1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao khả năng cạnh tranh đấu thầu công trình xây dựng ở Công ty cầu 1 Thăng Long

68 385 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 419,5 KB

Nội dung

CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CẠNH TRANH TRONG ĐẤU THẦU XÂY DỰNG 9 I. ĐẤU THẦU CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG 9 1. Khái niệm đấu thầu …

Trang 1

mục lụcLời mở đầu

Chơng I: lý luận chung về cạnh tranh trong đấu thầu

xây dựng 9

I Đấu thầu công trình xây dựng 9

1 Khái niệm đấu thầu ……… 9

2 Vai trò của đấu thầu 11

3 Mục tiêu cơ sở trong đấu thầu 12

7 Trình duyệt kết quả đấu thầu 19

8 Công bố trúng thầu và hoàn thiện hợp đồng 20

9 Trình duyệt nội dung hợp đồng và ký hợp đồng 20

III Cạnh tranh trong đấu thầu xây dựng .20

1 Quan niệm về cạnh tranh 20

2 Quan niệm về cạnh tranh trong đấu thầu .23

3 Cạnh tranh trong đấu thầu của các doanh nghiệp xây dựng trong cơ chếthị trờng 23

4 Chỉ tiêu đánh giá khả năng cạnh tranh trong đấu thầu 26

IV các nhân tố ảnh hởng đến khả năng cạnh tranhtrong đấu thầu xây dựng ở các doanh nghiệp .29

1 Sức mạnh về kỹ thuật và công nghệ 29

2 Cạnh tranh về tài chính 30

3 Tổ chức quản lý 31

4 Cạnh tranh về nhân sự 31

5 Ưu thế về vị trí của doanh nghiệp 32

Chơng II: Thực trạng khả năng cạnh tranh và hoạtđộng cạnh tranh trong đấu thầu xây dựng ở công tyCầu I Thăng Long 34

I tổng quan về Công ty Cầu I Thăng Long 34

Trang 2

1 Lịch sử hình thành và các giai đoạn phát triển 34

2 Cơ cấu quản lý của Công ty Cầu I Thăng Long

3 Cơ cấu nguồn nhân lực của Công ty Cầu I Thăng Long 42

4 Cơ sở vật chất trang thiết bị máy móc 43

5 Cơ cấu nguồn vốn kinh doanh 47

6 Đặc điểm sản xuất kinh doanh 49

7 Sản xuất kinh doanh 54

II Những nhân tố chủ yếu ảnh hởng đến khả năng cạnhtranh trong đấu thầu xây dựng ở công ty Cầu I ThăngLong 55

1 Sức mạnh về công nghệ kỹ thuật 55

2 Khả năng cung ứng tài chính 57

3 Tổ chức quản lý và nguồn nhân lực của công ty 58

4 Ưu thế của công ty trên thị trờng 60

III Tình hình đấu thầu và cạnh tranh trong đấu thầuxây dựng ở Công ty Cầu I Thăng Long 60

1 Kết quả đấu thầu trong những năm qua ở Công ty Cầu I ThăngLong……… 60

2 Tình hình cạnh tranh trong đấu thầu ở công ty Cầu I ThăngLong……… 62

III Nhận xét đánh giá về cạnh tranh trong đấu thầuxây dựng ở Công ty Cầu I Thăng Long 67

59 1 Những thuận lợi cơ bản 64

2 Những khó khăn và hạn chế 71

Chơng III: Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranhtrong đấu thầu xây dựng ở Công ty Cầu I Thăng Long 73

1 Tìm kiếm nhà cung cấp vật liệu với giá rẻ 73

2 Đổi mới hoạt động tài chính ……… 74

3 Điều chỉnh các loại chi phí … 75

4 Nâng cao hiệu quả của công tác tổ chức tham gia đấu thầu 76

5 Nâng cao chất lợng hồ sơ dự thầu 77

6 Xây dựng hệ thống thông tin ……… 79

Kết luận

Trang 3

Lời mở đầu

Trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế nớc nhà theo cơ chế thị trờng cósự quản lý của nhà nớc, hoạt động trong một nền kinh tế có nhiều sự biếnđộng, khắc nghiệt hơn đặt ra cho các doanh nghiệp nhà nớc nhiều vấn đềcấp bách mà trớc đây hoạt động theo cơ chế bao cấp thờng ít gặp phải.Trong nền kinh tế thị trờng, ở mọi lĩnh vực sản xuất cũng nh kinh doanh cácdoanh nghiệp đều phải hoạt động kinh doanh trong một môi trờng cạnhtranh rất mạnh mẽ Vì vậy để tồn tại đòi hỏi các doanh nghiệp phải tự đổimới chính mình để thích nghi và phát triển Trong môi trờng kinh doanhmới luôn có sự biến động, các nhà quản lý cần phải có nhiều kỹ năng quảnlý hơn để giành đợc phần thắng trong cuộc cạnh tranh trên thơng trờng.

Đứng trớc nền kinh tế mở nh hiện nay các công trình xây dựng đợc giaongày càng ít đi thay vào đó doanh nghiệp phải tự tìm kiếm lấy những côngtrình xây dựng cho mình để tồn tại nếu không sẽ bị đào thải Hoạt động đấuthầu là nhân tố quan trọng mang lại khả năng tìm kiếm các công trình xâydựng của doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế thị trờng Tham gia đấuthầu công trình xây dựng có các doanh nghiệp ở mọi thành phần kinh tế, cónhững năng lực về máy móc thiết bị, công nghệ thi công, tài chính riêng

Trang 4

biệt Chính vì vậy tham gia đấu thầu là một quá trình cạnh tranh hết sức gaygắt và đầy khó khăn Các doanh nghiệp đang tìm mọi cách để vợt đối thủcạnh tranh giành cơ hội thắng thầu về mình Vì vậy, để tồn tại và phát triểndoanh nghiệp cần phải nâng cao năng lực, tận dụng và phát huy thế mạnhvốn có để tăng khả năng cạnh tranh trong đấu thầu là rất cần thiết.

Qua quá trình thực tập tại Công ty Cầu I Thăng Long, tìm hiểu hoạtđộng sản xuất kinh doanh của Công ty Cầu I Thăng Long nói chung và công

tác đấu thầu nói riêng Với đề tài: “Nâng cao khả năng cạnh tranh trong

đấu thầu công trình xây dựng ở Công ty Cầu I Thăng Long” Trong báo

cáo chuyên đề này, với mong muốn vận dụng những kiến thức đã học trongnhà trờng vào thực tế Tôi xin nêu phần nào khả năng cạnh tranh trong đấuthầu các công trình xây dựng ở Công ty Cầu I Thăng Long, qua đó đa ra mộtsố giải pháp chung nhằm làm tăng khả năng cạnh tranh trong đấu thầu côngtrình xây dựng.

Kết cấu của báo cáo chuyên đề gồm 3 chơng:

Chơng I : Lý luận chung về cạnh tranh trong đấu thầu các công trìnhxây dựng.

Chơng II : Thực trạng khả năng cạnh tranh và hoạt động cạnh tranh trongđấu thầu các công trình xây dựng ở Công ty Cầu I Thăng Long.

Chơng III : Giải pháp nhằm làm tăng khả năng cạnh tranh trong đấu thầu

các công trình xây dựng ở Công ty Cầu I Thăng Long.

Thực tập tại Công ty Cầu I Thăng Long là cơ hội tốt cho phép tôi có thểnghiên cứu, trau dồi kiến thức chuyên môn về lý luận cũng nh thực tế, tìmhiểu rõ hơn về hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong cơchế thị trờng đầy năng động nhng cũng đầy khó khăn và thử thách.

Trang 5

Chơng I

Lý luận chung về cạnh tranh trong đấu thầu

I Đấu thầu công trình xây dựng:

1 Khái niệm đấu thầu:

+ Khái niệm:

Đấu thầu xây dựng (đấu thầu xây dựng công trình giao thông) là mộtphơng thức trong đó chủ đầu t tổ chức sự cạnh tranh giữa các nhà thầu(doanh nghiệp xây dựng) với nhau nhằm lựa chọn nhà thầu có khả năng nhấtthực hiện những công việc có liên quan tới quá trình xây dựng, hạng mụccông trình thoả mãn tốt nhất các yêu cầu của chủ đầu t (thời gian xâydựng, năng lực kỹ thuật và tài chính ).

- Chủ đầu t (ngời có nhu cầu xây dựng công trình giao thông) nêu rõ cácyêu cầu của mình và thông báo cho nhà thầu biết.

- Các nhà thầu căn cứ vào yêu cầu của chủ đầu t sẽ trình bầy năng lực,đa ra các giải pháp thi công chủ đầu t xem xét đánh giá.

- Chủ đầu t đánh giá năng lực và các giải pháp của các nhà thầu để chọnra nhà thầu thích hợp nhất.

+ Một số thuật ngữ cơ bản của đấu thầu:

Theo quy định tại điều 3 chơng I quy chế đấu thầu ban hành kèm theonghị định số 88/1999/NĐ-CP của chính phủ, đã sửa đổi, bổ xung theo nghịđịnh số 14/2000/NĐ - CP ngày 5/5/2000 của Chính phủ đã chỉ rõ nội dungcủa một số thuật ngữ sau:

- Đấu thầu: là quy trình lựa chọn nhà thầu đáp ứng các yêu cầu của bên

- Xét thầu: là quá trình bên mời thầu xem xét, phân tích, đánh giá, xếp

hạng các hồ sơ dự thầu để lựa chọn nhà thầu trúng thầu.

- Dự án: là tập hợp những đề xuất để thực hiện một phần trong toàn bộ

công việc, mục tiêu hoặc yêu cầu nào đó Dự án bao gồm dự án đầu t và dựán không có tính chất đầu t.

Trang 6

- Bên mời thầu: là chủ dự án, chủ đầu t hoặc pháp nhân đại diện hợp

pháp của chủ dự án, chủ đầu t đợc giao trách nhiệm thực hiện công việc đấuthầu.

- Ngời có thẩm quyền: Là ngời đứng đầu hoặc ngời đợc uỷ quyền theo

quy định của pháp luật thuộc tổ chức, cơ quan nhà nớc hoặc doanh nghiệp

- Cấp có thẩm quyền: Là tổ chức hoặc cơ quan đợc ngời có thẩm quyền

giao quyền hoặc uỷ quyền theo quy định của pháp luật

- Nhà thầu: là tổ chức kinh tế có đủ t cách pháp nhân tham gia đấu

thầu Trong trờng hợp đấu thầu tuyển chọn t vấn nhà thầu có thể là cá nhân.Nhà thầu là nhà xây dựng trong đấu thầu xây dựng các công trình giaothông.

- Nhà thầu trong nớc: là nhà thầu có t cách pháp nhân Việt nam và

hoạt động hợp pháp tại Việt nam.

