1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tiểu luận kinh tế du lịch nâng cao hiệu quả cạnh tranh của ngành du lịch biển việt nam

49 78 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 354,5 KB

Nội dung

CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT Các khái niệm 1.1 Du lịch biển Khái niệm du lịch: hoạt động liên quan đến chuyến người ngồi nơi cư trú nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định Tài nguyên du lịch: cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên, di tích lịch sử - văn hóa, cơng trình lao động sáng tạo người giá trị nhân văn khác sử dụng để đáp ứng nhu cầu du lịch, yếu tố hình thành khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch Du lịch biển: hoạt động du lịch có liên quan tới nguồn lực tài nguyên biển 1.2 Năng lực cạnh tranh: Hiện nay, có nhiều quan niệm khác khả lực cạnh tranh Theo Fafchams, lực cạnh tranh doanh nghiệp khả doanh nghiệp sản xuất sản phẩm với chi phí biến đổi trung bình thấp giá thị trường Theo cách hiểu doanh nghiệp sản xuất sản phẩm tương tự doanh nghiệp khác với chi phí thấp coi có lực cạnh tranh Randall cho lực cạnh tranh khả giành trì thị phần thị trường với lợi nhận định Trong Dunning có ý kiến cho lực cạnh tranh khả cung ứng sản phẩm doanh nghiệp thị trường khác mà khơng phân biệt nơi bố trí sản xuất doanh nghiệp Một số quan điểm khác lại cho lực cạnh tranh trình độ cơng nghệ sản xuất sản phẩm theo yêu cầu thị trường đồng thời trì thu nhập Như vậy, khái quát lực cạnh tranh khả mà doanh nghiệp cố gắng giành trì thị trường để có lợi nhuận định Thực chất đề cập đến lực cạnh tranh đồng nghĩa với việc chiếm lĩnh thị trường tạo lợi nhuận Khi tìm hiểu lực cạnh tranh du lịch biển Việt Nam, nhóm sâu vào phân tích lực cạnh tranh du lịch biển cấp độ quốc gia Năng lực cạnh tranh quốc gia yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh tất sản phẩm thị trường nội địa xuất Có nhiều cách hiểu lực cạnh tranh cấp quốc gia Theo Asia Development Outlook 2003 khả cạnh tranh nước để sản xuất hàng hóa dịch vụ đáp ứng thử thách thị trường quốc tế Đồng thời, trì mở rộng thu nhập thực tế cơng dân nước Mặt khác, lực cạnh tranh quốc gia phản ánh khả nước để tạo việc sản xuất sản phẩm, phân phối sản phẩm dịch vụ thương mại quốc tế, kiếm thu nhập tăng lên từ nguồn lực Theo diễn đàn kinh tế giới WEF, lực cạnh tranh quốc gia đo tám tiêu: mức độ mở kinh tế, vai trò Nhà nước, vai trị thị trường tài chính, mơi trường cơng nghệ, kết cấu hạ tầng, chất lượng quản trị kinh doanh, hiệu tính linh họat thị trường lao động, mơi trường pháp lý Mơ hình lý thuyết lực cạnh tranh 2.1 Tổng quan mô hình Khắc phục bất cập việc áp dụng học thuyết thương mại cổ điển để giải thích lợi quốc gia thương mại quốc tế ngày nay, lý thuyết lợi cạnh tranh quốc gia đề xuất Michael Porter đề cập đến lợi cạnh tranh với cách tiếp cận mới, “động” Lý thuyết giải thích quốc gia lại thành cơng quốc gia khác thất bại cạnh tranh quốc tế Qua nghiên cứu, M Porter cho đầu vào quan trọng hoạt động sản xuất kinh tế, tạo nên lợi cạnh tranh cho quốc gia ngành định đơn lao động, vốn, tài nguyên thiên nhiên mà đầu vào doanh nghiệp phủ tạo Lợi cạnh tranh quốc gia đạt doanh nghiệp quốc gia phải chuyển từ lợi so sánh sang lợi cạnh tranh quốc gia Lợi cạnh tranh quốc gia bao hàm khái niệm phong phú sức cạnh tranh mà bao gồm thị trường phân khúc, sản phẩm khác biệt công nghệ, hiệu kinh tế tăng dần theo quy mô Khái niệm lợi cạnh tranh quốc gia theo M Porter trọng khả trì lợi cạnh tranh doanh nghiệp khả phụ thuộc vào điều kiện Trước hết nguồn tạo lợi hệ thống thứ bậc nguồn tạo nên lợi cạnh tranh theo tính bền vững Thứ hai số lượng nguồn lợi cạnh tranh mà doanh nghiệp có Cuối doanh nghiệp phải khơng ngừng cải tiến nâng cấp liên tục lợi cạnh trnah Đây minh chứng rõ cho tính động quan điểm lợi cạnh tranh M Porter cấp độ doanh nghiệp cấp độ quốc gia, khẳng định gia tăng mức sống thịnh vượng quốc gia phụ thuộc chủ yếu vào khả đổi mới, khả tiếp cận nguồn vốn hiệu ứng lan truyền công nghệ nề nkinh tế Với cách nhìn nhận đó, lợi cạnh tranh quốc gia qua phân tích M Porter chịu tác động nhóm nhân tố tổng hợp mơ hình kim cương (Porter’s Diamond) trình bày hình: Nguồn: M Porter 1990 Theo có yếu tố tạo nên lợi cạnh tranh quốc gia là: Điều kiện yếu tố sản xuất: Nhân tố hiểu vị quốc gia yếu tố sản xuất đầu vào lao động đào tạo hay sở hạ tầng, cần thiết cho cạnh tranh ngành công nghiệp định Điều kiện cầu: Nhân tố hiểu đặc tính cầu nước sản phẩm hàng hóa ngành Các ngành hỗ trợ liên quan: Nhân tố hiểu theo góc độ tồn hay thiếu hụt ngành công nghiệp liên quan hỗ trợ có tính cạnh tranh quốc tế quốc gia Chiến lược, cấu cạnh tranh ngành: Đây điều kiện quốc gia liên quan tới việc thành lập, tổ chức quản lý doanh nghiệp, đặc tính cạnh tranh nước Ngồi ra, mơ hình cịn có biến số ngoại sinh Cơ hội Chính phủ Cơ hội kiện