MỤC LỤC
Nhng khác với điều mong đợi là trở thành đội quân chủ lực, lôi kéo doanh nghiệp vừa và nhỏ khác thành một đội hình tăng mạnh, tăng khả năng cạnh tranh với tập đoàn kinh tế nớc ngoài thì các Tổng công ty lại cạnh tranh với “ngời nhà”. Những Tổng công ty có mức lãi trớc thuế cao nhất, những sản phẩm kém sức cạnh tranh phần lớn là những sản phẩm mang tính độc quyền dới 2 dạng chính: hoặc là sản phẩm của một hay một số ít nhà cung cấp nh Tổng công ty 90- 91 hoặc là sản phẩm đợc bảo hộ thậm chí cả hai hình thức đó.
Ngợc lại khi tốc độ tăng trởng của ngành thấp thì cờng độ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong ngành là rất cao do các doanh nghiệp đã nhận thấy đợc sự suy thoái của ngành mình, “cái bánh” còn lại thì quá bé mà ai cũng muốn “phần bánh” to để sớm thu hồi vốn đầu t và chuyển sang kinh doanh trong những ngành có tốc độ tăng trởng cao hơn. Thứ ba là tỷ trọng giữa chi phí cố định và chi phí dự trữ trên tổng vốn kinh doanh : đối với các ngành có tỷ lệ chi phí cố định trên tổng vốn kinh doanh cao thì thờng có áp lực thu hồi vốn lớn, tỷ lệ chi phí dự trữ trên tổng vốn kinh doanh cao thì thờng rủi ro lớn, tốc độ quay vòng vốn chậm và cờng độ cạnh tranh mạnh hơn trong các ngành có hai tỷ lệ này thấp.
Bộ phận quản lý Marketing phân tích các nhu cầu thị hiếu , sở thích của thị trờng và hoạch định các chiến lợc hữu hiệu về sản phẩm, giá cả, giao tiếp và phân phối phù hợp với thị trờng mà doanh nghiệp đang vơn tới nghĩa là hoạt động Marketing của doanh nghiệp sẽ cho phép doanh nghiệp tạo ra những sản phẩm phù hợp với thị hiếu của ngời tiêu dùng, với mức giá linh hoạt trớc những biến động của thị trờng, tạo ra mạng lới phân phối với số lợng phạm vi và mức độ kiểm soát phù hợp đa ra sản phẩm đến tay ngời tiêu dùng nhanh nhất đồng thời kích thích tiêu thụ sản phẩm bằng nhiều hình thức khác nhau nh quảng cáo, khuyến mại, dịch vụ sau bán hàng và hớng dẫn sự dụng cho khách hàng. Mặt khác nó còn chứng tỏ một điều là hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp là có hiệu quả cao, khả năng tích tụ và tập chung t bản lớn, có khả năng mở rộng sản xuất với nhiều thuận lợi về cơ sở hạ tầng và làm tăng khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp so với các doanh nghiệp nớc ngoài.
Cạnh tranh về thời cơ thị trờng thể hiện ở chỗ các doanh nghiệp luôn cố gắng dự báo trớc đợc những thay đổi của thị trờng, từ đó đa ra đợc các chính sách khai thác thị trờng hợp lý và sớm hơn các đối thủ. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay do tác động của tiến bộ khoa học công nghệ và những tiến bộ về mặt xã hội mà nhu cầu của ngời tiêu dùng ngày càng đa dạng phong phú và đòi hỏi chất lợng ngày càng cao, khách hàng mua hàng là họ mua gía trị tâm lý chứ không đơn thuần là gía trị vật lý. Để vợt qua những trở ngại này trong nền Kinh tế mang tính cạnh tranh thì không còn cách nào khác hiệu quả và lâu bền hơn là nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp mình.
Trớc đây, trong nền Kinh tế tập chung quan liêu bao cấp ở nớc ta không có cạnh tranh do vậy vấn đề về khả năng cạnh tranh không đợc đặt ra và khi chuyển sang nền Kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng XHCN thì vấn đề cạnh tranh và khả năng cạnh tranh đã đợc đặt ra cho các doanh nghiệp nớc ta. Sau sự chuyển đổi này thì nền Kinh tế Việt Nam là mội nền Kinh tế nhiều thành phần với sự tham gia của nhiều loại hình doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau thì cạnh tranh giữa các doanh nghiệp là một tất yếu khách quan. Thêm vào đó là chính sách mở cửa nền kinh tế của Đảng và Nhà nớc, ngày càng có nhiều doanh nghiệp nớc ngoài tham gia vào lĩnh vực kinh doanh trên thị trờng Việt Nam, và các doanh nghiệp nớc ta.
Tóm lại các doanh nghiệp phải nâng cao khả năng cạnh tranh của mình là suất phát từ vị trí và vai trò của khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nền Kinh tế thị trờng hiện nay cũng nh những lợi ích mà việc nâng cao khả.
