tiểu luận kinh tế phát triển nâng cao hiệu quả xuất khẩu trái cây việt nam

26 35 0
tiểu luận kinh tế phát triển nâng cao hiệu quả xuất khẩu trái cây việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời mở đầu “Rừng vàng, biển bạc, đất phì nhiêu” – Chúng ta tự hào ưu đặc biệt mẹ thiên nhiên với điều kiện khí hậu, sinh thái đa dạng, phong phú với tài nguyên lao động dồi dào, kinh nghiệm lâu đời mà Việt Nam có tiềm lớn ngành Nơng nghiệp Trong đó, ngành trồng trọt sản xuất trái đánh giá vơ có triển vọng Chúng ta có nhiều lợi chủng loại trái với nhiều đặc trưng riêng Ví dụ Miền Bắc có Táo mèo Sơn La, vải thiều Lục Ngạn, bưởi Đoan Hùng, chuối ngự Hà Nam, dứa Đồng Giao Ninh Bình Miền Trung có xồi tượn Bình Định, long Bình Thuận, sầu riêng Khánh Hịa Miền Nam lại có chơm chơm Đồng Nai, vú sữa Lị Rèn, bưởi năm roi Vĩnh Long Do đó, trái Việt Nam ưa chuộng đặc biệt với bạn bè quốc tế Cùng nhìn lại, chặng đường phát triển, trái Việt nam năm gần có bước đà phát triển vượt bậc, đặc biệt cịn có năm 2016 sản lượng xuất trái vượt qua mức xuất gạo – sản phẩm mà Việt Nam tự hào có sản lượng xuất xếp thứ giới Tuy nhiên, song song tồn với nhiều khó khăn q trình đưa trái vươn thị trường quốc tế Làm để phát triển hoạt động xuất trái Việt Nam? Đó câu trả lời gây băn khoăn cho người nông dân, doanh nghiệp Nhà nước Vì vậy, nhóm chúng tơi định chọn đề tài: “ Nâng cao hiệu xuất trái Việt Nam” để thông qua tiểu luận làm rõ thực trạng xuất trái Việt Nam, khó khăn cịn tồn đọng để từ đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu việc đưa sản phẩm trái giới Tuy đề tài không lạ lại vấn đề đặc biệt đau đầu để giúp phần nâng cao vị ngành sản xuất nông nghiệp Vệt Nam tầm quốc tế để tạo cho phát triển kinh tế đặc biệt ngành Nông nghiệp ăn NỘI DUNG I Khái quát hoạt động xuất xuất trái Việt Nam Hoạt động xuất 1.1 Khái niệm Hoạt động xuất hàng hoá việc bán hàng hoá dịch vụ cho quốc gia khác sở dùng tiền tệ làm phương tiện toán, với mục tiêu lợi nhuận (Theo Voer.edu.vn) Hoạt động xuất hoạt động hoạt động ngoại thương Nó xuất từ sớm lịch sử phát triển xã hội ngày phát triển mạnh mẽ chiều rộng chiều sâu Hình thức sơ khai chúng hoạt động trao đổi hàng hố phát triển mạnh biểu nhiều hình thức Hoạt động xuất diễn lĩnh vực, điều kiện kinh tế, từ xuất hàng tiêu dùng tư liệu sản xuất, máy móc hàng hố thiết bị cơng nghệ cao Tất hoạt động nhằm mục tiêu đem lại lợi ích cho quốc gia nói chung doanh nghiệp tham gia nói riêng Hoạt động xuất diễn rộng không gian thời gian Nó diễn thời gian ngắn song kéo dài hàng năm, diễn phạm vi quốc gia hay nhiều quốc gia khác 1.2 Vai trị Hoạt động xuất nội dung hoạt động ngoại thương hoạt động thương mại quốc tế Xuất có vai trị đặc biệt quan trọng q trình phát triển kinh tế quốc gia toàn giới  Đối với kinh tế toàn cầu: Khi có hoạt động xuất diễn ra, quốc gia