- Gói thầu: là toàn bộ dự án hoặc một phần công việc dự án đợc phân

chia theo tính chất kỹ thuật hoặc trình tự thực hiện dự án, có quy mô hợp lývà bảo đảm tính đồng bộ của dự án Trong trờng hợp mua sắm, gói thầu cóthể là một hoặc một loại đồ dùng trang thiết bị hoặc phơng tiện Gói thầu đ-ợc thực hiện theo một hoặc nhiều hợp đồng (khi gói thầu đợc chia thànhnhiều phần).

- Gói thầu quy mô nhỏ: Là gói thầu có giá trị dới 2 tỷ đồng đối với đấu

thầu mua sắm hàng hoá hoặc xây lắp.

- T vấn: Là hoạt động đáp ứng các yêu cầu về kiến thức, kinh nghiệm

chuyên môn cho bên mời thầu trong việc xem xét, quyết định, kiểm tra thựchiện dự án.

- Xây lắp: Là nhữnh công việc thuộc quá trình xây dựng, lắp đặt thiết bị

các công trình, hạng mục công trình.

- Hồ sơ mời thầu: là toàn bộ tài liệu do bên mời thầu lập bao gồm các

yêu cầu cho một gói thầu thờng đợc dùng làm căn cứ để nhà thầu chuẩn bịhồ sơ dự thầu và bên mời thầu đánh giá hồ sơ dự thầu.

- Hồ sơ dự thầu: là các tài liệu cho nhà thầu lập theo yêu càu của hồ sơ

mời thầu.

- Đóng thầu: là thời điểm kết thúc việc lập hồ sơ dự thầu theo quy định

trong hồ sơ mời thầu.

- Mở thầu: là thời điểm tổ chức mở các hồ sơ dự thầu đợc quy định

trong hồ sơ mời thầu.

- Danh sách ngắn: Là danh sách các nhà thầu đợc thu gọn qua các bớc

đánh giá.

- Thẩm định: là công việc kiểm tra và đánh giá của các cơ quan có chức

năng thẩm quyền về kế hoạch đấu thầu của dự án, kết quả đấu thầu các gói

Trang 7

thầu cũng nh các tài liệu đấu thầu liên quan trớc khi ngời có thẩm quyềnhoặc cấp có thẩm quyền phê duyệt.

- Giá gói thầu: là giá xác định cho từng gói thầu trong kế hoạch đấu

thầu của dự án trên cơ sở tổng mức đầu t hoặc tổng dự toán, dự toán đợcduyệt Trong trờng hợp đấu thầu tuyển chọn t vấn chuẩn bị dự án, giá góithầu đợc ngời có thẩm quyền chấp nhận trớc khi tổ chức đấu thầu.

- Giá dự thầu: là giá do nhà thầu ghi trong hồ sơ dự thầu sau khi đã trừ

phần giảm giá (nếu có) bao gồm toàn bộ các chi phí cần thiết để thực hiệngói thầu.

- Giá đánh giá: là giá dự thầu đã sửa lỗi và hiệu chỉnh các sai lệch đợc

quy đổi về cùng mặt bằng để làm cơ sở so sánh giữa các hồ sơ dự thầu.

- Giá đề nghị trúng thầu: là giá do bên mời thầu đề nghị trên cơ sở giá

dự thầu của nhà thầu đợc đề nghị trúng thầu sau khi sửa lỗi và hiệu chỉnhcác sai lệch theo yêu cầu của hồ sơ mời thầu.

- Giá trúng thầu: là giá đợc ngời có thẩm quyền hoặc cấp có thẩm

quyền phê duyệt kết quả đấu thầu để làm căn cứ cho bên mời thầu thơngthảo hoàn thiện và ký hợp đồng với nhà thầu trúng thầu Giá trúng thầukhông đợc lớn hơn giá gói thầu trong kế hoạch đấu thầu đợc duyệt.

- Giá ký hợp đồng: là giá đợc bên mời thầu và nhà thầu trúng thầu thoả

thuận sau khi thơng thảo hoàn thành hợp đồng và phù hợp với kết quả trúngthầu.

- Kết quả đấu thầu: là nội dung phê duyệt của ngời có thẩm quyền

hoặc cấp có thẩm quyền về tên nhà thầu trúng thầu, giá trúng thầu và loạihợp đồng.

- Thơng thảo hoàn thiện hợp đồng: là quá trình tiếp tục thơng thảo

hoàn chỉnh nội dung chi tiết của hợp đồng với nhà thầu trúng thầu để ký kết.

- Bảo lãnh dự thầu: là việc nhà thầu đặt một khoản tiền (tiền mặt, séc,

bảo lãnh của ngân hàng hoặc hình thức tơng đơng) và một địa chỉ với mộtthời gian xác định theo quy định trong hồ sơ mời thầu để đảm bảo tráchnhiệm của nhà thầu đối với hồ sơ dự thầu.

- Bảo lãnh thực hiện hợp đồng: là việc nhà thầu trúng thầu đặt một

khoản tiền và một địa chỉ với thời gian xác định theo quy định trong hồ sơmời thầu và kết quả đáu thầu để đảm bảo trách nhiệm thực hiện hợp đồng đãký.

2 Vai trò của đấu thầu:

Trong đấu thầu nói chung và đấu thầu xây dựng công trình giao thôngnói riêng không hoàn toàn là một thủ tục quản lý mang tính hình thức màtrên thực tế nó là một công nghệ hiện đại, là một phơng thức tổ chức sản

Trang 8

xuất kinh doanh phổ biến trong xây dựng Đấu thầu xây dựng có ý nghĩaquan trọng trong nền kinh tế quốc dân.

+ Vai trò của đấu thầu xây dựng trong nền kinh tế quốc dân: đấu thầu

xây dựng góp phần nâng cao hiệu quả của công tác quản lý nhà nớc về đầut, hạn chế và loại trừ đợc các tình trạng nh thất thoát, lãng phí vốn đầu t vàcác hiện tợng tiêu cực Đấu thầu góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinhdoanh của ngành xây dựng ở nớc ta Đấu thầu còn là động cơ lành mạnh,điều kiện để các doanh nghiệp trong ngành xây dựng nớc ta cạnh tranh vớinhau trong nền kinh tế thị trờng thúc đẩy sự phát triển của xây dựng nớcnhà.

+ Đối với các chủ đầu t: thông qua đấu thầu các chủ đầu t sẽ tìm đợc

nhà thầu (doanh nghiệp xây dựng) hợp lý nhất có khả năng đáp ứng đợc:chất lợng, chi phí và thời gian Thông qua đấu thầu xây dựng chủ đầu t sẽtăng cờng đợc hiệu quả quản lý vốn đầu t, tránh tình trạng thất thoát vốn đầut ở các khâu trong quá trình lu thông Chủ đầu t giải quyết đợc tình trạng lệthuộc vào một nhà thầu duy nhất và đấu thầu tạo cơ hội nâng cao trình độ,năng lực của đội ngũ cán bộ kinh tế kỹ thuật.

+ Đối với nhà thầu: trong nguyên tắc bình đẳng công khai đấu thầu các

doanh nghiệp xây dựng phát huy đến mức cao nhất cơ hội tìm kiếm côngtrình, tham ra hợp đồng và ký kết hợp đồng Nếu trúng thầu tạo công ăn việclàm cho ngời lao động, phát triển sản xuất kinh doanh Để thắng thầu mỗidoanh nghiệp phải chọn cho mình trọng điểm để đầu t về các mặt nh kỹthuật, công nghệ và lao động nhằm nâng cao năng lực của doanh nghiệpkhông chỉ một lần tham gia đấu thầu mà còn góp phần nâng cao năng lựccủa doanh nghiệp trong đấu thầu xây dựng các công trình khác.

Để thắng thầu các doanh nghiệp phải tự hoàn thiện tổ chức sản xuất kinhdoanh, tổ chức quản lý, nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ trong việc lậphồ sơ dự thầu Doanh nghiệp tự nâng cao hiệu quả quản trị chi phí kinhdoanh, quản lý tài chính, giảm chi phí và nâng cao hiệu quả sản xuất kinhdoanh cũng là nâng cao khả năng tự tìm kiếm của doanh nghiệp.

3 Mục tiêu và cơ sở thực hiện đấu thầu:

- Mục tiêu của công tác đấu thầu là nhằm thực hiện tính cạnh tranh,công bằng và minh bạch trong quá trình đấu thầu để lựa chọn nhà thầu phùhợp, bảo đảm hiệu quả kinh tế của dự án.

- Việc đấu thầu đợc thực hiện trên cơ sở từng gói thầu

4 Hình thức lựa chọn nhà thầu:

Đợc quy định tại điều 4 chơng I về quy chế đấu thầu ban hành kèm theonghị định số 88/1999/NĐ-CP, đã sửa đổi, bổ xung theo nghị định số

Trang 9

14/2000/NĐ - CP ngày 5/5/2000 của Chính phủ nh sau:

+ Đấu thầu rộng rãi: là hình thức đấu thầu không hạn chế số lợng nhà

thầu tham gia Bên mời thầu phải thông báo công khai về các điều kiện vàthời gian dự thầu trên các phơng tiện thông tin đại chúng tối thiểu 10 ngàytrớc khi phát hành hồ sơ mời thầu Đấu thầu rộng rãi là hình thức chủ yếu đ-ợc áp dụng trong đấu thầu.

+ Đấu thầu hạn chế: là hình thức đấu thầu mà bên mời thầu mời một số

nhà thầu(tối thiểu là 5) có đủ năng lực tham dự Danh sách nhà thầu tham dựphải đợc ngời có thẩm quyền hoặc cấp có thẩm quyền chấp thuận Hình thứcnày chỉ đợc xem xét áp dụng khi có một trong các điều kiện sau:

- Chỉ có một số nhà thầu có khả năng đáp ứng đợc yêu cầu của góithầu.

- Các nguồn vốn sử dụng yêu cầu phải tiến hành đấu thầu hạn chế.- Do tình hình cụ thể của gói thầu mà việc đấu thầu hạn chế có lợi thế.

+ Chỉ định thầu:

Chỉ định thầu là hình thức chọn nhà thầu trực tiếp đáp ứng yêu cầucủa gói thầu để thơng thảo.

Hình thức này đợc áp dụng trong các trờng hợp đặc biệt sau:

- Trờng hợp bất khả kháng trong thiên tai, địch hoạ, sự cố cần khắcphục ngay thì chủ dự án đợc phép chỉ định ngay đơn vị có đủ năng lực đểthực hiênj công việc kịp thời Trong 10 ngày kể từ ngày ra quyết định chỉđịnh thầu, chủ dự án phải báo cho ngời có thẩm quyền hoặc cấp có thẩmquyền về nội dung chỉ định thầu, ngời có thẩm quyền hoặc cấp có thẩmquyền nếu phát hiện việc chỉ định thầu trái với quy định phải kịp thời sử lý.

- Gói thầu có tính chất nghiên cứu thử nghiệm, bí mật quốc gia, bímật an ninh, bí mật quốc phòng do thủ tớng Chính phủ ra quyết định.

- Gói thầu có giá trị dới 1 tỷ đồng đối với mua sắm hàng hoá, xâylắp, dới 500 triệu đồng đối với t vấn.

