá thế giới.Trên cơ sở đó phân tích thực trạng nhằm đa ra những kiến nghị nâng cao khảnăng cạnh tranh của hàng xuất khẩu đặc biệt là hàng xuất khẩu chủ yếu ởcông ty nh cà phê, điều nhân , cao su, lạc nhân, gạo
Bài viết đợc chia làm 3 phần chính:
Phần I: Những vấn đề lý luận chung về cạnh tranh và khả năng cạnhtranh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng
Phần II Thực trạng khả năng cạnh tranh mặt hàng nông sản xuất khẩuchủ yếu ở Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp I
Phần III Các giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của mặt hàngnông sản xuất khẩu ở công ty xuất nhập khẩu tổng hợp I
Trong quá trình thực hiện viết chuyên đề, bài viết sẽ không tránh khỏi nhữngsai sót Em mong rằng sẽ nhận đợc sự góp ý của thầy cô và các bạn để hoànthành chuyên đề tốt hơn Em xin gửi lơi cảm ơn chân thành đến cô giáo hớngdẫn Đinh Ngọc Quyên và các cô chú trong ban giám đốc, phòng tổng hợp vàcác phòng nghiệp vụ
Sinh viên thực hiện: Trân Nam Trung
Phần I- Những vấn đề lý luận chung về cạnh tranh và khả năngcạnh tranh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng
Trang 3I-Cạnh tranh và các hình thức cạnh tranh trong nền kinh tế thị ờng
Nền kinh tế thị trờng là sự phát triển cao hơn của nền kinh tế hàng hoá,đặc trng cơ bản nhất của kinh tế hàng hoá là sản phẩm đợc sản xuất ra vớimục đích để bán chứ không phải dành cho tiêu dùng cá nhân ngời sản xuất,trong quá trình sản xuất và tiêu thụ hàng hoá thì giữa những ngời sản xuấtluôn có sự ganh đua nhau nhằm giành lợi thế cho mình, trong nền kinh tế thịtrờng thì sự ganh đua giữa các chủ thể kinh tế diễn ra gay gắt hơn do tínhchất và trình độ của nền kinh tế thị trờng quyết định và đây chính là mầmmống của cạnh tranh Cạnh tranh ra đời và phát triển trong lòng kinh tế thịtrờng và chỉ trong Kinh tế thị trờng cạnh tranh mới có thể phát triển tới đỉnhđiểm cả về quy mô, tính chất và trình độ Khi nói tới cơ chế thị trờng là nóitới môi trờng cạnh tranh Do đó bất kỳ doanh nghiệp nào hoạt động trong cơchế thị trờng dù muốn hay không muốn đều ít nhiều chịu tác động của cạnhtranh ở các mức độ khác nhau Các doanh nghiệp thành công trong cơ chế thịtrờng là các doanh nghiệp biết thích nghi với cạnh tranh và luôn cố gắnggiành lấy thế chủ động cho mình trong các quan hệ kinh tế-xã hội bằng cácyếu tố thích hợp Một số doanh nghiệp để giành thắng lợi trong cạnh tranhngoài việc sử dụng các kỹ năng và kinh nghiệm trong việc tạo ra các lợi thếcạnh tranh, họ đã không ngần ngại sử dụng cả những âm mu và thủ đoạn tuynhiên không phải các doanh nghiệp này lúc nào cũng thành công, điều kiệnqua trọng dẫn tới thành công trong cạnh tranh chính là việc xây dựng và pháttriển một cách đúng đắn và liên tục khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
1 Khái niệm về cạnh tranh:
Cạnh tranh ra đời và phát triển từ rất lâu và đã có rất nhiều nhà kinh tếđứng trên các giác độ khác nhau để nghiên cứu và đã đa ra nhiều khái niệmkhác nhau về cạnh tranh, trên mỗi giác độ các khái niệm đều có những ýnghĩa lý luận và thực tế nhất định Cùng với sự phát triển của nền kinh tế Thếgiới nói chung và nền kinh tế Việt Nam nói riêng hệ thống lý luận nói chungvà các khái niệm nói riêng về cạnh tranh ngày càng phong phú và hoàn thiện.Dới CNTB C.Mác quan niệm rằng : “ Cạnh tranh TBCN là sự ganh đua, sựđấu tranh gay gắt giữa các nhà T bản nhằm giành giật những điều kiện thuậnlợi trong sản xuất và tiêu thụ hàng hoá để thu đợc lợi nhuận siêu ngạch ”.Đây là định nghĩa mang tính khái quát chung nhất về cạnh tranh, nó đã nói
Trang 4lên đợc mục đích của cạnh tranh nhng cha nói lên đợc cách thức để dành đợcthắng lợi trong cạnh tranh Bên cạnh đó có một số tác giả quan niệm rằngcạnh tranh nh là một “ cuộc chiến ” thực sự mà ở đó ngời ta phải sử dụng đếntất cả những gì mình có để dành thắng lợi bằng mọi cách trong cả hai tìnhhuống tấn công hay phòng thủ.
Ngày nay, hầu hết các quốc gia trên thế giới đều thừa nhận và coi cạnhtranh không những là môi trờng và động lực của sự phát triển mà còn là mộtyếu tố quan trọng làm lành mạnh các quan hệ xã hội, nâng cao hiểu biết củadân c Nói tới cạnh tranh không thể không nói tới các nhân tố cấu thành cạnhtranh Sự cạnh tranh chỉ diễn ra khi có đủ ba yếu tố sau
Một là : Các chủ thể của cạnh tranh Theo M.Porter thì trong ngànhcó 5 lực lợng cạnh tranh chính là : các đối thủ hiện tại, các đối thủ tiềm ẩn,ngời mua, ngời cung ứng và các nhà sản xuất sản phẩm thay thế
Hai là : Đối tợng của cạnh tranh Đối tợng của cạnh tranh có thể làsản phẩm hàng hoá, dịch vụ hay khách hàng.
Ba là : Môi trờng cho cạnh tranh : là các yếu tố cần thiết cho qúa trìnhcạnh tranh nh là cơ chế kinh tế , hệ thống luật pháp
Khi nghiên cứu về cạnh tranh ta thấy rằng giữa sự phát triển của nền kinh tếvà sự phát triển của cạnh tranh có mối liên hệ tác động qua lại với nhau thểhiện ở chỗ cạnh tranh là động lực thúc đẩy sản xuất phát triển, khi sản xuấtphát triển tạo ra những thay đổi trong cạnh tranh cả về quy mô, hình thức vàtính chất Kết quả của cạnh tranh sẽ loại bỏ các doanh nghiệp hoạt độngkhông hiệu quả, đó là sự sàng lọc cần thiết, là quy luật của sự phát triển, làtiền đề cho sự thành công của mỗi quốc gia trên con đờng phát triển.
2 Đặc điểm cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng ở Việt Nam
Trong cạnh tranh bao giờ cũng có các chủ thể cạnh tranh cùng với côngcụ cạnh tranh và môi trờng cạnh tranh là tất cả các yếu tố có tác động tớicạnh tranh.
2.1 Đặc điểm về môi trờng cạnh tranh
Môi trờng cạnh tranh hiện nay ở Việt Nam có thể nói là lộn xộn và khônglành mạnh do cha có Luật về cạnh tranh và còn có một số doanh nghiệp hiệnvẫn đang hoạt động sản xuất kinh doanh theo kiểu thơng vụ mà cha có chiếnlợc kinh doanh ổn định, cha thực sự coi trọng lợi ích và vai trò của kháchhàng Điều này đã ảnh hởng xấu đến các doanh nghiệp tham gia cạnh tranh
Trang 5một cách lành mạnh và xâm phạm tới lợi ích của khách hàng Trong thờigian tới đây Quốc Hội sẽ ban hành Luật cạnh tranh và khi đó tình hình sẽ đ -ợc cải thiện một bớc và khi đó các doanh nghiệp không có khả năng cạnhtranh thực sự sẽ bị đào thải.
2.2 Đặc điểm về chủ thể cạnh tranh và công cụ cạnh tranh
Xét trong phạm vi ngành kinh doanh thì cạnh tranh luôn có 5 lực lợngtham gia đó là các đối thủ cạnh tranh tiềm năng, các đối thủ cạnh tranh hiệntại, các đối thủ sản xuất sản phẩm thay thế, ngời mua và các nhà cung ứng.Năm lực lợng này kết hợp với nhau xác định một phần cờng độ cạnh tranh vàtỷ suất lợi nhuận của ngành Trong nền kinh tế Việt Nam hiện nay đã xuấthiện đầy đủ cả 5 lực lợng này và cùng với sự phát triển của nền kinh tế thìcác lực lợng này cũng có sự phát triển đáng kể : hàng năm có tới hàng nghìndoanh nghiệp mới ra đời, trình độ tổ chức quản lý của các doanh nghiệp ngàycàng tốt hơn, chủng loại hàng hoá ngày càng phong phú và có chất lợng caohơn, trình độ dân trí và thu nhập của ngời dân ngày càng cao Về công cụcạnh tranh trớc đây các doanh nghiệp thờng chỉ sử dụng các lợi thế tuyệt đốivà lợi thế tơng đối mà ít quan tâm tới việc tạo ra các lợi thế cạnh tranh Nh -ng ngày nay các doanh nghiệp đã quan tâm phần nào tới việc tạo ra các lợithế cạnh tranh do họ nhận thức ra rằng các lợi thế tuyệt đối và lợi thế tơngđối thờng có hiệu quả thấp và không bền.
2.3 Đặc điểm về mục đích cạnh tranh
Quá trình cạnh tranh hiện nay có khuynh hớng chuyển từ cạnh tranh ngờitiêu dùng sang cạnh tranh đối thủ Cốt lõi của cạnh tranh là tạo u thế củadoanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh để phục vụ tốt hơn phân đoạn thị tr-ờng xác định Điều đó không có nghĩa là trong cạnh tranh doanh nghiệpkhông phải quan tâm tới việc cạnh tranh ngời tiêu dùng mà doanh nghiệpphải coi khách hàng cũng là một đối thủ, doanh nghiệp phải tạo đợc thế chủđộng với ngời mua bằng cách gợi mở nhu cầu mới và hớng dẫn các nhu cầu.