xảy bên ngồi kiểm sốt doanh nghiệp Chúng quan trọng chúng tạo gián đoạn tăng tính cạnh tranh cho doanh nghiệp ngược lại Yếu tố cuối phủ Chính phủ cấp độ cải thiện làm giảm lợi quốc gia Có thể nhìn thấy rõ xem xét ảnh hưởng sách lên nhân tố 2.2 Mơ hình Kim cương nhân tố định lợi cạnh tranh quốc gia ngành du lịch biển Phân tích lợi cạnh tranh quốc gia ngành du lịch biển lăng kính mơ hình kim cương, ta cần lưu ý lựa chọn lồng ghép tính đặc thù ngành kinh tế dịch vụ vào nhân tố mơ hình 2.2.1 Điều kiện yếu tố sản xuất Yếu tố then chốt điều kiện cách yếu tố đầu vào nguồn lực đầu vào sẵn có việc hồn thiện, nâng cấp lâu dài nguồn lực Khơng thể phủ nhận tính sẵn có nhóm nguồn lực khơng có nhữn nguồn lực đầu vào điểm thu hút du khách nói riêng – nguồn tài nguyên thiên nhiên, văn hóa người tạo khơng có hoạt động du lịch Tuy nhiên, khơng phải đầu vào sẵn có mà yếu tố đầu vào quốc gia tự tạo tình phát triển yếu tố đầu vào tác động mạnh tới lợi cạnh tranh hầu hết ngành, đặc biệt ngành du lịch biển Do số lượng đầu vào khơng quan trọng hiệu hiệu suất sử dụng chúng Đánh giá vai trò điều kiện đầu vào hoạt động ngành du lịch, cần thiết phải xem nhóm nhân tố: Nguồn tài nguyên thiên nhiên; Nguồn tài nguyên lịch sử, văn hóa; Nguồn vốn sở hạ tầng; Nguồn nhân lực - Nguồn tài nguyên thiên nhiên Sản phẩm du lịch biển tạo thường gắn với yếu tố tài nguyên thiên nhiên Chính vậy, đánh giá điều kiện đầu vào tác động tới lợi cạnh tranh quốc gia ngành du lịch biển trước tiên cần đánh giá lợi cạnh tranh tài nguyên thiên nhiên, điều kiện cốt yếu tạo sản phẩm du lịch Tài nguyên thiên nhiên du lịch biển thể rõ nét qua lợi so sánh vị trí địa lý địa khí hậu Về vị trí địa lý, thành tố góp phần gia tăng hiệu chuyến đi, tạo điều kiện thuận lợi cho du khách việc tiếp cận điểm đến du lịch Đặc biệt du lịch biển, vị trí địa lý địa hình đóng góp vai trị quan trọng lợi cạnh tranh quốc gia Nhân tố thứ hai nhóm tài ngun thiên nhiên khí hậu Hoạt động du lịch, du lịch biển chịu ảnh hưởng trực tiếp khí hậu đặc biệt diễn biến thời tiết: nắng ấm nhiệt đới, khơng khí lành rõ ràng lợi ngành du lịch biển - Nguồn tài nguyên nhân văn Cùng với tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên nhân văn có hấp dẫn khơng du khách Tài nguyên nhân văn bao gồm giá trị lịch sử giá trị văn hóa Các giá trị lịch sử bao gồm kiện lịch sử diễn di vật để lại sau kiện Các giá trị văn hóa bao gồm giá trị vật thể phi vật thể Các giá trị văn hóa vật thể tồn cơng trình kiến trúc Bên cạnh giá trị vật thể giá trị phi vật thể bao gồm phong tục, tập quán, lễ hội, văn hóa ẩm thực - Nguồn vốn sở hạ tầng Một thành phần quan trọng môi trường du lịch biển mức độ phát triển hạ tầng du lịch biển bao gồm hệ thống sở vật chất kĩ thuật ngành với sở lưu trú, dịch vụ hạ tầng khác hệ thống giao thơng, y tế, du lịch, an ninh quốc phịng Đây điều kiện cần thiết, đảm bảo dịch vụ hoạt động du lịch Do vấn đề đặt cần thu hút ngày nhiều có hệ thống nguồn vốn đầu tư vào mở rộng nâng cao chất lượng hạ tầng du lịch Nguồn vốn đầu tư chủ yếu bao gồm vốn đầu tư trực tiếp ngân sách nhà nước, nguồn vốn đầu tư khu vực dân cư, vốn đầu tư trực tiếp nước nguồn vốn ODA thiếu nhu cầu phát triển kinh tế nói chung ngành du lịch biển nói riêng Điều cốt yếu khơng phải lượng vốn đầu tư nhiều hay mà việc sử dụng hiệu nguồn vốn - Nguồn nhân lực Khả ngôn ngữ: Đặc biệt ngành du lịch nói chung du lịch biển nói riêng, việc thơng thạo ngơn ngữ phổ biến quốc tế để giao tiếp với khách nước cần thiết Trình độ hiểu biết kinh tế: Có tư kinh tế góp phần đẩy nhanh tiến độ nâng cao hiệu công việc hoạt động tổ chức, thực tình thiết lập, cải tạo, trì, đại hóa sở vật chất ứng dụng công nghệ kinh doanh Hiểu biết vấn đề trị, xã hội, văn hóa, lịch sử: Có tảng hiểu biết sâu rộng mang lại lợi mối quan hệ với khách hàng, giúp nắm bắt tâm lý tiếp cận gần với nhu cầu khách 2.2.2 Điều kiện cầu Nhân tố thứ lợi cạnh tranh ngành công nghiệp điều kiện cầu, đặc biệt cầu nước sản phẩm dịch vụ ngành Theo quan điểm M Porter, điều kiện cầu nhân tố định có tác động mạnh mẽ tới lợi cạnh tranh quốc gia Kết cấu cầu nước: Thông qua kết cấu tính chất nhu cầu khách hàng nước, cơng ty nắm bắt phản ứng với nhu cầu khách hàng Các nước có lợi cạnh tranh khách hàng nước khó tính sản phẩm dịch vụ đó, điều gây áp lực đổi lên cơng ty qua đạt lợi cao cấp so với nước ngồi Quy mơ lựa chọn thời điểm cầu dịch vụ: Các quốc gia khác có khác biệt lớn nhu cầu với dịch vụ cụ thể Chính vậy, cần khoanh vùng nhóm khách hàng mục tiêu, phân tích nhu cầu sản phẩm du lịch nhóm khách hàng này, lựa chọn phương thức kinh doanh loại sản phẩm phù hợp 2.2.3 Các ngành hỗ trợ liên quan Các công ty nằm ngành có khả cạnh tranh cao quốc gia khơng tồn biệt lập Sự đóng góp ngành hỗ trợ liên quan vô thiết yếu tình xác lập phát huy lợi cạnh tranh quốc gia ngành Đặc biệt ngành dịch vụ du lịch nói chung du