- Gói thầu có tính chất đặc biệt do yêu cầu của cơ quan tài trợ vốn,do tính phức tạp về kỹ thuật và công nghệ hoặc do yêu cầu đột xuất của dựán, do ngời có thẩm quyền quyết định đầu t quyết định chỉ định thầu trên cơsở báo cáo thẩm định của Bộ Kế hoạch và Đầu t.

5 Phơng thức đấu thầu:

+ Đấu thầu một túi hồ sơ: là phơng thức mà nhà thầu nộp hồ sơ dự thầu

trong một túi hồ sơ Phơng thức này đợc áp dụng đối với đấu thầu mua sắmhàng hoá và xây lắp.

+ Đấu thầu hai túi hồ sơ: là phơng thức mà nhà thầu nộp đề xuất về kỹ

thuật và đề xuất về giá trong từng túi hồ sơ riêng vào cùng một thời điểm.

Trang 10

Túi hồ sơ đề xuất kỹ thuật sẽ đợc xem xét trớc để đánh giá Các nhà thầu đạtđiểm số kỹ thuật từ 70% trở lên sẽ đợc mở tiếp túi hồ sơ đề xuất về giá đểđánh giá Phơng thức này chỉ đợc áp dụng đối với đấu thầu tuyển chọn t vấn.

+ Đấu thầu hai giai đoạn: áp dụng trong trờng hợp các gói thầu mua

sắm hàng hoá và xây lắp có giá từ 500 tỷ đồng trở lên.

- Giai đoạn thứ nhất: các nhà thầu nộp hồ sơ dự thầu sơ bộ gồm đềsuất về kỹ thuật và phơng án tài chính(cha có giá) để bên mời thầu xem xétvà thảo luận cụ thể với từng nhà thầu, nhằm thống nhất về yêu cầu và tiêuchuẩn kỹ thuật để nhà thầu chuẩn bị và nộp hồ sơ dự thầu chính thức củamình.

- Giai đoạn thứ hai: Bên mời thầu mời các nhà thầu tham gia tronggiai đoạn thứ nhất nộp hồ sơ dự thầu chính thức với đề xuất kỹ thuật đã đợcbổ sung hoàn chỉnh trên cùng một mặt bằng kỹ thuật và đề xuất chi tiết vềtài chính với đầy đủ nội dung về tiến độ thực hiện, điều kiện hợp đồng

II Trình tự tổ chức đấu thầu:1 Sơ tuyển nhà thầu:

- Lập hồ sơ sơ tuyển gồm:+ Th mời sơ tuyển;+ Chỉ dẫn sơ tuyển;+ Tiêu chuẩn đánh giá;+ Phụ lục kèm theo.- Thông báo mời sơ tuyển;

- Nhận và quản lý hồ sơ dự sơ tuyển;- Đánh giá hồ sơ dự sơ tuyển;

- Trình duyệt kết quả dự sơ tuyển;- Thông báo kết quả sơ tuyển.

2 Lập hồ sơ mời thầu:

- Thông báo mời thầu: đợc áp dụng trong trờng hợp đấu thầu rộng rãi.Nội dung mời thầu cần đợc phát hành rộng rãi nhằm cung cấp thông tin banđầu cho các nhà thầu chuẩn bị tham gia đấu thầu cụ thể Đối với các góithầu có sơ tuyển trớc khi đấu thầu chính thức bên mời thầu cần tổ chứcthông báo sơ tuyển, mẫu thông báo sơ tuyển và thông báo mời thầu đợc quyđịnh cụ thể.

Bên mời thầu phải tiến hành thông báo trên các phơng tiện thông tin đạichúng tuỳ theo quy mô và tính chất của gói thầu nhng tối thiểu phải đảmbảo 3 kỳ liên tục.

- Gửi th mời thầu: đối với hình thức đấu thầu hạn chế, bên mời thầu cần

Trang 11

phải gửi th mời thầu trực tiếp đến từng nhà thầu trong danh sách mời thầu đãđợc duyệt.

- Lập kế hoạch đấu thầu, kế hoạch về thời gian, kế hoạch đấu thầu phảiđợc ngời có thẩm quyền phê duyệt.

Hồ sơ mời thầu gồm:+ Th mời thầu;+ Mẫu đơn dự thầu;

+ Chỉ dẫn đối với nhà thầu;+ Các điều kiện u đãi;

+ Các loại thuế theo quy định của pháp luật;

+ Hồ sơ thiết kế kỹ thuật kèm theo bảng tiền lơng và chỉ dẫn kỹ thuật;+ Tiến độ thi công;

+ Điều kiện chung và điều kiện cụ thể của hợp đồng;+ Mẫu bảo lãnh hợp đồng;

+ Tiêu chuẩn đánh giá;+ Mẫu thoả thuận hợp đồng;

+ Mẫu bảo lãnh thực hiện hợp đồng.Chỉ dẫn đối với nhà thầu gồm:

+ Mô tả tóm tắt dự án, nguồn vốn thực hiện dự án;+ Tiêu chuẩn kỹ thuật áp dụng;

+ Yêu cầu năng lực kinh nghiệm và địa vị hợp pháp của nhà thầu,những thông tin liên quan đến nhà thầu trong khoảng thời gian hợp lý trớcthời điểm dự thầu;

+ Thăm hiện trờng và giải đáp các câu hỏi của nhà thầu.

Công tác này là khâu quan trọng nhất đối với bên mời thầu vì nó có vaitrò quyết định đối với kết quả đấu thầu và đến chất lợng công trình sau này.

3 Gửi th mời thầu hoặc thông báo mời thầu:

- Tên và địa chỉ của bên mời thầu;

- Thời gian và địa điểm nhận hồ sơ mời thầu;

- Khái quát dự án, địa điểm, thời gian xây dựng và các dự án khác;- Chỉ dẫn việc tìm hiểu hồ sơ mời thầu;

- Các điều kiện tham gia dự thầu.

4 Nhận và quản lý hồ sơ dự thầu:

Phải đợc niêm phong trớc thời hạn quy định, bên mời thầu phải có tráchnhiệm quản lý, bảo quản các hồ sơ dự thầu không đợc mở các phong bì trớcngày mở thầu.

- Nội dung về hành chính pháp lý:

+ Đơn dự thầu hợp lệ (có chữ ký của ngời có thẩm quyền);

Trang 12

+ Bản sao của giấy đăng ký kinh doanh;

+ Tài liệu giới thiệu năng lực và kinh nghiệm của nhà thầu kể cả nhàthầu phụ (nếu có);

+ Văn bản thoả thuận liên danh(trờng hợp liên danh dự thầu);+ Bảo lãnh dự thầu.

- Nội dung về kỹ thuật:

+ Biện pháp và tổ chức thi công đối với gói thầu;+ Tiến độ thực hiện hợp đồng;

+ Đặc tính kỹ thuật;+ Nguồn cung cấp vật t;

+ Các biện pháp đảm bảo chất lợng.- Nội dung về thơng mại, tài chính:

+ Giá dự thầu kèm theo thuyết minh và biểu giá chi tiết;+ Điều kiện tài chính ;

+ Điều kiện thanh toán.

Nhà thầu phải nộp bảo lãnh dự thầu cùng với hồ sơ Bên mời thầu có thểquy định mức bảo lãnh thống nhất để đảm bảo bí mật về mức giá dự thầucho các nhà thầu Bảo lãnh đợc trả lại cho các nhà thầu không trúng thầutrong thời gian không quá 30 ngày kể từ ngày công bố kết quả đấu thầu

5 Mở thầu:

Sau khi tiếp nhận nguyên trang các hồ sơ dự thầu nộp đúng hạn và đợcquản lý theo chế độ quản lý hồ sơ “Mật”, việc mở thầu đợc tiến hành côngkhai theo ngày, giờ và địa điểm ghi trong hồ sơ mời thầu và không đợc quá48 giờ kể từ thời điểm đóng thầu (trừ ngày nghỉ theo quy định của phápluật).

Biên bản mở thầu gồm nội dung chủ yếu sau:- Tên gói thầu;

- Ngày, giờ, địa điểm ghi trong hồ sơ mời thầu;- Tên và địa chỉ các nhà thầu;

- Giá dự thầu, bảo lãnh dự thầu và tiến độ thực hiện;- Các nội dung liên quan khác.

Đại diện của bên mời thầu và các nhà thầu đợc mời tham dự phải ký vàobiên bản mở thầu Bản gốc hồ sơ dự thầu sau khi mở thầu phải đợc bên mờithầu ký xác nhận từng trang trớc khi tiến hành đánh giá và quản lý theo chếđộ quản lý hồ sơ “Mật” để làm cơ sở pháp lý cho việc đánh giá và xem xét

6 Đánh giá xếp hạng nhà thầu:

- Đánh giá kỹ thuật chất lợng:

+ Mức độ đáp ứng yêu cầu về kỹ thuật, chất lợng, vật t thiết bị nêu

Trang 13

+ Năng lực tài chính(doanh thu, lợi nhuận, các chỉ tiêu khác).

- Tài chính và giá cả: khả năng cung cấp tài chính (nếu có yêu cầu), cácđiều kiện thơng mại và tài chính, giá đánh giá Giá dự thầu phù hợp với tổngdự toán hoặc dự toán đợc duyệt.

- Tiến độ thi công:

+ Mức độ đảm bảo tổng tiến độ quy định trong hồ sơ;

+ Tính hợp lý về tiến độ hoàn thành các hạng mục công trình có liênquan.

Các tiêu chuẩn trên đợc xem xét theo tiêu chuẩn đánh giá đã đợc ngờicó thẩm quyền quyết định đầu t chấp thuận trớc khi mở thầu.

- Đánh giá sơ bộ: việc đánh giá sơ bộ là nhằm loại bỏ các hồ sơ dự thầukhông đáp ứng yêu cầu và đợc thực hiện nh sau:

+ Kiểm tra, xem xét về tính hợp lệ của hồ sơ dự thầu;

+ Xem xét sự đáp ứng cơ bản của hồ sơ dự thầu đối với hồ sơ mờithầu;

+ Làm rõ hồ sơ dự thầu (nếu cần).

Theo quy định tại điểm 3 mục 1 chơng II phần thứ t của thông t04/2000/TT-BKH ngày 26/5/2000 của bộ KHĐT hớng dẫn thực hiện quychế đấu thầu và quy định số 1626/1999/QĐ-BGTVT ngày 6/7/1999 của bộGTVT chỉ rõ quá trình đánh giá sơ bộ nh sau:

Trong quá trình đánh giá sơ bộ hồ sơ dự thầu bị loại bỏ nếu vi phạmmột trong những điều kiện sau:

- Hồ sơ thiếu một trong những văn kiện sau:

+ Đơn dự thầu hoặc có nhng thiếu chữ ký hợp lệ trong đơn dự thầu;+ Giấy đăng ký kinh doanh hoặc có nhng không hợp lệ;

+ Biểu tiến độ thi công;

Trang 14

+ Không có các biểu khai năng lực, kinh nghiệm, máy móc thi công,nhân sự để thi công gói thầu;

+ Bảo lãnh dự thầu hoặc có nhng bảo lãnh không hợp lệ nh có giá trịthấp hơn, thời gian hiệu lực ngắn hơn;

+ Biện pháp thi công;+ Bảng tính giá dự thầu;

+ Bảng phân tích đơn giá chi tiết.

