LỜI NÓI ĐẦU 1 PHẦN I. SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH MỘT SỐ MẶT HÀNG NÔNG SẢN XUẤT KHẨU CHỦ YẾU Ở TỔNG CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU NÔNG SẢN VÀ THỰC PHẨM CHẾ BIẾN …………
Trang 1Lời nói đầu
Bớc sang thế kỷ XXI, thế giới với xu hớng mở cửa và hội nhập, Việt Nam cũng không nằm ngoài xu hớng đó Trong những năm gần đây Việt nam đợc biết đến không chỉ qua xuất khẩu than, dầu mỏ mà còn đợc biết đến qua xuất khẩu nông sản.
Ngày nay thị trờng thế giới đang mở ra nhiều triển vọng lớn, cùng với chính sách mở cửa của nhà nớc đã tạo điều kiện thuận lợi cho hàng nông sản xuất khẩu phát triển và đủ khả năng hội nhập vào nền kinh tế thế giới Kinh nghiệm của các nớc đi trớc cộng với lợi thế của mình,Việt nam đã chọn xuất khẩu nông sản là một trong những ngành xuất khẩu mũi nhọn trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội Xét tơng quan trong toàn ngành nông nghiệp, xuất khẩu nông sản chiếm một vị trí quan trọng về tổng sản lợng, nộp ngân sách và đặc biệt đã thu hút hơn 70% lực l-ợng lao động của cả nớc.
Bên cạnh những thuận lợi cũng nh những thời cơ nói trên, xuất khẩu nông sản cũng gặp nhiều thắch thức, khó khăn, các đơn vị kinh doanh xuất khẩu nông sản luôn luôn mất ổn định và trải qua những thăng trầm diễn biến của thị trờng Tổng công ty xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm chế biến với tên giao dịch: “VINAFIMEX” cũng trải qua những thách thức đó.
Trong thời gian qua cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ ở các nớc Châu á và lan rộng ra một số nớc phơng Tây cũng làm thu hẹp thị trờng hàng nông sản xuất khẩu của Tổng công ty Trong thời gian tới đất nớc gia nhập AFTA đặt ra cho Tổng công ty bài toán làm sao để khổi bị loại khỏi thị trờng quốc tế, đứng vững và kinh doanh có lãi Cả thị trờng trong nớc và ngoài nớc đều có nhữngvấn đề khó khăn cho Tổng công ty khi tiếp cận Đối với thị trờng nớc ngoài ngời tiêu dùng là ngời khó tính, họ có nhiều khả năng lựa chọn từ chủng loại đến kiểu cách tiêu chuẩn chất lợng nh… ng hộ là những ngời có vai trò quan trọng Bên cạnh đó việc xuất hiện nhiều đối thủ cạnh tranh trong và ngoài nớc làm cho cạnh tranh càng trở nên gay gắt hơn.
Tình hình đó đòi hỏi nhà quản lý Tổng công ty xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm chế biến phải làm sao giữ đợc bạn hàng cũ, mở rộng quan hệ tìm kiếm khách hàng mới tiềm năng Muốn đạt đợc điều đó Tổng công ty phải hạ giá thành
Trang 2thị hiếu của ngời tiêu dùng ở từng khu vực Điều đó có nghĩa là Tổng công ty phải nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm trong nớc và trên thị trờng thế giới.
Chính vì vậy trong quá trình thực tập tại Tổng công ty VINAFIMEX với sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo hớng dẫn Trần Đại, cùng ban giám đốc cán bộ phòng XNK5 và phòng kinh tế tổng hợp tôi đã đi sâu nghiên cứu đề tài:
“Những giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu ở Tổng công ty xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm chế biến”.
Mục đích nghiên cứu của đề tài góp phần làm rã căn cứ luận, phơng pháp luận và thực tiễn nội dung của các khâu từ thu mua chế biến, bảo quản, đống gói để đảm bảo chất l… ợng và có thể cạnh tranh với hàng hoá thế giới Trên cơ sở đó phân tích thực trạng nhằm đa ra nhữnh kiến nghị nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng xuất khẩu đặc biệt là hàng xuất khẩu chủ yếu ở Tổng công ty nh cà phê, điều nhân , cao su…
Ngoài phần mở đầu và kết luận chuyên đề tốt nghiệp đợc kết cấu gồm 3 phần.
Phần I – tính tất yếu khách quan của việc nâng cao khả năng cạnh tranh của một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu ở Tổng công ty xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm chế biến.
Phần II – Thực trạng khả năng cạnh tranh của một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu ở Tổng công ty xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm chế biến
Phần III - Định hớng phát triển hàng xuất khẩu chủ yếu ở Tổng công ty xuất nhập khẩu và một số giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của các mặt hàng đó.
Phần I
Trang 3Sự cần thiết của việc nâng cao khả năng cạnh tranh của một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu ở Tổng
công ty xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm chế biến (VinaFimex)
I - Vai trò của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng.
Cạnh tranh là một đặc tính cơ bản của nền kinh tế thị trờng, cạnh tranh là điều kiện tất yếu, là môi trờng hoạt động của nền kinh tế thị trờng Không có một nền kinh tế thị trờng nào không có cạnh tranh và ta cũng chỉ thấy cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng.
Là một phạm trù rất rộng, đợc rất nhiều nhà kinh tế học quan tâm nên cạnh tranh có rất nhiều khái niệm khác nhau.Tuy nhiên tựu chung lại cạnh tranh đợc hiểu là:
2 - Khái niệm về cạnh tranh.
Theo Marx: “cạnh tranh là sự ganh đua gay gắt giữa các nhà t bản nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản suất và tiêu thụ hàng hoá để thu đ-ợc lợi nhuận siêu ngạch”.
Trong kinh tế học cạnh tranh (Competition) đợc định nghĩa là sự giành giật thị trờng (khách hàng) để tiêu thụ sản phẩm giữa các doanh nghiệp.
Trong từ điển kinh doanh (Anh - Xuất bản 1920), cạnh tranh trong cơ chế thị trờng đợc định nghĩa là: “Sự kinh doanh ,sự kình địch giữa các nhà kinh doanh nhằm tranh giành tài nguyên sản suất cùng loại sản phẩm về phía mình”.
Ngoài ra trên thực tế còn thấy cạnh tranh đợc hiểu là cuộc đấu tranh giữa các doanh nghiệp nhằm giành điều kiện thuận lợi trong sản suất, tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ trên thị trờng nhng những cuộc đấu đá này không hề thấy trong nền kinh tế tập trung mà cạnh tranh theo nghĩa là giành giật thị phần (khách hàng) thì chỉ có trong nền kinh tế thị trờng và có nền kinh tế thị trờng thì đơng nhiên có cạnh tranh
Nh vậy các nhà doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế thị trờng thì
Trang 4đ-bù” mà họ phải tự vận động để cạnh tranh mà tồn tại Hơn nữa vấn đề sống còn của doanh nghiệp là lợi nhuận, lợi nhuận đợc tạo ra bởi những lợi thế của doanh nghiệp nh mua rẻ, bán đắt, là thu hút đợc khách hàng nhiều hơn để tiêu thụ đợc l-ợng sản phẩm lớn hơn
Suy cho cùng vì vấn đề lợi nhuận mà các doanh nghiệp phải làm vừa lòng khách hàng Khách hàng sẽ hài lòng với những sản phẩm tốt giá cả phải chăng mẫu mã đẹp Theo đó doanh nghiệp phải tìm mọi cách để nâng cao chất lợng, giảm thiểu giá thành, cải tiến mẫu mã, bao bì để cung ứng ra thị tr… ờng những sản phẩm không những làm thoả mãn khách hàng mà còn có khả năng cạnh tranh trên thị trờng, chính lợi nhuận sẽ đa các nhà kinh doanh đến lĩnh vực sản xuất, kinh doanh mà xã hội cần nhiều hàng hoá hơn và từ bỏ những lĩnh vực mà xã hội cần ít hàng hoá hơn.
2 - Phân loại cạnh tranh.
2.1 - Phân loại theo mức độ cạnh tranh
2.1.1 - Cạnh tranh hoàn hảo.
Thị trờng cạnh tranh hoàn hảo là thị trờng trong đó có nhiều ngời mua và ngời bán và mỗi ngời trong số họ hành động độc lập với tất cả những ngời khác Nghĩa là giao dịch bình thờng của ngời mua hay ngời bán đều không ảnh hởng gì tới giá mà ở đó các giao dịch đợc thực hiện Hàng hoá trong thị trờng cạnh tranh hoàn hảo đợc coi là tơng tự nhau, nên khách hàng không phải quan tâm tới việc mua hàng hoá đó ở nhà cung cấp nào Cả ngời mua và ngời bán đều có hiểu biết đầy đủ thông tin liên quan đên việc trao đổi Thị trờng này đòi hỏi tất cả ngời mua và ngời bán đều liên hệ với những ngời trao đổi tiềm năng biết tất cả các đặc trng của các mặt hàng trao đổi, biết tất cả giá ngời bán đòi hỏi và ngời mua phải trả Mọi ngời có liên hệ mật thiết với nhau và sự thông tin giữa họ là liên tục.Thị trờng cạnh tranh hoàn hảo ở mỗi thời điểm mọi ngời tự do tham gia vào thị trờng trở thành ngời mua hoặc ngời bán và đợc trao đổi ở cùng một mức giá Đồng thời nó cũng không có một trở ngại nào cản ngời mua hay ngời bán rút khỏi thị trờng
2.1.2 - Cạnh tranh không hoàn hảo
2.1.1.1 - Cạnh tranh độc quyền.
Giống nh thị trờng cạnh tranh hoàn hảo thị trờng cạnh tranh độc quyền cũng có sự tự do gia nhập nhng khác với thị trờng cạnh tranh hoàn hảo các doanh nghiệp cạnh tranh với nhau bằng việc bán những sản phẩm riêng biệt (đợc làm
Trang 5cho khác với sản phẩm cửa doanh nghiệp khác) Các sản phẩm này có thể thay thế cho nhau ở mức độ cao nhng không phải là thay thế hoàn hảo Khi các sản phẩm này trở nên không có lãi thì gia nhập hay rút lui khỏi thị trờng trở nên dễ dàng
So với thị trờng cạnh tranh hoàn hảo thì giá cân bằng trên thị trờng này cao hơn chi phí cận biên nghĩa là giá trị của những đơn vị hàng hoá bổ sung đối với ngời tiêu dùng cao hơn chi phí để sản suất ra chúng
2.1.2.2 - Độc quyền tập đoàn
Trong thị trờng độc quyền tập đoàn, sản phẩm có thể giống hoặc khác nhau Chỉ có một số doanh nghiệp sản xuất toàn bộ hay hầu hết tổng sản phẩm trên thị trờng và họ có thể họ có thể thu lợi nhuận đáng kể trong dài hạn vì hàng rào gia nhập sẽ không cho phép hoặc ngăn cản các doanh nghiệp mới gia nhập vào thị trờng
Sự khác nhau cơ bản giữa doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo và doanh nghiệp độc quyền bán là doanh nghiệp độc quyền bán có sức mạnh thị trờng Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo phải đặt giá ngang chi phí cận biên còn doanh nghiệp độc quyền bán đặt giá thấp hơn.
2.1.3.2 - Độc quyền mua.
Là một thị trờng trong đó có nhiều ngời bán nhng chỉ có một ngời mua.Khi đó ngời mua có sức mạnh thị trờng, họ có thể thay đổi giá cả hàng hoá.Tuy nhiên họ chỉ mua hàng hoá đến số lợng mà đơn vị mua cuối cùng đem lại giá trị bổ sung hay lợi ích đúng bằng chi phí trả cho đơn vị cuối cùng đó.
Trong thị trờng cạnh tranh hoàn hảo và độc quyền các doanh nghiệp không phải thay đổi giá hoặc sản lợng ở diểm cân bằng Trong thị trờng cạnh tranh hoàn hảo các doanh nghiệp bán tất cả sản lợng mà doanh nghiệp sản xuất ra và tối đa hoá lợi nhuận ở mức sản lợng cung và cầu bằng nhau Các nhà độc quyền tập
Trang 6đoàn cũng làm đợc điều đó nếu nh các doanh nghiệp muốn làm điều tốt nhất mình có thể có tính đến các đối thủ và giả định rằng các đối thủ của mình cũng làm nh thế.