lịch biển nói riêng Do đặc tính liên ngành mà hoạt động kinh doanh du lịch chủ yếu sử dụng sản phẩm ngành hỗ trợ liên quan để nâng cao mạnh sản phẩm Ví dụ: Thế mạnh số ngành ngành giao thông, công nghệ thông tin, viễn thông, giải trí, y tế, góp phần lớn việc đáp ứng nhu cầu khách du lịch Đặc biệt ngành du lịch biển được cách mạng hóa cơng nghệ mới, nhiều số liên quan tới hệ thông cung cấp thông tin Công nghệ làm giảm thành phần lao động dịch vụ giúp đỡ đội ngũ nhận viên cung cấp dịch vụ nâng cao suất lao động Đấy chỉnh điểm thước đo đánh giá lợi cạnh tranh quốc gia mà M.Porter muốn nhấn mạnh 2.2.4 Chiến lược, cấu cạnh tranh ngành Về mặt chiến lược hình thành phát triển, ngành dịch vụ có khuynh hướng lên từ doanh nghiệp nhỏ doanh nghiệp có quy mơ lớn từ đầu Do việc khởi đầu doanh nghiệp thuận lợi quốc gia có lợi dịch vụ Ngược lại, can thiệp Chính phủ làm cản trở đổi phát triển doanh nghiệp nhỏ chúng phá hủy lợi cạnh tranh quốc tế quốc gia Cạnh tranh ngành dịch vụ du lịch liên quan tới tinh tế nắm bắt nhu cầu đa dạng khách hàng, tinh tế chi tiết khơng ngừng cải tiến loại hình dịch vụ hoạt động nghiên cứu cho đời sản phẩm Cạnh tranh ngành nước không giới hạn giá Trên thực tế, cạnh tranh hình thức khác cơng nghệ dẫn đến lợi quốc gia bền vững 2.2.5 Vai trị hội Cơ hội có sức ảnh tranh kể đến đời phát minh túy, đột phá công nghệ, đổi chi phí đầu vào (VD: giá dầu mỏ), dịch chuyển lớn thị trường tài giới Ngành du lịch nói chung ngành du lịch biển nói riêng, chịu ảnh hưởng trực tiếp từ thay đổi nhu cầu khách hàng, vai trò hội trở nên rõ nét Tuy vậy, hội đóng vai trị biến số ảnh hưởng lên lợi cạnh tranh quốc gia thơng qua ảnh hưởng lên nhân tố mơ hình Rõ ràng, quốc gia có tài nguyên biển phong phú đến đâu tăng doanh thu du lịch biển xảy chiến tranh Ảnh hưởng hội thể việc chúng xóa lợi doanh nghiệp thành lập trước tạo tiềm mà cơng ty khai thác để có lợi đáp ứng điều kiện khác biệt 2.2.6 Vai trị Chính phủ Giống nhân tố Cơ hội, Chính phủ tác động gián tiếp tới lợi cạnh tranh quốc gia ngành thông qua tác động trực tiếp gián tiếp tới nhóm nhân tố định Điều kiện yếu tố sản xuất chịu ảnh hưởng thơng qua trợ cấp, sách thu hút vốn đầu tư phát triển sở hạ tầng du lịch, sách phát triển nguồn nhân lực hay sách tương tự Chính phủ tác động liên điều kiện cầu thơng qua xây dựng tiêu chuẩn sản phẩm hay quy định sản phẩm nước Những ngành công nghiệp hỗ trợ liên quan kiến tạo theo nhiều cách quy định kiểm soát phương tiện bến bãi, thông tin liên lạc, dịch vụ giải trí Chính sách Chính phủ ảnh hưởng đáng kể tới chiến lược, cấu cạnh tranh nội địa thông qua điều khoản luật ban hành, quy định thị trường vốn, sách thuế hay việc cấp phép đầu tư vào dự án kinh doanh 10 Tác động Chính phủ mang tính tích cực tiêu cực Và ngược lại, Chính phủ chịu ảnh hưởng từ nhân tố định 11 CHƯƠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DU LỊCH BIỂN VIỆT NAM Việt Nam có bước tiến quan giúp phần ghi tên Viêt Nam vào đồ kinh tế ngày tiến Góp phần vào thành tựu quan trọng khơng thể khơng thể đến vai trị ngành du lịch Theo Báo cáo thường niên Travel & Tourism Economic Impact Việt Nam 2016, công bố tháng năm 2016 ngành du lịch đóng góp khoảng 6.6% tổng GDP Việt Nam Để phát triển, ngành du lịch khơng ngừng tìm cách để cải thiện lực cạnh tranh so với thị trường du lịch giới Những nỗ lực đươc minh chứng rõ ràng: Các số thành phần đánh giá lực cạnh tranh du lịch Việt Nam theo Diễn đàn kinh tế giới (WEF) Năm Chỉ số Độ mở với quốc tế Mức độ ưu tiên cho du lịch Mức độ sẵn sàng công nghệ Nguồn lực thị trường lao động Sức khỏe vệ sinh Môi trường kinh doanh An ninh Giá cạnh tranh Môi trường bền vững Cơ sở hạ tầng dịch vụ du lịch Tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên văn hóa kinh doanh du lịch Cơ sở hạ tầng vận chuyển đường hàng không Cơ sở hạ tầng cho cảng đường Chỉ số tổng 2015 2017 89 119 97 55 83 66 75 22 132 105 40 73 101 80 37 82 68 57 35 129 113 34 33 30 68 61 87 75 71 67 Số liệu thực tế cho thấy, tăng trưởng đáng kể du lịch năm qua có đóng góp vơ lớn du lịch biển Số lượng khách đến tăng nhiều đạt ngưỡng 70% tổng khách du lịch đến, tăng tăng trưởng có ý nghĩa cốt lõi để đưa du lịch biển trở thành mũi nhọn Vậy lưc cạnh tranh du lịch biển Việt Nam đạt 12 trình điều tra tổng hợp tài nguyên du lịch biển; Chương trình đầu tư có hệ thống có trọng điểm hạ tầng du lịch biển; Chương trình xây dựng sản phẩm du lịch biển đặc thù; Chương trình xây dựng thương hiệu xúc tiến quảng bá du lịch biển; Chương trình đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho du lịch biển; Chương trình hợp tác quốc tế phát triển du lịch biển; Dự án rà sốt hồn thiện hệ thống sách phát triển du lịch biển; Dự án Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch biển Việt Nam đến năm 2020; Dự án phát triển du lịch quần đảo Hoàng Sa Trường Sa; Dự án lồng ghép kế hoạch ứng