- Hồ sơ dự thầu đa các điều kiện trái với yêu cầu của hồ sơ mời thầu;- Hồ sơ dự thầu có giá trị dự thầu không cố định nh chào thầu theo haimức giá, giá có kèm điều kiện;

- Nhà thầu có tên trong hai hoặc nhiều hồ sơ dự thầu của cùng mộtgói thầu với t cách là nhà thầu độc lập hoặc liên danh;

- Không đáp ứng yêu cầu về năng lực và kinh nghiệm theo tiêu chuẩnđánh giá nêu trong hồ sơ mời thầu

- Xếp hạng hồ sơ dự thầu: theo giá đánh giá và kiến nghị nhà thầu trúngthầu với giá trúng thầu tơng ứng.

7 Trình duyệt kết quả đấu thầu:

Nhà thầu có hồ sơ dự thầu hợp lệ, đáp ứng cơ bản các yêu cầu của hồ sơmời thầu, có giá đánh giá thấp nhất và có giá đề nghị trúng thầu không vợtgiá gói thầu đợc duyệt sẽ đợc xem xét trúng thầu.

kết quả đấu thầu do ngời có thẩm quyền hoặc cấp có thẩm quyền đầu tphê duyệt Nếu kết thúc đấu thầu mà không có ai trúng thầu thì bên mờithầu (chủ đầu t) phải xin ý kiến của ngời có thẩm quyền quyết định đầu t đểtổ chức đấu thầu lại.

Bên mời thầu sẽ mời nhà thầu trúng thầu đến thơng thảo hoàn thiện hợpđồng Nếu không thành công bên mời thầu sẽ mời nhà thầu xếp hạng tiếptheo đến thơng thảo nhng phải đợc ngời có thẩm quyền hoặc cấp có thẩmquyền chấp nhận.

8 Công bố trúng thầu và hoàn thiện hợp đồng:

Kết quả đấu thầu phải do ngời có thẩm quyền hoặc cấp có thẩm quyềnphê duyệt Bên mời thầu chỉ đợc phép công bố kết quả đấu thầu sau khi đãđợc ngời có thẩm quyền hoặc cấp có thẩm quyền phê duyệt

9 Trình duyệt nội dung hợp đồng và ký hợp đồng:

Sau thơng thảo và hoàn thiện hợp đồng bên mời thầu phải trình ngời cóthẩm quyền phê duyệt nội dung hợp đồng hoặc cấp có thẩm quyền phêduyệt nội dung hợp đồng Nếu nội dung hợp đồng không đợc duyệt thì bên

Trang 15

mời thầu và nhà thầu phải tổ chức gặp và hoàn thiện lại hợp đồng.III cạnh tranh trong đấu thầu:

1 Quan niệm về cạnh tranh:

Nền kinh tế của nớc nhà hiện nay là nền kinh tế nhiều thành phần có sựquản lý của nhà nớc theo định hớng XHCN Nh vậy, nền kinh tế nớc ta cũngtuân theo những quy luật khách quan vốn có của thị trờng đó là quy luật vềgiá trị, quy luật cạnh tranh Nếu quy luật về giá trị vận động nội tại bêntrong của cơ chế thị trờng thì quy luật cạnh tranh thể hiện rõ nhất bề nổi củacơ chế thị trờng Các doanh nghiệp tồn tại trong thị trờng cạnh tranh phải cónhững vị trí nhất định, chiếm lĩnh những phần thị trờng nhất định Đây làđiều kiện tồn tại của doanh nghiệp trong thị trờng Sự tồn tại của doanhnghiệp luôn bị các đối thủ khác bao vây, vì vậy để tồn tại trong thị trờngdoanh nghiệp luôn phải vận động, biến đổi, năng động, sáng tạo hơn, luôntự tìm tòi nghiên cứu để tự đổi mới bắt kịp và vợt qua các đối thủ cạnh tranhkhác nhằm thực hiện tốt các nhu cầu của thị trờng Chỉ nh vậy doanh nghiệpmới có chỗ đứng trên thị trờng Bởi vậy cạnh tranh là đặc trng cơ bản của cơchế thị trờng, chấp nhận thị trờng tất yếu phải chấp nhận sự cạnh tranh và thịtrờng là nơi diễn ra sự cạnh tranh đó là vũ đài cạnh tranh của các nhà thầu.

Vậy câu hỏi đặt ra ở đây thế “cạnh tranh” là gì?

Theo Marx khi nghiên cứu cạnh tranh giữa các nhà t bản trong nền kinhtế thị trờng TBCN ông cho rằng: “ cạnh tranh TBCN là sự ganh đua, sự đấutranh gay gắt giữa các nhà t bản nhằm giành nhau những điều kiện thuận lợinhất trong sản xuất và tiêu thụ hàng hoá để thu lợi nhuận siêu ngạch ” Vớiquan điểm này thì Marx chỉ bó hẹp cạnh tranh giữa các nhà t bản với nhauvà coi canh tranh nh sự lấn át, chèn ép nhau giữa các nhà t bản để giànhnhau lợi nhuận siêu ngạch.

Việc nghiên cứu điều kiện cạnh tranh trong chế độ t hữu TBCN nênMarx cho rằng nguồn gốc của cạnh tranh là chế độ t hữu Chính vì vậy trớcđây chúng ta phủ nhận cạnh tranh trong nền kinh tế kế hoạch hoá.

Tuy nhiên trong nền kinh tế thị trờng không chỉ cạnh tranh giữa các nhàt bản với nhau mà nó còn bao gồm:

- Cạnh tranh giữa ngời bán và ngời mua.- Cạnh tranh giữa ngời mua với nhau.- Cạnh tranh giữa ngời bán với nhau.Trong đó:

+ Cạnh tranh giữa ngời bán và ngời mua: Ngời mua (chủ đầu t) với ngời

bán công trình xây dựng(doanh nghiệp xây dựng) với những mục tiêu khác

Trang 16

nhau nhằm đạt đợc lơi thế cho mình đã tạo ra sự sôi động của thị trờng xâydựng Mục tiêu của chủ đầu t là các công trình có chất lợng cao, thời gianxây dựng ngắn và chi phí xây dựng(giá cả) hợp lý Còn mục tiêu của doanhnghiệp xây dựng nhận thầu là đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh cóhiệu quả nhất và càng ít rủi ro càng tốt

+ Cạnh tranh giữa ngời mua với nhau: Chỉ xảy ra khi có nhiều chủ đầu

t có công trình cần xây dựng nhng chỉ có một doanh nghiệp xây dựng hoặcmột ít tổ chức xây dựng tham gia tranh thầu có khả năng công nghệ độcquyền để xây dựng các công trình ấy Trờng hợp này ít xảy ra trong nềnkinh tế thị trờng nhất là trong đấu thầu.

+ Cạnh tranh giữa các ngời bán với nhau (đó là cạnh tranh giữa các

nhà đấu thầu xây dựng công trình giao thông) đó là cuộc cạnh tranh khốcliệt nhất, gay go nhất của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng Nói đếncạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng chúng ta nghĩ ngay đến cạnh tranhgiữa các nhà doanh nghiệp Ngày nay có rất nhiều quan điểm về cạnh tranhgiữa các doanh nghiệp bao gồm:

+ Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp : đó là sự đấu tranh gay gắt, quyết

liệt giữa các nhà sản xuất kinh doanh với nhau dựa trên chế độ sở hữu khácnhau về t liệu sản xuất nhằm giành đợc những điều kiện thuận lợi nhất vềsản xuất tiêu thụ hàng hoá và dịch vụ để thu về đợc lợi nhuận tối đa đồngthời thúc đẩy sản xuất phát triển.

Khi nói đến các khả năng cạnh tranh trong doanh nghiệp là nói đến nộilực bên trong và ngời ta nghĩ ngay đến các năng lực về tài chính, kỹ thuậtcông nghệ, marketing, tổ chức quản lý, đội ngũ lao động của doanh nghiệp.Nhng tiềm lực thì cha đủ đối với nền kinh tế thị trờng hiện nay mà doanhnghiệp cần phải biết sử dụng, phát huy tất cả các nội lực đó của doanhnghiệp phục vụ cho các cuộc cạnh tranh khác nhau tạo ra lợi thế hơn hẳn sovới các doanh nghiệp khác Nh vậy khả năng cạnh tranh của doanh nghiệplà toàn bộ năng lực và khả năng sử dụng các năng lực đó của doanh nghiệpđể tạo ra lợi thế của mình so với các đối thủ cạnh tranh khác nhằm thoả mãnđến mức tối đa các đòi hỏi của thị trờng.

Cạnh tranh là quá trình đấu tranh giữa các doanh nghiệp khác nhaunhằm đứng vững trên thi trờng và tăng lợi nhuận trên cơ sở tạo ra, sử dụng uthế của mình về giá trị sử dụng của sản phẩm Sự cạnh tranh một mặt sẽtrừng phạt các doanh nghiệp có chi phí cao bằng các hình thức nh loại bỏdoanh nghiệp đó ra khỏi thị trờng hoặc doanh nghiệp chỉ thu đợc lợi nhậuthấp Mặt khác sẽ khuyến khích những doanh nghiệp có chi phí thấp Chínhnguyên tắc trừng phạt và khuyến khích của cạnh tranh đã tạo áp lực buộccác doanh nghiệp phải tìm mọi biện pháp để giảm chi phí sản xuất kinh

Trang 17

doanh vì đó là cơ sở cho sự tồn tại hay phá sản của doanh nghiệp

Trong mối tơng quan giữa các doanh nghiệp trên cơ sở nghiên cứu củakhách hàng thì: cạnh tranh giữa các doanh nghiệp là quá trình các doanhnghiệp đa ra các giải pháp kinh tế tích cực, sáng tạo hơn đối tác nhằm tồntại đợc trên thị trờng và ngày càng thu đợc nhiều lợi nhuận trên cơ sở tạo racác u thế về sản phẩm cũng nh tiêu thụ sản phẩm.

2 Quan niệm về cạnh tranh trong đấu thầu:

Khả năng cạnh tranh trong đấu thầu xây dựng các công trình giao thôngcủa doanh nghiệp là toàn bộ những nguồn lực về tài chính, công nghệ,marketing, tổ chức quản lý, lao động mà doanh nghiệp có thể sử dụng đểtạo ra các lợi thế cho mình đối với các nhà thầu khác (doanh nghiệp xâydựng công trình giao thông) nhằm nâng cao khả năng trúng thầu của doanhnghiệp mình.

Khả năng cạnh tranh trong đấu thầu xây dựng công trình của doanhnghiệp không chỉ là lợi thế về sản phẩm (chất lợng, giá cả) mà còn có cáclợi thế về nguồn lực để bảo đảm sản xuất ra sản phẩm đó (tài chính, côngnghệ, nhân lực).