2.2 - Phân loại theo hình thức cạnh tranh
2.2 1 - Cạnh tranh bằng giá cả
Là hình thức cạnh tranh theo đó các doanh nghiệp u tiên mọi nỗ lực của mình hớng tới mục tiêu hàng đầu là giảm thiểu giá thành.Từ đó giá cả sẽ là phơng tiện chính để các doanh nghiệp cạnh tranh
Theo thuyết kinh tế giá đợc hình thành do sự gặp gỡ của cung và cầu Trên thực tế để cạnh tranh các doanh nghiệp thờng đa ra mức giá thấp hơn mức giá của các đối thủ nhằm lôi kéo khách hàng và chiếm lĩnh thị trờng Giá cả là tín hiệu phản ánh tình hình biến động của thị trờng, là thông số qua đó doanh nghiệp có thể nắm bắt đợc sự tồn tại, sức chịu đựng của khách hàng cũng nh khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng Do vậy việc xác định giá bán trên thị trờng là rất quan trọng, song theo dõi biến động giá thông tin phản hồi từ khách hàng là tối cần thiết Đôi khi giá mà các doanh nghiệp xác định chỉ thu đợc lợi nhuận nhỏ đôi khi hoà vốn thậm chí thua lỗ tạm thời Khi các doanh nghiệp thực sự chiếm lĩnh thị trờng, đẩy đối thủ cạnh tranh ra khỏi vòng chiến hoặc làm suy yếu tiềm lực của đối thủ cạnh tranh cũng là lúc doanh nghiệp lấy lại những gì đã chi phí trong cạnh tranh.
2.2.2 - Cạnh tranh bằng chất lợng.
Nếu nh giá cả là yếu tố quan trọng nhất trong cạnh tranh khi mà nhu cầu tiêu dùng chỉ dừng lại ở mức tiêu dùng đủ thì chất lợng sản phẩm là yếu tố cạnh tranh quyết định khi nhu cầu tiêu dùng không phải là tiêu dùng đủ mà là tiêu dùng tốt hơn, đẹp hơn Thực tế cạnh tranh bằng giá cả đã trở thành biện pháp nghèo…nàn nhất vì nó làm giảm lợi nhuận thu đợc.
Đời sống ngày một nâng cao, khách hàng sẵn sàng chấp nhận giá cao hơn cho sản phẩm tốt hơn Đáp ứ ng nhu cầu đó, doanh nghiệp phải nỗ lực để tung ra thị trờng sản phẩm có độ bền, chắc, kiểu dáng, mẫu mã đẹp, dễ sử dụng, giá thành và giá cả thích hợp với túi tiền của mọi ngời có nhu cầu tiêu dùng Chất lợng sản phẩm trở thành cái cốt lõi đảm bảo cho doanh nghiệp tồn tại và chiến thắng trong cạnh tranh Nó là yêu cầu, động lực cho doanh nghiệp mạnh dạn đầu t vào khoa học công nghệ trang bị máy móc hiện đại cũng nh tuyển chọn đội ngũ lao động có
Trang 7kỹ năng chuyên môn điều hành những máy móc đó và có khả năng ứng biến linh hoạt trong quản lý Chính công nghệ hiện đại cộng với trình độ học vấn, kỹ năng, kỹ sảo của những ngời trực tiếp làm ra sản phẩm là cái tạo ra chất lợng của sản phẩm.
Do vậy để cạnh tranh bằng chất lợng doanh nghiệp phải xây dựng thật tốt chiến lợc bằng công nghệ và chiến lợc nguồn nhân lực bên cạnh với việc kết hợp chiến lợc thị trờng, chiến lợc kinh doanh.
2.2.3 - Cạnh tranh bằng dịch vụ.
Đây là hình thức cạnh tranh phổ biến trên thị trờng quốc tế Ngoài hình thức cạnh tranh bằng giá cả, chất lợng thì các doanh nghiệp còn cạnh tranh với nhau ở dịch vụ trớc, trong và sau khi bán hàng mà chủ yếu ở khâu tổ chức tiêu thụ sản phẩm Để tiêu thụ sản phẩm việc đầu tiên là các doanh nghiệp lựa chọn kênh phân phối sản phẩm một cách hợp lý, có hiệu quả nhằm đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu của khách hàng, nhanh chóng giải phóng nguồn hàng để bù đắp chi phí sản xuất, thu hồi vốn Xây dựng hệ thống mạng lới tiêu thụ sản phẩm tốt cho phép doanh nghiệp có đợc một sự vững chắc để phát triển thị trờng, mở rộng thị phần của doanh nghiệp Từ đó sản lợng tiêu thụ của doanh nghiệp sẽ tăng lên kéo doanh thu tăng lên làm cho khả thu hồi vốn nhanh Không những thế, tổ chức tiêu thụ sản phẩm tốt làm cho nhiếu khách hàng biết đến và hiểu rõ tính năng, công dụng của sản phẩm gúp doanh nghiệp khai thác đợc nhiều thị trờng mới, kích thích sản xuất kinh doanh phát triển
Tiếp đến doanh nghiệp cần đẩy mạnh hoạt động hỗ trợ bán hàng nh quảng cáo, khuyến mãi Đây là hình thức cạnh tranh phi giá cả, gây sự chú ý và thu hút khách hàng.
Ngày nay hình thức cạnh tranh bằng dịch vụ ngày càng phong phú và tinh vi hơn, thể hiện chi phí cho marketing của các doanh nghiệp ngày càng cao
Ngoài hai hình thức phân loại trên, cạnh tranh còn đợc phân loại theo các tiêu thức khác nhau nh cạnh tranh trong nội bộ ngành hoặc dựa vào sức cạnh tranh của doanh nghiệp phân thành cạnh tranh mạnh, trung bình, yếu trong mối quan hệ so sánh với doanh nghiệp khác.
3 Vai trò của cạnh tranh trong kinh tế thị trờng.
3.1 Khái niệm, đặc trơng của kinh tế thị trờng.
Trang 8kinh tế thị trờng là hình thức phát triển cao của kinh tế hàng hoá kinh tế hàng hoá phát triển nghĩa là phạm trù hàng hoá, phạm trù tiền tệ và thị trờng đợc phát triển và đợc mở rộng Hàng hoá không chỉ bao gồm sản phẩm đầu ra mà còn bao gồm cả yếu tố dầu vào của qúa trình sản xuất Dung lợng và cơ cấu thị trờng đợc mở rộng và hoàn thiện Mọi quan hệ kinh tế trong xã hội đều đợc tiền tệ hoá, khi đó ngời ta gọi kinh tế hàng hoá là kinh tế thị trờng.
Kinh tế thị trờng có trật tự nội tại rất cao có khả năng tự điều chỉnh và tự xác định nhu cầu, khối lợng sản phẩm cần thiết nhờ cơ chế giá và hệ thồng thông tin thị trờng Nó là một guồng máy phức tạp và chỉ hoạt động có hiệu quả nếu tất cả các bộ phần cấu thành nó thực sự ăn khớp với nhau.
3.1.2 - Những đặc trng chung của kinh tế thị trờng.
Một là: Tính tự chủ của các chủ thể kinh tế rất cao Họ tự bù đắp chi phí và
tự chịu trách nhiệm đối với kết quả sản xuất kinh doanh của mình Họ cũng đợc tự do liên kết kinh doanh, tự tổ chức quá trình sản xuất theo luật định Đây là đặc tr-ng quan trọng nhất của kinh tế thị trờng Đặc trng này xuất phát từ điều kiện khách quan của việc tồn tại kinh tế hàng hoá, là biểu hiện và yêu cầu nội tại của kinh tế hàng hoá Nó đối lập với bao cấp và đồng nghĩa với tự chủ, năng động.
Hai là: Hàng hoá trên thị trờng rất phong phú Ngời mua tự do mua hàng
hoá và chọn ngời bán, ngời bán bán hàng hoá và tìm ngời mua Họ gặp gỡ nhau ở giá cả thị trờng Đây là đặc trng phản ánh tính u việt hơn của kinh tế thị trờng so với kinh tế tự nhiên.
Ba là: Giá cả đợc hình thành ngay trên thị trờng Giá cả vừa là sự biểu hiện
bằng tiền của giá trị hàng hoá trên thị trờng vừa chịu sự tác động của quan hệ cạnh tranh và quan hệ cung cầu hàng hoá và dịch vụ Trên cơ sở giá trị thị trờng, giá cả là kết quả của sự thơng lợng và thoả hiệp giữ ngời mua và ngời bán Trong quá trình trao đổi mua bán hàng hoá ngời bán luôn luôn muốn bán với giá cao, ngời bán lại muốn mua với giá thấp Đối với ngời bán, giá cả phải đáp ứng nhu cầu bù đắp chi phí và có doanh lợi Chi phí sản xuất là giới hạn dới, là phần cứng của giá cả còn doanh lợi thì càng nhiều càng tốt Đối với ngời mua giá cả phải phù hợp với lợi ích giới hạn của họ Giá cả thị trờng dung hoà cả lơi ích của ngời mua và ngời bán
Trang 9Bốn là: Cạnh tranh là một tất yếu của kinh tế thị trờng Nó tồn tại trên cơ
sở những ơn vị sản xuất hàng hoá độc lập và khác nhau về lợi ích kinh tế theo quy luật giá trị tất cả các đơn vị sản xuất hàng hoá đều phải sản xuất và kinh doanh trên cơ sở hao phí lao động xã hội cần thiết Các đơn vị sản xuất, phải đua nhau cải tiến kỹ thuật mới vào sản xuất để nâng cao năng xuất lao động cá biệt giảm hao phí lao động nhằm thu lợi nhuận siêu ngạch.
Năm là: Kinh tế thị trờng là một hệ thống mở Nó rất đa dạng và phức tạp,
đợc điều hành bởi hệ thông tiền tệ và hệ thông pháp luật của Nhà nớc Trong những đặc trng cơ bản nêu trên thì cạnh tranh là đặc trng cơ bản quan trọng nhất, là điều kiên để nền kinh tế thị trờng tồn tại và phát triển theo cơ chế thị trờng.
3.2 - Vai trò của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng.
* Cạnh tranh buộc doanh nghiệp sử dụng tài nguyên một cách tối u và khuyến khích các doanh nghiệp áp dụng khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất Chỉ có nh vậy các doanh nghiệp mới có thể giảm bớt chi phí, giảm giá thành sản phẩm để giành thị phần với các đối thủ cạnh tranh áp dụng khoa học công nghệ mới không những cho phép doanh nghiệp sử dụng các nguồn lực một cách tối u nhất mà còn cho phép hiện đại hoá dây truyền sản xuất tăng năng suất góp phần hiện đại hoá sản phẩm.
* Cạnh tranh làm cho nhu cầu tiêu dùng gắn liền với nhu cầu sản xuất Nếu nh trong nền kinh tế kế hoạch tập trung để sản xuất ra một loại hàng hoá thì cần một thời gian dài cho các khâu đệ trình, xét duyệt, thì trong nền kinh tế thị trờng cạnh tranh đã buộc các doanh nghiệp phải tìm hiểu nghiên cứu nhu cầu để từ đó đáp ứng nhu cầu một cách nhanh nhất, kịp thời nhất và hiệu quả nhất Nh vậy vì lợi nhuận mà các doanh nghiệp phải cạnh tranh, từ hoạt động cạnh tranh của họ đã dẫn đến nhu cầu tiêu dùng và nhu cầu sản xuất đợc gắn liền Tuy nhiên, không chỉ tính kịp thời đã giúp các doanh nghiệp có lợi thế cạnh tranh mà việc thi nhau sản xuất đã làm cho giá cả hàng hoá ngày càng có xu hớng giảm, chủng loại hàng hoá ngày càng đa dạng và phong phú, chất lợng và dịch vụ phục vụ ngày một tốt hơn Tựu chung lại vì lợi nhuận – mục tiêu nóng bỏng của doanh nghiệp mà họ phải quan tâm tới khách hàng và tìm mọi cách để thuyết phục họ Bất kỳ một ý kiến nào của khách hàng cũng đợc các nhà sản xuất quan tâm lập tức nghiên cứu và đáp ứng nhu cầu đó một cách nhanh nhất, tốt nhất.