phó tác động biến đổi khí hậu vào quy hoạch phát triển du lịch biển đến năm 2020 Chính phủ bước tháo gỡ hạn chế sách visa, tạo thuận lợi để thu hút khách việc miễn thị thực có thời hạn cơng dân nước Cộng hịa Belarus; miễn thị thực có thời hạn công dân nước: Anh, Pháp, Đức, Tây Ban Nha, Italia Đồng thời triển khai áp dụng miễn thị thực cho người Việt Nam định cư nước người nước vợ, chồng, người Việt Nam định cư nước công dân Việt Nam Kết đạt giai đoạn 2010-2015, khách quốc tế đến trì đà tăng trưởng trung bình hàng năm cao so với giai đoạn 2006 - 2010 (9,48% so với 8,95%) Năm 2015, ngành Du lịch đón 7,94 triệu lượt khách quốc tế, tăng 1,57 lần so với năm 2010 5,05 triệu; khách du lịch nội địa đạt 57 triệu lượt, tăng lần so với 28 triệu lượt năm 2010; tổng thu từ khách du lịch đạt 338.000 tỷ đồng, tăng 3,5 lần so với 96.000 tỷ đồng năm 2010 Theo Báo cáo tác động kinh tế ngành Du lịch Hội đồng du lịch lữ hành giới (WTTC), năm 2015 đóng góp du lịch Việt Nam xếp hạng 40 giới giá trị tương đối (tỷ lệ đóng góp GDP 37 CHƯƠNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ CẠNH TRANH CHO DU LỊCH BIỂN VIỆT NAM Giải pháp từ phủ Tuy có tiềm lớn du lịch biển Việt Nam chưa thực phát triển, chưa tạo sức cạnh tranh cao Với mục tiêu phát triển du lịch biển, đảo trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, chiếm tỷ trọng ngày cao cấu GDP, tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, ngành Du lịch Việt Nam cần sớm khắc phục mặt hạn chế, nhanh chóng phát triển du lịch biển theo hướng chuyên nghiệp, trở thành điểm đến hấp dẫn cho du khách Dưới số biện pháp khuyến nghị phủ doanh nghiệp áp dụng để nâng cao lực cạnh tranh du lịch biển Việt Nam 1.1 Điều kiện yếu tố sản xuất: Nhằm đem lại hiệu kinh tế cao cần đảm bảo cho việc gìn giữ tài nguyên môi trường cho việc phát triển bền vững 1.1.1 Nguồn tài ngun thiên nhiên Có sách quy định tổ chức quản lý, đảm bảo phối hợp chặt chẽ ngành, cấp việc quản lý, khai thác tài nguyên phục vụ du lịch Xây dựng nội quy, quy chế cụ thể hợp lí khai thác, kinh doanh du lịch với việc bảo vệ phục hồi tài nguyên Tuyên truyền giáo dục, nâng cao dân trí, ý thức cho cộng đồng dân cư khách du lịch Xác định rõ vai trò cấp, ngành quần chúng nhân dân nhận thức xã hội du lịch phát triển du lịch bền vững 1.1.2 Nguồn tài nguyên lịch sử, văn hóa Đầu tư bảo vệ, tơn tạo di tích lịch sử văn hóa phát triển lễ hội truyền thống phục vụ du lịch: Điều đặc biệt có ý nghĩa vùng ven biển, nơi tập trung nhiều di tích lịch sử văn hóa liên quan đến đời sống sinh hoạt dân tộc Việt Nam Chính sách hỗ trợ cho dân tộc thiểu số, nét phong tục, tập quán, lễ hội, ẩm thực, văn hóa sinh hoạt-sản xuất… diễn thường xuyên, đem lại nguồn lợi kinh tế 38 cho người dân địa phương, người dân tỉnh có thêm thu nhập tái đầu tư cho đời sống mình, tạo nét văn hóa mới, họ góp phần chung tay giữ gìn phát huy 1.1.3 Nguồn vốn sở hạ tầng: - Thu hút vốn đầu tư Chính sách khuyến khích tổ chức, doanh nghiệp đầu tư vốn vào du lịch biển Cơ chế sách thuế có ưu tiên, miễn giảm thuế, khơng thu thuế có giới hạn nhằm khuyến khích đầu tư vào vùng đất hoang sơ, đặc biệt hệ thống đảo, nơi tài ngun du lịch cịn chưa khai thác; khuyến khích phát triển loại hình du lịch gắn với bảo tồn tự nhiên văn hoá du lịch sinh thái, du lịch làng quê Cơ chế sách khuyến khích đảm bảo an tồn vốn cho nhà đầu tư đơn giản hóa thủ tục hành đặc biệt trường hợp đầu tư đảo, đầu tư phát triển khu du lịch cao cấp, tổ hợp vui chơi giải trí đạt tiêu chuẩn quốc tế Đây vấn đề không mới, nhiên thực tế đầu tư phát triển nhiều khu du lịch biển trọng điểm du lịch biển Đà nẵng, Vũng Tàu, Phú Quốc, v.v nhiều nhà đầu tư phải ”bỏ cuộc” tồn nhiều thủ tục hành từ phía nhà quản lý (ngành lãnh thổ) Đẩy mạnh thu hút đầu tư từ thành phần nước cho việc phát triển du lịch biển Cần thực đa dạng hóa hình thức đầu tư, bối cảnh ngân sách hạn chế nay, cần đẩy mạnh hình thức đối tác cơng tư PPP làm nguồn vốn chủ lực để phát triển Sau đầu tư PPP nguồn vốn ODA thứ ba vốn thông qua phát hành trái phiếu địa phương Ngồi cịn kênh hỗ trợ vốn nữa, từ ngân hàng Cần tranh thủ nguồn vốn ODA cho đầu tư phát triển sở hạ tầng, sở hạ tầng giao thơng có quy mơ lớn - Xây dựng sở hạ tầng Dựa điều kiện thực tế, thấy việc đầu tư vào sở hạ tầng khiến cho ngành du lịch Việt nam nói chung du lịch biển nói riêng có bước phát 39 triển Chính phủ Việt Nam cần đưa nghị sách nhằm thúc đẩy, cải thiện sở hạ tầng, sở giao thông Việt Nam Đầu tư phát triển đồng hệ thống sở lưu trú có chất lượng cơng trình dịch vụ du lịch bổ trợ khác Đẩy mạnh áp dụng cơng nghệ xây dựng quản lí vận hành cơng trình sở hạ tầng nhằm rút ngắn trình độ phát triển phát triển du lịch biển với nước khu vực giới Cần mở thêm cảng hàng không quốc tế với quy mô rộng hơn, xây dựng cảng tàu khách quốc tế, nhà hàng lớn, chuyên nghiệp, hay khách sạn, resort đảm bảo