dù tình bất lợi tìm điểm có lợi để khai thác Bằng việc khai thác lợi quốc gia tập trung vào việc sản xuất xuất mặt hàng có lợi tương đối nhập mặt hàng khơng có lợi tương đối Sự chun mơn hóa sản xuất làm cho quốc gia khai thác lợi cách tốt nhất, giúp tiết kiệm nguồn lực vốn, lao động, tài nguyên thiên nhiên… q trình sản xuất hàng hố Chính quy mơ tồn giới tổng sản phẩm tăng  Đối với quốc gia: Xuất tạo nguồn vốn cho nhập khẩu, phục vụ công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế thúc đẩy sản xuất phát triển, có tác động tích cực tới việc giải cơng ăn việc làm, cải thiện đời sống nhân dân sở để mở rộng thúc đẩy phát triển mối quan hệ kinh tế đối ngoại  Đối với doanh nghiệp: Cùng với bùng nổ kinh tế toàn cầu, xu hướng vươn thị trường quốc tế xu hướng chung tất quốc gia doanh nghiệp Xuất đường quen thuộc để doanh nghiệp thực kế hoạch bành trướng, phát triển, mở rộng thị trường Xuất tạo điều kiện cho doanh nghiệp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp sản xuất Nhờ có xuất mà tên tuổi doanh nghiệp không khách hàng nước biết đến mà cịn có mặt thị trường nước ngồi Xuất tạo nguồn ngoại tệ cho doanh nghiệp, tăng dự trữ qua nâng cao khả nhập khẩu, thay thế, bổ sung, nâng cấp máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu… phục vụ cho trình phát triển Xuất phát huy cao độ tính động sáng tạo cán XNK đơn vị tham gia như: tích cực tìm tịi phát triển mặt khả xuất thị trường mà doanh nghiệp có khả thâm nhập Xuất trái Việt Nam 2.1 Tiềm phát triển ăn trái Trái mặt hàng nông sản xuất lớn Thành công hoạt động xuất trái dựa nhiều tiềm mặt hàng tỷ đô Việt Nam quốc gia nằm khu vực Đơng Nam Á có nhiều điều kiện thuận lợi: khí hậu nhiệt đới gió mùa thổ nhưỡng phù sa màu mỡ, với khoảng 70% dân số làm nghề nơng diện tích canh tác rau, khoảng 1,6 triệu nên có tiềm lớn để phát triển sản xuất xuất trái Mặt hàng trái nước ta giàu tiềm xuất với loại sản phẩm nhiệt đới, ngon, quý đa dạng Việc Việt Nam thúc đẩy tồn cầu hóa tạo điểm sáng cho hoạt động xuất nhập nói chung xuất ăn trái nói riêng Việt Nam mở rộng quan hệ với nhiều nước khu vực như: ASEAN, Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, tổ chức quốc tế lớn như: WTO, OECD, UNDP, Hiệp định thương mại song phương Việt Nam-Hoa Kỳ BTA, Phát triển quan hệ quốc tế sâu rộng dẫn theo đặc quyền kinh tế, hạ bớt rào cản xuất hàng hóa Đặc biệt, việc Việt Nam tham gia Hiệp định TPP (Hiệp Định Đối Tác Kinh Tế Chiến Lược Xuyên Thái Bình Dương) mở nhiều hội thách thức cho xuất trái Việt Nam TPP bãi bỏ hoàn toàn thuế xuất nhập nước thành viên Khơng có rào cản thuế quan, trái Việt nam cạnh tranh trực tiếp chất lượng với sản phẩm khác thị trường Đơng Nam Á Ngồi ra, nhu cầu thị trường trái quốc tế dư địa lớn Ví dụ, thị trường Châu Âu thị trường tiêu thụ rau lớn giới, năm nhập 13-15 triệu tấn; thị trường