Trang 10* Cạnh tranh là động lực cho sự phát triển kinh tế, là cách hữu hiệu nhất dể tối đa hoá lợi nhuận và lợi ích của cả ngời sản xuất và ngời tiêu dùng Cạnh tranh là cơ chế hai đầu, một mặt nó đẩy các doanh nghiệp hoạt động kém hiệu quả tới chỗ phá sản, mặt khác tạo điều kiện tốt cho các doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả phát triển tốt hơn Tuy nhiên cạnh tranh không phải là sự huỷ diệt mà là sự thay thế, thay thế giữa các doanh nghiệp sử dụng lãng phí nguồn lực, gây thất thoát cho Nhà nớc bằng những doanh nghiệp sử dụng nguồn lực một cách một cách tối u, đáp ứng tốt hơn nhu cầu của xã hội.
Có thể nói cạnh tranh là điều kiện quan trọng để phát triển lực lợng sản xuất áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, là động lực cho sự phát triển kinh tế Tuy vậy cạnh tranh không chỉ toàn có u điểm mà nhợc điểm của nó là khuyết tật cố hữu mang đặc trng cuả cơ chế thị trờng đó là khuyết tật của thị trờng Cơ chế thị trờng buộc doanh nghiệp phải tham gia thực sự vào cạnh tranh để tồn tại và phát triển Trong quá trình cạnh tranh khát vọng tìm kiếm lợi nhuận làm lu mờ lợi ích xã hội, thậm chí vì lợi nhuận các doanh nghiệp còn vi phạm hoặc làm tổn thất lợi ích xã hội Hàng loạt những vấn đè xảy ra nh thất nghiệp, ô nhiễm môi trờng, tiền công rẻ mạt là kết qủa của khuyết tật thị trờng Cạnh tranh một mặt thúc đẩy sản xuất phát triển mặt khác nó cũng dẫn tới tình trạng phân hoá ghê gớm, kẻ thắng ngời bại dẫn tới tình trạng cạnh tranh không lành mạnh và độc quyền gây ra Đó cũng chính là nguyên nhân khẳng định vai trò quản lý của Nhà nớc đảm bảo cho doanh nghiệp có thể cạnh tranh lành mạch và có hiệu quả.
4 - Cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng có định hớng xã hội chủ nghĩa (XHCN) ở Việt Nam.
Trớc đây xu hớng đồng nhất cạnh tranh, thị trờng với t bản chủ nghĩa, coi chúng là những phạm trù có tính chất xã hội giống nhau nên về cơ bản chúng đợc nhìn nhận ở khía cạnh tiêu cực Khi xây dựng kinh tế XHCN, xoá bỏ kinh tế TBCN thì đơng nhiên cạnh tranh, thị trờng cũng phải xoá bỏ Ngày nay sự tồn tại của thị trờng,kinh tế thị trờng đợc coi khách quan, là tất yếu của sự phát triển Do dó cạnh tranh cũng đợc coi là điều kiện tất yếu của kinh tế thị trờng Cùng với sự thay đổi trong nhận thức về cạnh tranh, thị trờng, Việt Nam tiến hành đổi mới kinh tế Khẳng định định hớng XHCN là cầ thiết và có tính khách quan Xây dựng nền kinh tế thị trờng không có gì mâu thuẫn với định hớng XHCN Đảng cũng khẳng định: “Cơ chế thị trờng đã phát huy tác dụng to lớn đến sự phát triển kinh
Trang 11tế xã hội Nó chẳng những không đối lập mà còn là nhân tố khách quan cần thiết cho việc xây dựng và phát triển đất nớc theo con đờng XHCN”
4.1- Những nội dung chính của nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở nớc ta
* Hai mặt kinh tế xã hội trong nền kinh tế thị trờng ở nớc ta đợc chủ động kết hợp với nhau ngay từ đầu thông qua pháp luật chính sách kinh tế và chính sách xã hội ở cả tầm vĩ mô và vi mô Nếu ở tầm vi mô các chủ doanh nghiệp lấy lợi nhuận làm mục tiêu xác định hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh thì ở tầm vĩ mô Nhà nớc dùng hiệu quả kinh tế xã hội làm mục tiêu quản lý nhằm thực hiện kinh tế và công bằng xã hội
* Nền kinh tế thị trờng có định hớng XHCN là nền kinh tế có trình độ phát triển cao.Nếu nh nền kinh tế trì trệ kém phát triển, tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân kém hấp dẫn tới mức thu nhập bình quân của dân c còn thấp, không có tích luỹ nội bộ từ trong nền kinh tế thì không thể gọi là định hớng XHCN.
* Để có định hớng XHCN, kinh tế Nhà nớc phải phát huy đợc vai trò chủ đạo, cùng với kinh tế hợp tác là nền tảng của nền kinh tế Ngoài ra Nhà nớc đầu t phát triển các doanh nghiệp trong các thành phần kinh tế nhằm tạo việc làm cho dân c, tạo sản phẩm cho xã hội Cơ cấu kinh tế nh vậy đợc hình thành một phần do sự tự điều chỉnh của các quan hệ thị trờng, một phần do Nhà nớc tự điều tiết Phát triển kinh tế nhiều thành phần sẽ tạo đợc môi trờng cạnh tranh và huy động vốn đợc tối đa những nguồn lực của xã hội vào việc phát triển kinh tế xã hội
* Nhà nớc XHCNquản lý nên kinh tế thị trờng vì mục tiêu dân giàu nớc mạnh xã hội công bằng văn minh Trong thời kỳ đầu Nhà nớc thực hiện vai trò “bà đỡ” tạo điều kiện cho kinh tế thị trờng phát triển đúng hớng
* Nền kinh tế thị trờng ở nớc ta là nền kinh tế dân tộc hoà nhập với kinh tế quốc tế Với xu hớng phát triển kinh tế mở nội dung này còn có ý nghĩa to lớn không chỉ phát huy lợi thế so sánh của nền kinh tế nớc ta mà còn làm cho kinh tế nớc ta từng bớc hoà nhập vào kinh tế khu vực và thế giới.
4.2 - Cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng có định hớng XHCN ở Việt Nam.
Cùng với sự thay đổi trong nhận thức về kinh tế thị trờng, Việt Nam tiến hành đổi mới nền kinh tế và đạt đợc những chuyển biến có tính chất bớc ngoặt
Trang 12nhiên, thời gian tiến hành đổi mới còn tơng đối ngắn nền kinh tế nớc ta mới chỉ hình thành đợc khuôn khổ chung của nền kinh tế thị trờng Vì thế để nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN – một hình thái cha hề có trong tiền lệ lịch sử hoạt động một cách thực sự trôi chảy thì còn rất nhiều việc phải làm một trong số những việc cha làm và rất khó làm nhng không thể không làm chính là tạo lập môi trờng có tính cạnh tranh và những điều kiện pháp lý đảm bảo cho sự cạnh tranh công bằng, lành mạnh.
Nền kinh tế Việt Nam có kế thừa nền kinh tế tập trung với tính độc quyền nằm ngay trong cơ chế quản lý nên chính sách cạnh tranh chống độc quyền trớc hết nhằm hạn chế các yếu tố độc quyền trong cơ chế quản lý kinh tế của Nhà nớc Thức chất của quá trình đổi mới kinh tế là quá trình giải độc quyền của cơ chế quản lý tập trung Sự hiển thị độc quyền ở Việt Nam là sự tồn tại của một số Tổng công ty Nhà nớc Chính sự vận hành của cơ chế Tổng công ty đã triệt tiêu tính cạnh tranh của thị trờng mặc dù ý đồ thiết lập những tập đoàn kinh tế mạnh để tăng sức cạnh tranh là hoàn toàn chính đáng Nhng khác với điều mong đợi là trở thành đội quân chủ lực, lôi kéo doanh nghiệp vừa và nhỏ khác thành một đội hình tăng mạnh, tăng khả năng cạnh tranh với tập đoàn kinh tế nớc ngoài thì các Tổng công ty lại cạnh tranh với “ngời nhà” ngay trên “sân nhà” bằng chính lợi thế độc quyền của cơ chế Những Tổng công ty có mức lãi trớc thuế cao nhất, những sản phẩm kém sức cạnh tranh phần lớn là những sản phẩm mang tính độc quyền dới 2 dạng chính: hoặc là sản phẩm của một hay một số ít nhà cung cấp nh Tổng công ty 90 – 91 hoặc là sản phảm đợc bảo hộ thậm chí cả hai hình thức đó.
Tóm lại, tình trạng kém sức cạnh tranh của nền kinh tế hiện nay không chỉ biểu hiện ở khía cạnh những thông số kỹ thuật của sản phẩm nh giá cả cao, chất l-ợng thấp, chủng loại, kiểu dáng, bao bì kém hấp dẫn Điều đáng nói là sự thiếu vắng một môi trờng trong đó các yếu tố độc quyền bị hạn chế Sự tồn tại cơ chế xin cho kết hợp với kiểu hình thành và vận hành của mô hình Tổng công ty nh hiện nay trở thành cặp bài trùng duy trì trạng thái độc quyền Vì thế trong giai đoạn tiếp tục công cuộc đổi mới tới đây cần thiết loại bỏ cơ chế xin cho và xem xét lại cơ chế vận hành của Tổng công ty
Trang 13II Khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam.
1- Khái niệm khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
Hiện nay sự cạnh tranh trên thị trờng diễn ra mạnh mẽ ở cả ba cấp độ: Nhà nớc, doanh nghiệp và sản phẩm Đối với cạnh tranh ở cấp độ doanh nghiệp quy luật thị trờng sẽ sẵn sàng loại bỏ những doanh nghiệp yếu kém, không có sức cạnh tranh và tạo điều kiện tốt cho doanh nghiệp có sức đề kháng cao vợt lên và chiến thắng trong cạnh tranh Sức đề kháng đó là khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng, năng lực mà doanh nghiệp có thể tự duy trì vị trí của nó lâu dài trên thị trờng cạnh tranh, đảm bảo thực hiện ít nhất một mức lợi nhuận bằng tỷ lệ đòi hỏi cho việc thực hiện cac mục tiêu của doanh nghiệp.
2.1- Những biểu hiện khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
2.1.1 - Sản phẩm và cơ cấu sản phẩm
Việc xác định sản phẩm và cơ cấu sản phẩm là nội dung trong chính sách sản phẩm Khi xây dựng chính sách sản phẩm các doanh nghiệp phải xác định đợc các mặt hàng chủ lực, cơ cấu sản phẩm cho hợp lý thích hợp với nhu cầu thị trờng cho phép doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm và mở rộng thị trờng, tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Bên cạnh những mặt hàng chủ lực thì các doanh nghiệp phải tiến hành đa dạng hoá sản phẩm.sản phẩm phải luôn đợc hoàn thiện về chất lợng, cải tiến bao bì mẫu mã, tăng cờng đào sâu cách biệt ở sức cạnh tranh đối với những mặt hàng mà doanh nghiệp chiếm lợi thế và duy trì khoảng cách cạnh tranh các sản phẩm của mình Tuy nhiên đa dạng hoá sản phẩm không chỉ đảm bảo nhu cầu thị trờng mà còn cho phép doanh nghiệp phân tán rủi ro trong kinh doanh Khi sự cạnh tranh diễn ra khốc liệt kéo theo mức độ rủi ro rất cao Tuỳ theo từng trờng hợp nhất định các doanh nghiệp có thể thực hiện chiến lợc khác biệt hoá sản phẩm để có thể thu hút sức hấp dẫn, tạo ra nét tiêu biểu khác biệt đối với sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh.