Nâng cao năng lực về nội lực của doanh nghiệp để tạo ra mọi u thế vềmọi mặt nh chất lợng công trình, tiến độ thi công, biện pháp thi công, giácả để thành công còn doanh nghiệp thất bại nếu yêu cầu của khách hàngngày càng cao mà doanh nghiệp không thể đáp ứng đợc, sự cạnh tranh giữacác doanh nghiệp ngày càng trở nên gay gắt do đó buộc các nhà thầu phảitìm mọi biện pháp để nâng cao khả năng cạnh tranh của mình.

Tóm lại để doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển trên thị trờng hiệnnay thì khả năng cạnh tranh trong đấu thầu là một yếu tố khách quan và cầnthiết của các doanh nghiệp.

3 Cạnh tranh trong đấu thầu của các doanh nghiệp xây dựng trong cơchế thị trờng:

Một trong những vấn đề quyết định đến sự tồn tại và phát triển củadoanh nghiệp xây dựng trong điều kiện cơ chế thị trờng là phải giành đợc lợithế cạnh tranh trên thị trờng xây dựng để có thể ký đợc nhiều hợp đồng xâydựng, có khả năng cho lợi nhuận cao với các chủ đầu t công trình vì thế đấuthầu xây dựng có thể xem là một trong những hoạt động chủ yếu trên thị tr-ờng xây dựng.

Để đấu thầu đợc nhiều công trình giao thông doanh nghiệp xây dựngphải có thực lực cạnh tranh, phải có chiến lợc và chiến thuật mà còn cần

Trang 18

thiết phải có chữ tín với chủ đầu t, xây đắp các mối quan hệ thờng xuyên vớichủ đầu t hiện tại và chủ đầu t tiềm năng Ngoài ra trên thị trờng xây dựngthì hoạt động Marketting của doanh nghiệp xây dựng có vai trò rất quantrọng.

Trong đấu thầu tiếp cận vấn đề theo hớng dịch vụ từ khâu thiết kế đếnthi công đa vào bàn giao sử dụng công trình thì từ khâu thiết kế phải đảmbảo kỹ thuật, mỹ thuật (đảm bảo chất lợng) và thời gian xây dựng Sau đótiến đến hoạt động thi công đợc triển khai thực hiện theo một trình tự côngnghệ (kỹ thuật và tổ chức thi công) nhằm phối hợp tốt nhất các yếu tố sảnxuất (lao động, vật t, xe máy thi công ) đảm bảo cho quá trình sản xuất thicông diễn ra một cách thuận lợi và tiếp kiệm nhất Để quá trình thi công xâydựng công trình đúng tiến độ, đạt hiệu quả kinh tế mong muốn thì đòi hỏidoanh nghiệp xây dựng phải có bộ máy quản lý đủ năng lực điều hành sảnxuất và nó đợc xem nh là một yếu tố sản xuất cực kỳ quan trọng Nếu hoạtđộng đấu thầu xây dựng đợc xem là hoạt động đầu tiên trong quan hệ giữadoanh nghiệp xây dựng với chủ đầu t thì hoạt động bàn giao xây dựng côngtrình giao thông hoàn thành có thể xem là hoạt động cuối cùng Những côngtrình hoàn thành bàn giao với chủ đầu t công trình đợc xem là những sảnphẩm đã đợc thị trờng chấp nhận Hoạt động này có quan hệ tích cực hoặctiêu cực tới hoạt động đấu thầu xây dựng của doanh nghiệp ở các công trìnhsau Nếu doanh nghiệp bàn giao những công trình giao thông đảm bảo kỹthuật, mỹ thuật, thời gian xây dựng sẽ làm tăng uy tín của doanh nghiệp trênthị trờng xây dựng Ngợc lại, nếu doanh nghiệp bàn giao những công trìnhxây dựng không đảm bảo chất lợng, thời gian hoặc công trình không đợcchủ đầu t chấp nhận thì uy tín của doanh nghiệp giảm đi rất nhiều làm giảmmột phần khả năng cạnh tranh

Cạnh tranh trong đấu thầu chúng ta có thể tiếp cận vấn đề này trên haiphơng diện sau:

+ Hiểu theo nghĩa hẹp: cạnh tranh trong đấu thầu xây dựng là quá trình

các doanh nghiệp xây dựng đa ra các giải pháp về kỹ thuật, tài chính, tiến độthi công và giá bỏ thầu thoả mãn một cách tối u nhất các yêu cầu của bênmời thầu nhằm bảo đảm thắng thầu xây dựng một công trình giao thông đợcđa ra đấu thầu.

Theo quan niệm này cho thấy sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp là sựganh đua giữa các doanh nghiệp hết sức gay gắt nhằm mục đích thắng thầucao Tuy nhiên khái niệm này vẫn có sự bó hẹp ở các doanh nghiệp tham rađấu thầu trong xây dựng công trình nhất định mà cha chỉ ra đợc sự cạnhtranh của các doanh nghiệp trong suốt quá trình sản xuất kinh doanh Thamgia đấu thầu sẽ gặp nhiều các công trình khác nhau và gặp những đối thủ

Trang 19

trong các cuộc cạnh tranh cũng khác nhau, do đó chúng ta không thể xácđịnh đợc chiến lợc của những đối thủ cạnh tranh.

+ Hiểu theo nghĩa rộng: cạnh tranh trong đấu thầu xây dựng là sự đấu

tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp xây dựng kể từ khi bắt đầu tìm liếmthông tin, đa ra các giải pháp tham ra đấu thầu, bảo đảm thắng thầu và thựchiện hợp đồng cho tới khi hoàn thành công trình bàn giao theo yêu cầu củachủ đầu t.

Có thể hiểu cạnh tranh trong đấu thầu xây dựng theo sơ đồ sau:Trợt thầu

Tìm kiếm thông tin Tham gia đấu thầu Chuẩn bị & đa ra biện pháp

Trúngthầu

Hoàn thành bàn giao Ký hợp đồng

Quá trình cạnh tranh trong đấu thầu xây dựng

Các doanh nghiệp đi tìm kiếm thông tin xem ở đâu mở thầu xây dựng,về chuẩn bị và đa ra các biện pháp thích hợp để tham gia cuộc đấu thầu.

Khi các doanh nghiệp tham ra đấu thầu thì có hai trờng hợp xảy ra Nếutrợt thầu doanh nghiệp phải đi tìm kiếm thông tin mới để tham ra đấu thầunhững công trình khác cho Công ty Nếu trong cạnh tranh doanh nghiệptrúng thầu thì ký hợp đồng với chủ đầu t để bắt tay vào xây dựng công trình.

Sau khi công trình đợc thi công theo đúng tiến độ hoàn thành bàn giaocho chủ đầu t, doanh nghiệp lại tiếp tục tìm kiếm những thông tin mới đểtham gia đấu thầu.

4 Chỉ tiêu đánh giá khả năng cạnh tranh trong đấu thầu:

4.1 Nhiệm vụ của chỉ tiêu đánh giá khả năng cạnh tranh trong đấuthầu:

- Chỉ tiêu đánh giá khả năng cạnh tranh trong đấu thầu xây dựng cungcấp những dữ liệu cần thiết cho việc lập kế hoạch.

- Để biết đợc khả năng thắng thầu đến đâu, những giới hạn trong cạnhtranh yêu cầu phải hạch toán chính xác trung thực.

- Chỉ tiêu đánh giá khả năng cạnh tranh trong đấu thầu xây dựng cungcấp những thông tin cần thiết, đầy đủ.

- Chỉ tiêu đánh giá khả năng cạnh tranh trong đấu thầu xây dựng trợ

Trang 20

giúp cho quá trình ra quyết định để có những biện pháp phù hợp nhằm đạtđợc mục tiêu.

- Chỉ tiêu đánh giá khả năng cạnh tranh trong đấu thầu xây dựng trợgiúp cho doanh nghiệp xây dựng nhận thấy đợc thế mạnh ở các công trìnhtrúng thầu để phát huy và điểm yếu ở các công trình trợt thầu để đa ra giảipháp khắc phục.

Nh vậy, chỉ tiêu đánh giá khả năng cạnh tranh trong đấu thầu xây dựngcủa doanh nghiệp xây dựng là một công cụ cần thiết của lãnh đạo doanhnghiệp phục vụ cho việc đánh giá khả năng cạnh tranh, kiểm tra hoạt động,quản lý khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Việc tính toán các chỉ tiêucó thể liên quan đến toàn bộ khả năng tự tìm kiếm các công trình xây dựngcủa doanh nghiệp.

4.2 Yêu cầu của chỉ tiêu đánh giá khả năng cạnh tranh trong đấu thầuxây dựng

- Chỉ tiêu đánh giá phải là những chỉ tiêu hợp lệ, đúng với quy địnhhiện hành của nhà nớc

- Chỉ tiêu phải phản ánh chính xác khả năng cạnh tranh trong đấuthầu xây dựng

4.3 Chỉ tiêu đánh giá khả năng cạnh tranh trong đấu thầu xây dựng:+ Chỉ tiêu đánh giá về mặt kỹ thuật chất lợng

Việc đánh giávề mặt kỹ thuật chất lợng dựa trên các yêu cầu và tiêuchuẩn đánh giá đã quy đinhj trong hồ sơ mời thầu và tiêu chuẩn đánh giá đãđợc phê duyệt Bên mời thầu tiến hành đánh giá theo điểm đối với các hồ sơdự thầu về mặt kỹ thuật dựa trên cơ sở các nội dung yêu cầu về kỹ thuật chấtlợng, điều kiện hợp đồng, thời gian thực hiện

Nội dung của việc đánh giá kỹ thuật chất lợng:

- Mức độ áp dụng đối với các yêu cầu về kỹ thuật chất lợng đã nêutrông hồ sơ thiết kế

- Tính hợp lý và khả thi của các giải pháp kỹ thuật, biện pháp và tổchức thi công

- Đảm bảo vệ sinh môi trờng và các điều kiện lhác nh phòng cháy,an toàn lao động

- Mức độ đáp ứng của thiết bị thi công - Các biịen pháp đảm bảo chất lợng

ý nghĩa của chỉ tiêu kỹ thuật chất lợng trong cạnh tranh đấu thầuxây dựng

Chỉ tiêu kỹ thuật chất lợng là chỉ tiêu quan trọng nhất trong việcđánh giá hồ sơ dự thầu

Trang 21

Việc đánh giá chỉ tiêu kỹ thuật chất lợng đợc tính theo hệ số điểm(điểm số tối đa là 100),các nhà thầu có số điểm đạt trên 70% tổng số điểmsẽ đợc chọn vào danh sách ngắn và đợc đánh giá trong giá ở các chỉ tiêukhác

+ Chỉ tiêu đánh giá về mặt tài chính thơng mại

Việc đánh giá về mặt tài chính thơng mại đợc tiến hành dựa trênbản danh sách ngắn đã đợc phê duyệt

Nội dung của chỉ tiêu đánh giá về mặt tài chính thơng mại - Sửa lỗi

- Hiệu chỉnh các sai lệch

- Chuyển đổi giá dự thầu sang một đồng tiền chung - Đa về một mặt bằng để so sánh

- Xác định giá đánh giá của các hồ sơ dự thầu

ý nghĩa của chỉ tiêu đánh giá về hoạt động tài chính thơng mại đốivới cạnh tranh ttrong đấu thầu các công trình xây dựng

Việc đánh giá hoạt động tài chính thơng mại nhằm đa ra giá để sosánh của các nhà thầu, nhà thầu có mức giá tối u nhất sẽ đợc chọn vào bớctiếp theo

+ Chỉ tiêu tỷ lệ trúng thầu

Chỉ tiêu giá trị trúng thầu theo giá trúng thầu và tổng số công trìnhtrúng thầu: qua những thông số về số lợng và những giá trị mà doanh nghiệpđã đạt đợc trong các công trình trúng thầu nó sẽ cho ta thấy đợc kết quả hoạtđộng trong công tác thầu của doanh nghiệp Từ đó sẽ cho ta thấy đợc doanhnghiệp đang làm ăn trong tình trạng thua lỗ hay có lãi.