3 Các loại cạnh tranh
Với mỗi vấn đề, đứng trên các giác độ khác nhau ngời ta có những cáchnhìn nhận khác nhau với những mục đích khác nhau Với cách phân loạicạnh tranh cũng vậy, với mỗi tiêu thức khác nhau ngời ta có cách phân loạikhác nhau:
3.1 Căn cứ vào phạm vi ngành kinh tế có :
Trang 6- Cạnh tranh trong nội bộ ngành - Cạnh tranh giữa các ngành
Cạnh tranh trong nội bộ ngành : là cuộc cạnh tranh giữa các doanh nghiệptrong cùng một ngành, cùng sản xuất và tiêu thụ 1 loại hàng hoá Các doanhnghiệp này có đặc trng về mặt kinh tế-kỹ thuật giống nhau hoặc tơng tự nhauthể hiện ở công nghệ, nguyên vật liệu để sản xuất sản phẩm và công dụng cụthể của sản phẩm Trong cuộc cạnh tranh này thì hầu hết là bản thân mỗidoanh nghiệp là một đối thủ cạnh tranh và biện pháp cạnh tranh chủ yếu làcải tiến kỹ thuật, tăng năng suất, hạ giá thành
Cạnh tranh giữa các ngành: là cuộc cạnh tranh giữa các doanh nghiệptrong các ngành kinh tế khác nhau Giữa các doanh nghiệp này có sự khácnhau về công nghệ hay nguyên vật liệu để sản xuất sản phẩm hoặc côngdụng cụ thể của sản phẩm, nhng giữa các doanh nghiệp này có một điểmgiống nhau rất lớn đó là về mục đích của mọi hoạt động đều nhằm đạt đợclợi nhuận cao Do đó các doanh nghiệp trong ngành có lợi nhuận thấp có xuhớng chuyển sanh hoạt động trong các ngành có lợi nhuận cao hơn Kết quảcủa sự chuyển dịch này tạo ra sự phân phối vốn hợp lý giữa các ngành vàhình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân cho tất cả các ngành Trong cuộccạnh tranh này luôn có sự hợp tác nhất định giữa các doanh nghiệp trongngành trên một số lĩnh vực nhất định và thờng cờng độ cạnh tranh ở đâykhông gay gắt bằng cuộc cạnh tranh trong nội bộ ngành
3.2.Căn cứ vào mức độ và tính chất của cạnh tranh trên thị trờng - Cạnh tranh hoàn hảo
- Cạnh tranh không hoàn hảo - Cạnh tranh độc quyền
Cạnh tranh hoàn hảo: là hình thức cạnh tranh mà trên thị trờng có rấtnhiều ngời bán và nhiều ngời mua một loại sản phẩm đồng nhất hoặc có rất ítsự khác biệt, không có ngời bán hay ngời mua nào có đủ khả năng chi phốigiá cả thị trờng Điều đó có nghĩa là các doanh nghiệp sản xuất và bán sảnphẩm của mình tại mức giá hiện hành trên thị trờng Xuất phát từ đặc điểmnày mà hàng rào cản trở sự nhập cuộc hay rút lui của các đối thủ là rất thấp,tức là sự nhập cuộc của các đối thủ mới hay sự bỏ cuộc của các đối thủ hiệntại cần ít sự cố gắng, chi phí thấp và không có tác động đáng kể nào tới thị tr-ờng Trong thị trờng cạnh tranh hoàn hảo thì công cụ cạnh tranh chủ yếu
Trang 7không phải là giá cả mà là những nỗ lực nhằm giảm chi phí hay khác biệthoá sản phẩm Đối với thị trờng này không có những hiện tợng cung cầu giảtạo và không bị hạn chế bởi các biện pháp hành chính của Nhà nớc.
Cạnh tranh không hoàn hảo : là hình thức cạnh tranh mà trên thị trờng cóít ngời bán và nhiều ngời mua, sản phẩm trong thị trờng này là không đồngnhất Mỗi loại sản phẩm về công dụng chung nhất thì không có sự khácnhau, nhng có một số thuộc tính khác nhau và có thể có nhiều nhãn hiệukhác nhau Do đó ngời mua ít có điều kiện để so sánh giá cả của sản phẩmnày với sản phẩm khác có cùng công dụng Hàng rào cản trở sự ra nhập vàrút lui trong thị trờng này cao hơn nhiều so với trong thị trờng cạnh tranhhoàn hảo, nó đòi hỏi sự cố gắng lớn lao, chi phí lớn và có rủi ro cao Khi cóđối thủ mới ra nhập hay rút lui thì ngay lập tức các đối thủ hiện tại sẽ nhận rađiều này và đa ra các hành động phù hợp một cách nhanh chóng Giá cả cóthể đợc sử dụng làm công cụ cạnh tranh nhng không phải là công cụ hàngđầu, mà công cụ hàng đầu có thể là tính độc đáo của sản phẩm hay chất lợngsản phẩm và dịch vụ Thờng thì các doanh nghiệp trong thị trờng này luôn cốgắng tạo ra hình ảnh của riêng mình và sử dụng nó để lôi kéo khách hành vềphía mình Loại cạnh tranh này rất phổ biến trong giai đoạn hiện nay
Cạnh tranh độc quyền : là loại hình cạnh tranh mà trên thị trờng có mộtsố ít ngời bán những sản phẩm thuần nhất hoặc nhiều ngời mà mỗi ngời chỉbán một loại sản phẩm mang nhãn hiệu và có một số thuộc tính duy nhất Những ngời bán này gần nh có thể kiểm soát toàn bộ số lợng sản phẩm hànghoá bán ra trên thị trờng Thị trờng này có sự pha trộn giữa độc quyền vàcạnh tranh do vậy đợc gọi là cạnh tranh độc quyền Đây là loại cạnh tranhmà Nhà nớc cố gắng tác động để đảm bảo luôn có tính cạnh tranh bởi lẽ loạicạnh tranh này rất dễ dẫn đến độc quyền và khi đã dẫn đến độc quyền thì nósẽ làm tổn hại đến lợi ích xã hội và làm chậm lại sự phát triển của nền kinhtế Điều kiện ra nhập và rút lui trong thị trờng này có rất nhiều trở ngạikhông thuận lợi nh trong hai loại cạnh tranh trên, ngoài những đòi hỏi vềtiềm lực tài chính và những thế mạnh về sản phẩm và dịch vụ ra nó còn đòihỏi doanh nghiệp cần phải có bí quyết công nghệ và khải năng chịu đựngtrong một khoảng thời gian đủ dài Thị trờng cạnh tranh độc quyền không cósự cạnh tranh về giá cả mà mỗi ngời bán toàn quyền quyết định giá cả sảnphẩm của mình, tuỳ thuộc vào đặc điểm của mỗi loại sản phẩm và đặc điểm
Trang 8của các phân đoạn thị trờng cũng nh mức độ độc quyền trên thị trờng Côngcụ cạnh tranh đợc sử dụng trong thị trờng này dựa trên uy tín, nhãn mác vàtính độc đáo của sản phẩm dịch vụ
3.3 Căn cứ vào chủ thể tham gia vào thị trờng :- Cạnh tranh giữa ngời bán và ngời mua - Cạnh tranh giữa những ngời mua với nhau - Cạnh tranh giữa những ngời bán với nhau
Cạnh tranh giữa ngời bán và ngời mua : là cuộc cạnh tranh dựa trên lợiích cụ thể của hai bên đó là ngời mua thì muốn mua rẻ và ngời bán thì muốnbán đắt Khi hai bên gặp nhau trên thị trờng thì sẽ trao đổi qua lại để đi đếnthống nhất về các điều khoản mua và bán, trong quá trình đó ai cũng muốndành lấy phần lợi cho mình đó chính là cạnh tranh giữa ngời bán và ngờimua Thực tế thì cạnh tranh giữa ngời bán và ngời mua không đơn thuần chỉcó về vấn đề giá cả mà còn về các vấn đề khác nữa nh phơng thức thanh toán,chất lợng phục vụ, chi phí giao hàng nhận hàng, mức độ an toàn và tiện lợicủa sản phẩm Thông thờng khi doanh nghiệp đã có chỗ đứng vững chắctrên thị trờng rồi thì cờng độ cạnh tranh với ngời mua không cao lắm, nhngnh vậy không có nghĩa là doanh nghiệp đã hoàn toàn dành thế chủ động trớckhách hàng mà điều đó chỉ có ý nghĩa trong một khoảng thời gian nhất định,sau đó các doanh nghiệp phải tự đổi mới mình cho phù hợp với khách hàng Kết quả của cuộc cạnh tranh này là giá trị hàng hoá đợc thực hiện cả hai bênmua và bán đều hài lòng về cái mà mình nhận đợc.
Cạnh tranh giữa những ngời mua với nhau : đó là qúa trình ganh đua diễnra giữa những ngời mua với nhau trong qúa trình mua nhằm mục đích mua đ-ợc hàng hoá có gía trị sử dụng lớn với chất lợng cao
Qúa trình cạnh tranh này chủ yếu diễn ra khi lợng cung trên thị trờngnhỏ hơn lợng cầu trên thị trờng hoặc với những hàng hoá mang đặc tính duynhất nh: đồ cổ hay những bức tranh nổi tiếng của các hoạ sỹ nổi tiếng và lúcnày cờng độ cạnh tranh là cao nhất, giá cả của hàng hoá và dịch vụ sẽ tăngvọt nhng ngời mua vẫn sẵn sàng chấp nhận mua Kết quả của cuộc cạnhtranh này là ngời bán sẽ đợc lợi và ngời mua nhận đợc thứ mà mình cần vớichi phí cao hơn nhng vẫn chấp nhận.
Cạnh tranh giữa những ngời bán với nhau : đây là cuộc cạnh tranh chínhtrên thị trờng, mang tính gay go khốc liệt nhất và có ý nghĩa sống còn đối với
Trang 9doanh nghiệp Các doanh nghiệp cạnh tranh với nhau , thủ tiêu nhau nhằmgiành giật khách hàng và thị trờng , giành giật những điều kiện thuận lợitrong sản xuất tiêu thụ cũng nh trong các mối quan hệ kinh tế Kết quả củacuộc cạnh tranh này là một sự đào thải có chọn lọc và các doanh nghiệpchiến thắng có cơ hội để tăng doanh thu, tăng lợi nhuận mở rộng quy mô sảnxuất và tăng thị phần tạo ra sự phát triển vững chắc Thực tế cho thấy, khi sảnxuất hàng hoá càng phát triển, số ngời bán tăng lên thì cạnh tranh cũng ngàycàng quyết liệt và các doanh nghiệp thành công là các doanh nghiệp giámđối đầu với cạnh tranh, tạo đợc vũ khí cạnh tranh có hiệu quả và giám chấpnhận “luật chơi”
4 Vai trò của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng.
* Cạnh tranh buộc doanh nghiệp sử dụng tài nguyên một cách tối u vàkhuyến khích các doanh nghiệp áp dụng khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất.Chỉ có nh vậy các doanh nghiệp mới có thể giảm bớt chi phí, giảm giá thànhsản phẩm để giành thị phần với các đối thủ cạnh tranh áp dụng khoa họccông nghệ mới không những cho phép doanh nghiệp sử dụng các nguồn lựcmột cách tối u nhất mà còn cho phép hiện đại hoá dây chuyền sản xuất tăngnăng suất góp phần hiện đại hoá sản phẩm.
* Cạnh tranh làm cho nhu cầu tiêu dùng gắn liền với nhu cầu sảnxuất Nếu nh trong nền kinh tế kế hoạch tập trung để sản xuất ra một loạihàng hoá thì cần một thời gian dài cho các khâu đệ trình, xét duyệt, thì trongnền kinh tế thị trờng cạnh tranh đã buộc các doanh nghiệp phải tìm hiểunghiên cứu nhu cầu để từ đó đáp ứng nhu cầu một cách nhanh nhất, kịp thờinhất và hiệu quả nhất Chính việc thi nhau sản xuất đã làm cho giá cả hànghoá ngày càng có xu hớng giảm, chủng loại hàng hoá ngầy càng đa dạng vàphong phú, chất lợng và dịch vụ phục vụ ngày một tốt hơn.