khó tính khác Nhật Bản, có nhu cầu nhập trái với số lượng lớn, năm nhập đến 4-5 triệu (Theo Người Lao Động 10-04-2017) Nếu thị trường thương mại lúa gạo giới khoảng 30 tỷ USD, Việt Nam chiếm khoảng 10% thị trường thương mại riêng hoa giới ước tính lên tới 240 tỷ USD, Việt Nam chiếm 1% nên tiềm phát triển cịn vơ lớn (Theo Cuctrongtrot.gov) Trên thực tế, giá trị xuất trái nước ta tăng bình quân 35%/năm giai đoạn 2010-2016 (Theo Báo Cần Thơ 10-12-2017) 2.2 Vai trò ngành xuất trái Việt Nam Ngành xuất trái với điều kiện thuận lợi phát triển khơng ngừng, ngày đóng vai trị to lớn kinh tế, xã hội Từ xưa đến trái ln nguồn thức ăn có sẵn tự nhiên người, giá trị dinh dưỡng sinh tố loại khiến trái người sử dụng ngày nhiều sống đời thường Theo tài liệu nghiên cứu Tổ chức lương thực giới FAO, sản lượng loại trái toàn giới thời kỳ 1989-1991 352 triệu tấn/năm, đến năm 2000 tăng lên đạt 429.4 triệu tấn/năm (tăng 22%) Năm 2000 sản lượng bình quân đầu người giới 73kg Từ năm 2000 đến nay, tốc độ tiêu thụ trái tăng lên rõ rệt, loại nông sản chủ yếu khác giảm Trái Việt Nam nguồn cung cấp trái nhiệt đới tiềm năng, góp phần đáp ứng nhu cầu trái giới Hoạt động xuất trái làm tăng vai trị, tính hiệu sức cạnh tranh ngành sản xuất trái chế biến thực phẩm Xuất trái tạo điều kiện cho người dân khai thác, sử dụng hiệu đất đai, tiền vốn, sức lao động Từ tạo thêm cơng ăn việc làm, góp phần xóa đói giảm nghèo Kéo theo phát triển sở hạ tầng nông thôn, thu hút ngành công nghiệp-dịch vụ khác Thúc đẩy phát triển hoạt động xuất giúp chuyển giao cơng nghệ, góp phần tăng tích lũy nơng nghiệp, tăng kim ngạch xuất Do đó, xuất trái vừa mang ý nghĩa lớn kinh tế, vừa có vai trị sâu sắc phát triển xã hội Hiện trạng hoạt động xuất trái Việt Nam giai đoạn từ 2010 đến II Hiện trạng sản xuất trái xuất nước giai đoạn 2010 đến 1.1 Quy mô hình thức doanh nghiệp Có hai hình thức chủ yếu doanh nghiệp trồng ăn hợp tác xã kinh tế trang trại Các loại hình doanh nghiệp khác đầu tư vào việc trồng ăn trái lợi nhuận khơng nhiều, tốn nhiều cơng sức thời gian chăm bón thu hoạch phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên thiên tai Do đó, loại hình doanh nghiệp khác thường đầu tư vào sản phẩm dịch vụ phục vụ cho việc trồng ăn trái bán thuốc trừ sâu, phân bón, máy móc, cơng cụ hỗ trợ Hợp tác xã hình thức phổ biến mơ hình nơng dân trồng ăn Hợp tác xã tổ chức kinh doanh thuộc sở hữu điều hành nhóm cá nhân lợi ích chung họ Hợp tác xã Liên minh quốc tế hợp tác xã định nghĩa "một hiệp hội tự trị người đoàn kết tự nguyện để đáp ứng nhu cầu chung kinh tế, xã hội văn hóa nguyện vọng thơng qua doanh nghiệp đồng sở hữu kiểm soát dân chủ" Trên thực tế, Việt Nam, hợp tác xã chủ yếu hình thành từ hộ dân có mơ hình ăn riêng lẻ từ trước Tuy nhiên, sản xuất nông hộ manh mún, nhỏ lẻ, việc liên kết sản xuất yếu, chưa tuân