Tỷ lệ trúng thầu: là khả năng trúng thầu của doanh nghiệp đợc đánh giátrên hai tiêu trí về số công trình và giá trị công trình theo giá trúng thầu thểhiện qua hai công thức sau:

Tỷ lệ trúng thầu theo số công trình =

thầugia thamCTsốTổng

Tỷ lệ trúng thầu theo giá trị =

thầugia thamCTcáctrịgiáTổng

ý nghĩa của chỉ tiêu: Đây là chỉ tiêu phản ánh sức mạnh của công tytrong quá trình canh tranh.

+ Chỉ tiêu điểm giá:

Hồ sơ đề xuất tài chính của tất cả nhà thầu đạt từ 70% tổng số diểmvề kỹ thuật trở lên sẽ đợc mở để đánh giá và xếp hạng tổng hợp theo cơ cấuđiểm giữa kỹ thuật và giá (nêu tỷ lệ % giữa kỹ thuật và giá) Nhà thầu cóđiểm giá thấp nhất sẽ đợc số điểm tối đa, điểm giá của các nhà thầu khác sẽđợc tính bằng công thức sau:

Trang 22

Điểm giá =

xétangđthầucủa nhà thầu

100x nhất thấpthầudựGiá

Công thức tính điểm tổng hợp đối với hồ sơ dự thầu:

Điểm tổng hợp = Điểm kỹ thuật x (K%) + Điểm giá x (G%) Trong đó:

K% là tỷ trọng về kỹ thuật (tối thiểu là 70%) G% là tỷ trọng về giá (tối đa là 30%)

Nhà thầu xếp hạng thứ nhất (đạt tổng hợp điểm cao nhất) sẽ đợc mời ơng thảo.

th- ý nghĩa của chỉ tiêu: Đây là chỉ tiêu nội suy giữa chỉ tiêu kỹ thuậtchất lợng và chỉ tiêu tài chính thơng mại

IV Các nhân tố ảnh hởng đến khả năng canh tranhtrong đấu thầu xây dựng của các doanh nghiệp

1 Sức mạnh về kỹ thuật và công nghệ:

+ Nguồn lực: Trong doanh nghiệp nguồn lực đợc thể hiện qua số lợng

các xe máy có hiện tại của doanh nghiệp đang đợc sử dụng, số máy móc đócó đảm bảo đủ số lợng tham ra thi công cho công trình kịp tiến độ haykhông Có nhiều chủng loại, đa dạng để có thể thi công các công trình trongmọi hoàn cảnh, địa hình khó khăn phức tạp.

+ Trình độ hiện đại của công nghệ: Thông số kỹ thuật, công suất động

cơ, năm sản xuất, nớc sản xuất biết đợc thời gian lịch sử, xuất sứ của côngnghệ đã đợc hoạt động bao lâu và khả năng tối đa của công nghệ đó.

Để tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trong công nghệ quantrọng nhất liệu giải pháp kỹ thuật có sức hấp dẫn hay không, những giảipháp kỹ thuật có tính độc đáo, có hiệu quả cao mà doanh nghiệp khác khôngcó làm tăng tính đặc biệt của công nghệ tạo khả năng trúng thầu cao.

Địa hình và thời tiết cũng ảnh hởng rất lớn cần phải có những công nghệhợp lý nh xe phải khoẻ để leo đồi trở đất, máy khoan đá đối với nhữngcông trình phức tạp thì công nghệ cũng phải phức tạp theo để đáp ứng kịpthời.

Những hiệu năng kỹ thuật cũng đòi hỏi đến trình độ của ngời sử dụng nóphải có trình độ cao, luôn nâng cao tay nghề học hỏi thờng xuyên để kịpthời đáp ứng với số máy móc mới cho những dự án mới Những máy móc có

Trang 23

kỹ thuật phức tạp bao nhiêu càng cần đến trình độ của ngời sử dụng nó điềukhiển

Khả năng đổi mới công nghệ có ảnh hởng đến việc đảm bảo khả năngcạnh tranh của doanh nghiệp Những doanh nghiệp có khả năng đổi mớicao, luôn đầu t cho máy móc để nâng cấp công trình ngày càng đạt chất l-ợng thì khả năng cạnh tranh cũng ngày càng chiếm u thế trong đấu thầu.

2 Cạnh tranh về tài chính:

Hoạt động tài chính là một trong những nội dung cơ bản của hoạt độngkinh doanh của doanh nghiệp nhằm giải quyết vấn đề kinh tế phát sinh trongquá trình kinh doanh đợc biểu hiện dới hình thức giá trị.Hoạt động tàI chínhcó quan hệ trực tiếp với hoạt động sản xuất kinh doanh Do vậy, các hoạtđộng sản xuất kinh doanh đều ảnh hởng đến tình hình tài chính, tình hình tàichính tốt hay xấu đều có tác động thúc đẩy hay cản trở quá trình sản xuấtkinh doanh.

Tìm các biện pháp bảo đảm các nguồn vốn để cung cấp đầy đủ, kịp thời,vững chắc và có lợi nhất cho doanh nghiệp, nhất là vấn đề lãi suất vay vốn.Tìm mọi biện pháp duy trì và tăng cờng nguồn vốn nội lực của doanhnghiệp.

Xác định nguồn vốn cơ cấu hợp lý, nhất là giữa vốn tự có và vốn vay,vốn trong nớc và vốn ngoài nớc khi liên doanh, giữa các nguồn vốn với cáclãi xuất khác nhau mà doanh nghiệp phải vay.

Tìm các biện pháp giảm thiệt hại do ứ đọng vốn do khâu huy động vốngây ra, kết hợp tốt tiến độ vốn đến và tiến độ vốn sử dụng, huy động cácnguồn vốn nhàn rỗi và tìm các biện pháp tài chính thay thế Xây dựng cácchính sách huy động vốn phù hợp, có lợi và có biện pháp an toàn về vốn

Khả năng huy động vốn ngắn và dài hạn đến đâu, nhất là công trình giaothông luôn cần một số vốn lớn mà khả năng thu hồi vốn chỉ khi công trìnhhoàn thành bàn giao Hiệu quả của công tác quản trị thể hiện trên chi phíkinh doanh có hợp lý, đạt chi phí nhỏ nhất mà hiệu quả cao là trách nhiệmrất nặng nề cho các nhà lãnh đạo trong công tác của mình

3 Tổ chức quản lý trong doanh nghiệp:

Sự thích nghi và linh hoạt trong tổ chức quản lý là rất cần thiết, khi môitrờng hoạt động thay đổi tổ chức cũng phải thay đổi theo sao cho phù hợpthuận lợi nhất đến điều kiện xây dựng công trình giao thông.

Bầu không khí, nề nếp hoạt động trong tổ chức thúc đẩy rất lớn tới khảnăng, tinh thần sáng tạo của mọi ngời thúc đẩy con ngời hng phấn làm việc.Sự trung thành của ngời lao động làm tăng tính cạnh tranh tiềm ẩn trong

Trang 24

công ty.

Trong công ty thống nhất từ trên xuống sẽ tạo khối đoàn kết vững chắckhi đó việc lập kế hoạch sẽ trở lên dễ dàng hơn, thống nhất đợc với nhau tạora sức mạnh chung nhằm đạt đợc mục tiêu Nếu không thống nhất đợc vớinhau sẽ rất khó khăn đa ra kế hoạch chung khi ấy sức cạnh tranh sẽ giảmxuống làm mất u thế của doanh nghiệp trên thơng trờng.

Kinh nghiệm qua các dự án thắng thầu và bài học qua các dự án trợtthầu trong những năm qua đã để lại nhiều bài học cho doanh nghiệp có kếhoạch, hồ sơ dự thầu hoàn chỉnh hơn mang tính khả thi.

4 Cạnh tranh về nhân sự :

Những ngời tham gia chỉ đạo thi công công trình đa ra đấu thầu, cáccán bộ lãnh đạo chủ chốt trong môi trờng cạnh tranh tất yếu phải nắm bắt đ-ợc các thông tin trong môi trờng kinh doanh tất cả phải nắm bắt đợc cácthông tin trong môi trờng cạnh tranh, luôn tiếp cận với những giải pháp kỹthuật tiên tiến và khai thác, tìm tòi những kỹ thuật mới mẻ sáng tạo ra cácgiải pháp mà cha có đối thủ nào tìm ra.

Do những đặc điểm kinh tế kỹ thuật trong sản xuất xây dựng có nhiềuđiểm khác biệt nh điều kiện lao động nặng nhọc và có tính lu động cao, cácquá trình lao động trong xây dựng rất phức tạp và khó tổ chức chặt chẽ nhcác dây truyền sản xuất trong các nhà máy công nghiệp, các phơng án tổchức lao động luôn mang sắc thái cá biệt, địa bàn hoạt động rộng lớn nênviệc quản lý lao động trong xây dựng càng cần phải đợc đề cao

Vấn đề quản lý lao động trong sản xuất kinh doanh có vai trò cực kỳquan trọng vì con ngời là chủ thể của quá trình sản xuất kinh doanh Quátrình đó diễn ra thông qua con ngời với những động cơ thái độ và trình độnghề nghiệp nhất định Với cùng một nguồn vật t, máy móc và tiền vốn nhnhau, nhng ngời quản lý và lao động sản xuất khác nhau sẽ cho kết quả sảnxuất khác nhau.

Trình độ kỹ thuật, cấp bậc tay nghề tạo cho doanh nghiệp một mặt bằngtrong sản xuất Trong khâu này doanh nghiệp luôn phải quan tâm đầu t đúngmức, một phần không thể thiếu đợc khi sản xuất bởi máy móc rất quan trọngnhng nó vẫn cần sự điều khiển của con ngời mới có thể hoạt động đợc Luônphải quan tâm đầu t, cử ngời đi học thờng xuyên để tiếp cận cái mới, cácquản trị viên phải đợc trẻ hoá để tăng khả năng trúng thầu.