* Cạnh tranh là động lực cho sự phát triển kinh tế, là cách hữu hiệunhất để tối đa hoá lợi nhuận và lợi ích của cả ngời sản xuất và ngời tiêu dùng.Cạnh tranh là cơ chế hai đầu, một mặt nó đẩy các doanh nghiệp hoạt độngkém hiệu quả tới chỗ phá sản, mặt khác tạo đièu kiện tốt cho các doanhnghiệp hoạt động có hiệu quả phát triển tốt hơn Tuynhiên cạnh tranh khôngphải là sự huỷ diệt mà là sự thay thế, thay thế giữa các doanh nghiệp sử dụng
Trang 10lãng phí nguồn lực, gây thất thoát cho Nhà nớc bằng những doanh nghiệp sửdụng nguồn lực một cách một cách tối u, đáp ứng tốt hơn nhu cầu của xã hội.Có thể nói cạnh tranh là điều kiện quan trọng để phát triển lực lợng sảnxuất áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, là động lực cho sự phát triển kinh tế.Tuy vậy, cạnh tranh không chỉ toàn có u điểm mà nhợc điểm của nó làkhuyết tật cố hữu mang đặc trng cuả cơ chế thị trờng đó là khuyết tật của thịtrờng.
5 Cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng có định hớng XHCN ở ViệtNam.
Thời gian tiến hành đổi mới còn tơng đối ngắn nên nền kinh tế nớc tamới chỉ hình thành đợc khuôn khổ chung của nền kinh tế thị trờng Vì thế đểnền kinh tế thị trờng định hớng XHCN – một hình thái cha hề có trong tiềnlệ lịch sử hoạt động một cách thực sự trôi chảy thì còn rất nhiều việc phảilàm Một trong số những việc cha làm và rất khó làm nhng không thể khônglàm chính là tạo lập môi trờng có tính cạnh tranh và những điều kiện pháp lýđảm bảo cho sự cạnh tranh công bằng, lành mạnh.
Nền kinh tế Việt Nam có kế thừa nền kinh tế tập trung với tính độcquyền nằm ngay trong cơ chế quản lý nên chính sách cạnh tranh chống độcquyền trớc hết nhằm hạn chế các yếu tố độc quyền trong cơ chế quản lýkinh tế của Nhà nớc Thực chất của quá trình đổi mới kinh tế là quá trình giảiđộc quyền của cơ chế quản lý tập trung Sự hiển thị độc quyền ở Việt Nam làsự tồn tại của một số Tổng công ty Nhà nớc Chính sự vận hành của cơ chếTổng công ty đã triệt tiêu tính cạnh tranh của thị trờng mặc dù ý đồ thiết lậpnhững tập đoàn kinh tế mạnh để tăng sức cạnh tranh là hoàn toàn chính đáng.Nhng khác với điều mong đợi là trở thành đội quân chủ lực, lôi kéo doanhnghiệp vừa và nhỏ khác thành một đội hình tăng mạnh, tăng khả năng cạnhtranh với tập đoàn kinh tế nớc ngoài thì các Tổng công ty lại cạnh tranh với“ngời nhà” ngay trên “sân nhà” bằng chính lợi thế độc quyền của cơ chế.Những Tổng công ty có mức lãi trớc thuế cao nhất, những sản phẩm kém sứccạnh tranh phần lớn là những sản phẩm mang tính độc quyền dới 2 dạngchính: hoặc là sản phẩm của một hay một số ít nhà cung cấp nh Tổng công ty90- 91 hoặc là sản phẩm đợc bảo hộ thậm chí cả hai hình thức đó.
Tóm lại, tình trạng kém sức cạnh tranh của nền kinh tế hiện nay khôngchỉ biểu hiện ở khía cạnh những thông số kỹ thuật của sản phẩm nh giá cả
Trang 11cao, chất lợng thấp, chủng loại, kiểu dáng, bao bì kém hấp dẫn Điều đángnói là sự thiếu vắng một môi trờng trong đó các yếu tố độc quyền bị hạn chế.Sự tồn tại cơ chế xin cho kết hợp với kiểu hình thành và vận hành của môhình tổng công ty nh hiện nay trở thành cặp bài trùng duy trì trạng thái độcquyền Vì thế trong giai đoạn tiếp tục công cuộc đổi mới tới đây cần thiếtloại bỏ cơ chế xin cho và xem xét lại cơ chế vận hành của Tổng công ty
II-Năng lực cạnh tranh và các nhân tố ảnh hởng đến năng lựccạnh tranh của doanh nghiệp.
1 Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
Bất kỳ một doanh nghiệp nào đang hoạt động trên thị trờng có tính cạnhtranh muốn tồn tại và phát triển đều phải có những vị trí nhất định, chiếmnhững phần thị trờng nhất định Sự tồn tại của doanh nghiệp luôn bị các đốithủ khác bao vây Vì vậy để tồn tại trong thị trờng doanh nghiệp luôn phảivận động, biến đổi ít nhất là với vận tốc ngang bằng với các doanh nghiệpkhác trong ngành Muốn vậy ngoài những tác động bên ngoài thì bản thândoanh nghiệp cần phải có những năng lực nhất định.
Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là năng lực và tiềm năng màdoanh nghiệp có thể duy trì vị trí của mình trên thơng trờng kinh doanh mộtcách lâu dài và có ý nghĩa.
2 Các nhân tố quyết định cờng độ cạnh tranh :
Với mỗi doanh nghiệp đang hoạt động trong ngành cũng nh các doanhnghiệp đang có ý định ra nhập ngành thì việc nghiên cứu cờng độ cạnh tranhlà hết sức có ý nghĩa Có thể nói cờng độ cạnh tranh ở mỗi ngành khác nhaulà không giống nhau, nhng nhìn chung cờng độ cạnh tranh trong ngành chịuảnh hởng chủ yếu bởi các yếu tố sau:
Thứ nhất là số lợng và kết cấu của các đối thủ : thông thờng thì số lợng
doanh nghiệp tham gia cạnh tranh càng nhiều thì cờng độ cạnh tranh càngmạnh do số lợng khách hàng cũng nh cơ hội kinh doanh là có hạn và cácdoanh nghiệp luôn cố gắng nhiều hơn để có đợc “phần bánh” của mình Kếtcấu ngành thể hiện ở mối tơng quan lực lợng giữa các doanh nghiệp trongngành, nếu nh số lợng các doanh nghiệp trong ngành ít nhng tơng quan lực l-ợng giữa các doanh nghiệp là ngang nhau thì cờng độ cạnh tranh cũng lớn docác doanh nghiệp luôn có tham vọng vơn lên dẫn đầu trong ngành và họ chorằng cơ hội cho mỗi doanh nghiệp là gần ngang nhau.
Trang 12Thứ hai là tốc độ tăng trởng của ngành: thờng thì khi tốc độ tăng trởng
của ngành mà doanh nghiệp đang hoạt động cao thì cờng độ cạnh tranh trongngành là thấp, nhng cờng độ cạnh tranh giữa các ngành khác với ngành nàythì lại cao do sự chênh lệch về tỷ suất lợi nhuận đã nghiên cứu ở trên Ngợclại khi tốc độ tăng trởng của ngành thấp thì cờng độ cạnh tranh giữa cácdoanh nghiệp trong ngành là rất cao do các doanh nghiệp đã nhận thấy đợcsự suy thoái của ngành mình, “cái bánh” còn lại thì quá bé mà ai cũng muốn“phần bánh” to để sớm thu hồi vốn đầu t và chuyển sang kinh doanh trongnhững ngành có tốc độ tăng trởng cao hơn.
Thứ ba là tỷ trọng giữa chi phí cố định và chi phí dự trữ trên tổng vốn
kinh doanh : đối với các ngành có tỷ lệ chi phí cố định trên tổng vốn kinhdoanh cao thì thờng có áp lực thu hồi vốn lớn, tỷ lệ chi phí dự trữ trên tổngvốn kinh doanh cao thì thờng rủi ro lớn, tốc độ quay vòng vốn chậm và cờngđộ cạnh tranh mạnh hơn trong các ngành có hai tỷ lệ này thấp
Thứ t là sự khác biệt giữa các đối thủ cạnh tranh về văn hoá phong tục tập
quán, trình độ quản lý và ngôn ngữ : về các nhân tố này giữa các doanhnghiệp có sự khác nhau càng lớn thì cờng độ cạnh tranh càng giảm Về vănhoá và phong tục tập quán, giữa các doanh nghiệp mà có sự khác nhau lớnthì họ khó có thể có sự hiểu biết sâu sắc về nhau và do đó có cách nhìn khácnhau về một vấn đề và tơng tự cũng có những cách giải quyết khác nhau vàcờng độ cạnh tranh thờng là thấp và ngợc lại Về trình độ quản lý cũng vậy,khi có sự chênh lệch lớn về trình độ quản lý thì các doanh nghiệp có trình độquản lý cao hơn sẽ hoạt động hiệu quả hơn và có khả năng đáp trả nhữngphản ứng từ phía đối thủ một cách nhanh chóng và thờng là dành thế chủđộng một cách không mấy khó khăn trớc các đối thủ có trình độ quản lý thấphơn
Thứ năm là hàng rào cản trở rút lui : khi các doanh nghiệp đang hoạt
động trong một ngành kinh tế xác định mà muốn rời bỏ ngành vì những lý donào đó thì họ phải vợt qua một số điều kiện nhất định tơng tự nh khi nhậpcuộc Ví dụ nh : các chi phí cố định mà cha khấu hao hết và khó thanh lý,tổn thất về giáo dục đào tạo cán bộ công nhân viên, chi phí đổi mối, nhữngmối quan hệ, lịch sử, truyền thống của công ty Các điều kiện này chính làhàng rào cản trở rút lui, hàng rào này càng cao thì sự rút lui của các doanhnghiệp trong ngành càng khó khăn và cờng độ cạnh tranh càng cao vì các
Trang 13doanh nghiệp không thành công vẫn phải ở lại và tranh đấu trong ngành vàngợc lại.
3 Các nhân tố ảnh hởng tới khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
Cùng với sự phát triển của nền Kinh tế thì hệ thồng cơ sở lý luận về cạnhtranh ngày càng đa dạng và phong phú Thực tế có nhiều quan điểm khácnhau về các nhân tố ảnh hởng tới khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Cóquan điểm cho rằng đó là các nhân tố bên trong doanh nghiệp, quan điểmkhác thì cho rằng đố là các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp, một quay điểmkhác nữa lại cho rằng các nhân tố ảnh hởng tới khả năng cạnh tranh củadoanh nghiệp là cả những yếu tố bên trong và cả những yếu tố bên ngoài.Đây có vẻ là quan điểm mang tính khái quát và đầy đủ nhất :
3.1 Các nhân tố bên trong ảnh hởng tới khả năng cạnh tranh của doanhnghiệp
Nhân tố thứ nhất: Nguồn nhân lực
Nhân lực là yếu tố quan trọng nhất của sản xuất kinh doanh, đợc chia làmcác cấp: Quản trị viên cấp cao, quản trị viên cấp trung gian và đội ngũ côngnhân các quản trị viên cấp cao có ảnh hởng lớn đến các quyết định quản lýcủa doanh nghiệp Nếu họ có trình độ quản lý cao, có nhiều kinh nghiệmkinh doanh trên thơng trờng, khả năng đánh giá và khả năng đối ngoại tốt thìdoanh nghiệp sẽ có sức cạnh tranh lớn hơn Đội ngũ quản lý cấp doanhnghiệp là những nhà quản lý chủ chốt nếu nh có kinh nghiệm công tác,phong cách quản lý, khả năng ra quyết định, khả năng xây dựng ê kíp quảnlý và sự hiểu biết về kinh doanh thì doanh nghiệp sẽ có nhiều thuận lợi Họsẽ có đầy nhiệt huyết với doanh nghiệp Mặt khác các cán bộ quản lý vớitrình độ hiểu biết khác nhau có thể tạo ra nhiều ý tởng chiến lợc sáng tạo.Đội ngũ công nhân cũng có ảnh hởng đến năng lực cạnh tranh của doanhnghiệp thông qua các yếu tố về năng suất, trình độ tay nghề và ý thức tráchnhiệm, kỷ luật lao động và sự sáng tạo của họ.