Nh vậy xác định sản phẩm và có cơ cấu sản phẩm hợp lý là yếu tố đầu tiên quyết định khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
Trang 14Là một trong những phơng tiện cạnh tranh của doanh nghiệp Giá cả phản ánh giá trị của sản phẩm, giá cả có vai trò rất quan trọng đối với quyết định của khách hàng Một hàng hoá cỏ chất lợng tốt nhng giá cả lại quá cao không phù hợp với khách hàng ít tiền, ngợc lại hàng hoá rẻ đôi khi lại bị nghi ngờ là hàng hoá không tốt Do đó định giá ngang giá thị trờng cho phép doanh nghiệp giữ đợc khách hàng, duy trì và phát triển thị trờng.
2.1.3 - Chất lợng sản phẩm.
Cùng với giá cả chất lợng sản phẩm cũng là một yếu tố cạnh tranh Tuy nhiên hiện nay chất lợng sản phẩm đợc coi là vấn đề sống còn của doanh nghiệp Đặc biệt là đối với doanh nghiệp Nhà nớc Việt Nam khi họ phải đối đầu với các doanh nghiệp nớc ngoài có trình độ khoa học công nghệ cao hơn Một khi chất l-ợng không đợc đảm bảo các doanh nghiệp sẽ mất khách hàng, mất thị trờng
Hiện nay khi nền kinh tế đã phát triển quan niệm chất lợng sản phẩm đã thay đổi Không phải sản phẩm có chất lợng tốt, bền đẹp là đã tiêu thụ đợc nhiều mà còn phụ thuộc vào khách hàng Quản lý chất lợng là yếu tố chủ quan còn sự đánh giá của khách hàng mang tính khách quan.
Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào chất lợng sản phẩm mà chất lợng sản phẩm là kết quả của một quá trình từ thu mua, sản xuất , bảo quản đến tiêu thụ hàng hoá …
2.1.4 - Tổ chức hoạt động tiêu thụ sản phẩm.
Đây là khâu cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh, là giai đoạn thực hiện bù đắp chi phí và lợi nhuận Tổ chức têu thụ sản phẩm chính là hình thức cạnh tranh phi giá cả gây ra sự chú ý và thu hút khách hàng Việc lựa chọn các kênh phân phối giúp tiếp cận nhanh nhất với khách hàng, nhanh chóng giải phóng nguồn hàng để bù đắp chi phí và thu hồi vốn Ngoài ra doanh nghiệp cần đẩy mạnh các hoạt động hỗ trợ bán hàng nh quảng cáo, khuyến mãi và dịch vụ sau bán hàng.
2.1.5 - Nguồn nhân lực.
Là những ngời quyết định phơng thức sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, trực tiếp tạo ra sản phẩm Trình độ tay nghề cao và tinh thần hăng say lao động cùng với trách nhiệm của họ là cơ sở đảm bảo chất lợng, năng suất lao động
Trang 15Nguồn nhân lực giỏi, chất lợng cao là tiền đề, thế mạnh cụ thể để doanh nghiệp có thể cạnh tranh và đứng vững trên thị trờng.
2.1.6 - Cở sở vật chất khoa học kỹ thuật.
Một hệ thống khoa học hiện đại cùng với công nghệ tiên tiến phù hợp với quy mô sản xuất của doanh nghiệp chắc chắn sẽ làm tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp lên rủi rất nhiều Cùng với chất lợng nguồn nhân lực tốt, khoa học công nghệ hiện đại là yếu tố trực tiếp sản xuất ra sản phẩm có chất lợng cao với giá cả phải chăng là một sự kết hợp hài hoà tạo bớc đột phá cho doanh nghiệp trên thơng trờng Tuy nhiên để có thể giải quyết đợc những vấn đề đó nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp thì yếu tố đầu tiên là khả năng tài chính.
2.1.7 - Khả năng tài chính.
Nếu nh tất cả những biểu hiện trên mà doanh nghiệp không có khả năng tài chính để trang trải thì mọi chuyện đều không thể thành hiện thực Một doanh nghiệp có tiềm lực tài chính mạnh, có khả năng trang bị những kỹ thuật hiện đại nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm và năng suất lao động thì khả năng cạnh tranh của họ đối với những đối thủ là rất cao.
Quy mô lớn hay nhỏ phụ thuộc vào vấn đề tài chính Các hoạt động đầu ttrang thiết bị, tổ chức mạng lới tiêu thụ, quảng cáo đề phải tính toán dựa vào khả năng tài chính của doanh nghiệp Các hình thức cạnh tranh, các mục tiêu mà oanh nghiệp đeo đuổi cũng bị chi phối rất nhiều vào khả năng tài chính của họ.
2- Các nhân tố ảnh hởnh đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp là những năng lực mà doanh nghiệp có thể tự duy trì vị trí của nó lâu dài trên thị trờng cạnh tranh Môi trờng hoạt động của doanh nghiệp là thị trờng mà thị trờng lại bao gồm rất nhiều yếu tố phức tạp và khó có thể lợng hoá đợc, cả những yếu tố vi mô và vĩ mô.
2.1 - Môi trờng kinh tế.
Là một nhân tố quan trọng nhất tác động đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Mọi sự ổn định hay bất ổn của nó đều ảnh hởng đến hoạt động và hiệu quả của doanh nghiệp nếu nền kinh tế ổn định, nền tài chính quốc gia lành mạnh tiền tệ ổn định lạm phát đợc khống chế Điều đó là môi trờng tốt cho sự tăng trởng Bởi vì khi nền kinh tế phát triển cao không những tốc độ đầu t sản xuất sẽ tăng lên do khả năng tích tụ và tập trung t bản lớn mà sức mua của ngời tiêu
Trang 16hội đầu t nhiều hơn thì chắc chắn cơ hội tìm kiếm lợi nhuận sẽ tăng lên và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp cũng đợc tăng lên Tuy nhiên nền kinh tế phát triển cao làm số lợng doanh nghiệp tham gia vào thị trờng tăng lên nhanh chóng dẫn tới cạnh tranh ngày càng gay gắt Ngợc lại trong giai đoạn nền kinh tế suy thoái tỷ lệ lạm phát cao, giá cả tăng lên, sức mua của ngời dân bị giảm sút, các doanh nghiệp phải tìm mọi cách để giữ khách hàng, sự cạnh tranh trở nên khốc liết hơn.
Lãi suất cho vay của ngân hàng cũng là một nhân tố quan trọng ảnh hởng tới khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp bởi khi lãi suất tăng lên đẩy chi phi khoa học công nghệ tăng lên làm cho khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp giảm.
Ngoài ra tỷ giá hối đoái, tiền công, tiền lơng cũng ảnh h… ởng tới sản xuất kinh doanh, khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp cũng nh mức độ cạnh tranh trên thị trờng.
2.2 - Môi trờng chính trị pháp luật.
Chính trị pháp luật là nên tảng cho sự phát triển kinh tế, là cơ sở pháp lý để doanh nghiệp hoạt động kinh doanh trên thị trờng Pháp luật rõ ràng, chính trị ổn định là môi trờng thuận lợi đảm bảo sự bình đẳng cho các doanh nghiệp tham gia cạnh tranh và cạnh tranh có hiệu quả trên thị trờng Chính trị định tạo hành lang thông thoáng cho cạnh tranh giữa các doanh nghiệp.
Hệ thống pháp luật rõ ràng là quy định lĩnh vực hình thức mà doanh nghiệp đợc phép và không đợc phép hoạt động.
Cho nên sự quy dịnh cụ thể tạo sân chơi thông thoáng cho các doanh nghiệp, trên cơ sở đó cạnh tranh giữa các doanh nghiệp có cơ hội để phát triển Do đó thúc đẩy khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
2.3 - Môi trờng khoa học công nghệ.
Thông qua chất lợng sản phẩm và giá bán, khoa học công nghệ tác động mạnh mẽ đến khả năng của doanh nghiệp Bất kỳ một sản phẩm nào đợc sản xuất ra đều phải gắn liền với một khoa học kỹ thuật nhất định.công nghệ sản xuất quyết định chất lợng sản phẩm cũng nh tác động tới chi phí cá biệt của từng sản phẩm từ đó ảnh hởng tới khả năng cạnh tranh của từng sản phẩm cũng nh của toàn doanh nghiệp.
Trang 17Trong cuộc cạnh tranh gay gắt nh hiện nay thì cạnh tranh phi giá cả đang ợc doanh nghiệp sử dụng rất nhiều Việc nắm bắt và xử lý thông tin chính xác và kịp thời đôi khi quyết định sự thành công của doanh nghiệp Trong khi dó khoa học công nghệ mới cho phép doanh nghiệp làm đợc điều đó Doanh nghiệp phải tích cực áp dụng khoa học kỹ thuật để có đầy đủ chính xác thông tin diễn biến động thái thị trờng của đối thủ cạnh tranh.Từ đó doanh nghiệp có đợc những quyết định chính xác nhờ thu thập lu trữ và xử lý thông tin.
đ-Khoa học công nghệ mới tạo hệ thống cơ sở vật chất hiện đại của nền kinh tế quốc dân nói chung, của từng doanh nghiệp nói riêng là tiền đề để doanh nghiệp phát triển ổn định, nâng cao khả năng cạnh tranh của mình.
2.4 - Môi trờng tự nhiên, văn hoá, xã hội.
Điều kiện tự nhiên của từng vùng, từng quốc gia là nhân tố quan trọng tạo thuận lợi cũng nh gây khó khăn cho doanh nghiệp trong việc cạnh tranh Thể hiện một điều kiện tự nhiên tốt có các trung tâm kinh tế, hệ thống cơ sở hạ tầng tốt, thuận lợi cho việc tập hợp các yếu tố sản xuất của doanh nghiệp, qua đó tiết kiệm đợc chi phí sản xuất
Phong tục tập quán, lối sống, thị hiếu, trình độ văn hoá tác động trực tiếp tới khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp thông qua nhu cầu khách hàng và cơ cấu nhu cầu của thị trờng ở những vùng khác nhau, lối sống, thị hiếu, nhu cầu cũng khác nhau Do vậy doanh nghiệp cần có sự nghiên cứu kỹ càng, nghiêm túc thị trờng trớc khi thâm nhập thị trờng để có những chính sách sản phẩm, lựa chọn kênh phân phối đáp ứng tốt nhất nhu cầu của từng vùng, từng thị trờng.
2.5 - Mô hình cạnh tranh (Micheal Porter với 5 lực lợng cạnh tranh).
Bên cạnh những tác động vĩ mô nói trên, khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp còn chịu tác động của môi trờng cạnh tranh Theo Micheal Poster, doanh nghiệp cần quan tâm tới 5 lực lợng cạnh tranh theo mô hình sau:
Các doanh nghiệp mới tham gia vào thị trường nhưng có tiềm năng lớn
Các doanh nghiệp cạnh tranh hiện tại
Trang 18Hình 1: Mô hình 5 sức mạnh cạnh tranh.
Chính sức ép của các đối thủ này đối với doanh nghiệp làm cho giá cả các yếu tố đầu vào và đầu ra biến động theo những xu hớng khác nhau Doanh nghiệp phải linh động điều chỉnh các hoạt động của mình giảm thách thức, tăng thời cơ chiến thắng cạnh tranh để nhanh chóng chiếm lĩnh thị trờng, đa ra thị trờng những sản phẩm mới có chất lợng cao, mẫu mã đa dạng, phù hợp, giá cả phải chăng theo mô hình Micheal Porter có 5 tác lực cạnh tranh là đối thủ tiềm ẩn, ngời cung cấp, ngời mua, sản phẩm, dịch vụ thay thế và sự cạnh tranh của các công ty hiện tại.
2.5.1 - Sự đe doạ từ các đối thủ tiềm ẩn.
Các đối thủ tiềm ẩn là các doanh nghiệp cha có mặt trong ngành nhng có khả năng tham gia vào ngành.