Lực lợng lao động phải phù hợp về mặt chất lợng và số lợng, sử dụng laođộng một cách có hiệu quả với năng suất và chất lợng cao, đem lại kết quảcao cho doanh nghiệp và qua đó tạo điều kiện cho doanh nghiệp tăng khảnăng cạnh tranh trong đấu thầu.

Trang 25

Tuyển dụng lao động phù hợp với nhiệm vụ của doanh nghiệp Tổ chứcphân công sử dụng lao động một cách khoa học.

Bồi dỡng lao động về mặt vật chất, tinh thần, năng lực làm việc cho ngờilao động thể hiện chủ yếu thông qua chính sách xã hội đối với ngời laođộng.

5 u thế về vị trí của doanh nghiệp trên thị trờng:

u thế về vị trí cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng thể hiệnnhững điểm mạnh của doanh nghiệp so với các doanh nghiệp cạnh tranh vớinó trên thị trờng Đối với các công ty xây dựng, nó đợc thể hiện trên các mặtchủ yếu sau: số năm kinh nghiệm, uy tín của công ty và địa bàn hoạt độngcủa công ty Tuy nhiên, các mặt này không đứng riêng một cách độc lập, màchúng luôn luôn có quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau.

Số năm kinh nghiệm là số năm công ty tham gia hoạt động (đấu thầu)trên thị trờng Nếu một công ty xây dựng có số năm kinh nghiệm là nhiều,tức là công ty đó đã hoạt động lâu năm và công ty đó đã khẳng định đợc khảnăng thực sự của mình Đó chính là một trong các điểm sẽ đợc tính đến khixét thầu Nh vậy, công ty đó có đợc một điểm mạnh so với các công ty khác.Uy tín của một công ty xây dựng thể hiện ở số lợng và chất lợng cáccông trình xây dựng mà công ty đó đã thực hiện Số lợng công trình càngnhiều, chất lợng càng cao (thể hiện ở độ bền và đẹp của công trình) thì uytín của công ty sẽ cao Khi đó, công ty sẽ có đợc lợi thế về mặt uy tín trongquá trình xét thầu.

Địa bàn hoạt động của công ty thể hiện sức mạnh về nhân lực và tàisản của công ty Địa bàn hoạt động càng rộng thì nguồn nhân lực (số lợngcán bộ công nhân viên) và tài sản (máy móc, thiết bị, ) của công ty càngnhiều Đây là điểm quan trọng trong quá trình xét thầu.

Số năm kinh nghiệm, uy tín và địa bàn hoạt động của một công ty xâydựng không tách biệt nhau mà có sự bổ sung chặt chẽ cho nhau Mặt nàymạnh là kết quả của hai mặt kia, đồng thời nó cũng thúc đẩy hai mặt kiaphát triển.

Biểu hiện cụ thể của ba yếu tố trên là thị phần mà doanh nghiệpchiếm lĩnh, uy tín của doanh nghiệp đối với khách hàng, bạn hàng thậm trícả với đối thủ cạnh tranh Đây là một tài sản vô hình quan trọng, đặc biệttrong thời điểm cạnh tranh gay gắt nh hiện nay Nhân tố này đợc tích luỹtrong suốt quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Vì vậy nó tạo ralợi thế to lớn cho doanh nghiệp trong quá trình cạnh tranh trên thị trờng, vịthế của doanh nghiệp có u thế hơn đối thủ thì doanh nghiệp ngày càng có

Trang 26

khả năng mở rộng thị phần, nâng cao đợc doanh số tiêu thụ, góp phần tănglợi nhuận của doanh nghiệp.

Những điều kiện trên có tác động rất lớn đến việc tạo ra các lợi thế cạnhtranh cho doanh nghiệp trong đấu thầu xây dựng các công trình.

Chơng II

thực trạng khả năng cạnh tranh và

hoạt động cạnh tranh trong đấu thầu xây dựng ởCông ty Cầu I Thăng Long

I tổng quan về công ty cầu i thăng long

1 Lịch sử hình thành và các giai đoạn phát triển của công ty:

1.1 Lịch sử hình thành

Công ty Cầu I Thăng Long (BCI) thuộc Tổng công ty xây dựng ThăngLong - Bộ giao thông vận tải đợc thành lập tháng 6/1983, trên cơ sở hợpnhất Công ty đại từ Cầu I và công ty công trình 108 Công ty Cầu I ThăngLong là một trong nhữnh công ty xây dựng hàng đầu ở Vệt Nam, với chuyênngành xây dựng các công trình giao thông, các công trình Công nghiệp vàdân dụng

Từ ngày thành lập đến nay công ty đã sửa chữa và xây dựng mới trên100 công trình lớn nhỏ ở trong và ngoài nớc gồm: Cầu Đờng sắt, Cầu Đờngbộ, Cầu Cảng biển, Cảng sông Với tổng chiều dài thi công hàng chục nghìnmét đợc áp dụng các kỹ thuật tiên tiến nhất ở Việt Nam và của thế giới Bấtcứ công trình nào, bất cứ chủng loại nào công ty cũng thi công và hoànthành đúng tiến độ, đảm bảo chất lợng và an toàn.

Đặc biệt trong thời kỳ đổi mới tiến tới Công Nghiệp Hoá và Hiện ĐạiHoá Công ty Cầu I Thăng Long đã hợp tác liên doanh liên kết với nhiềuhãng, công ty, tập đoàn nớc ngoài mạnh dạn đầu t chiều sâu kỹ thuật, đổimới công nghệ, mua sắm máy móc thiết bị tiên tiến và hiện đại, đã thi côngvà tham gia thi công nhiều công trình ở trong nớc và nớc ngoài có qui môlớn, kỹ thuật cao.

Sau 20 mơi năm xây dựng và trởng thành, đơn vị đợc Đảng, Nhà nớctặng thởng: 20 huân chơng các loại, Nhiều cá nhân anh hùng, 1 lần đợccông nhận là đơn vị anh hùng lao động(2001), nhiều cờ thởng, bằng khen.

1.2 Các giai đoạn phát triển sản xuất kinh doanh của côngty:+ Thời kỳ từ năm 1983 đến năm 1990 :

Trang 27

Từ nhận thức sâu sắc và quán triệt đờng nối đổi mới của đảng và nhànớc trong điều kiện thực tế Công ty đã có những chuyển biến mạnh mẽ từchế độ bao cấp sang chế độ hạch toán kinh doanh, với phơng châm : tự trangtrải đảm bảo cân bằng thu chi và có lãi đảm bảo đủ sức cạnh tranh lànhmạnh trên thơng trờng Do đặc thù sản phẩm của Công ty là các công trìnhgiao thông lên thời gian hoàn thành một công trình thờng kéo dài từ nămnày qua năm khác, trong 7 năm hoạt động số công trình thi công là 20 côngtrình Tuy số sản phẩm bàn giao không đợc nhiều nhng Công ty vẫn đảmbảo cho doanh thu Công ty tăng đều qua các năm, năm 1990 đạt 4tỷ 748triệu tăng 124% so với năm 1988 Đây là thời kỳ chuyển mình của cả dântộc sang một cơ chế quản lý mới lên Công ty không thể tránh khỏi nhữngkhó khăn, vớng mắc ban đầu do vậy để có thể phát triển đi lên nhanh chóngđể doanh thu năm sau vợt xa năm trớc đảm bảo công ăn việc làm cho ngờilao động trong Công ty trớc thời kỳ kinh tế thị trờng cần phải tiếp tục đổimới hơn nữa.

+ Thời kỳ từ năm 1991 đến năm 2002 :

Trớc sự bức súc của thực tế, trong giai đoạn này Công ty đã đổi mớitoàn diện Để đạt đợc hiệu quả cao Công ty đã xây dựng phong cách laođộng mới với ý thức tự giác, tinh thần làm chủ thực sự, từng ngời lao độngđến tổ sản xuất, Công ty luôn phấn đấu theo định hớng cụ thể trong chơngtrình kế hoạch thi đua hàng năm Trong những năm đổi mới Công ty Cầu IThăng Long là một trong những đơn vị đầu tiên của ngành giao thông vậntải đã mạnh dạn đầu t chiều sâu để sớm thực hiện CNH - HĐH thi côngcông trình theo tiêu chuẩn quy trình công nghệ tiên tiến của thế giới Nhvậy, công nghệ có tầm quan trọng không nhỏ trong hoạt động sản xuất kinhdoanh Nhận rõ vấn đề này Công ty đã mạnh dạn tự thiết kế, gia công, sửachữa, nâng cấp tạo thêm những thiết bị mới có công suất lớn hơn đáp ứngkịp thời cho nhu cầu trong sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao (tiết kiệmđợc ngoại tệ trong đầu t) Đến nay Công ty đã đầu t đồng bộ dây truyềnchính thi công cùng một lúc nhiều dự án đạt giá trị sản lợng trên 200 tỷđồng, đủ sức tham gia xây dựng các dự án trong nớc và quốc tế với quy môlớn.

Tổng kết 12 năm trở lại đây Công ty đã đạt đợc kết quả sản xuất kinhdoanh nh sau:

Kết quả sản xuất một số năm gần đây

Trang 28

Mặt khác do tính năng động, sáng tạo của đội ngũ cán bộ làm công táctiếp thị, tìm kiếm thị trờng có đủ việc làm liên tục Có đợc những thành quảnh ngày nay là do đảm bảo chất lợng đúng hồ sơ thiết kế kỹ thuật, khônghạng mục công trình nào phải phá đi làm lại Đây là nhân tố quan trọnghàng đầu tạo ra chữ “tín” của Công ty trên thơng trờng.

Công ty Cầu I Thăng Long là một doanh nghiệp nhà nớc và là mộtdoanh nghiệp thành viên hạch toán độc lập của Tổng công ty Thăng Long,Công ty có quyền và nghĩa vụ dân sự theo luật định, tự chịu trách nhiệm vềhoạt động sản xuất kinh doanh trong số vốn do Công ty quản lý Để pháthuy tốt truyền thống 20 năm xây dựng và trởng thành, phát huy tích cực làđơn vị anh hùng lao động trong thời kỳ đổi mới Công ty đã tổ chức nhiềucuộc thi đua hởng ứng nhân ngày lễ lớn trong năm 2002 và đã có 10 côngtrình hoàn thành đạt sản lợng 151 tỷ 830 triệu để chào mừng nh :

Trang 29

Mờt sộ kết quả hoỈt Ẽờng cũa cẬng ty trong nẨm 2002

Nguổn: BÌo cÌo tỗng kết nẨm 2002 – CẬng ty Cầu I ThẨng Long

2 CÈ cấu tỗ chực quản lý cũa CẬng ty Cầu I ThẨng Long:

2.1 SÈ Ẽổ tỗ chực:

ười cầu 1

ười cầu 2

ười cầu 5

ười cầu 4ười cầu 3

ười thiết bÞ TCười cầu 11ười cầu 10ười cầu 9ười cầu 8ười cầu 7

Trang 30

Đây là sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý của Công ty theo các quyết định từtrên xuống qua các phó giám đốc, các trởng phòng Các phòng ban có mốiquan hệ với nhau để trao đổi thông tin và tham mu cho lãnh đạo Công tytheo chức năng của mình Cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty theo mô hìnhtrực tuyến chức năng nhằm tránh tình trạng tập trung quyền lực vào một ng-ời Hệ thống trực tuyến gồm 01 giám đốc, 05 phó giám đốc, các trởngphòng và các đội trởng Hệ thống chức năng gồm các phòng ban và các đội,xởng sản xuất.