Nhân tố thứ hai: khả năng tổ chức quản lý
Khả năng tổ chức quản lý đợc thể hiện thông qua cơ cấu tổ chức, bộ máyquản trị, hệ thống thông tin quản lý, bầu không khí đặc biệt nề nếp hoạt độngcủa doanh nghiệp.
Nề nếp tổ chức định hớng cho phần lớn công việc trong doanh nghiệp Nóảnh hởng tới phơng thức ra quyết định của nhà quản trị, quan điểm của họ
Trang 14với các chiến lợc và điều kiện môi trờng của doanh nghiệp Nề nếp đó có thểlà nhợc điểm gây cản trở cho việc hoạch định và thực hiện chiến lợc hoặc là -u điểm thúc đẩy các hoạt động đó Các công ty có nề nếp mạnh, tích cực thìsẽ có nhiều cơ hội để thành công hơn các công ty có nề nếp yếu kém hoặctiêu cực Nề nếp của tổ chức là tổng hợp các kinh nghiệm, cá tính bầu khôngkhí làm việc của doanh nghiệp mà khi liên kết với nhau tạo thành “phơngthức mà chúng ta hoàn thành công việc ở đó” Thực chất nề nếp của doanhnghiệp là cơ chế tơng tác với môi trờng Do vậy, doanh nghiệp cần phải xâydựng đợc một nề nếp tốt khuyến khích các nhân viên tiếp thu các chuẩn mựcđạo đức và thái độ tích cực Nề nếp tạo ra tính linh hoạt và khuyến khích việctập trung chú ý đến các điều kiện bên ngoài thì nó sẽ tăng cờng khả năng củacông ty thích nghi đợc sự biến đổi của môi trờng Một trong những bổn phậnchính của các nhà quản trị là hình thành đợc các giá trị phẩm chất của tổchức bằng cách hớng sự lu tâm chú ý của nhân viên vào những điều quantrọng.
Một nề nếp tốt làm cho nhân viên nhận thức tốt hơn những điều mà họ làmvà vì vậy dẫn dắt họ làm việc tích cực hơn nhằm đạt đợc các mục đích của tổchức Nó cũng bao gồm các tiêu chí về hành vi đạo đức hoặc một hệ thốngcác quy tắc giao tiếp thân mật nhắc nhở nhân viên phải c xử nh thế nào Ng-ợc lại đối với một nề nếp yếu kém, nhân viên lãng phí thì giờ chỉ cố tìm hiểunhững việc họ cần làm và làm nh thế nào.
Nhân tố thứ ba: nguồn lực về tài chính
Khả năng tài chính khẳng định sức mạnh cạnh tranh của doanh nghiệp trênthị trờng Khả năng tài chính đợc hiểu là quy mô nguồn tài chính của doanhnghiệp và tình hình hoạt động, các chỉ tiêu tài chính hàng năm nh hệ số thuhồi vốn, khả năng thanh toán Nếu nh một doanh nghiệp có tình hình tàichính tốt, khả năng huy động vốn là lớn sẽ cho phép doanh nghiệp nhiều vốnđể mở rộng sản xuất kinh doanh, đổi mới công nghệ và máy móc thiết bịđồng thời tăng khả năng hợp tác đầu t về liên doanh liên kết Tình hình sửdụng vốn cũng quyết định chi phí về vốn của doanh nghiệp so với đối thủcạnh tranh
Nhân tố thứ t: nguồn lực về vật chất kỹ thuật
Nguồn lực vật chất kỹ thuật thể hiện ở:
Trang 15+ Trình độ kỹ thuật công nghệ hiện tại của doanh nghiệp và khả năngcó đợc công nghệ tiên tiến
+ Quy mô và năng lực sản xuất: Nếu một doanh nghiệp có quy mô vànăng lực sản xuất lớn sẽ có nhiều lợi thế hơn so với doanh nghiệp có quy môvà năng lực sản xuất nhỏ vì quy mô và năng lực sản xuất sẽ tạo ra sản phẩmvới khối lợng lớn , nhờ đó mà hạ đợc giá thành sản phẩm, đồng thời khi màsản phẩm đã phù hợp với ngời tiêu dùng thì với khối lợng lớn sẽ cho phépdoanh nghiệp chiếm lĩnh và giữ vững thị trờng trên nhiều khu vực khác nhau,tránh sự xâm nhập của đối thủ cạnh tranh Doanh nghiệp có quy mô và nănglực sản xuất lớn sẽ có nhiều cơ hội tiếp xúc với khách hàng hơn, nên dễ nắmbắt và thoả mãn nhu cầu của khách hàng, còn khách hàng thì càng tín nhiệmdoanh nghiệp hơn.
+ Nguồn cung cấp nguyên vật liệu: Nếu một doanh nghiệp có nguồncung cấp nguyên vật liệu không tin cậy sẽ không có chơng trình kiểm trachất lợng hiệu quả hoặc không thể kiểm tra chi phí của họ thì sẽ đặt doanhnghiệp vào vị trí bất lợi khi cạnh tranh.
+ Vị trí địa lý: Việc lựa chọn vị trí mặt bằng sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp là vô cùng quan trọng Vị trí của doanh nghiệp có đảm bảonguồn điện cung cấp đầy đủ cho sản xuất hay không Vị trí địa lý còn ảnh h-ởng đến các yếu tố chi phí nh đất đai, nhà cửa lao động, chi phí vận chuyển.Các bộ phận chi phí này đều tham gia cấu thành vào trong giá thành của sảnphẩm Việc lựa chọn vị trí địa lý của doanh nghiệp còn tạo thuận lợi hoặcgây khó khăn cho doanh nghiệp trong việc liên hệ hoặc giao dịch với đối tác.
Nhân tố thứ năm: Hoạt động Marketing
Nền kinh tế thị trờng với sự cạnh tranh gay gắt đòi hỏi mỗi doanh nghiệpkhông thể không có hoạt động Marketing Bộ phận quản lý Marketing phântích các nhu cầu thị hiếu , sở thích của thị trờng và hoạch định các chiến lợchữu hiệu về sản phẩm, giá cả, giao tiếp và phân phối phù hợp với thị trờngmà doanh nghiệp đang vơn tới nghĩa là hoạt động Marketing của doanhnghiệp sẽ cho phép doanh nghiệp tạo ra những sản phẩm phù hợp với thị hiếucủa ngời tiêu dùng, với mức giá linh hoạt trớc những biến động của thị trờng,tạo ra mạng lới phân phối với số lợng phạm vi và mức độ kiểm soát phù hợpđa ra sản phẩm đến tay ngời tiêu dùng nhanh nhất đồng thời kích thích tiêuthụ sản phẩm bằng nhiều hình thức khác nhau nh quảng cáo, khuyến mại,
Trang 16dịch vụ sau bán hàng và hớng dẫn sự dụng cho khách hàng Nh vậy công tácMarketing của doanh nghiệp luôn ảnh hởng tới sức cạnh tranh của doanhnghiệp trên thị trờng.
3.2 Các nhân tố bên ngoài ảnh hởng tới khả năng cạnh tranh của doanhnghiệp:
3.2.1 Các nhân tố thuộc môi trờng nền kinh tế :
Thứ nhất là các nhân tố kinh tế : các yếu tố kinh tế là các yếu tố chủ yếu
tạo nên môi trờng kinh doanh và thông qua môi trờng kinh doanh các yếu tốnày tác động tới khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp theo hai hớng tíchcực và tiêu cực Các nhân tố kinh tế có ảnh hởng tới khả năng cạnh tranh củadoanh nghiệp gồm có:
- Tốc độ tăng trởng của nền Kinh tế : nền kinh tế tăng trởng với tốc độcao và ổn định sẽ làm cho thu nhập của các tầng lớp dân c tăng lênđồng nghĩa với nó là khả năng thanh toán của họ cũng tăng lên vàsức mua một số hàng hoá tăng lên và đây là cơ hội kinh doanh tốtcho các doanh nghiệp Mặt khác nó còn chứng tỏ một điều là hoạtđộng sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp là có hiệu quả cao,khả năng tích tụ và tập chung t bản lớn, có khả năng mở rộng sảnxuất với nhiều thuận lợi về cơ sở hạ tầng và làm tăng khả năng cạnhtranh của các doanh nghiệp so với các doanh nghiệp nớc ngoài.- Tỷ giá hối đoái và giá trị đồng tiền trong nớc : trong cuộc cạnh tranh
giữa các doanh nghiệp trong nớc với các doanh nghiệp nớc ngoài thìtỷ giá hối đoái và giá trị đồng tiền trong nớc có tác động mạnh tớikhả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nớc Khi tỷ gía hốiđoái giảm thì khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nớccao hơn các doanh nghiệp nớc ngoài vì có thuận lợi hơn trong sự sosánh về giá cả và ngợc lại
Thứ hai là các nhân tố chính trị và pháp luật : chính trị và pháp luật chính
là những yếu tố chính tạo nên môi trờng kinh doanh của các doanh nghiệp Môi trờng chính trị ổn định , hệ thống luật pháp rõ ràng sẽ tạo ra một môi tr -ờng kinh doanh thuận lợi với sự công bằng và bình đẳng cho các doanhnghiệp , các nỗ lực của các doanh nghiệp đợc ghi nhận và bảo hộ tốt khuyếnkhích các doanh nghiệp nâng cao khả năng cạnh tranh
Trang 17Thứ ba là các nhân tố về khoa học, kỹ thuật và công nghệ : nhóm nhân tố
này có tác động mạnh mẽ tới hai nhân tố cơ bản tạo nên khả năng cạnh tranhcủa doanh nghiệp trên thị trờng là giá cả và chất lợng sản phẩm dịch vụ Trong bất kỳ giai đoạn nào thì tiến bộ khoa học kỹ thuật là giới hạn trên củachất lợng sản phẩm và dịch vụ , các doanh nghiệp muốn nâng cao chất lợngsản phẩm dịch vụ thì phải áp dụng những thành tựu của khoa học kỹ thuật vàtrình độ khoa học kỹ thuật của doanh nghiệp quyết định chất lợng và giá cảsản phẩm hàng hoá từ đó tác động tới khả năng cạnh tranh của doanhnghiệp Khoa học kỹ thuật tác động tới khả năng cạnh tranh của doanhnghiệp theo các hớng sau :
- Tạo ra những phơng pháp công nghệ mới góp phần nâng cao chất lợngsản phẩm.