Trong bất kỳ môi trờng cạnh tranh ngành nào đều có đối thủ tiềm ẩn.
Sự xuất hiện đối thủ này phụ thuộc vào rào cản nhập cuộc trong môi trờng đó Rào cản nhập cuộc là những điều kiện và khả năng của doanh nghiệp tính riêng biệt của một thị trờng nào đó nh các rào cản mang bản chất kỹ thuật, phơng tiện kỹ thuật (phơng pháp sản xuất mà không phải ai cũng có hoặc những bí quyết công nghệ thậm chí là kinh nghiệm).
Khả năng về mặt tài chính là một rào cản nhập cuộc Sẽ có một số ngành đòi hỏi khi tham gia phải đợc đầu t lớn ngay từ đầu hoặc doanh nghiệp phải có lợi thế quy mô.
Những rào cản mang bản chất thơng mại: hình ảnh và uy tín của sản phẩm hoặc sự lôi kéo đợc những khách hàng trung thành.
Ngoài ra với nguồn lực khan hiếm (bị kiểm soát rất chặt chẽ) cũng là một rào cản các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn nhập cuộc.
Chính vì những nguy cơ nhập cuộc của đối thủ tiềm ẩn mà nghiên cứu đối thủ tiềm ẩn là một quá trình hết sức cần thiết trong việc xây dựng chiến lợc kinh
Trang 19doanh cho doanh nghiệp Nó giúp doanh nghiệp chủ động né tránh, đối phó thậm chí là kìm hãm sự xuất hiện của đối thủ tiềm ẩn.
2.5.2 - Sức ép từ nhà cung cấp:
Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bao giờ cũng chịu sức ép từ những phía khác Sức ép có thể từ nhà cung cấp hay từ khách hàng Tuy nhiên trong mỗi trờng hợp khác nhau, mức độ sức ép của nhà cung cấp cũng khác nhau, có thể là mạnh hay yếu Nếu nh các nhà cung cấp tập trung thì họ có khả năng ép giá, ngợc lại doanh nghiệp có thể chi phối đợc giá cả đầu vào của ngời cung cấp.
Khả năng ép của ngời cung cấp còn phụ thuộc vào những vấn đề sau:
* Thứ nhất, ngành hoạt động có phải là khách hàng chủ yếu hay không, nếu không thì họ sẵn sàng bỏ qua ngành này để tập trung vào khách hàng chủ yếu Khi đó sức ép thuộc về ngời cung cấp.
* Thứ hai, bản thân ngành hoạt động có khả năng tìm sản phẩm thay thế hay không nếu nh khả năng thay thế dễ dàng thì doanh nghiệp có khả năng ép gía và ngợc lại.
* Thứ ba, chi phí chuyển đổi là chi phí khi mà doanh nghiệp thay nhà cung cấp này bằng nhà cung cấp khác Nếu chi phí này lớn thờng doanh nghiệp không chuyển đổi và ngợc lại.
* Thứ t, là khả năng hội nhập dọc ngợc chiều và xuôi chiều Quá trình hội nhập là tự mình cung cấp nguyên vật liệu cho chính mình làm giảm sức ép của nhà cung cấp và hội nhập với nhà cung cấp Khi đó, doanh nghiệp phải có những năng lực mới vì khi đó doanh nghiệp không chỉ hoạt động sản xuất mà còn hoạt động thêm của nhà cung cấp.
2.5.3 - Sức ép của khách hàng:
Cũng nh quan hệ của doanh nghiệp và nhà cung cấp thông qua chỉ số: giá chất lợng, giao hàng và phơng tiện tính toán Những quan hệ giữa doanh nghiệp với khách hàng có khác bởi khách hàng là ngời quyết định sự tồn tại của doanh nghiệp.
Sức ép của khách hàng tuỳ thuộc vào một số tiêu thức sau:- Quy mô tơng đối của khách hàng.
- Ngành hoạt động có phải là nhà cung cấp chủ yếu không.- Khách hàng có khả năng tìm sản phẩm thay thế hay không.
Trang 20- Chi phí chuyển đổi có cao không.
- Khả năng hội nhập dọc, xuôi chiều của doanh nghiệp.- Thông tin của khách hàng.
2.5.4 - Đe doạ từ sản phẩm thay thế:
Sản phẩm thay thế là những sản phẩm cho phép cùng nhu cầu so với sản phẩm hiện tại của ngành.
Việc xác định sản phẩm thay thế là rất khó khăn vì có thể nó đến từ rất xa hoặc ngay trong nội bộ ngành
3 - Một số tiêu thức đánh giá khả năng cạnh tranh:
Thị phần là chỉ tiêu phản ánh phần trăm thị trờng chiếm đợc của doanh nghiệp Thị phần có thể tính:
Doanh thu Thị phần của doanh nghiệp =
Tổng doanh thu trên thị trờng Lợng bán
Hoặc thị phần =
Lợng tiêu thụ trên thị trờng
Doanh nghiệp có thị phần càng lớn thì độ lớn của thị trờng, vai trò, vị trí của doanh nghiệp những chỉ tiêu này khó chính xác.
Doanh thu của đối thủ mạnh nhất:
Doanh thuThị phần so với đối thủ =
cạnh tranh mạnh nhất Doanh thu của các đối thủ cạnh tranh mạnh nhất
Đây là chỉ tiêu đơn giản, dễ tính do đối thủ cạnh tranh thờng có nhiều thông tin hơn và những thị phần mà đối thủ cạnh tranh mạnh nhất chiếm giữ thờng là khu vực thị trờng có lợi nhuận cao hơn và rất có thể doanh nghiệp cần phải chiếm lĩnh khu vực thị trờng này Nhng khó có thể lựa chọn đợc đối thủ mạnh nhất
+ Tỷ suất lợi nhuận:
Trang 21
Lợi nhuận Tỷ suất lợi nhuận =
Doanh thu
Đây là chỉ tiêu đánh giá mức cạnh tranh trên thị trờng Nếu chỉ tiêu này thấp thì mức cạnh tranh là rất gay gắt, có nhiều đối thủ cạnh tranh trong khu vực Ngợc lại nếu chỉ tiêu này cao có nghĩa là công việc kinh doanh thuận lợi, thu lợi cao.
+ Tỷ lệ chi phí cho Marketing.
Là một công cụ cạnh tranh rất hữu hiệu, marketing rất đợc a chuộng Chi phí cho marketing chiếm một phần không nhỏ trong tổng chi phí của doanh nghiệp
Chi phí marketing Chi phí marketing
(1) (2) Tổng doanh thu Tổng chi phí.
Nếu chỉ tiêu (1) cao tức là doanh nghiệp đầu t quá nhiều vào marketing ng lại không hiệu quả Do đó doanh nghiệp cần xem xét lại marketing cho phù hợp hơn mang lại hiệu quả cao hơn.
nh-Nếu chỉ tiêu (2) cao nghĩa là doanh nghiệp đầu t quá nhiều vào marketing Doanh nghiệp cần xem xét lại cơ cấu chi tiêu để đảm bảo lợi ích lâu dài cho doanh nghiệp: Tăng chi phí cho nghiên cứu và phát triển, nâng cao khả năng cạnh tranh.
2.- Thực trạng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Việt nam:
Đến đầu năm 2000, Việt nam có khoảng 6000 doanh nghiệp Nhà Nớc, trên 30000 công ty cổ phần trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp t nhân Cả nớc có khoảng 12000 doanh nghiệp và cơ sở sản xuất kinh doanh tham gia hoạt động xuất nhập khẩu Nhng hầu hết các doanh nghiệp nớc ta đều có khả năng cạnh tranh yếu thể hiện:
Trang 222.1 - Sản phẩm và cơ cấu sản phẩm:
Theo đánh giá chung thì sản phẩm của doanh nghiệp Việt nam có chất lợng thấp, giá cả cao, mẫu mã, bao bì kém hấp dẫn Cơ cấu sản phẩm đặc biệt là sản phẩm xuất khẩu rất nghèo nàn, chủ yếu là sản phẩm nông nghiệp và nguyên liệu thô, tỷ trọng mặt hàng chế tạo còn chiếm khá khiêm tốn Hàng nông sản và nguyên liệu thô xuất khẩu giá đã thấp, thị trờng lại không ổn định vì cả hai đều là những sản phẩm có cung cầu đều ít co dãn.
Theo số liệu khảo sát của diễn đàn kinh tế thế giới xếp thứ hạng cạnh tranh tổng thể các nền kinh tế năm 1999 thì Việt nam đứng thứ 48 trong số 59 nớc đợc khảo sát Hơn nữa các doanh nghiệp không còn lợi thế lao động rẻ vì chất lợng lao động Việt nam thuộc nhóm yếu kém, tay nghề dới tiêu chuẩn kỹ thuật Theo nghiên cứu của tổ chức nghiên cứu rủi ro trong môi trờng kinh doanh Việt nam đ-ợc 32/100 điểm Việt nam đang có nguy cơ đánh mất khả năng cạnh tranh trên thị trờng quốc tế.
Tuy nhiên không thể phủ nhận đợc những thành tựu của doanh nghiệp Việt nam trong cuộc xây dựng chiến lợc sản phẩm Chất lợng của sản phẩm đợc tăng lên đáng kể ở một số mặt hàng: nhóm hàng chế biến đặc biệt chế biến sâu tăng dần, nguyên liệu thô xuất khẩu giảm dần từ 90% kim ngạch xuất khẩu năm 1991 xuống còn 60% năm 1999 và 55% năm 2000 Nhóm hàng nông sản, lâm thuỷ sản tỷ lệ xuất khẩu cũng giảm tơng ứng theo các năm 53% năm 1991; 36,5% năm 1999 và 35% năm 2000 Nhóm hàng tiểu thủ công nghiệp lại tăng từ 47% năm 1991 lên 63,5% năm 1999 và 65% năm 2000
Cơ cấu mặt hàng cũng đợc mở rộng và phát triển rộng ra thị trờng năm 1999 có tới 16 nhóm, mặt hàng xuất khẩu và 20 nhóm hàng lần đầu tiên thâm nhập vào một số thị trờng Đặc biệt cơ cấu mặt hàng chủ lực cũng thay đổi về số l-ợng: năm 1991 mới có 4 mặt hàng xuất khẩu chủ lực: xuất khẩu dầu thô, thuỷ sản, gạo, dệt may với kim ngạch từ 100 triệu $ trở lên đến năm 2000 có thêm 8 mặt hàng chủ lực là cà phê, ca cao, giầy dép, hàng điện tử, than đá, thủ công mỹ nghệ, hạt điều, rau quả.
2.2 - Giá cả sản phẩm:
Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Việt nam không những chủ yếu về cơ cấu mà không có khả năng cạnh tranh về giá cả Hạn chế về vốn dẫn tới tận dụng những công nghệ lạc hậu hoặc những sản phẩm thô để xuất khẩu Giá tiêu
Trang 23dùng trong nớc thì cao hơn giá hàng hoá cùng loại nhập khẩu vào từ 2-3 lần Giá xuất khẩu thì lại thấp hơn so với giá của sản phẩm cùng loại của đối thủ cạnh tranh vì chất lợng thấp Khắc phục vấn đề giá cả các doanh nghiệp phải thực hiện đồng bộ các chiến lợc khác nhau, kết hợp chiến lợc kinh doanh với chiến lợc công nghệ, chiến lợc thị trờng và chiến lợc nguồn nhân lực.
Trong nền kinh tế thị trờng giá cả phải đợc hình thành ngay trên thị trờng Tuy nhiên thực tế giá cả cha chắc đã phản ánh đúng sự chấp nhận của thị trờng mà nó có thể bị bóp méo bởi sự can thiệp của Nhà nớc Hiện tại nớc ta cha hề có một chính sách cạnh tranh cho các doanh nghiệp theo đó mà tuân thủ, vẫn tồn tại các yếu tố độc quyền ngay ở trong cơ chế Chính điều này giá cả cạnh tranh trên thị trờng có thể cao hơn giá thị trờng do có lợi thế độc quyền.