thủ quy trình sản xuất… tình trạng mùa, giá diễn thường xuyên Do đó, người dân làm hồ sơ đăng ký thành lập hợp tác xã trồng ăn Hợp tác xã kiểu mắt xích quan trọng, giúp người dân giảm thiểu rủi ro kinh doanh, tìm phương án sản xuất hợp lý đầu ổn định Kinh tế trang trại hình thức tổ chức sản xuất hàng hóa nơng nghiệp nơng thơn, chủ yếu dựa vào hộ gia đình, nhằm mở rộng quy mô nâng cao hiệu sản xuất lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, trồng rừng, sản xuất chế biến tiêu thụ nông lâm thủy sản Đây hình thức trồng trọt chăn ni cá nhân hộ gia đình có vốn lợi lớn đất đai, với quy mô lớn, có khả tự hoạt động mà khơng cần có liên kết vốn nhân lực Những mô hình hợp tác xã trang trại trồng trọt trồng hàng năm phải có diện tích từ hecta trở lên, lâu năm từ hecta trở lên, lâm nghiệp từ 10 hecta trở lên Tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai công ty lớn đầu tư vào lĩnh vực xuất trái Theo báo cáo vào cuối tháng 6.2017, Hoàng Anh Gia Lai trồng 18.686 (ở Việt Nam 2.111 ha) ăn trái đến cuối năm 2017 tăng 20.800 ha, gồm 17 loại ăn trái, bật có xồi (3.983 ha), long (2.988 ha), chuối (2.826 ha) chanh dây (1.483 ha) Ngồi cịn có hộ gia đình tham gia trồng ăn để bán thuộc sở hữu tư nhân có diện tích nhỏ so với quy mô kinh tế trang trại Cụ thể, với đặc điểm sản xuất tự túc từ nhiều năm qua, người sản xuất trái Việt Nam nói chung vùng Đồng sơng Cửu Long nói riêng chủ yếu tự gây dựng vườn đất nhà có Và dường nơng dân có tầm nhìn chiến lược phải mở rộng vườn cây, tạo vùng sản xuất lớn theo chủng loại riêng để cung ứng cho thị trường Bên cạnh đó, diện tích sản xuất ăn trái Việt Nam lại chủ yếu vườn tạp, có vườn chuyên canh trái với diện tích lớn Theo thống kê Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, nước có 875.000 ăn trái, trồng chủ lực 15 loại trái phục vụ cho chế biến xuất khẩu; đó, khu vực Đồng sơng Cửu Long chiếm 38% diện tích ăn trái nước, sản lượng cung ứng chiếm 50% 1.2 Quy mơ trồng ăn Diện tích ăn nước vùng, miền nhìn chung có xu hướng liên tục tăng năm gần Tổng diện tích ăn nước năm 2016 ước đạt 857,4 nghìn ha, tăng 122,8% lần so năm 1996 (384,8 nghìn ha), tăng 11,7% so năm 2005 (767,4 nghìn ha), tăng 9,9 % so năm 2010 (779,7 nghìn ha) Diện tích ăn tăng chủ yếu nhiều địa phương chuyển phần đất lúa suất thấp sang trồng ăn quả, rõ nét vùng đồng sông Cửu Long đồng sơng Hồng (Theo Tin Nghề Nơng 27-03-2018) Tính riêng 15 loại có diện tích lớn (trên 10 nghìn ha/loại) chiếm 86% tổng diện tích Trong chuối có diện tích lớn (138 nghìn ha, 16% tổng diện tích); xồi, nhãn, cam, vải, bưởi (50 – 85 nghìn loại), long, dứa, sầu riêng, chanh, chôm chôm (25 – 45 nghìn loại), mít, na, mãng cầu, qt, ổi (10 – 20 nghìn loại) (Theo Tin Nghề Nông 27-03-2018) Đồng sông Cửu Long vùng sản xuất ăn chủ lực lớn nước (chiếm 38% tổng diện tích ăn nước), tiếp