tiêu chuẩn quốc tế, … 1.1.4 Nguồn nhân lực: Nâng cao nhận thức yêu cầu hội nhập nhân lực du lịch Xây dựng triển khai thực quy hoạch phát triển nhân lực ngành du lịch nước địa phương Xây dựng tiêu chuẩn thực chuẩn hóa nhân lực du lịch Nâng cao chất lượng chuyên môn cho người lao động; công tác đào tạo, huấn luyện chỗ loại hình cần quan tâm hiệu mang lại loại hình sát với yêu cầu công việc Xây dựng, công bố thực chuẩn trường để nâng cao lực đào tạo, bồi dưỡng du lịch bước hội nhập tiêu chuẩn nghề khu vực Phát triển mạng lưới sở đào tạo, bồi dưỡng du lịch đáp ứng nhu ngày tăng lực lượng lao động ngành Thực liên kết sở đào tạo doanh nghiệp du lịch để đào tạo theo nhu cầu doanh nghiệp; đồng thời phối hợp với Sở Du lịch tranh thủ công tác đào tạo Tổng cục Du lịch dự án đào tạo quốc tế nhằm cải thiện nhanh số lượng, đạt chất lượng nguồn nhân lực du lịch đáp ứng nhu cầu tình hình 1.2 Điều kiện cầu: 1.2.1 Tập trung thu hút có lựa chọn phân đoạn thị trường khách du lịch; 40 Phát triển mạnh thị trường du lịch nội địa, trọng phân đoạn khách nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí, nghỉ cuối tuần mua sắm Đẩy mạnh phát triển đồng thời du licḥ nôịđiạ du lịch quốc tế; trọng phân đoạn thị trường khách có mục đích du lịch túy, nghỉ dưỡng, lưu trú dài ngày chi tiêu cao - Du khách nội địa: Phát triển mạnh thị trường du lịch nội địa, trọng khách với mục đích nghỉ dưỡng, giải trí, nghỉ cuối tuần, lễ hội tâm linh,tham quan, tắm biến Khuyến khích phát triển, mở rộng thị trường du lịch chuyên biệt du lịch kết hợp công vụ - Du khách quốc tế: Thu hút, phát triển mạnh thị trường gần Đông Bắc Á (Nhật Bản, Trung Quốc, Hồng Kông, Hàn Quốc, Đài Loan); ASEAN (Thái Lan, Malaysia, Indonesia, Singapore, Lào, Campuchia) Tăng cường khai thác thi ,trường truyền thống cao cấp từ Tây Âu, Bắc Âu, Bắc My,,̃ châu Đại Dương vàĐông Âu (Nga, Ukraina) Mởrông, thi ,trường mới: Trung Đông, Ấn Độ 1.2.2 Đẩy mạnh xúc tiến, quảng bá du lịch theo hướng chuyên nghiệp nhằm vào thị trường mục tiêu: Lấy sản phẩm du lịch thương hiệu du lịch trọng tâm; quảng bá du lịch gắn với quảng bá hình ảnh quốc gia, phù hợp với mục tiêu xác định; gắn xúc tiến du lịch với xúc tiến thương mại, xúc tiến đầu tư ngoại giao, văn hóa 1.2.3 Tập trung phát triển thương hiệu du lịch quốc gia sở thương hiệu du lịch vùng, địa phương, DN thương hiệu sản phẩm: Chú trọng phát triển thương hiệu có vị cạnh tranh cao khu vực quốc tế Tăng cường phối hợp ngành, cấp địa phương để đảm bảo hiệu ứng thống 1.3 Các ngành hỗ trợ liên quan: 41 Du lịch có mối quan hệ sâu sắc với ngành kinh tế phụ trợ khác như: Y tế, thương mại, tài chính, an ninh, hải quan, giao thông vận tải, khách sạn Muốn phát triển du lịch cách bền vững ta phải xem xét mối quan hệ ngành du lịch với ngành kinh tế phụ trợ phối hợp nhịp nhàng ngành để đem lại hiệu kinh tế cao 1.3.1 Ngành giao thông vận tải (tàu biển, đường biển) Để thúc đẩy du lịch tàu biển phát triển, Đảng Nhà nước có nhiều sách hỗ trợ như: Mở cửa đảo Phú Quốc Côn Đảo cho tàu khách nước ngồi vào tham quan; giảm phí visa cho khách du lịch tàu biển, giảm cảng phí cho tàu khách quốc tế Tuy nhiên, theo doanh nghiệp lữ hành, loại hình du lịch tàu biển nước ta cịn nhiều khó khăn cần khắc phục Cần nhanh chóng đầu tư nâng cấp sở vật chất bến cảng; cải tạo điều kiện kỹ thuật, vệ sinh, an tồn để phù hợp việc đón tàu du lịch, bảo đảm phục vụ du khách với chất lượng tốt theo tiêu chuẩn quốc tế Để phát triển bền vững loại hình này, thiết phải đầu tư xây dựng số cảng du lịch chuyên dụng với ga đón khách đại, đầy đủ tiện nghi dịch vụ kèm để phục vụ tàu kích thước lớn tăng cường sức mua, khả chi tiêu du khách Việc nâng cấp cảng biển nên triển khai tập trung số cảng tiềm Hạ Long, Nha Trang, Phú Quốc, Huế 1.3.2 Ngành cung ứng sản phẩm du lịch biển Hệ thống sở lưu trú Phát triển mở rộng ngành kinh doanh khách sạn, cải thiện đội ngũ nhân viên với chất lượng dịch vụ tốt hơn, đầu tư xây dựng khách sạn cao cấp 1.4 Chiến lược, cấu cạnh tranh ngành: 1.4.1 Chiến lược tập trung cho việc xây dựng phát triển theo chiều sâu: Chính phủ cần xác định chiến lược phát triển du lịch nước phát triển theo chiều sâu, chuyên nghiệp đại, đảm bảo chất lượng khẳng định thương hiệu, tránh đầu tư dàn trải Để đạt điều đó, trước mắt ngành du lịch phải cải thiện mức độ ưu tiên 42 tài chính, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, tạo điều kiện thuận lợi thủ tục nhập cảnh để du khách gặp trở ngại khơng đáng có 1.4.2 Đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thơng tin: Đảm bảo có đầu tư thoả đáng cho công tác nghiên cứu khoa học công nghệ du lịch đạt hiệu thu hút trí tuệ nhà khoa học Nghiên cứu khoa học chuyển giao cơng nghệ cịn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc xác định giải pháp ứng phó du lịch biển với tác động biến đổi hậu mực nước biển dâng 1.4.3 Tạo điều kiện