+ Chất lợng sản phẩm:
Trong thời gian qua, hàng xuất khẩu Việt nam đã thâm nhập vào một số thị trờng khó tính trên thế giới nh Nhật bản, Mỹ và các nớc EU Điều đó chứng tỏ chất lợng hàng xuất khẩu của Việt nam ngày càng cao Tuy nhiên nó vẫn cha đủ mạnh để cạnh tranh trên thị trờng thế giới Nguyên nhân chính là khâu tổ chức thu mua cha tốt, nông dân mải chạy theo năng suất nên chất lợng còn kém Công nghệ bảo quản, chế biến sau thu hoạch phát triển chậm, không theo kịp tốc độ tăng trởng cao của sản xuất Số lợng doanh nghiệp đạt tiêu chuẩn chất lợng HACCP còn rất ít Điều đó là nguyên nhân làm cho giá hàng Việt nam trong nớc thì cao hơn so với sản phẩm cùng loại nhập khẩu đến hai, ba giá Đặc biệt đối với hàng xuất khẩu cha thể có uy tín trên thị trờng nên vẫn phải xuất nhờ bao tiêu hoặc dới hình thức, mẫu mã của nớc khác.
+ Nguồn vốn của doanh nghiệp.
Nguồn vốn của doanh nghiệp nớc ta có quy mô còn nhỏ bé Phần lớn những doanh nghiệp nhỏ có vốn hoạt động dới 1 tỷ đồng (số này chiếm gần 50% tổng số doanh nghiệp thơng nhân quốc doanh) và phần lớn là các doanh nghiệp địa phơng Nếu doanh nghiệp có quy mô vốn dới 3 tỷ thì số này chiếm 70% Doanh nghiệp có quy mô vốn vừa (từ 3 đến 10 tỷ) chiếm 30% tổng số doanh nghiệp còn lại là số doanh nghiệp có quy mô vốn lớn hơn 10 tỷ.
Đặc biệt khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp thơng nhân quốc doanh còn yếu, thể hiện ở hiệu quả kinh doanh thấp Có đến 80% các doanh nghiệp có quy
Trang 24mô vốn nhỏ, có tỷ suất lợi nhuận / vốn thấp (dới 8%), thậm chí lỗ hoặc không lãi Đối với các doanh nghiệp có quy mô vốn vừa cũng không khả quan hơn, khoảng 70% doanh nghiệp có quy mô vốn này có tỷ suất lợi nhuận/ vốn lớn hớn 8% Có khoảng 7% doanh nghiệp có quy mô vốn lớn hơn 10 tỷ còn thua lỗ, trong đó 10% doanh nghiệp có quy mô vốn này có tỷ suất lợi nhuận / vốn (8% trở lên).
Chính sự mất cân đối này ảnh hởng trực tiếp tới cơ cấu nguồn nhân lực của các doanh nghiệp Việt nam Hiện tợng nhiều kỹ s quá dẫn tới tình trạng thừa thầy thiếu thợ, tình trạng làm trái nghề là hiện tợng phổ biến Điều này làm ảnh hởng không nhỏ tới hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.
* Hai là, trình độ tay nghề của công nhân nhìn chung là thấp, cha đáp ứng yêu cầu vận hành máy móc, kỹ thuật hiện đại để cho ra những sản phẩm có khả năng cạnh tranh trên thị trờng thế giới (số công nhân bậc 1, bậc 2 chiếm 51% tổng số công nhân), thậm chí số công nhân bậc cao cũng cha có tay nghề thực sự tơng ứng với cấp bậc
* Ba là, thái độ chấp hành kỷ luật lao động của công nhân còn kém, công nhân cha quen với tác phong công nghiệp, đặc biệt ở nhiều doanh nghiệp, công nhân có tâm lý không muốn vì nếu nâng bậc thì phải làm những công việc bậc cao hơn, không đảm bảo năng suất, thu nhập sẽ giảm.
* Bốn là, đội ngũ lao động quản lý tuy không thấp về trình độ sản xuất ng năng lực thực tế cũng cha tơng xứng với nhu cầu công việc hiện tại, cha đợc trang bị những kiến thức kinh tế, quản trị kinh doanh trong điều kiện nền kinh tế thị trờng, cha đợc đào tạo những kỹ năng hiện đại.
nh-* Năm là, đội ngũ quản lý cao cấp của doanh nghiệp phần lớn cha qua đào tạo về nghiệp vụ quản lý (chiếm 49%).
Trang 25Thực trạng trên cho thấy mặc dù nguồn lao động của nớc ta rất dồi dào song chất lợng lao động còn là vấn đề cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt nam
+ Khoa học công nghệ
Trong khi các công ty Nhật khả năng cạnh tranh của họ phụ thuộc rất nhiều vào công nghệ hiện đại và trình độ lao động của ngời trực tiếp làm ra sản phẩm thì các doanh nghiệp Việt nam không những yếu kém về chất lợng nguồn nhân lực mà khoa học công nghệ cũng rất lạc hậu Phần lớn các doanh nghiệp Việt nam sử dụng công nghệ từ những năm 60, thậm chí còn lạc hậu tới hàng trăm năm Điều này không những gây ô nhiễm môi trờng mà còn gây lãng phí nguồn lực xã hội
Nói tóm lại, khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt nam còn rất yếu Đặc biệt các doanh nghiệp vẫn “bình chân nh vại” trớc sự phát triển của các quốc gia, sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp trên thị trờng quốc tê.
III - Khả năng cạnh tranh của một số mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ yếu.
1 Khái niệm lợi thế cạnh tranh của hàng hoá.–
Lợi thế cạnh tranh trớc hết là sự biểu hiện tính trội của mặt hàng đó về chất lợng và cơ chế vận hành của nó trên thị trờng tạo nên sức hấp dẫn và thuận tiện cho khách hàng trong quá trình sử dụng.
Nét đặc trng của lợi thế cạnh tranh đợc thể hiện ở các mặt nh: chất lợng sản phẩm, giá cả, khối lợng và thời gian giao hàng, tính chất và sự khác biệt của sản phẩm so với sản phẩm khác nhằm thoả mãn tốt hơn nhu cầu của khách hàng.
Lợi thế cạnh tranh còn là sự thể hiện tính kinh tế của các yếu tố đầu vào cũng nh đầu ra của sản phẩm Nó bao gồm chi phí cơ hội và năng suất lao động Vì vậy, lợi thế cạnh tranh là nội dung mang tính giải pháp về chiến lợc và sách lợc trong quá trình sản xuất, trao đổi mà suy cho cùng là: “chinh phục cả thế giới khách hàng bằng uy tín, giá cả và chất lợng” Lợi thế cạnh tranh chính là năng lực riêng biệt của doanh nghiệp đợc khách hàng ghi nhận và đánh giá cao Chính năng lực riêng biệt này doanh nghiệp mới có thể cạnh tranh trên thị trờng bằng chính khả năng cạnh tranh hàng hoá của họ.
Khả năng cạnh tranh của hàng hoá là khả năng chiếm lĩnh thị trờng, giữ vững và phát triển thị trờng của hàng hoá đó Một hàng hoá có khả năng cạnh
Trang 26tranh là hàng hoá đó phải thoả mãn và tạo niềm tin cho khách hàng hiện tại, thuyết phục khách hàng trong tơng lai ở trong và ở trong và ngoài nớc.
Nh vậy, để một ngành, một sản phẩm tồn tại và phát triển đợc trong môi ờng cạnh tranh quốc tế thì giá cả sản phẩm (đã điều chỉnh theo chất lợng) phải t-ơng đơng hoặc thấp hơn giá cả của các sản phẩm cạnh tranh:
tr-PjE < P*j
Trong đó:Pj – giá cả của sản phẩm tính theo tiền nội tệ E – tỷ giá hối đoái.
P*j – giá quốc tế của sản phẩm cạnh tranh.
2 - Một số tiêu thức đánh giá khả năng cạnh tranh của hàng hoá xuất khẩu:
Xác định khả năng cạnh tranh của hàng hoá là điều hết sức cần thiết, là cơ sở để tiến hành điều chỉnh cơ cấu kinh tế Đồng thời xây dựng chính sách hỗ trợ và điều tiết thích hợp với ngành kinh tế, lựa chọn chiến lợc hội nhập phù hợp với từng doanh nghiệp, từng ngành.
Khả năng cạnh tranh của hàng hoá đợc đánh giá theo nhiều tiêu thức khác nhau, cụ thể là:
2.1 - Xét về mặt định lợng:
Khả năng cạnh tranh của hàng hoá đợc đánh giá theo các tiêu thức khác nhau.
2.1.1 - Hệ số chi phí nguồn lực trong nớc ( Domestic Resource Cost).
Là hệ số phản ánh chi phí thực sự mà xã hội phải trả để sản xuất ra một
hàng hoá đó Hệ số chi phí nguồn lực trong nớc (DRC) chỉ thay đổi theo lợi thế so sánh của quốc gia chứ không thay đổi bởi những tác động nhất thời Do vậy nó mang tính ổn định tơng đối và thờng đợc sử dụng để đánh giá khả năng cạnh tranh của từng ngành hàng.
Hệ số chi phí nguồn lực trong nớc đợc xác định bởi:DRC = (DCj)/IVAj
Trong đó: DCj : chi phí trong nớc cho các yếu tố sản xuất theo chi phí cơ hội để sản xuất ra sản phẩm j.
Trang 27IVAj : giá trị gia tăng của sản phẩm j theo giá thế giới.
Nh vậy, Hệ số chi phí nguồn lực trong nớc là tỷ lệ giữa chi phí của các nhân tố sản xuất tính cùng của sản phẩm, ngành sản phẩm theo giá quốc tế.
Nếu RDC < 1 cần lợng tài nguyên trong nớc < 1 để tạo ra một đồng giá trị gia tăng theo giá quốc tế Ngành sản phẩm hay sản phẩm đó có lợi thế để phát triển.
Ngợc lại, RDC > 1 thì cần lợng tài nguyên trong nớc > 1 để tạo ra một đồng giá trị gia tăng theo giá quốc tế Khi đó ngành sản phẩm hay sản phẩm không có lợi thế để phát triển.
2.1.2 Hệ số bảo hộ hữu hiệu ( Effective Protection Rate EPR).– –
Giả sử ngành công nghiệp j sử dụng chi phí đầu vào i kết hợp với các nhân tố sản xuất lao động, vốn tạo ra giá trị sản xuất và giá trị gia tăng của sản phẩm j Mức bảo hộ hữu hiệu sẽ làm tăng giá trị gia tăng đợc định nghĩa là:
ti :mức thuế nhập khẩu danh nghĩa của sản phẩm i.
aij : là hệ số trung gian của đầu vào, đối với sản phẩm j Từ đó ta có:
ej = ( tj - aij) / (1 – aij ).Về mặt lý thuyết thì EPR có thể âm, dơng hoặc bằng 0.
Trang 28Nếu EPR càng thấp thì hệ số bảo hộ hữu hiệu càng ít Khi hệ số bảo hộ thực tế âm thì ngành đó không những không đợc bảo hộ mà còn chịu những bất lợi do chính sách ngoại thơng gây ra Song thực tế, những ngành có mức bảo hộ âm hoặc thấp vẫn tồn tại và phát triển Đó chính là những ngành có lợi thế nhất định, sản phẩm và doanh nghiệp sản xuất ra chúng có khả năng cạnh tranh, mức cầu và thị trờng tiêu thụ chúng ổn định.
Việc tính toán RDC giúp ta xác định khả năng cạnh tranh của hàng hoá ng còn cách đơn giản hơn ta sử dụng hệ số so sánh trông thấy.
nh-1.1.3 - Hệ số lợi thế so sánh trông thấy ( Revealed Comparative Advantage– RCA)
RCA chỉ ra khả năng cạnh tranh trong xuất khẩu của một quốc gia về một sản phẩm trong mối tơng quan với mức xuất khẩu của thế giới RCA là phần của nhóm sản phẩm chiếm trong tổng kim ngạch của quốc gia chia cho phần của nhóm sản phẩm đó trong tổng giá trị xuất khẩu của thế giới.
i: nớc iW: thế giới
Xij : xuất khẩu mặt hàng i của nớc j.Xwj : xuất khẩu mặt hàng j của thế giới.