đến Đông Nam Bộ (24%), Đông Bắc (17%), Đồng sông Hồng (10%), Bắc Trung (gần 7%), Duyên hải Nam Trung bộ, Tây Bắc Tây Nguyên (mỗi vùng chiếm 4%) (Theo Tin Nghề Nông 27-03-2018) Đặc biệt, theo số liệu từ Viện Cây ăn miền Nam, đến có 14 ngàn sản xuất ăn trái theo tiêu chuẩn VietGAP hay GlobalGAP hồn thành tổng diện tích 800 ngàn Những số quan trọng, góp phần tạo lịng tin nơi khách hàng thơng qua việc tạo sản phẩm có chất lượng, an tồn cho người tiêu dùng (Theo NongthonViet 11-01-2018) Tuy nhiên diện tích ăn cịn phân tán, khó khăn chuyển giao tiến kỹ thuật công nghệ, đầu tư sở hạ tầng, tổ chức liên kết sản xuất kiểm soát chất lượng sản phẩm Hiện có số loại bước hình thành vùng sản xuất tập trung quy mô lớn xồi cát Hịa Lộc Tiền Giang, long Bình Thuận, vải thiều Bắc Giang, Hải Dương, nho Ninh Thuận, bưởi năm roi Vĩnh Long… (Theo Tin Nghề Nông 27-03-2018) Cây trồng Diện tích (nghìn Tốc độ tăng trưởng ha) bình quân/năm giai đoạn 2010-2015 2010 2015 Tỷ lệ % so với Vị trí diện tích Việt Nam giới (năm so giới 2013) Thanh long 15,0 42,0 23,9 - - Chuối 119,5 133,0 2,2 2,2 10/11 Dừa 39,9 39,7 0,1 3,4 8/9 Xoài 87,5 43,7 -0,2 1,7 11/11 Cam 64,1 66,8 1,5 - 16/17 Bưởi 46,1 51,7 2,4 11,0 2/9 Vải 78,5 63,0 -3,7 - - Nhãn 88,2 73,3 -3,6 - - Chôm chôm 23,0 25,6 2,2 - - Sầu riêng 17,6 31,9 17,6 - - Tổng/Trung bình *579,4 *612,7 **4,2 - - (Theo Tổng cục thống (-): Khơng có số liệu; (*): Giá trị tổng; (**): giá trị trung bình kê) Bảng 1: Diện tích loại ăn chủ lực giai đoạn 2010-2015 1.3 Chủng loại, sản lượng Do đa dạng sinh thái nên chủng loại ăn nước ta đa dạng, có từ 30 loại ăn khác thuộc ba nhóm: ăn nhiệt đới (như chuối, dừa, xoài, ); nhiệt đới (như cam, quýt, vải, nhãn, ) ôn đới (như mận, lê) Một nhóm ăn lớn phát triển mạnh nhãn, vải, chôm chơm Diện tích loại chiếm 26% tổng diện tích ăn quả, chuối chiếm khoảng 19% (Theo Tổng cục thống kê) Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn vừa phê duyệt quy hoạch vùng ăn chủ lực trồng tập trung định hướng rải vụ số ăn Nam Bộ năm 2020 Theo Bộ chọn 12 loại ăn chủ lực, loại bố trí rải vụ để thu hoạch 12 loại ăn chủ lực bao gồm: long, xồi, chơm chơm, sầu riêng, vú sữa, bưởi, nhãn, chuối, dứa, cam, mãng cầu quýt Theo Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn (NN&PTNT), nước có khoảng 910 ngàn ăn trái, sản lượng hàng năm khoảng 9,5 triệu loại Trong đó, đồng sơng Cửu Long (ĐBSCL) vùng trồng ăn lớn nước (chiếm 50% diện tích 60% sản lượng trái cây) Cây trồng Sản lượng (nghìn Tốc độ tăng trưởng tấn) bình quân/năm giai đoạn 2010-2015 2010 2015 Tỷ lệ % so với Vị trí tổng sản lượng Việt Nam giới (năm so giới 2013) Thanh long 328,3 707,6 17,3 - - Chuối 1660,8 1943,3 3,2 1,8 10/11 Dừa 502,7 578,2 2,9 2,4 9/9 Xoài 580,0 702,9 4,2 1,8 11/11 Cam 590,5 566,1 - 0,7 16/17 Bưởi 400,1 471,4 3,4 5,1 3/9 Vải 243,3 536,6 12,1 - 3/10 