- Nó giúp cho các doanh nghiệp có đợc những phơng pháp quản lý tiêntiến góp phần giảm chi phí hạ giá thành
- Tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong qúa trình thu thập,xử lý, lu trữ và truyền đạt thông tin, tiến bộ khoa học công nghệ còn chophép doanh nghiệp điều tra nhu cầu ngời tiêu dùng chính xác hơn từ đốtạo ra những sản phẩm hàng hoá và dịch vụ sát với nhu cầu thị trờnghơn
Thứ t là các nhân tố về văn hoá, xã hội : đây là nhóm nhân tố có tác động
âm thầm khó nhận biết và thờng là rất lâu dài và khó lợng hoá Chính phongtục, tập quán, lối sống, thị hiếu, lối sống, thói quen tiêu dùng, tôn giáo tínngỡng đã ảnh hởng tới cơ cấu nhu cầu thị trờng từ đó ảnh hởng tới tính khảthi của các chính sách kinh doanh của doanh nghiệp
Thứ năm là các nhân tố thuộc về tự nhiên : các nhân tố tự nhiên bao gồm
tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý, môi trờng thời tiết khí hậu Các nhân tốtác động đến doanh nghiệp theo hai hớng tích cực và tiêu cực Trong trờnghợp tài nguyên thiên phong phú , vị trí địa lý thuận lợi sẽ giúp cho doanhnghiệp giảm đợc chi phí, có điều kiện thuận lợi để khuếch trơng sản phẩm,tiếp cận thị trờng mới và ngợc lại , những khó khăn ban đầu về các điều kiệntự nhiên sẽ gây ra những trở ngại không nhỏ cho doanh nghiệp làm giảm khảnăng cạnh tranh
3.3 - Mô hình cạnh tranh (Micheal Poster với 5 lực lợng cạnh tranh).
Trang 18Bên cạnh những tác động vĩ mô nói trên, khả năng cạnh tranh củadoanh nghiệp còn chịu tác động của môi trờng cạnh tranh Theo MichealPorter, doanh nghiệp cần quan tâm tới 5 lực lợng cạnh tranh theo mô hìnhsau:
Hình 1: Mô hình 5 sức mạnh cạnh tranh.
Chính sức ép của các đối thủ này đối với doanh nghiệp làm cho giá cảcác yếu tố đầu vào và đầu ra biến động theo những xu hớng khác nhau.Doanh nghiệp phải linh động điều chỉnh các hoạt động của mình giảm tháchthức, tăng thời cơ chiến thắng cạnh tranh để nhanh chóng chiếm lĩnh thị tr-ờng, đa ra thị trờng những sản phẩm mới có chất lợng cao, mẫu mã đa dạng,phù hợp, giá cả phải chăng Theo mô hình Micheal Porter có 5 tác lực cạnhtranh là đối thủ tiềm ẩn, ngời cung cấp, ngời mua, sản phẩm, dịch vụ thay thếvà sự cạnh tranh của các công ty hiện tại.
3.3.1 Sự đe doạ từ các đối thủ tiềm ẩn.
Các đối thủ tiềm ẩn là các doanh nghiệp cha có mặt trong ngành nhngcó khả năng tham gia vào ngành.
Các doanh nghiệp mới tham gia vào thị tr ờng nh ng có tiềm năng lớn
Các doanh nghiệp cạnh tranh hiện tại
Ng ời bán
Sản phẩm, dịch vụ thay thế
Ng ời mua
Trang 19Sự xuất hiện đối thủ này phụ thuộc vào những điều kiện và khả năngcủa doanh nghiệp tính riêng biệt của một thị trờng nào đó nh các rào cảnmang bản chất kỹ thuật, phơng tiện kỹ thuật
Khả năng về mặt tài chính là một rào cản nhập cuộc Sẽ có một sốngành đòi hỏi khi tham gia phải đợc đầu t lớn ngay từ đầu hoặc doanh nghiệpphải có lợi thế quy mô.
Những rào cản mang bản chất thơng mại: hình ảnh và uy tín của sảnphẩm hoặc sự lôi kéo đợc những khách hàng trung thành.
Ngoài ra với nguồn lực khan hiếm (bị kiểm soát rất chặt chẽ) cũng làmột rào cản các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn nhập cuộc.
Chính vì những nguy cơ nhập cuộc của đối thủ tiềm ẩn mà nghiên cứuđối thủ tiềm ẩn là một quá trình hết sức cần thiết trong việc xây dựng chiến l-ợc kinh doanh cho doanh nghiệp Nó giúp doanh nghiệp chủ động né tránh,đối phó thậm chí là kìm hãm sự xuất hiện của đối thủ tiềm ẩn.
3.3.2 Sức ép từ nhà cung cấp:
Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bao giờ cũng chịu sức ép từnhững phía khác nhau nh các nhà cung cấp hay khách hàng Tuy nhiên trongmỗi trờng hợp khác nhau, mức độ sức ép của nhà cung cấp cũng khác nhau,có thể là mạnh hay yếu Nếu nh các nhà cung cấp tập trung thì họ có khảnăng ép giá, ngợc lại doanh nghiệp có thể chi phối đợc giá cả đầu vào củangời cung cấp Khả năng ép của ngời cung cấp còn phụ thuộc vào những vấnđề sau:
* Thứ nhất, ngành hoạt động có phải là khách hàng chủ yếu haykhông.
* Thứ hai, bản thân ngành hoạt động có khả năng tìm sản phẩm thaythế hay không
* Thứ ba, chi phí chuyển đổi là lớn hay nhỏ.
* Thứ t, là khả năng hội nhập dọc ngợc chiều và xuôi chiều 3.3.3 Sức ép của khách hàng:
Cũng nh quan hệ của doanh nghiệp và nhà cung cấp thông qua chỉ số:giá chất lợng, giao hàng và phơng tiện tính toán Những quan hệ giữa doanhnghiệp với khách hàng có khác bởi khách hàng là ngời quyết định sự tồn tạicủa doanh nghiệp.
Sức ép của khách hàng tuỳ thuộc vào một số tiêu thức sau:
Trang 20- Quy mô tơng đối của khách hàng.
- Ngành hoạt động có phải là nhà cung cấp chủ yếu không.- Khách hàng có khả năng tìm sản phẩm thay thế hay không.- Chi phí chuyển đổi có cao không.
- Khả năng hội nhập dọc, xuôi chiều của doanh nghiệp.- Thông tin của khách hàng.
3.3.4 Sự đe doạ từ đối thủ hiện tại
Các đối thủ hiện tại : là các doanh nghiệp đang hoạt động trong ngành vàđã có những vị trí nhất định trên thị trờng Họ tham gia cạnh tranh cũng cùngmục đích nh chúng ta đó là tồn tại và phát triển : tăng doanh thu , tăng lợinhuận, mớ rộng thị phần, nâng cao uy tín Khả năng cạnh tranh của doanhnghiệp mình còn phụ thuộc vào năng lực nhận biết và các năng lực tiềm ẩncủa các đối thủ hiện tại Khi năng lực nhận biết của các đối thủ hiện tại làcao thì mọi đờng đi nớc bớc của ta đều có thể bị nhận ra một cách dễ dàng Khi các đối thủ đã nhận ra sự di chuyển của doanh nghiệp mình thì không cónghĩa là họ sẽ phải ứng ngay lập tức và tạo ra đợc những bất lợi cho mìnhthông qua các hoạt động trả đũa, mà điều đó còn phụ thuộc vào năng lựctiềm tàng và thế mạnh điểm yếu cũng nh là chiến lợc phát triển của các đốithủ
3.3.5 Sự đe doạ từ sản phẩm thay thế
Xét một cách chung nhất thì các doanh nghiệp trong một ngành phảicạnh tranh với các ngành sản xuất các sản phẩm thay thế Các sản phẩmthay thế hạn chế mức lợi nhuận tiềm năng của một ngành bằng cách đặt ng-ỡng tối đa cho mức giá mà các doanh nghiệp trong ngành có thể kinh doanhcó lãi từ đó tác động tới khả năng cạnh tranh lâu dài của các doanh nghiệptrong ngành Đe doạ này đòi hỏi doanh nghiệp phải có sự phân tích, theo dõithờng xuyên những tiến bộ khoa học kỹ thuật-công nghệ, trong đó liên quantrực tiếp là đổi mới công nghệ, đổi mới sản phẩm Hơn nữa, sự thay thế củanhu cầu thị trờng cũng là một nhân tố quan trọng tạo ra sự đe doạ này.
Các nhân tố thuộc môi tr ờng nền kinh tế
Các nhân tố kinh tế
Các nhân tố về chính trị, luật pháp Các nhân tố về khoa học, kỹ thuật Các nhân tố về văn hoá, xã hội Các nhân tố về tự nhiên
Các nhân tố thuộc nhân tố ngành
Đối thủ cạnh tranh hiện tại Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn Khách hàng
Ng ời cung ứng
5 Đối thủ sản xuất hàng thay thế
Các nhân tố bên trong :
Nguồn lực tài chínhNguồn nhân lực
Khả năng tổ chức quản lýNguồn lực vật chất kỹ thuậtHoạt động Marketing
Trang 21Hình 1 : Các nhân tố tác động tới khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
4 Một số công cụ cạnh tranh chủ yếu của các doanh nghiệp
Các doanh nghiệp khi tham gia cạnh tranh thì điều đầu tiên cần phải quantâm là xác định chính xác các đối thủ, sau đó tiến hành phân tích các đối thủvà lựa chọn vũ khí cạnh tranh phù hợp, tiến hành xây dựng lợi thế cạnh tranhvà tập chung cố gắng nỗ lực để giữ vững những lợi thế đó Các công cụ cạnhtranh chủ yếu của các doanh nghiệp là :
4.1 Cạnh tranh bằng sản phẩm :
Chất lợng của sản phẩm, dịch vụ quyết định chữ tín của doanh nghiệp vàtạo ra lợi thế có tính quyết định trong cạnh tranh Cạnh tranh bằng sản phẩmđòi hỏi doanh nghiệp phải chú trọng thích đáng đến các khâu, các qúa trìnhcó tính quyết định đến chất lợng sản phẩm nh : nguyên nhiên vật liệu , máymóc thiết bị , công nghệ , trình độ tay nghề và ý thức của ngời lao động ,trình độ tổ chức quản lý Nội dung của cạnh tranh bằng sản phẩm bao gồm :
- Cạnh tranh về trình độ của sản phẩm : tuỳ thuộc vào mỗi loại sảnphẩm và tính năng công dụng của mỗi loại mà doanh nghiệp lựachọn các chỉ tiêu thích hợp để đánh giá trình độ của sản phẩm chophù hợp Mặt khác thì trình độ của sản phẩm có đợc coi là phù hợp
Trang 22hay không còn do thị trờng quyết định và nó quyết định doanhnghiệp có giành chiến thắng trong cạnh tranh hay không
- Cạnh tranh về chất lợng sản phẩm : doanh nghiệp tạo ra đợc càngnhiều lợi thế cho chỉ tiêu này thì sản phẩm càng có nhiều cơ hộigiành thắng lợi trong cạnh tranh Cần phải thấy rằng : chất lợng sảnphẩm là một phạm trù Kinh tế-Xã hội-Kỹ thuật tổng hợp, nó liênquan đến toàn bộ các hoạt động của qúa trình từ nghiên cứu thiết kếcho đến sản xuất , phân phối trao đổi , tiêu dùng và chất lợng sảnphẩm có tính tơng đối thờng xuyên thay đổi theo không gian và thờigian Vì vậy khi chất lợng sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp đ-ợc thị trờng chấp nhận ngày hôm nay, thì không có nghĩa là ngàymai nó vẫn đợc chấp nhận Chính điều này đòi hỏi các doanh nghiệpphải không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm hàng hoá của mìnhcho phù hợp với nhu cầu thị trờng.