Nếu tỷ trọng xuất khẩu của nớc i so với thế giới về mặt hàng j Xij / Xwj lớn hơn tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu của nớc i so với tổng xuất khẩu của thế giới ∑
Xij / ∑ Xwj thì nớc i có lợi thế so sánh về sản phẩm j.
Hệ số này càng cao thì lợi thế của hàng hoá càng lớn.
111
Trang 29Nếu RCA1 < 1 thì nớc i bất lợi khi sản xuất sản phẩm j Nhng RCA1 lại bỏ qua nhập khẩu nên không phản ánh chính xác lợi thế so sánh Để khắc phục nhợc điểm này ngời ta sử dụng công thức:
RCA2 = (Xij - Mị )/ ( Xij + Mij ).
RCA2 nhận giá trị từ –1 ữ +1 Nếu RCA2 > 0 thì nớc i có lợi thế so sánh mặt hàng j, RCA2 < 0 thì nớc i bất lợi thế so sánh về sản phẩm j; RCA2 = 0: hiện trạng không rõ ràng.
Các hệ số RCA dùng để đánh giá lợi thế so sánh của các ngành sản phẩm giữa hai nớc khác nhau trong đó xuất khẩu và nhập khẩu tính cho từng nớc riêng lẻ mà chúng ta cần so sánh.
1.2 - Xét về mặt định tính
2.2.1 - Công nghệ sản xuất:
Thể hiện trình độ khoa học kỹ thuật của một doanh nghiệp cũng nh của một đất nớc Doanh nghiệp nào có máy móc thiết bị hiện đại thì sản phẩm sản xuất ra có chất lợng và mẫu mã đẹp Công nghệ sản xuất còn thể hiện tiềm lực tài chính của doanh nghiệp mạnh hay yếu Nó cũng cho phép doanh nghiệp tiết kiệm nguyên liệu, tinh chế sản phẩm sâu hơn Doanh nghiệp mạnh dạn đầu t vào khoa học công nghệ phải là doanh nghiệp có khả năng hoặc có khả năng chi trả cao về mặt tài chính.
2.2 2 - Marketing.
Là khâu không thể thiếu đợc khi doanh nghiệp tung sản phẩm ra thị trờng Hàng hoá nào đợc quảng cáo càng nhiều, tiếp thị càng rộng rãi thì càng thu hút đ-ợc sự chú ý của mọi ngời Điều đó giúp họ hiểu sâu về hàng hoá mà họ đang dùng hoặc sẽ dùng Đặc biệt là đối với hàng hoá xuất khẩu bởi ngời nớc ngoài có rất ít thông tin về hàng hoá mà họ lại có rất nhiều hàng hoá để lựa chọn Nếu không phải là hàng hoá đã nổi tiếng từ lâu thì rất khó để lựa chọn, công tác marketing giúp họ đợc điều đó.
Trang 30Việc thực hiện tốt khâu marketing không những thu hút đợc khách hàng mà còn kích thích họ thử tiêu dùng một lần Đây chính là thành công bớc đầu của công tác marketing Ngày nay, các doanh nghiệp đua nhau quảng cáo với những hình ảnh sống động nhất, tiếp thị rộng rãi nhất và ráo riết tham gia vào các hình thức triển lãm, hội chợ, thông qua đó cốt để sản phẩm của mình có tên trong sự lựa chọn của khách hàng và làm cho họ quyết định mua hàng hoá đó.
2.2.3 - Chất lợng, mẫu mã.
Chất lợng, mẫu mã là một tiêu chuẩn tối quan trọng của một hàng hoá Chất lợng tốt đợc mọi ngời tin dùng, tạo ra những khách hàng trung thành Trên thị trờng hàng hoá rất đa dạng và phong phú nên việc xây dựng khách hàng trung thành là rất khó khăn muốn làm đợc đó thì khâu đầu tiên phải làm là phải chú ý tới chất lợng sản phẩm Khả năng cạnh tranh của hàng hoá sẽ là rất cao nếu hàng hoá đợc những khách hàng tuyệt đối tiêu dùng mà không dùng hàng hoá của bất kỳ một nơi nào khác.
Hàng hoá kém chất lợng không bao giờ làm đợc điều đó cho dù giá cả có rẻ bao nhiêu đi nữa, thậm chí có quảng cáo rộng rãi thì cũng chỉ đánh lừa khách hàng đợc một lần rồi sẽ bị đẩy ra khỏi thị trờng đó.
Mẫu mã của sản phẩm cũng rất quan trọng trong việc nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá Hai hàng hoá có chất lợng nh nhau, hàng hoá nào có mẫu mã đẹp sẽ đợc khách hàng a chuộng hơn Đời sống ngày một nâng cao (đặc biệt là ở các nớc phát triển) thì tiêu chuẩn chất lợng đôi khi đợc xem nhẹ đi một chút và nhờng chỗ cho mẫu mã sản phẩm Nhu cầu sản phẩm không chỉ dừng lại ở chất lợng sản phẩm mà sản phẩm đó phải hợp thời và hiện đại nhất Có thể chất l-ợng, mẫu mã sản phẩm là yếu tố đẩy nhanh sự tiêu thụ của hàng hoá
Do đó để nâng cao chất lợng sản phẩm thì nâng cao chất lợng sản phẩm và cải tiến mẫu mã phải đợc xem trọng hàng đầu.
2.2.4 - Tính kịp thời chính xác.
Trang 31Đây cũng là yếu tố hết sức cần thiết để nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá Tại một thời điểm nhất định thị trờng cần một lợng hàng hoá phù hợp với thời điểm đó Khi đó sản phẩm nào đợc tung ra thị trờng thì khả năng cạnh tranh của hàng hoá là cao nhất, lợi nhuận mà doanh nghiệp đạt đợc cũng cao nhất.
Tính kịp thời chính xác của sản phẩm là kết quả của một quá trình nghiên cứu, phân tích và dự đoán thị trờng Doanh nghiệp nào dự báo đúng thời điểm mà thị trờng cần thì doanh nghiệp đó luôn chiếm lĩnh đợc thị trờng và chiến thắng trong cạnh tranh Tính kịp thời và chính xác luôn đi kèm với nhau: sẽ không thu đợc hiệu quả cao nhất nếu tung sản phẩm ra thị trờng mới chỉ kịp thời mà cha chính xác.
3 - Khả năng cạnh tranh của hàng hoá xuất khẩu Việt nam.
3.1 - Xét về mặt định tính.
3.1.1 - khoa học công nghệ.
Khoa học công nghệ đặc biệt là công nghệ chế biến hàng xuất khẩu của Việt nam chủ yếu có từ thời kế hoạch hoá đã hết khấu hao từ lâu, không còn phù hợp với nhu cầu sản xuất nữa Hệ thống kho tàng ,bến bãi quá cồng kềnh, công suất lại thấp Trong những năm gần đây, số ít doanh nghiệp đã đổi mới công nghệ nhng còn chắp vá thiếu đồng bộ do thiếu vốn.
Tuy đã có chuyển biến theo hớng xuất khẩu hàng chế biến nhng xét tổng thể thì hàng Việt nam còn chủ yếu ở dạng thô Nguyên liệu đợc thu gom ở nhiều vùnh lãnh thổ khác nhau nên chất lợng không đồng đều.
3.1.2 - Marketing.
Trong những năm gần đây sự vơn ra thị trờng thế giới của hàng Việt nam ngày một xa hơn Thị trờng Châu á-Thái Bình Dơng đợc mở rộng (kim ngạch xuất khẩu vào thị trờng này chiếm 60% tổng kim ngạch xuất khẩu) đặc biệt Việt nam đã thâm nhập vào một số thị trờng khó tính nh Mỹ, EU và Nhật Bản Mở rộng xuất khẩu sang thị trờng Mỹ không chỉ nâng cao kim ngạch mà còn tạo điều kiện tốt cho hàng hoá Việt nam cạnh tranh với hàng hoá khác ở châu á nh Trung
Trang 32lớn cho hàng xuất khẩu Việt nam Việc kí hiệp định khung hợp tác kinh tế thơng mại tạo ra khung pháp lý cần thiết để ổn định sản xuất và phát triển xuất khẩu.
Nhìn chung việc mở rộng thị trờng xuất khẩu của Việt nam phụ thuộc nhiều vào quan hệ giữa Việt nam và các nớc trên thế giới, còn thực chất công tác marketing của các doanh nghiệp Việt nam còn rất ít, hình thức thì nghèo nàn không gây ấn tợng sâu sắc Vấn đề marketing trong nớc cha thực sự hiệu quả biểu hiện: hình thức quảng cáo, công tác khuyến mãi nhàm chán, thậm chí gây cảm giác khó chịu cho ngời tiêu dùng Do vậy quan tâm đầu t vào marketing phải lựa chọn hình thức, hình ảnh, quảng cáo đem lại hiệu quả cao nhất là thu hút đợc khách hàng Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp Việt nam phải có một quá trình nghiên cứu nghiêm túc và coi chúng thức sự là một hoạt động cần thiết của doanh nghiệp.
3.1.3 - Chất lợng, mẫu mã.
Chất lợng hàng hoá Việt nam nói chung, hàng xuất khẩu nói riêng còn thấp, đặc biệt là chất lợng hàng nông sản xuất khẩu – mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nớc ta cũng còn rất kém.
Chất lợng hàng nông sản phụ thuộc vầo rất nhiều khâu từ khâu chọn giống, chăm sóc, thu hoạch, bảo quản, chế biến Nhng hầu nh các doanh nghiệp đều thực hiện cha tốt ở các khâu thu mua, bảo quản, chế biến.
Khâu thu mua tiến hành không khép kín, chất lợng nguồn hàng không đồng đều thậm chí thiếu nguyên liệu để chế biến.
Khâu bảo quản thì thực hiện không tốt do chất lợng kho, chất lợng bao bì kém.
Khâu chế biến thì cha sâu vì công nghệ máy móc lạc hậu, năng suất thì không cao làm lãng phí nguồn lực.
Không những thế bao bì không tốt cũng làm ảnh hởng đến chất lợng hàng hoá khi vận chuyển cũng nh khi bảo quản.
Trang 33Hàng xuất khẩu Việt nam còn rất kém về mẫu mã Hầu hết cha có hình ảnh riêng cho sản phẩm của mình, nếu có cũng chỉ là mợn hoặc là hàng hoá có liên doanh với nớc ngoài.
Tóm lại khả năng cạnh tranh của hàng xuất khẩu Việt nam xét về định tính đã đạt đợc những tiêu chuẩn nhất định, song để cạnh tranh trên thị trờng thế giới thì còn yếu.
3.1 - Xét về mặt định lợng.
Các sản phẩm xuất khẩu nớc ta còn đợc hởng rất nhiều u đãi của Nhà nớc Do hàng hoá xuất khẩu chủ yếu của Việt nam là từ doanh nghiệp Nhà nớc nên tình trạng trợ giá bảo hộ còn rất nhiều nên tính theo giá thế giới là khó Hệ số chi phí nguồn lực cho thấy bất lợi của hàng hoá xuất khẩu.
Chi phí trong nớc cho các nhân tố sản xuất theo chi phí cơ hội thấp hơn giá trị gia tăng của sản phẩm Do đó để tạo ra một đồng giá trị gia tăng theo giá thế giới Việt nam cần hơn một đồng chi phí cho tài nguyên Điều này cho thấy khả năng cạnh tranh của hàng xuất khẩu Việt nam còn yếu ngay trong cạnh tranh giá cả.
Không những thế hàng xuất khẩu Việt nam còn cha thể tự cạnh tranh đợc nếu không có sự hỗ trợ của Nhà nớc Việc nâng cao cạnh tranh cần đợc tiến hành dần dần nhng phải đồng bộ giữa hỗ trợ và các giải pháp khác.
V - Tính tất yếu của việc nâng cao khả năng cạnh tranh của một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu sở Tổng
công ty xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm chế biến (VinaFimex).