thuận lợi cho đối tượng ngành - Đối với doanh nghiệp người dân địa phương Tạo môi trường thuận lợi cho doanh nghiệp cộng đồng phát triển du lịch xây dựng môi trường kinh doanh du lịch lành mạnh, minh bạch, bình đẳng, thuận lợi cho doanh nghiệp; bảo đảm an ninh, an toàn cho hoạt động du lịch Hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp kinh doanh du lịch Khuyến khích doanh nghiệp đổi mới, sáng tạo, đa dạng hóa loại hình, sản phẩm, dịch vụ du lịch; gắn du lịch với hoạt động, sản phẩm văn hóa, nghệ thuật, làng nghề Tạo điều kiện thuận lợi để người dân trực tiếp tham gia kinh doanh hưởng lợi từ du lịch; xây dựng cộng đồng du lịch văn minh, thân thiện ứng xử với khách du lịch; hỗ trợ phát triển du lịch cộng đồng, du lịch nông thôn, du lịch sinh thái; phát huy vai trò tổ chức xã hội nghề nghiệp phát triển du lịch Đối với số khu vực có điều kiện quản lý tốt (đặc biệt đảo) cần có sách xuất nhập cảnh ”cởi mở” miễn visa khoảng thời gian định để khách tham quan, nghỉ dưỡng địa điểm Kinh nghiệm sách trường hợp du lịch Phú Quốc cần nghiên cứu, nhân rộng địa điểm có điều kiện tương đồng - Đối với quan quản lý du lịch địa phương 43 Tập trung chấn chỉnh hoạt động du lịch, trì an ninh, an toàn điểm đến; tăng cường điểm mua sắm; chủ động quản lý có định hướng đào tạo hướng dẫn viên; có sách thu hút đầu tư; giải thủ tục hành tạo điều kiện cho doanh nghiệp khách du lịch; phối hợp tổ chức đón đồn FAM đến tham quan, khảo sát Tổng cục trưởng đặc biệt nhấn mạnh địa phương trọng điểm du lịch, điển hình Đà Nẵng thu hút lượng lớn khách Trung Quốc, Hàn Quốc cần có cách ứng xử phù hợp biện pháp linh hoạt để vừa tăng cường thu hút khách du lịch đồng thời đảm bảo môi trường du lịch điểm đến 1.4.4 Chiến lược phát triển bền vững: Việt Nam có nhiều tiềm để phát triển du lịch, nhiên, du lịch nước ta gặp nhiều thách thức lớn như: Ô nhiễm môi trường, sản phẩm du lịch chưa có nhiều tính sáng tạo, du lịch cịn làm ăn manh mún, tạm thời, dịch vụ nhiều bất cập Du lịch bền vững du lịch giảm thiểu chi phí nâng cao tối đa lợi ích du lịch cho môi trường thiên nhiên cộng đồng địa phương, thực lâu dài không ảnh hưởng xấu đến nguồn sinh thái mà du lịch phụ thuộc vào Chính phủ cần có giải pháp kịp thời để vừa đẩy mạnh du lịch biển vừa trì tính bền vững ngành du lịch Từ trước đến nay, thiếu chiến lược phát triển xuyên suốt, đồng để xoay chuyển tình Chúng ta chủ yếu khai thác “mỏ vàng” thiên nhiên ban tặng đầu tư ngược lại khơng đáng kể Vì thế, muốn khai thác du lịch biển Việt Nam theo hướng bền vững, phải khuyến khích đầu tư, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tới tìm hiểu, khảo sát áp dụng sách ưu đãi giảm tiền thuê đất, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, giảm thuế nhập trang thiết bị, ưu đãi tín dụng cho doanh nghiệp tham gia đầu tư hạ tầng, sở lưu trú sở dịch vụ để phục vụ khách du lịch biển, đảo điểm du lịch biển, đảo Phải chuyên nghiệp xây dựng thương hiệu du lịch qua việc xây dựng sản phẩm biển, đảo phải gắn với văn hóa địa phương đặc thù di sản tiếng khu vực Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần tập trung đào tạo đội ngũ huấn luyện viên, hướng dẫn 44 viên du lịch biển vừa có sức khỏe, có nghiệp vụ, kỹ năng, vừa thông thạo ngoại ngữ, yêu nghề để phục vụ khách du lịch Giải pháp từ doanh nghiệp 2.1 Nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch Công ty, doanh nghiệp cung cấp sản phẩm du lịch cần đầu tư nguồn lực để tu sửa sở vật chất, nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch Quản lý chặt chẽ giá dịch vụ, phí dịch vụ phục vụ du khách Nâng cao ý thức phục vụ kinh doanh, tránh làm giá trị văn hóa truyền thống người Việt Phát triển đa dạng hóa sản phẩm du lịch, chuỗi liên kết dịch vụ, đáp ứng tiêu chuẩn du lịch quốc tế gắn với bảo tồn, phát triển, quảng bá hình ảnh phát huy vai trị vùng di tích lịch sử, điểm đến khu du lịch; Xây dựng hình ảnh thương hiệu, nhận diện du lịch quốc gia có chiều sâu tầm cao Đẩy mạnh tour du lịch liên kết nước khu vực để, ví dụ tour ba nước Việt Nam - Campuchia - Lào, tuyến đường nước Việt Nam - Lào - Thái Lan để đa dạng hoá sản phẩm, nâng cao sức hấp dẫn, thu hút khách từ nước ASEAN khách du lịch từ nước thứ ba vào ASEAN nối tour sang Việt Nam 2.2 Kết hợp khai thác du lịch kèm với việc bảo vệ cải thiện môi trường Kết hợp tour du lịch với hoạt động bảo tái tạo môi trường hoạt động kêu gọi du khách nhặt rác bãi biển, du khách trồng vùng đất trống để cải tạo rừng phủ xanh đồi trọc,… mở rộng biến hoạt động thành phần văn hóa tour, cơng ty, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ du lịch Tăng cường quản lý bảo đảm an ninh trật tự, vệ sinh môi trường; Cung cấp thông tin dịch vụ địa phương cho du khách qua internet hệ thống ấn phẩm quảng bá du lịch 2.3 Đào tạo lại để cải thiện nguồn nhân lực du lịch Đẩy mạnh công tác đào tạo lại nhằm nâng