- Cạnh tranh về bao bì : yêu cầu đối với bao bì sản phẩm không chỉđơn giản là phơng tiện bao gói bảo quản mà nó còn đợc các doanhnghiệp sử dụng để tạo ra những lợi thế tơng đối nh là tính thẩm mỹ,tính tiện lợi tiết kiệm thời gian, tính không ô nhiễm Đặc biệt là đốivới các sản phẩm lơng thực, thực phẩm, những mặt hàng có giá trị sửdụng cao thì khách hàng còn coi đó là một tiêu chí quan trọng trongviệc quyết định mua
- Cạnh tranh về nhãn, mác, uy tín sản phẩm : trong qúa trình mua thìđây là yếu tố tác động trực tiếp vào giác quan của ngời tiêu dùng - Cạnh tranh về khai thác tốt chu kỳ sống của sản phẩm : bất kỳ một
sản phẩm hàng hoá nào cũng đều có chu kỳ sống của nó với 4 giaiđoạn là : giai đoạn giới thiệu, giai đoạn tăng trởng, giai đoạn bãohoà và giai đoạn suy thoái Các doanh nghiệp thì luôn có gắng khaithác hợp lý chu kỳ sống của sản phẩm bởi lẽ với mỗi doanh nghiệptrên các đoạn thị trờng khác nhau thì chu kỳ sống của sản phẩm làkhông giống nhau và mỗi một quyết định chính xác về chiến lợc sảnphẩm đúng đắn sẽ tạo ra rất nhiều lợi thế trong việc tiêu thụ sảnphẩm do khai thác hiệu quả những phân đoạn thị trờng cụ thể 4.2 Cạnh tranh bằng giá cả :
Trang 23Cạnh tranh bằng giá cả hiện nay vẫn đợc sử dụng nhiều do tính cha ổnđịnh trong hoạt động của các doanh nghiệp cũng nh trong nền kinh tế nớc tahiện nay Cạnh tranh về giá cả thờng chỉ đợc sử dụng trong giai đoạn đầukhi doanh nghiệp mới bớc vào thị trờng mới và trong giai đoạn cuối của chukỳ sống của sản phẩm Cạnh tranh về giá cả đợc thể hiện ở những nội dungsau :
- Kinh doanh với chi phí thấp : chi phí thấp ở đây thể hiện ở cả chi phítrực tiếp nh chi phí nguyên vật liệu, chi phí lơng công nhân và cảtrong chi phí gián tiếp nh chi phí quản lý , chi phí bán hàng
- Bán với mức giá hạ và với mức giá thấp : thực tế thì chi phí củadoanh nghiệp vẫn ngang bằng với các doanh nghiệp khác trongngành nhng doanh nghiệp muốn đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ vì mộtmục tiêu khác nào đó nên bán sản phẩm với giá thấp hơn các đối thủ Mức giá có vai trò cực kỳ quan trọng trong cạnh tranh Nếu nhchênh lệch về giá giữa doanh nghiệp và đối thủ cạnh tranh lớn hơnchênh lệch về gía trị sử dụng của sản phẩm của doanh nghiệp so vớiđối thủ cạnh tranh thì doanh nghiệp đã đem lại lợi ích cho ngời tiêudùng lớn hơn so với đối thủ cạnh tranh , chính điều này đem lạikhách hàng cho doanh nghiệp, mà khách hàng là lý do tồn tại củadoanh nghiệp
Cạnh tranh bằng giá cả là phơng pháp cuối cùng mà doanh nghiệp thựchiện trong cạnh tranh bởi hạ giá ảnh hởng trực tiếp đến lợi nhuận của doanhnghiệp và vấp phải sự phải đối gay gắt của các doanh nghiệp khác và họ sẵnsàng tiến hành các hoạt động trả đũa chúng ta Sau đây là một số chính sáchgiá bán sản phẩm mà doanh nghiệp có thể áp dụng trong cạnh tranh :
(1) Chính sách định giá thấp (2) Chính sách định giá cao (3) Chính sách ổn định giá (4) Chính sách bán phá giá
(5) Chính sách định giá theo giá thị trờng (6) Chính sách định giá phân biệt
4.3 Cạnh tranh về phân phối và bán hàng :
Cạnh tranh về phân phối và bán hàng đợc hể hiện ở những nội dung sau
Trang 24- Khả năng đa dạng hoá các kênh phân phối và chọn đợc kênh chủ lực: ngày nay các doanh nghiệp luôn có một cơ cấu sản phẩm rất đadạng Với mỗi sản phẩm hàng hoá thì luôn có một số lợng nhất địnhloại kênh phân phối phù hợp và đem lại hiệu quả cao Hay nói mộtcách khác là việc lựa chọn kênh phân phối không hoàn toàn phụthuộc vào ý muốn chủ quan của doanh nghiệp mà nó còn phụ thuộcvào đặc điểm về sản phẩm, đặc điểm về thị trờng và đặc điểm củacác loại kênh phân phối mà các đối thủ đang sử dụng Các loại kênhtiêu thụ có thể là :
Kênh cấp 0 (kênh trực tiếp ngắn) : là kênh phân phối chỉ bao gồm ngờisản xuất và ngời tiêu dùng cuối cùng Loại kênh tiêu thụ này thờng đợc ápdụng cho các sản phẩm sau :
- Những sản phẩm có tính đặc biệt nh sản phẩm thực phẩm tơi sống - Những sản phẩm mang tính đơn chiếc, giá trị cao, chu kỳ sản xuất
dài, yêu cầu sử dụng phức tạp đòi hỏi phải có sự hớng dẫn cụ thể - Những sản phẩm có sự luân chuyển chậm
Kênh cấp 0
Ng ời sản xuất Đại lý
Ng ời bán buôn
Ng ời
bán lẻ Ng ời tiêu dùng Ng ời sản xuất Đại lý Ng ời bán lẻ Ng ời tiêu dùng
Kênh cấp 0
Kênh cấp 1
Kênh cấp 2
Kênh cấp 3
Trang 25Kênh cấp 1 (kênh trực tiếp dài) : là kênh tiêu thụ gồm ngời sản xuất, ngờitiêu dùng và ngời trung gian Sản phẩm hàng hoá từ ngời sản xuất qua ngờitrung gian rồi mới đến tay ngời tiêu dùng cuối cùng Loại kênh này thờng đ-ợc sử dụng trong các trờng hợp sau :
- Sản phẩm dịch vụ mà doanh nghiệp sản xuất ra không nhất thiết phảichuyển thẳng đến tay ngời tiêu dùng
- Doanh nghiệp sản xuất chuyên môn hoá nhng có quy mô nhỏ và khảnăng về quản lý là có hạn
Ưu điểm của kênh trực tiếp : xây dựng đợc mối quan hệ tốt đẹp giữadoanh nghiệp và ngời tiêu dùng Thờng xuyên tiếp xúc với khách hàng giúpdoanh nghiệp hiểu rõ nhu cầu thị trờng và khách hàng, nắm bắt nhanh chóngnhững mong muốn, nguyện vọng của ngời tiêu dùng Từ đó có các ứng xửthích hợp và tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp xây dựng uy tín củamình trên thị trờng
ợc điểm của kênh trực tiếp : Hạn chế sự chuyên môn hoá, tổ chức vàquản lý tiêu thụ phức tạp , vốn và nhân lực của doanh nghiệp bị phân tán,công tác thanh quyết toán phức tạp và doanh nghiệp phải chịu hoàn toàn rủiro trong qúa trình tiêu thụ hàng hoá
Kênh cấp 2 (kênh gián tiếp ngắn): là loại kênh tiêu thụ bao gồm ngời sảnxuất, ngời tiêu dùng cuối cùng, nhà đại lý và ngời bán lẻ Loại kênh tiêu thụnày thờng đợc áp dụng cho các trờng hợp mà sản phẩm đợc sản xuất ở mộthay một số nơi, nhng doanh nghiệp lại phải cung cấp cho ngời tiêu dùng ởnhiều nơi Nhìn chung các doanh nghiệp áp dụng hình thức này là các doanhnghiệp có quy mô lớn, thị trờng rộng và không có ý định phân phối độcquyền
Kênh cấp 3 (kênh gián tiếp dài) : là loại kênh tiêu thụ bao gồm ngời sảnxuất, ngời tiêu dùng và ba nhà trung gian khác Loại kênh tiêu thụ này đợcáp dụng tơng tự nh loại kênh cấp 2 nhng thờng thì có thị trờng rộng hơn vềkhông gian
Ưu điểm của kênh gián tiếp : có khả năng lu chuyển một khối lợng lớnhàng hoá trong một khoảng thời gian ngắn, công tác giao nhận hàng và thanhtoán đơn giản, tiết kiệm chi phí bảo quản hao hụt mất mát cho doanhnghiệp Tạo điều kiện cho doanh nghiệp tập chung vào sản xuất
Trang 26ợc điểm của kênh gián tiếp : do hàng hoá phải trải qua nhiều lần chuchuyển, chi phí tiêu thụ lớn dẫn đến giá cả tăng cao Các doanh nghiệp khókiểm soát đợc giá bán của các trung gian và không có cơ hội để tiếp xúc vớikhách hàng nên doanh nghiệp thờng là nhận ra muộn hơn sự thay đổi trongnhu cầu của khách hàng
Ngoài ra còn có những kênh tiêu thụ nhiều cấp hơn nhng ít gặp trong thựctế vì thông thờng thì các doanh nghiệp ít nhiều vẫn muốn quản lý đợc hệthống kênh tiêu thụ của mình, nếu nh số cấp quá nhiều thì sẽ dẫn đến tìnhtrạng là các doanh nghiệp không kiểm soát đợc làm giảm hiệu quả của việctiêu thụ sản phẩm hàng hoá
- Tìm đợc ngời điều khiển đủ mạnh - Có hệ thống bán hàng phong phú
- Có biện pháp tốt kết dính các kênh lại với nhau - Có các dịch vụ bán hàng và sau bán hàng hợp lý 4.4 Cạnh tranh về thời cơ thị trờng :
Các doanh nghiệp hiện nay hoạt động trong một môi trờng luôn biến độngvới tốc độ rất nhanh , các cơ hội kinh doanh đợc coi là bình đẳng cho mọidoanh nghiệp Cạnh tranh về thời cơ thị trờng thể hiện ở chỗ các doanhnghiệp luôn cố gắng dự báo trớc đợc những thay đổi của thị trờng, từ đó đara đợc các chính sách khai thác thị trờng hợp lý và sớm hơn các đối thủ Mộttrong những yêu cầu của việc cạnh tranh về thời cơ thị trờng là khả năngphán đoán và khả năng thích ứng của doanh nghiệp vơí các thay đổi của môitrờng kinh doanh Việc thay đổi cho phù hợp với sự thay đổi của môi trờngkinh doanh đối với các doanh nghiệp khác nhau là không giống nhau, nó phụthuộc vào cơ cấu tổ chức cũng nh nề nếp hoạt động và sự nỗ lực của toàndoanh nghiệp
4.5 Cạnh tranh về không gian và thời gian :
Trong trờng hợp mà giá cả sản phẩm của các doanh nghiệp trên thị trờngchênh lệch không lớn, chất lợng sản phẩm tơng đối đồng đều và ổn định thìyếu tố không gian và thời gian đóng vai trò quan trọng quyết định đến khảnăng tiêu thụ của sản phẩm hàng hoá Những doanh nghiệp nào có qúa trìnhbuôn bán trao đổi nhanh thuận tiện sẽ giành thắng lợi trong cạnh tranh
III-Sự cần thiết phải nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
Trang 27Cạnh tranh là một quy luật tất yếu mà các doanh nghiệp phải chấp nhậnvà tuân thủ một cách sáng tạo và linh hoạt Thực chất của việc tăng khả năngcạnh tranh là việc làm tăng cơ hội chiến thắng của doanh nghiệp trong việccạnh tranh với các doanh nghiệp khác Để làm đợc điều này thì các doanhnghiệp luôn cố gắng tạo ra ngày càng nhiều lợi thế cho doanh nghiệp mìnhthông qua sản phẩm hàng hoá và dịch vụ hay cung cách làm ăn hoặc các mốiquan hệ thân tình của mình
Cùng với sự phát triển của nền Kinh tế Việt Nam nói riêng và nền Kinhtế Thế giới nói chung thì các điều kiện cạnh tranh ngày càng khó khăn hơnbuộc các doanh nghiệp phải luôn tìm tòi phát hiện các cơ hội kinh doanhmới, không ngừng phấn đấu giảm chi phí, hạ giá thành, nâng cao chất lợng,tổ chức tốt hệ thống kênh tiêu thụ, cải tiến công tác quản lý Đặc biệt tronggiai đoạn hiện nay do tác động của tiến bộ khoa học công nghệ và những tiếnbộ về mặt xã hội mà nhu cầu của ngời tiêu dùng ngày càng đa dạng phongphú và đòi hỏi chất lợng ngày càng cao, khách hàng mua hàng là họ mua gíatrị tâm lý chứ không đơn thuần là gía trị vật lý Để vợt qua những trở ngạinày trong nền Kinh tế mang tính cạnh tranh thì không còn cách nào kháchiệu quả và lâu bền hơn là nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệpmình.