2.2 Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban trong Công ty :2.2.1 Phòng kế hoạch:

Chức năng: là một phòng nằm trong hệ thống các phòng ban trongCông ty tham mu cho lãnh đạo Công ty trong các khâu xây dựng kế hoạchhàng năm Kế hoạch đối nội, đối ngoại, lập dự toán, quản lý dự toán, chủ trìtrong việc giao khoán các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật cho các dự án cũng nhcác đội sản xuất trong Công ty Quản lý đầu vào, đầu ra các công trình, quảnlý cung ứng sử dụng các vật t, nhiên liệu và tham mu cho giám đốc tronglĩnh vực tiếp thị vật t với giá phù hợp.

Trang 31

Tham mu cho giám đốc trong công tác hành chính văn th lu trữ, quản lý condấu, tổ chức giao tiếp phục vụ công việc đối nội, đối ngoại của Công ty.

Nhiệm vụ :

+ Quan hệ với chủ đầu t các dự án, cơ quan hữu quan các bộ để khaithác các nguồn thông tin của các dự án.

+ Xây dựng hồ sơ thầu theo quy định của cơ chế thầu.

+ Trực tiếp tiếp cận với các chủ đầu t, ban quản lý dự án, nhận hồ sơtham gia đấu thầu.

+ Kết hợp với các phòng ban có liên quan tham mu cho giám đốc giaonhiệm vụ thi công cho các đội với các công trình thắng thầu.

+ Giải quyết, thiết kế các mặt bằng thi công và xây dựng tiến độ thicông.

+ Nghiên cứu và tiếp cận với các quy trình công nghệ mới về thi côngcông trình.

+ Theo dõi giám sát chất lợng công trình, hớng dẫn kỹ thuật và biệnpháp để các đội sản xuất, các dự án tiến hành đợc thuận lợi.

2.2.4 Phòng máy và thiết bị:

Chức năng: Tham mu cho lãnh đạo doanh nghiệp đề ra các biện phápquản lý, sửa chữa cơ khí, sản xuất công nghiệp về cơ khí quản lý khai thácvà đổi mới máy thiết bị trên toàn Công ty Bảo quản sử dụng các thiết bịnhằm phát huy hết các công suất của thiết bị hiện có.

Trang 32

+ Nghiên cứu ứng dụng các đề tài về công nghệ.

+ Kiểm tra phát hiện có biện pháp sửa chữa các loại xe máy, đảm bảosố lợng đầu xe máy sống để hoạt động.

+ Mở sổ sách theo dõi máy móc thiết bị nh tính năng tác dụng, tìnhtrạng kỹ thuật để giải quyết các vấn đề về mua bảo hiểm thiết bị.

+ Tham mu cho giám đốc trong việc tìm nguồn thuê máy thiết bị phụcvụ sản xuất, dự thảo hợp đồng kinh tế cho thuê xe máy thiết bị.

2.2.5 Phòng tài vụ:

Chức năng : Tham mu cho giám đốc về tổ chức hạch toán kế toán trongCông ty, xây dựng kế hoạch thu chi tài chính, quản lý các nguồn vốn, thựchiện các nghĩa vụ tài chính, giá thành và quyết toán tài chính của Công tyđối với nhà nớc nhằm phát triển và bảo toàn vốn.

+ Quản lý tiền mặt tại quỹ theo đúng quy định của nhà nớc.

+ Thanh toán cấp tiền lơng và các chế độ khác đến tận tay ngời laođộng.

+ Tổng kết rút kinh nghiệm công tác khoán, hạch toán lỗ lãi cho từngcông trình trong đơn vị.

+ Đảm bảo số liệu tài chính.

+ Đảm bảo việc cân đối thu chi cân bằng về tài chính, công khai tàichính theo quy định của pháp luật, bảo vệ an toàn số liệu tài chính.

2.2.6 Phòng vật t

Chức năng : tham mu cho lãnh đạo doanh nghiệp đề ra các biện phápquản lý, sửa chữa cơ khí, sản xuất công nghiệp về cơ khí quản lý khai thácvà đổi mới máy thiết bị trên toàn Công ty Bảo quản sử dụng các thiết bịnhằm phát huy hết các công suất của thiết bị hiện có.

Nhiệm vụ của phòng là nắm chắc kế hoạch sản xuất kinh doanh để điềuđộng các loại máy thiết bị kịp thời phục vụ cho các đơn vị thi công Lập kếhoạch sửa chữa, kiểm tra phát hiện có biện pháp sửa chữa các loại xe, muasắm phụ tùng thay thế.

Trang 33

3 Cơ cấu nguồn nhân lực của Công ty Cầu I Thăng Long:

Giám đốc là ngời lãnh đạo chung cho toàn Công ty, chủ tài khoản vàchịu trách nhiệm trong hoạt động sản xuất kinh doanh trớc nhà nớc, trớcTổng công ty Công ty hoạt động theo chế độ một thủ trởng, giao việc chocác phó giám đốc theo chức năng nhiệm vụ của từng ngời.

Ba phó giám đốc chịu trách nhiệm về kỹ thuật công nghệ thi công quađó phụ trách các đội.

Do đặc điểm của ngành cũng nh theo quy chế của Công ty căn cứ vàokế hoạch sản lợng trong năm, quý hoặc tháng để có thể cho nghỉ thôi việchoặc tuyển dụng thêm nhân lực

- Công ty Cầu I Thăng Long luôn quan tâm đến vấn đề tuyển dụng laođộng, tuyển dụng đội ngũ cán bộ trẻ có năng lực làm tầng lớp kế thừa hiệntại và tiếp cận dần với công nghệ hiện đại Công ty Cầu I Thăng Long ngàycàng đầu t nhiều vào TSCĐ, doanh thu tăng đều hàng năm vì vậy việc tuyểndụng là tất yếu.

- Trong quản lý kỹ thuật chất lợng công trình con ngời là quyết định, tuyđã cố gắng rất nhiều nhng vẫn mắc phải những sai sót về chất lợng Chọn cửcán bộ viên chức đi học để mau chóng tiếp cận với cái mới, nâng cao trìnhđộ nghiệp vụ chuyên môn.

- Với đặc thù xây dựng cầu đờng, sản phẩm đơn chiếc, thi công phân tánkhông ổn định vị trí thi công nên Công ty gặp nhiều vấn đề khó khăn trongcông việc quản lý con ngời nh làm sao cho họ chịu đi xa nhà sẵn sàng nhậnnhiệm vụ bất cứ nơi đâu Khắc phục tình trạng này Công ty áp dụng chínhsách u đãi với ngời lao động nh trả lơng cao, bổ xung hệ số công trờng, hệsố thi công miền núi tạo môi trờng thi đua phấn đấu, phát huy năng lựccủa lớp trẻ, mạnh dạn giao việc, kèm cặp rèn luyện để các cán bộ trẻ mauchóng trởng thành.

- Đây là một Công ty xây dựng cơ bản nên Công ty Cầu I Thăng Longcó một số cán bộ quản lý lãnh đạo chủ chốt luôn trực tiếp giám sát tiến độvà kỹ thuật thi công, điều hành hoạt động của công trình đang thi công vàđội ngũ công nhân lành nghề cao nh thợ lái máy, điều khiển trạm trộn, thợ

Trang 34

sửa chữa, khảo sát cùng với một lực lợng công nhân thủ công thành thạoviệc thi công cầu đờng

4 Cơ sở vật chất kỹ thuật trang thiết bị máy móc:

Với đặc thù của doanh nghiệp là hoạt động trong lĩnh vực xây dựngcác công trình công nghiệp, công trình dân dụng, nên cơ sở vật chất trangthiết bị máy móc của công ty phải có quy mô lớn nhằm đáp ứng đợc quy môcủa các công trình xây dựng

Công ty Cầu I Thăng Long có trụ sở chính tại Xã Thịnh Liệt –Huyện Thanh Trì - TP Hà Nội với diện tích mặt bằng là 2 ha, hầu hết diệntích trên dùng để xây dựng văn phòng cho bộ phận quản lý hành chính, cácđội sản xuất và nhà ở cho cán bộ công nhân viên.

Chi nhánh của công ty đuợc đặt tại Số 8 – Phan Chu Trinh – TPHuế với diện tích mặt băng gần 1.5 ha, toàn bộ diện tích trên phục vụ chocác công trình: Văn phòng, nhà xởng, kho, bến bãi,… và nhà ở của cán bộ và nhà ở của cán bộcông nhân viên.

Khu nhà xởng của công ty tại khu công nghiệp Sài Đồng – Gia Lâm– TP Hà Nội với tổng diện tích khoảng 2 ha, đây là khu nhà xởng duy nhấtcủa công ty phục vụ cho việc sản xuất các kết cấu phụ kiện phục vụ cho việcthi công các công trình xây dựng và là nơi tập kết nguyên vật liệu, xe cộmáy móc

Ngày đăng: 04/12/2012, 16:42

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1               Đơn vị: Triệu đồng - Nâng cao khả năng cạnh tranh đấu thầu công trình xây dựng ở Công ty cầu 1 Thăng Long
Bảng 1 Đơn vị: Triệu đồng (Trang 33)
2.1. Sơ đồ tổ chức: - Nâng cao khả năng cạnh tranh đấu thầu công trình xây dựng ở Công ty cầu 1 Thăng Long
2.1. Sơ đồ tổ chức: (Trang 35)
Bảng 5                    Đơn vị: Triệu đồng - Nâng cao khả năng cạnh tranh đấu thầu công trình xây dựng ở Công ty cầu 1 Thăng Long
Bảng 5 Đơn vị: Triệu đồng (Trang 50)
Bảng 6      Đơn vị: Triệu đồng - Nâng cao khả năng cạnh tranh đấu thầu công trình xây dựng ở Công ty cầu 1 Thăng Long
Bảng 6 Đơn vị: Triệu đồng (Trang 51)
Bảng 7     Đơn vị: tỷ đồng - Nâng cao khả năng cạnh tranh đấu thầu công trình xây dựng ở Công ty cầu 1 Thăng Long
Bảng 7 Đơn vị: tỷ đồng (Trang 54)
Bảng 9                                                                               Đơn vị: Triệu đồng - Nâng cao khả năng cạnh tranh đấu thầu công trình xây dựng ở Công ty cầu 1 Thăng Long
Bảng 9 Đơn vị: Triệu đồng (Trang 58)
Bảng thống kê máy móc trang thiết bị - Nâng cao khả năng cạnh tranh đấu thầu công trình xây dựng ở Công ty cầu 1 Thăng Long
Bảng th ống kê máy móc trang thiết bị (Trang 80)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w