cao chất lượng quản lý, phục vụ cho nhân viên du lịch qua nâng cao chất lượng dịch vụ, đồng thời giảm chi phí th nguồn nhân lực trẻ, chưa có kinh nghiệm 45 Đồng thời khuyến khích nhân lực du lịch phát triển học hỏi thêm kiến thức hội nhập, giỏi ngoại ngữ, tin học, nghiệp vụ du lịch, am hiểu thị trường, luật pháp quốc tế… 2.4 Đầu tư vào marketing để phát triển thị trường, xúc tiến quảng bá thương hiệu du lịch 2.4.1 Về phát triển thị trường khách du lịch: Tập trung thu hút có lựa chọn phân đoạn thị trường khách du lịch có khả chi trả cao lưu trú dài ngày Phát triển mạnh thị trường du lịch nội địa, trọng phân đoạn khách nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí, nghỉ cuối tuần mua sắm Đẩy mạnh thu hút khách du lịch quốc tế đến từ Đông Bắc Á (Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc), Đơng Nam Á Thái Bình Dương (Sing-ga-po, Ma-lai-xi-a, In-đô-nê-xi-a, Thái Lan, Úc); Tây Âu (Pháp, Đức, Anh, Hà Lan); Bắc Âu; Bắc Mỹ (Mỹ, Ca-na-đa) Đông Âu (Nga, Ukraina); mở rộng thu hút khách du lịch đến từ thị trường mới: Trung Đông, Ấn Độ… 2.4.2 Về xúc tiến quảng bá du lịch: Đẩy mạnh xúc tiến, quảng bá du lịch theo hướng chuyên nghiệp, nhằm vào thị trường mục tiêu, lấy sản phẩm du lịch thương hiệu du lịch trọng tâm; quảng bá du lịch gắn với quảng bá hình ảnh quốc gia Tận dụng mạng xã hội, hội thảo quốc tế kênh phát triển quảng bá du lịch tới du khách quốc tế Xây dựng tổ chức thực chương trình, kế hoạch xúc tiến, quảng bá du lịch nước với hình thức linh hoạt theo thời kỳ, phù hợp với mục tiêu xác định; gắn xúc tiến du lịch với xúc tiến thương mại, xúc tiến đầu tư ngoại giao, văn hóa 2.4.3 Về phát triển thương hiệu du lịch: 46 Tập trung phát triển thương hiệu du lịch quốc, thương hiệu du lịch vùng, địa phương dựa sở phát triển nhận diện thương hiệu doanh nghiệp du lịch thương hiệu sản phẩm du lịch; trọng phát triển thương hiệu du lịch có vị cạnh tranh cao khu vực quốc tế danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử nét văn hóa đặc sắc dân tộc địa phương Tăng cường phối hợp việc nhận diện phát triển thương hiệu công ty, doanh nghiệp ngành du lịch với công ty ngành liên quan khác vận tải, sản xuất thủ cơng,… để mở rộng mạng lưới khách hàng ngành tiết kiệm chi phí cho việc marketing cho tổng tất ngành 2.5 Kết hợp trình quản lý, quảng bá với ứng dụng từ khoa học công nghệ thông tin Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào ngành du lịch yêu cầu tất yếu q trình hội nhập, phát triển, khơng gia tăng tiện ích cho du khách doanh nghiệp cung cấp dịch vụ du lịch mà nâng cao lực cạnh tranh với nước Điều thể qua chức sau: Thứ nhất, liên tổ chức Mạng hỗ trợ truyền thông tạo điều kiện cho liên kết tổ chức cá nhân Do đó, số hệ thống ứng dụng xuất để hỗ trợ truyền thông doanh nghiệp du lịch Trao đổi liệu điện tử cho phép truyền liệu có cấu trúc từ máy tính sang máy tính (thường tổ chức tổ chức khác từ xa) sử dụng tiêu chuẩn truyền thông thỏa thuận Điều sử dụng rộng rãi nhà điều hành tour du lịch quan xử lý điểm đến để chuyển danh sách hành khách, hóa đơn cơng việc khác Hệ thống đặt phịng Hệ thống phân phối toàn cầu ứng dụng giúp trao đổi thông tin quan du lịch đơn vị có liên quan hãng hàng không, khách sạn hãng cho thuê ô tô Ngoài ra, hệ thống quản lý điểm đến hệ thống quản lý đặt phịng cần phải có thơng tin Máy tính Tích hợp nhiều nhu cầu khách, cố gắng để tích hợp việc quản lý tiếp thị doanh nghiệp du lịch độc lập khu vực điểm đích đến tạo thuận lợi cho liên kết doanh nghiệp du lịch vừa nhỏ lợi từ mạng lưới hỗ 47 trợ cơng nghệ thơng tin họ tập hợp nguồn lực họ cạnh tranh với đối tác lớn họ Thư điện tử, website ứng dụng phổ biến Internet, cho phép kết nối liên lạc tổ chức cá nhân Người tiêu dùng liên lạc trực tiếp với tổ chức du lịch để yêu cầu thông tin mua sản phẩm, tương tác với người hướng dẫn, ban quản lý du lịch Người tiêu dùng trao quyền máy tính nên gia đình truy cập thông tin sản phẩm tổ chức du lịch lập tức, không tốn kém, tương tác, gần không phụ thuộc vào tác động khác có ảnh hưởng xấu nhiều Các tổ chức du lịch nâng cao hiệu hoạt động thơng qua việc tăng cường nỗ lực quản lý tiếp thị quản lý chiến lược thông qua việc thực tất chức họ công nghệ thông tin tiên tiến Điều giúp họ cải thiện mạng lưới họ cuối để cải thiện tính “ảo” họ Thứ hai, liên tổ chức - Tổ chức nội Một số ứng dụng hữu ích có sẵn ngành du lịch, hỗ trợ chức liên quốc gia nội Chúng thường hỗ trợ nỗ lực tiếp thị chung hội nhập theo chiều ngang, dọc chéo Các doanh nghiệp du lịch trao đổi thông tin khách hàng để tạo điều kiện cho việc hình thành tổng sản phẩm du lịch thực chiến dịch tiếp thị chung Ví dụ hãng hàng không hợp tác với chuỗi khách sạn công ty cho thuê xe phát hành thường xuyên dặm tờ Cung cấp phần thưởng đặc quyền cho người tiêu dùng Các hãng hàng khơng xây dựng liên minh (ví dụ Star Alliance) để tăng cường tồn