Hàng xuất khẩu chủ yếu trớc hết phải là những mặt hàng có lợi thế so sánh, có trữ lợng nhiều và kim ngạch xuất khẩu lớn Đối với một quốc gia hay một doanh nghiệp, hàng xuất khẩu chủ yếu kéo chiến lợc hớng về xuất khẩu của một quốc gia, đa chiến lợc kinh doanh của một doanh nghiệp thành công.
Trang 34Trong một quốc gia xây dựng mặt hàng xuất khẩu chủ lực vừa tận dụng đợc lợi thế so sánh vừa tạo nguồn vốn ban đầu Trong phạm vi doanh nghiệp hàng xuất khẩu chủ yếu là sợi chỉ nam xuyên suốt mọi hành động của doanh nghiệp Nó là chìa khoá thành công cũng là nhân tố tác động mạnh tới thất bại của doanh nghiệp.
Dới tác động mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật ứng dụng vào sản xuất tạo ra sản phẩm mới cạnh tranh với sản phẩm truyền thống Thị trờng thế giới diễn ra cuộc cạnh tranh gay gắt giữa sản phẩm truyền thống và sản phẩm mới Những sản phẩm dựa trên lợi thế sẵn có dần dần bị thu hẹp lại và phát triển chậm thay vào đó là những sản phẩm mới có tính cạnh tranh về nhiều mặt.
Khi Việt nam gia nhập AFTA hàng hoá Việt nam sẽ phải cạnh tranh gay gắt với hàng hoá nớc ngoài Một trong những việc phải làm ngay là phải nâng cao khả năng cạnh tranh ở cả ba cấp độ: Nhà nớc, doanh nghiệp và hàng hoá Trong khi đó hàng xuất khẩu chủ yếu là mặt hàng hết sức quan trọng và cần thiết đối với Việt nam hiện nay: chiếm tỷ trọng lớn trong kim ngạch xuất khẩu, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, giải quyết việc làm thì nâng cao khả năng cạnh tranh của chúng là cần thiết và khách quan.
Nh đã đề cập, doanh nghiệp và hàng hoá là hai đối đợng cần phải nâng cao khả năng cạnh Để hội nhập đợc thành công các doanh nghiệp phải tồn tại và phát triển đợc thì đơng nhiên phải cạnh tranh đợc Doanh nghiệp muốn cạnh tranh đợc thì phải có tính cạnh tranh Do vậy nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá là hết sức cần thiết với mọi doanh nghiệp.
Tổng công ty xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm chế biến cũng nằm trong bối cảnh đó Tổng công ty kinh doanh xuất khẩu chủ yếu là cà phê, cao su, điều nhân và hạt tiêu - mặt hàng chịu rất nhiều biến động của thị trờng và thiên nhiên Sau đợt rớt giá mạnh vừa qua đã gây không ít khó khăn cho Tổng công ty, đặt ra vấn đề cho Tổng công ty là phải xây dựng cạnh tranh nhằm chủ động xuất khẩu và kinh doanh trên thị trờng, hạn chế một cách thấp nhất những tác động to lớn do biến đổi của thị trờng.
Trang 35Tổng công ty đã xây dựng một số măt hàng chủ lực và đã đạt đợc những thành công nhất định Trong năm mặt hàng chủ lực là cà phê, cao su, điều nhân và hạt tiêu thì cà phê và cao su đang có xu hớng giảm, điều nhân và cà phê có xu h-ớng tăng Nhìn chung hàng hoá của Tổng công ty còn yếu về nhiều mặt chỉ có điều nhân là khả dĩ hơn Trong thời Tổng công ty xác định điều nhân là mặt hàng số 1 trong chiến lợc sản phẩm của mình và dành mọi nỗ lực vào sản xuất và chế biến điều.
Hàng nông sản là một trong những mặt hàng chủ lực không chỉ của Tổng công ty mà là của cả ở nớc ta Do đó nâng cao khả năng cạnh tranh hàng xuất khẩu ở Tổng công ty là phù hợp với xu hớng, yêu cầu của đất nớc ta
Trang 36Phần II: thực trạng khả năng cạnh tranh của một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu ở Tổng
công ty Vinafimex.
I Tổng quan về Tổng công tyVinafimex.1 Đăc điểm và cấu trúc kinh doanh của Tổng công ty
1.1 Quá trình hình thành và phát triển:
Cùng với việc ban hành sắc lệnh 220 LS (ngày 26/11/1946) của Hồ Chủ tịch về việc thành lập nhà thơng trong bộ kinh tế nay là bộ thơng mại thì Tổng công ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm đợc thành lập Sau một thời gian họat động Tổng công ty đổi tên thành Tổng công ty xuất nhập khẩu lâm nghiệp và thực phẩm trực tiếp trực thuộc Bộ nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm nay là Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn.
Sau nhiều lần tách nhập đổi tên để phù hợp với hoàn cảnh lịch sử của đất ớc thì Tổng công ty xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm chế biến chính thức đ-ợc thành lập theo quyết định số 409 NNT–TTCP QĐ ngày 30/12/1995 của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn trên cơ sở sắp xếp các đơn vị:
n-1 Tổng công ty xuất nhập khẩu thực phẩm2 Tổng công ty xuất nhập khẩu nông sản 3 Công ty sản xuất và dịch vụ vật t kỹ thuật 4 Công ty vận tải và đại lý vận tải
5 Công ty xây dựng và sản xuất vật liệu
Tổng công ty đợc thành lập để phù hợp với cơ chế thị trờng và việc sắp xếp lại quản lý theo ND 388/HĐBT (ngày 20/11/1991) trên cơ sở phát huy quyền tự chủ kinh doanh, nâng cao hiệu quả sản xuất của doanh nghiệp nhà nớc.
Hình thành, hoạt động và không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tăng cờng tự chủ, chủ động và nhanh nhậy trớc thị trờng Tổng công ty đã nghiên cứu và thành lập thêm các công ty hoạt động độc lập trên mọi miền đất n-ớc Hiện nay Tổng công ty có 9 đơn vị hạch toán độc lập và một chi nhánh hạch toán phụ thuộc đóng độc lập, một chi nhánh hạch toán phụ thuộc và 2 công ty liên doanh với nớc ngoài.
Trang 37Tên Tổng công ty: Tổng công ty xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm chế biến.
Tên giao dịch quốc tế: Vietnam National Agricultrural Produce footstufs import and export corporation
Liên doanh Crown – VinaFimex ,Thờng Tín ,Hà Tây, liên doanh eweinbeveraga Tổng công tyđã luôn cố gắng và trong những năm qua, kết quả kinh doanh xuất nhập khẩu luôn tăng
1.1 Cơ cấu tổ chức một Tổng công ty VinaFimex:
A ,Số lợng thành viên: Gồm 9 đơn vị thành viên hạch toán độc lập Xí nghiệp chế biến xuất nhập khẩu điều và nông sản thực phẩm Bình Phớc.
• Tổng công tyxuất nhập khẩu nông sản thực phẩm Hà Nội
• Công ty đầu t xuất nhập khẩu nông lâm sản
• Công ty vận tải và đại lý vận tải
• Công ty sản xuất và dịch vụ đầu t kỹ thuật
• Công ty xây dựng và sản xuất vật liệu
• Công ty xuất nhập khẩu nông sản và chế biến Đà Nẵng
• Công ty xuất nhập khẩu nông sản và chế biến thành phố Hồ Chí Minh
• Công ty xuất nhập khẩu hạt điều và hàng công nghiệp thực phẩm thành phồ Hồ Chí Minh
* Một chi nhánh Vinafimex tại Hải Phòng
Trang 38Công ty TNHH bao bì CROW_VINAFIMEX, Km 24, Quốc lộ 1, Thờng Tín ,Hà Tây.
Công ty TNHH sản xuất rợu cao cấp eweinbeveraga, Uy Đỗ ,Đông Anh ,Hà Nội.
Sơ đồ : Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý của Tổng công ty.
Bộ nông nghiệp và pháttriển nôngthôn
Hội đồng quản trị
Ban điều hành
Phòng tổ chức cán
Phòng kinh tế tổng
Phòng kế toán tài
Phòng hành chính quản
Bộ phận kinh doanh
C.ty TNHH sx ợu cao cấp
Trang 39Chú thích: Chỉ đạo trực tiếp :Chỉ đạo gián tiếp :Tham mu giúp việc :
1.3 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn:
a Chức năng:+ Tổng công ty:
Trực tiếp chỉ đạo tổ chức sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm cùng một số mặt hàng khác ở trong và ngoài nớc.
Quản lý điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ và các hoạt động khác mà Nhà nớc cho phép nhằm đóng góp cho ngân sách và đảm bảo đầy đủ quyền lợi cho ngời lao động ở Tổng công ty.
b Nhiệm vụ và quyền lợi.Tổng công ty:
Quản lý sử dụng vốn, đất đai, tài nguyên và các nông nguồn lực khác của Nhà nớc theo qui định của Pháp luật để thực hiện mục tiêu nhiệm vụ mà Nhà nớc giao phó.
Thực hiện các nghĩa vụ :
• Các khoản nợ phải thu, phải trả ghi trong bảng cân đối tài sản
• Trả các khoản tín dụng Quốc tế mà Tổng công ty sử dụng theo quyết định vay của Chính phủ.
• Trả các khoản tín dụng điều Tổng công ty trực tiếp vay hoặc các khoản đã bảo lãnh.
Thực hiện các nghĩa vụ quản lý trong kinh doanh :
• Đăng ký kinh doanh và kinh doanh theo đúng ngành nghề đăng ký, chịu trách nhiệm trớc Pháp luật về kết quả hoạt động kinh doanh
• Xây dựng chiến lợc phát triển
Trang 40Đợc Nhà nớc chính thức thành lập từ năm 1946 Tổng công ty có một thời gian dài phát triển và lớn mạnh cùng đất nớc Từ một Công ty chuyên thực hiện nhiệm vụ bảo đảm cho chiến đấu nay đã tham gia vào hoạt động kinh doanh Tuy nhiên trong những năm đầu của thời kỳ này kinh doanh chỉ mang tính tự phát, sơ khai Nhiệm vụ kinh doanh xuất nhập khẩu chủ yếu là các mặt hàng theo chỉ định của Nhà nớc nh hàng hóa vật t máy móc thiết bị phục vụ sản xuất và tiêu dùng theo nghị định th của Nhà nớc thuộc khối XHCN và thực hiện kinh doanh theo đơn đặt hàng của các đơn vị kinh doanh trong nớc Do có cơ quản lý kinh doanh là không quan trọng quan điểm ở tất cả các Doanh nghiệp Nhà nớc là “lãi thu, lỗ bù”.
2.1.2 Thời kỳ 1987-1996.
Cùng với sự thay đổi cơ chế quản lý của Nhà nớc ,Tổng công tycũng tiến hành đổi mới hoạt động kinh doanh của mình chủ động mở rộng thị trờng gắn sản xuất với cung ứng tiêu thụ ,bớc đầu thiết lập cơ chế hạch toán độc lập Xóa bỏ hoàn toàn hình thức kinh doanh theo nghị định th ,Tổng công tychuyển dần sang cơ chế tự doanh khai thác Đây là thời kỳ khó khăn nhất của Tổng công ty.
C,Thời kỳ 1991-1996.
Đây là thời kỳ cả nớc thực sự mở cửa ,thị trờng thực sự có sự quản lý của Nhà nớc Tổng công tytiến hành đa dạng hóa chủng laọi mặt hàng và hình thức kinh doanh hình thức kinh doanh chủ yếu của thời ký này là tự khai thác thị trờng theo mục tiêu trọng tâm phục vụ sản xuất nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm Thực hiện hợp đồng kinh doanh dới mọi hình thức : ủy thác liên doanh, liên kết sản xuất ,tự doanh Kết quả đạt đợc thời kỳ này tăng gấp đôi so với giai đoạn trớc.
Tổng kim ngạch giai đoạn này bình quân 50-55 triệu USD/năm.