Do các mặt hàng xuất nhập khẩu của công ty rất phong phú nên tuỳ thuộc vào từng mặt hàng cụ thể mà công ty phải xin giấy phép xuất nhập khẩu hàng mà nhà nớc quản lý bằng hạn ngạch, máy móc thiết bị nhập khẩu bằng nguồn vốn ngân sách, hàng dự hội chợ, triển lãm, hàng gia công, hàng tạm nhập, tái xuất. Có thể nhận định chung rằng tình hình xuất khẩu nông sản trong ba năm vừa qua cha đạt đợc kết quả khả quan một phần là do hậu quả của cuộc khủng hoảng tài chính khu vực dẫn đến một số thị trờng chính của công ty cha hồi phục. Công ty đã sử dụng các biện pháp nh tiết kiệm, huy động vốn nhàn rỗi ở cán bộ công nhân viên, vay thêm vốn ở ngân hàng và các tổ chức tín dụng, liên doanh với nớc ngoài để có thêm nguồn vốn mở rộng sản xuất kinh doanh.
Với tiềm lực vốn nh vậy doanh nghiệp có thể phát huy tối đa khả năng sản xuất kinh doanh, hoàn thành các chỉ tiêu đợc giao và thực hiện tốt các nghĩa vụ về thuế đối với Nhà nớc, góp phần nâng cao đời sống nhân viên và toàn Công ty. Điều này ảnh hởng bất lợi đến độ an toàn của hàng hoá đối với quá trình vận chuyển, dự trữ, bảo quản..Hiện nay doanh nghiệp đã có kế hoạch hiện đại hoá cơ sở vật chất trong hai năm tới, đặc biệt vấn đề củng cố các kho hàng và vi tính hoá các phòng ban trong doanh nghiệp. Đối với lao động quản lý, Công ty tiến hành thực hiện nghiêm túc chế độ một thủ trởng, khuyến khích phát huy tính năng động của cán bộ bằng các hình thức lơng kết hợp với thởng theo kết quả của hoạt động kinh doanh.
Công ty cũng thờng xuyên áp dụng các chế độ khen thởng về vật chất và tinh thần, chăm lo đến đời sống vật chất tinh thần của từng cán bộ công nhân viên trong Công ty để tạo động lực làm việc đối với mọi thành viên của mình.
Nh vậy sẽ có rất nhiều yếu tố tác động tới khả năng cạnh tranh của hàng hóa trên thơng trờng nh sau: giá, chất lợng sản phẩm, mẫu mã bao bì, mức độ tiêu chuẩn hoá của sản phẩm, tính kịp thời chính xác việc. Kết quả là công ty đã tạo đợc mối quan hệ khá chặt chẽ với các nhà cung cấp tuy nhiên do quá trình thu mua không đợc tập trung mà thu mua giải khắp các khu vực nên chất lợng của hàng nông sản không đồng đều, tính tiêu chuẩn trong chất lợng hàng hoá còn kém. Công ty sẽ có lợi thế hơn rất nhiều khi nắm bắt đợc những thông tin quan trọng nh: tình hình nhu cầu thị trờng, sự biến động của giá cả các loại mặt hàng có liên quan, nắm bắt đợc những động thái, kế hoạch của đối thủ cạnh tranh cũng nh thông tin về nguồn lực của đối thủ cạnh tranh.
Công tác Marketing là phơng tiện để khách hàng biết đến sản phẩm của doanh nghiệp đồng thời nó còn giúp doanh nghiệp cú thể hiểu rừ hơn nữa về khỏch hàng của mỡnh và đỏp ứng nhu cầu của khách hàng ngày một tốt hơn. Trong điều kiện nền kinh tế hiện nay đầy biến động, tình hình cạnh tranh ngày càng gay gắt, để tồn tại và phát triển thì công ty phải chú trọng tới hoạt động nghiên cứu thị trờng nắm nhu cầu của khách hàng từ đó chỉ cung ứng những sản phẩm mà thị trờng cần. Trớc tình hình phải đối mặt với khả năng cạnh tranh gay gắt với các đối thủ, nhận thức rằngvới trình độ công nghệ chế biến và bảo quản hiện nay thì không thể đứng vững trong cạnh tranh nên công ty đã chủ trơng tăng cờng đổi mới công nghệ chế biến, bảo quản, mở rộng quy sản xuất, nâng cao chất lợng để chiếm lĩnh thị trờng.
Đội ngũ lao động của công ty mặc dù trải qua nhiều năm kinh nghiệm song trong quá trình phát triển của thị trờng có nhiều nghiệp vụ phức tạp phát sinh mà họ lại cha đợc đào tạo kỹ lỡng để có kiến thức đầy đủ cũng nh tác phong công nghệ trong lao động để có thể làm việc một cách tốt nhất.