Trớc đây, trong nền Kinh tế tập chung quan liêu bao cấp ở nớc ta khôngcó cạnh tranh do vậy vấn đề về khả năng cạnh tranh không đợc đặt ra và khichuyển sang nền Kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớngXHCN thì vấn đề cạnh tranh và khả năng cạnh tranh đã đợc đặt ra cho cácdoanh nghiệp nớc ta Sau sự chuyển đổi này thì nền Kinh tế Việt Nam làmội nền Kinh tế nhiều thành phần với sự tham gia của nhiều loại hình doanhnghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau thì cạnh tranh giữa các doanhnghiệp là một tất yếu khách quan Thêm vào đó là chính sách mở cửa nềnkinh tế của Đảng và Nhà nớc, ngày càng có nhiều doanh nghiệp nớc ngoàitham gia vào lĩnh vực kinh doanh trên thị trờng Việt Nam, và các doanhnghiệp nớc ta đã phải đối đầu với các doanh nghiệp nớc ngoài đã có lịch sửphát triển lâu dài trong nền Kinh tế thị trờng và họ đã quen với môi trờngcạnh tranh, việc tạo lập khả năng cạnh tranh đối với họ là việc làm đợc u tiênhàng đầu và rất bài bản, hiệu quả cao Các doanh nghiệp Việt Nam cần thiết
Trang 28phải nâng cao khả năng cạnh tranh để theo kịp họ trong quá trình hội nhập vàtạo động lực thúc đẩy sản xuất phát triển
Tóm lại các doanh nghiệp phải nâng cao khả năng cạnh tranh của mình làsuất phát từ vị trí và vai trò của khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệptrong nền Kinh tế thị trờng hiện nay cũng nh những lợi ích mà việc nâng caokhả năng cạnh tranh mang lại cho bản thân doanh nghiệp và cho cả xã hội
Phần II Thực trạng khả năng cạnh tranh mặt hàng nông sảnxuất khẩu chủ yếu ở Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp I
I Tổng quan về Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp I1 Sơ lợc quá trình hình thành và phát triển của Công ty
1.1 Hoàn cảnh ra đời của công ty xuất nhập khẩu tổng hợp 1.
Đầu những năm 1980, khi nhà nớc ban hành nhiều chủ trơng chính sáchnhằm đẩy mạnh công tác xuất khẩu, trong đó có quyền mở rộng xuất nhậpkhẩu cho các nghành, các địa phơng, quyền đợc sử dụng số ngoại tệ thu đợcdo xuất khẩu các mặt hàng vợt chỉ tiêu hoặc ngoài chỉ tiêu phải giao nộp, thìcông tác xuất khẩu địa phơng từ các tỉnh đồng bằng ven biển cho đến cáctỉnh trung du, miền núi đều trở nên sôi nổi và rầm rộ.
Bên cạnh những kết quả thu đợc, thể hiện trong nhịp độ tăng trởng kimngạch lại phát sinh nhiều hiện tợng tranh mua tranh bán ở cả thị trờng trongvà ngoài nớc Những cạnh tranh không lành mạnh bùng nổ gây ra hiện tợngphá giá thị trờng, dẫn đến nguy cơ mất thị trờng.
Vấn đề đặt ra là phải làm cách nào để vừa khuyến khích phát triển công tácxuất nhập khẩu địa phơng, lại vừa chấn chỉnh từng bớc lập lại trật tự kỷ cơngở khu vực này, hạn chế thấp nhất việc tranh mua tranh bán cả trong lẫn ngoàinớc Phải làm sao để vừa tôn trọng các qui luật kinh tế vừa dùng hiệu quảkinh tế để cùng một lúc giải quyết thỏa đáng cả hai yêu cầu nêu trên.
Công ty Xuất nhập khẩu Tổng hợp I - tên giao dịch quốc tế làGENARALEXIM (The Việt Nam national General Export Import
Trang 29Coperation) đợc chính thức thành lập từ ngày 15/12/1981 theo quyết định số1365/TCCB của bộ Ngoại Thơng , nay là bộ thơng mại nhng phải đến tháng3/1982 công ty mới thực sự đi vào hoạt động với nhiệm vụ góp phần giảiquyết những mâu thuẫn nêu trên bằng biện pháp kinh tế.
Ngoài nhiệm vụ chủ yếu đợc giao theo tinh thần nêu trên là trực tiếp xuấtnhập khẩu hoặc nhận ủy thác xuất nhập khẩu mọi mặt hàng ngoài chỉ tiêugiao nộp của các địa phơng, các ngành, các xí nghiệp chủ yếu từ tỉnh BìnhTrị Thiên trở ra, Công ty xuất nhập khẩu Tổng hợp I còn đợc bộ giao thêmmột số nhiệm vụ khác tùy theo từng giai đoạn Cụ thể những nhiệm vụ đó là:-Thực hiện xuất nhập khẩu một số mặt hàng đợc giao theo chỉ tiêu pháp lệnh.-Tiếp nhận hàng viện trợ nhân dân của CHDC Đức thông qua Hiệp địnhchính phủ.
-Kinh doanh về cung ứng hàng xuất khẩu tại chỗ cho các cơ sở có chức năngbán lẻ để thu ngoại tệ mạnh
Ngoài ra còn đợc trao đổi hàng hóa ngoài nghị định th với các nớc thuộc khuvực I.
Nhận nhiệm vụ này , công ty xuất nhập khẩu tổng hợp I đang ở trong tìnhhình:
-Về tổ chức: Một biên chế gồm gần 50 cán bộ công nhân viên đa số là cánbộ từ Công ty Xuất nhập khẩu và chuyển khẩu bị giải thể chuyển sang, sốcán bộ có trình độ nghiệp vụ rất ít và chủ yếu chỉ làm công tác nhập hàngphục vụ cho xuất khẩu tại chỗ Có thể nói thời gian này đội ngũ cán bộ cònthiếu và yếu, đặc biệt là thiếu kinh nghiệm trong lĩnh vực ủy thác.
-Về cơ sở vật chất: Vốn đợc bàn giao ban đầu chỉ vẻn vẹn có 139.000 đồng.Nhà nớc không cấp vốn do quan niệm rằng:" kinh doanh ủy thác không cầnđến vốn vì vốn hàng hóa đã có của ngời ủy thác " Đây là quan niệm đã chiphối lớn đến t tởng chỉ đạo của lãnh đạo cũng nh cán bộ thi hành, ảnh hởngtiêu cực đến hoạt động của công ty trong thời gian đầu.
-Về chính sách: Cơ chế quan liêu bao cấp vẫn đang thống trị, đờng lối đổimới đang là t duy cha hể hiện cụ thể thành văn bản, nhất là đổi mới quản lýkinh tế Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp I có thể đợc xem là đơn vị nhậntrách nhiệm đột phá vòng vây trong cơ chế cũ,với quyền lấy" thu bù chi" ghitrong quyết định thành lập.
Trang 30Có thể nói Công ty Xuất nhập khẩu Tổng hợp I ra đời trong hoàn cảnh đất ớc còn khó khăn T tởng quan liêu bao cấp vẫn thống trị trong đội ngũ cán bộcông nhân viên công ty Tuy là công ty đợc thành lập với nhiệm vụ chủ yếulà kinh doanh xuất nhập khẩu nhng phần lớn vẫn thực hiện trên cơ sở chỉ tiêupháp lệnh của Nhà nớc Trong điều kiện nh trên vấn đề" tồn tại và phát triển" là một bài toán khó đặt ra đối với toàn bộ cán bộ công nhân viên công ty.1.2 Quá trình phát triển của công ty
n-Toàn bộ quá trình phát triển của Công ty Xuất nhập khẩu Tổng hợp 1 có thểchia thành 2 giai đoạn chính đó là giai đoạn từ khi thành lập đến 1993 và giaiđoạn từ 1993 trở lại đây.
Giai đoạn 1: Từ khi hình thành đến 1993.
Đây là giai đoạn mà công ty phải vận động, đấu tranh để giải quyết 3 vấn đềlớn xuyên suốt cả quá trình , đó là:
-Vấn đề tổ chức con ngời: Bao gồm vấn đề nhận thức t tởng, trình độ nghiệpvụ chuyên môn, đoàn kết trên dới trong và ngoài đời sống.
-Vấn đề vận dụng linh hoạt các phơng thức kinh doanh bao gồm việc xâydựng vốn liếng để đủ sức hoạt động, xây dựng các mối quan hệ trong vàngoài nớc, lựa chọn các hình thức kinh doanh thích hợp.
-Vấn đề tháo gỡ khó khăn trong cơ chế Giai đoạn 2; Từ 1993 đến nay.
Năm 1993, Bộ thơng mại đã quyết định hợp nhất Công ty Phát triển sản xuấtvà Công ty Xuất nhập khẩu Tổng hợp 1 Đây là một bớc ngoặt lớn đối vớiCông ty, công ty đã nhanh chóng ổn định tổ chức để tiếp tục hoạt động.
Với sự hợp nhất trên, công ty đã nắm lấy cơ hội và phát triển không ngừng.Cho tới nay, công ty đợc biết đến nh là một trong những con chim đầu đàntrong lĩnh vực xuất nhập khẩu với số vốn kinh doanh khoảng 94 tỷ đồng và646 lao động.
1.3-Nhiệm vụ, mục đích và phạm vi hoạt động của Công ty XNK Tổng hợp I a-Nhiệm vụ:
Công ty có các chức năng nhiệm vụ sau:
-Nhiệm vụ chủ yếu: Trực tiếp xuất hoặc nhập các mặt hàng ngoài chỉtiêu giao nộp của các địa phơng, các nghành, các xí nghiệp, chủ yếu từ BìnhTrị Thiên trở ra.
Trang 31-Ngoài ra, Công ty còn đợc Bộ giao nhiệm vụ khác theo từng giai đoạnnh:
+Thực hiện xuất hoặc nhập khẩu một số mặt hàng đợc giao theo chỉtiêu pháp lệnh.
+Tiếp nhận và phân phối hàng viện trợ nhân dân của CHDC Đứcthông qua hiệp định của Chính Phủ.
+Kinh doanh và cung ứng hàng xuất khẩu tại chỗ cho các cơ sở cóchức năng bán lẻ thu ngoại tệ mạnh.