cầu hóa tận dụng thỏa thuận chia sẻ mã Điều cho phép cung cấp sản phẩm liền mạch phát triển chiến dịch tiếp thị toàn diện Thứ ba, tổ chức nội - người tiêu dùng Các doanh nghiệp sử dụng công nghê thông tin để giải nhu cầu cá nhân mong muốn người tiêu dùng Quan hệ đối tác tiếp thị mối quan hệ cố gắng tối đa hóa lịng trung thành khách hàng cách xây dựng mối quan hệ người tiêu dùng tổ chức 48 Lợi ích lẫn đạt theo cách này, người tiêu dùng có thêm lợi ích, đãi ngộ đặc biệt giảm giá doanh nghiệp làm tăng hài lòng trung thành họ thường xuyên Người tiêu dùng họ thu nhiều thơng tin tiếp thị nhu cầu thói quen chi tiêu họ, mà trả tiền cho nghiên cứu tiếp thị đắt tiền Tiếp thị trực tiếp sở liệu, chương trình thơng tin thường xuyên lịch sử khách thường sử dụng theo nghĩa Người tiêu dùng có kinh nghiệm truy cập vào số sở điện tử, cho phép họ đạt độ linh hoạt tương tác cao với tổ chức Cuối cùng, phát triển tiếp thị “một-một”, gói du lịch đóng gói theo nhu cầu cá nhân người tiêu dùng tạo điều kiện công nghệ thông tin Thứ tư, tổ chức liên doanh - người tiêu dùng Người tiêu dùng ngày sử dụng chức liên tổ chức để xác định mua sản phẩm dịch vụ thích hợp cho nhu cầu họ Vì phần lớn sản phẩm du lịch cung cấp doanh nghiệp du lịch vừa nhỏ, người tiêu dùng thường cần có thơng tin, chương trình, lịch trình, thuế quan sẵn có loạt nhà cung cấp dịch vụ du lịch để hợp du lịch họ sản phẩm Do đó, hệ thống đặt phịng máy tính, hệ thống quản lý điểm đến website sử dụng để truy cập liệu từ doanh nghiệp khác nhau, người tiêu dùng cá nhân quan du lịch làm môi giới thay mặt cho họ Xu hướng xếp chuyến cách độc lập cho thấy nhiều khách hàng dựa vào công nghệ để lựa chọn, hợp mua sản phẩm du lịch Khung chiến lược đa chiều cho công nghệ thông tin du lịch không chứng minh phụ thuộc nhu cầu cung cấp vào cơng nghệ thơng tin minh họa mạng lưới tính tương tác ngày chiếm ưu chức sản xuất tiêu thụ 49 KẾT LUẬN Du lịch biển đóng góp vào GDP tồn kinh tế Việt Nam với tỷ trọng không nhỏ Phát triển ngành du lịch biển nước nhà không cải thiện tình hình kinh tế đất nước mà đóng góp lớn việc thúc đẩy phát triển hệ thống sở hạ tầng, chất lượng nguồn nhân lực trình độ văn hóa nhiều khu vực cịn yếu kém, góp phần xóa đói giảm nghèo, làm giảm chênh lệch giàu nghèo xã hội Mặc dù đạt thành tựu định du lịch biển Việt Nam chưa thể phát huy hết tiềm vốn có dồi Khơng du lịch biển Việt Nam phải chịu cạnh tranh rõ rệt ngành du lịch biển quốc gia khác Với muc tiêu ngày hội nhập kinh tế giới, tất ngành phải tham gia hội nhập chịu cạnh tranh để tồn tại, phát triển mạnh mẽ Đặt mục tiêu chiến lược rõ ràng, chặt chẽ riêng quốc gia mình, du lịch biển Việt Nam cố gắng tận dụng tối đa lợi riêng biệt, vốn có đồng thời tích cực tạo lợi nhân tạo để cải thiện lực cạnh tranh ngành với đối thủ khu vực Mục tiêu cuối nhằm nâng cao hiệu cạnh tranh ngành du lịch Việt Nam quan tâm đặc biệt để phát triển du lịch nói chung du lịch biển nói riêng trở thành mũi nhọn phát triển kinh tế quốc gia 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chỉ số lực cạnh tranh Du lịch Việt Nam năm 2015: http://reports.weforum.org/travel-and-tourism-competitiveness-report2015/economies/#economy=VNM Chỉ số lực cạnh tranh Du lịch Việt Nam năm 2017: http://reports.weforum.org/travel-and-tourism-competitiveness-report-2017/countryprofiles/?doing_wp_cron=1517491323.9343249797821044921875#economy=VNM Tiềm du lịch biển đảo Việt Nam: http://vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/21985 Đóng góp du lịch vào GDP Việt Nam: http://vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/20575 Năng lực cạnh tranh Du lịch Việt Nam: http://vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/19930 Doanh nghiệp lữ hành Việt Nam: http://vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/13466 Cơ sở lưu trú Việt Nam: http://vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/13461 Chiến lược phát triển du lịch biển: http://vietnamtourism.gov.vn/index.php/docs/436 Các số liệu khách du lịch: http://vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/13460 http://vietnamtourism.gov.vn/index.php/cat/1205 51 ... CHƯƠNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ CẠNH TRANH CHO DU LỊCH BIỂN VIỆT NAM Giải pháp từ phủ Tuy có tiềm lớn du lịch biển Việt Nam chưa thực phát triển, chưa tạo sức cạnh tranh cao Với mục tiêu phát triển du lịch. .. lãm); du lịch đô thị; du lịch giáo dục; du lịch thể thao; du lịch dưỡng bệnh; du lịch du thuyền; du lịch làm đẹp… Đến nay, Việt Nam hình thành trung tâm du lịch biển có sức hút với khách quốc tế, ... định du lịch biển Việt Nam chưa thể phát huy hết tiềm vốn có dồi Khơng du lịch biển Việt Nam phải chịu cạnh tranh rõ rệt ngành du lịch biển quốc gia khác Với muc tiêu ngày hội nhập kinh tế giới,

Ngày đăng: 04/08/2020, 20:04

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w