+Trao đổi hàng hoá ngoài nghị định th với các nớc thuộc khu vực I.b-Mục đích:
Mục đích kinh doanh của công ty là thông qua hoạt động kinh doanhnhằm đẩy mạnh hàng xuất khẩu, làm tốt công tác nhập khẩu phục vụ nhu cầusản xuất trong nớc, góp phần nâng cao chất lợng hàng hoá, tăng thu ngoại tệvà phát triển đất nớc
c-Phạm vi hoạt động kinh doanh của công ty:
-Đợc xuất khẩu hàng nông sản, hải sản, lâm sản, khoáng sản, hàng thủcông mỹ nghệ, hàng tạp phẩm, hàng công nghiệp, hoá chất và hàng tiêudùng.
-Đợc sản xuất gia công chế biến hàng hoá xuất khẩu và hàng hoá tiêudùng trong nớc, hàng may mặc, hàng đồ chơi điện tử, điện lạnh dợc liệu,nông lâm sản chế biến.
-Đợc làm dịch vụ thơng mại: nhập khẩu tái xuất, chuyển khẩu quácảnh và môi giới thơng mại.
-Đợc vận tải hàng hoá kinh doanh nhập khẩu
-Đợc cho thuê văn phòng kinh doanh, khách sạn kho hàng nhà xởng,phơng tiện nâng đỡ.
-Đợc làm đại lý và mở cửa hàng bán buôn, bán lẻ hàng xuất và nhậpkhẩu, hàng sản xuất trong nớc theo quy định hiện hành của nhà nớc.
-Đợc liên doanh liên kết giữa các tổ chức trong và ngoài nớc ở các lĩnhvực sản xuất kinh doanh.
2 Cơ cấu tổ chức hoạt động của Công ty
Công ty XNK Tổng hợp I tổ chức cơ cấu hoạt động theo mô hình trựctuyến thành những phòng ban và những chức năng chuyên nghành riêng biệtdới sự chỉ đạo của ban giám đốc
Trang 32Mỗi một chi nhánh có một giám đốc điều hành và một phó giám đốcgiúp việc Mỗi trởng phòng điều hành cùng một phó phòng giúp việc Quyềnhạn, nhiệm vụ, lế lối làm việc và mối quan hệ công tác của các chi nhánh vàcác trởng phòng dự thảo trình giám đốc
Tất cả các phòng ban và các chi nhánh kinh doanh đều thuộc quyềnquản lý của giám đốc và giám đốc là ngời chịu trách nhiệm trớc pháp luật vềmọi hoạt động của Công ty.
Hai phó giám đốc có nhiệm vụ tham mu cho giám đốc hoặc đợcgiám đốc uỷ quyền để quản lý một lĩnh vực kinh doanh nào đó nhng giámđốc vẫn là ngời chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của Công ty.
Số lợng nhân viên là 616 ngời vói 13 phòng ban đợc chia ra làm 4khối
-Khối quản lý gồm:
+Phòng tổ chức cán bộ: Tham mu cho giám đốc sắp xếp tổchức bộ máy lực lợng lao động trong mỗi phòng ban cho phù hợp; quản lý vềmặt chính sách chế độ về lao động, tiền lơng, bảo hiểm xã hội ;xây dựngchiến lựơc đào tạo dài -ngắn hạn, đào tạo lại đội ngũ cán bộ công nhân viên,tuyển dụng lao động, điều tiết lao động cho phù hợp với mục tiêu kinhdoanh.
+Phòng tổng hợp xây dựng kế hoạch kinh doanh hàng nămvà chiến lợc kinh doanh dài hạn; lập báo cáo hoạt động từng tháng, quý, nắmtình hình; tổ chức công tác nghiên cứu thị trờng, giao dịch đàm phán, lựachọn khách hàng.
-Khối phục vụ gồm:
+Phòng hành chính: Phục vụ nhu cầu về văn phòng phẩm của Công ty,đảm bảo công tác lễ tân, bảo quản, quản lý tài sản của Công ty và của cán bộcông nhân viên trong giờ làm việc.
+Phòng kho vận:Quản lý kho và phơng tiện cho thuê, chuyên chở đảmbảo kho hàngvà xuất nhập kho chính xác.
-Khối kinh doanh gồm các phòng nghiệp vụ:
+ Phòng nghiệp vụ 1, 5, 6, 7 : Kinh doanh XNK tổng hợp+ Phòng nghiệp vụ 2: Chuyên nhập khẩu.
+ Phòng nghiệp vụ 3: Chuyên gia công hàng xuất khẩu.+ Phòng nghiệp vụ 4: Chuyên lắp ráp xe máy
Trang 33-Phòng kế toán nghiệp vụ: Đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanhcủa Công ty; kiểm tra và giám sát phơng án kinh doanh; giúp giám đốc đề racác hoạt động quản lý vốn, sử dụng vốn có hiệu quả; theo dõi, giám sát sựluân chuyển của đồng vốn; điều hoà vốn trong nội bộ Công ty, trong quan hệkinh tế với các đơn vị sản xuất.
Các liên doanh của Công ty:
-Công ty TNHH phát triển đệ nhất 53, Quang Trung, Hà Nội -Liên doanh chế biến gỗ tại Đà Nẵng
Các cửa hàng của Công ty:
-Cửa hàng 28 Trần Hng Đạo, Hà Nội -Cửa hàng số 46 Ngô Quyền, Hà Nội.
Đây là các cửa hàng giới thiệu và bán lẽ các sản phẩm của Công ty( may mặc, đồ điện, xe máy ).
Hệ thống các chi nhánh của Công ty: Gồm 3 chi nhánh tại Hải Phòng,Đà Nẵng và thầnh phố Hồ Chí Minh có nhiệm vụ nghiên cứu thị trờng khuvực, bán hàng uỷ thác của Công ty.
Hệ thống các cơ sở sản xuất của Công ty gồm:-Xí nghiệp may Hải Phòng
Trang 34giám đốc
phó giám đốc Ii
Phòng Hành Chính
Phòng
kho vận phòng Các nghiệp vụ XNK
Các liên
doanh Hệ thống cửa hàng Hệ thống cơ sởsản xuất
Các chi
nhánh tổng hợpPhòng Phòng tổchứcphó giám đốc IIi
khối quản lý
Chú thích:
Quan hệ chỉ đạo, lãnh đạo Quan hệ chức năng
Trang 35II Những đặc điểm chủ yếu có ảnh hởng đến năng lực cạnh tranhcủa mặt hàng nông sản xuất khẩu ở công ty xuất nhập khẩu tổnghợp I
1 Đặc điểm các mặt hàng nông sản xuất khẩu của Công ty
Các mặt hàng nông sản xuất khẩu của Công ty rất đa dạng và phongphú Lạc, quế, cà phê, gạo, cao su, hạt tiêu, hạt điều là những mặt hàng màCông ty thờng xuyên kinh doanh với khối lợng lớn, đều đặn qua các năm.Ngoài ra Công ty cũng kinh doanh những mặt hàng nông sản khác nh chè,ngô, mây, cói Tuy nhiên những mặt hàng này có kim ngạch nhỏ và khôngổn định Trong phạm vi đề tài này, em chỉ xin quan tâm đến những mặt hàngcó giá trị xuất khẩu lớn đã đề cập ở phần trên.
Giá cả các mặt hàng nông sản chịu ảnh hởng bởi điều kiện khí hậu,thời tiết và nhu cầu trên thế giới Mặt khác giá hàng nông sản cũng chịu ảnhhởng rất nhiều bởi chất lợng chế biến Sản phẩm nông sản của Công ty chủyếu là sản phẩm thô hoặc chủ yếu là mới qua sơ chế, chính vì thế mà giá cảhàng của Công ty thơng thấp hơn giá các sản phẩm cùng loại của các nớctrên thế giới đợc chế biến tốt hơn.
Chất lợng hàng nông sản nhìn chung vẫn còn thấp Việc chế biến vàbảo quản nông sản cũng rất khó khăn và phức tạp đòi hỏi có kỹ thuật chuyênngành, có hiểu biết về tính chất lý, hoá về sản phẩm Chất lợng của hàngnông sản phụ thuộc rất lớn vào công đoạn chế biến , đây là giai đoạn rất tốnkém về chi phí Mặt khác, ở Việt nam các công nghệ chế biến hàng nông sảncòn nhiều hạn chế cũng ảnh hởng không tốt đến chất lợng hàng nông sản.
2 Quy trình thực hiện xuất nhập khẩu hàng hoá
Với vai trò là một Công ty xuất và nhập khẩu đầu nghành của Bộ ơng mại, Công ty XNK Tổng hợp I đến nay vẫn thực hiện, phối hợp chặt chẽtừ các bớc nghiên cứu thị trờng, khách hàng, chào hàng đến công việc thanhtoán kiểm tra, giám sát đôn đốc việc thực hiện hợp đồng xuất và nhập khẩu.
Trớc khi thực hiện ký kết hợp đồng xuất và nhập khẩu nào đó, Côngty đều nghiên cứu tiếp cận thị trờng mà hoạt động sẽ liên quan đén hàng hoá,tình hình sản xuất mặt hàng, chu kỳ sống của sản phẩm trên thị tr ờng của n-ớc có quan hệ, giá cả của đối thủ cạnh tranh, tỷ giá
Trang 36Việc nghiên cứu này đợc tiến hành qua sách báo, tài liệu, qua mạngintẻnet hoặc cử nhân viên đến tận nơi nghiên cứu thị trờng.
Sau khi nghiên cứu thấy thị trờng kinh doanh có hiệu quả Công tysẽ tiến hành chào hàng.Nếu khách hàng thấy hài lòng sẽ phát giá, đề nghị kýkết hợp đồng.
Trang 37*Trình tự thực hiện ký kết hợp đồng.
2.1 Xin giấy phép xuất nhập khẩu hàng hoá:
Do các mặt hàng xuất nhập khẩu của công ty rất phong phú nên tuỳthuộc vào từng mặt hàng cụ thể mà công ty phải xin giấy phép xuất nhậpkhẩu hàng mà nhà nớc quản lý bằng hạn ngạch, máy móc thiết bị nhập khẩubằng nguồn vốn ngân sách, hàng dự hội chợ, triển lãm, hàng gia công, hàngtạm nhập, tái xuất để công ty xuất trình hồ sơ.
-Bộ Thơng mại cấp giấy phép hàng phi mậu dịch-Tổng cục Hải quan cấp giấy phép hàng phi mậu dịch.
Từ ngày 01/09/1998 thay vì xin giấy phép kinh doanh tại Bộ Thơngmại bằng việc đăng ký kinh doanh và mã số tại Hải quan : 0100174901
2.2 Chuẩn bị hàng xuất khẩu:
-Thu gom hàng xuất khẩu để có đủ số hàng theo thoả thuận trong hợpđồng.
-Đóng gói bao bì hàng xuất khẩu.Ký kết hợp
đồng xuất khẩu Kiểm tra LC Xin phép xuất khẩu
Kiểm nghiệm
hàng hoá Uỷ thác lên tàu Chuẩn bị hàng hoá
Làm thủ tục hải quan
Giao hàng lên tàu
Mua bảo hiểm
Giải quyết khiếu
nại Làm thanh toánthủ tục Mở LC
Nhận chứng từ tàu chở hàng
Mua bảo hiểm
Thanh toán Khiếu nại( nếu có)
Thuê tàu hoặc l u c ớc
Làm thủ tục hải quan
Kiểm tra hàng hoá Xin giấy phép nhập khẩu