Nhãn 572,9 513,0 -2,1 - - Chôm chôm 278,0 358,5 5,3 - - Sầu riêng 107,5 366,3 44,2 - - Tổng/Trung bình *5264,1 *6563,9 **9,2 - - (Theo Tổng cục thống (-): Khơng có số liệu; (*): Giá trị tổng; (**): giá trị trung bình kê) Bảng 2: Sản lượng loại ăn chủ lực giai đoạn 2010-2015 Hiện trạng xuất trái Việt Nam từ năm 2010 đến Trong khoảng gần thập kỷ qua, xuất trái Việt Nam đạt mức tăng trưởng ấn tượng vượt qua lúa gạo,vươn lên trở thành mặt hàng nông sản giúp mang lại nhiều nguồn ngoại tệ cho quốc gia 2.1 Xuất ngạch Xuất nhập ngạch hình thức vận chuyển hàng hóa qua biên giới thông qua cửa với số lượng lớn Hàng hóa xuất nhập ngạch phải kiểm duyệt kỹ lưỡng chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm… quan chức chuyên ngành phải hoàn thành thủ tục phải đóng thuế đầy đủ trước thơng quan Trong gần thập kỷ qua, xuất ngạch mặt hàng hoa có bước tiến mạnh mẽ góp phần đưa nông sản Việt Nam gần gũi với bạn bè quốc tế Trung Quốc quốc gia đứng đầu nhập hàng rau Việt Nam Con số năm 2017: chiếm 75,7% thị phần, ứng với kim ngạch 2,65 tỷ USD, tăng 52,43% so với kỳ năm ngoái Nhật Bản, Hoa Kỳ, Hàn Quốc nước có kim ngạch nhập cao mặt hàng rau Việt Nam, với thị phần 3,63%; 2,92%, 2,45% (Theo Tinnghenong 03-04-2018) long xồi Việt Nam Trước đó, xồi Cát Chu xuất sang Nhật Bản, chôm chôm xuất sang Pháp Như vậy, số sản phẩm hoa Việt Nam thâm nhập vào nhiều thị trường có yêu cầu chất lượng cao Cụ thể: Hoa Kỳ cho phép nhập long ruột trắng, long ruột đỏ, chôm chôm, nhãn, vải Nhật Bản, Hàn Quốc, New Zealand cho phép nhập long ruột trắng, long ruột đỏ, xoài Úc cho phép nhập vải, xoài Theo Tổng Cục Hải quan Việt Nam, tháng đầu năm 2018, ngành rau củ Việt Nam đạt kim ngạch xuất 960 triệu USD, tăng 35,6% so với kỳ năm 2017, tăng 8,3% so với quý năm 2017 Lần khối lượng rau xuất vào thị trường khó tính đạt mức 10.000 Con số so với tổng lượng xuất rau toàn giới khiêm tốn Tuy nhiên cần phải hiểu thị trường khó tính Ở có điều kiện kiểm duyệt ngặt nghèo, kèm theo hàng hóa sang thị trường hồn tồn truy xuất nguồn gốc, đáp ứng chuẩn an toàn thực phẩm, chất lượng khắt khe nước nhập khó tính Mỹ, Nhật Bản, Australia, New Zealand… Phát triển xuất sang thị trường năm sau cao năm trước tạo ổn định giá thu mua, tạo thương hiệu định thị trường quốc tế, nâng cao tính cạnh tranh cho hoa Việt Nam nói riêng nơng sản nói chung Theo nhận định nhiều chuyên gia ngành nơng nghiệp, ăn trái nước ta cịn nhiều tiềm để phát triển tăng thêm diện tích, đa dạng thêm chủng loại nâng cao giá trị thông qua phát triển xuất Bởi phần lớn lượng trái nước ta chủ yếu tiêu thụ nội địa, xuất chiếm cịn chủ yếu dạng tươi thô 2.2 Xuất tiểu ngạch Tiểu ngạch hình thức trao đổi, bn bán hàng hóa người dân sinh sống gần biên giới hai nước có đường biên giới liền kề Những người dân nước ta sống vùng cửa Mộc Bài, Quảng Ninh, Lạng Sơn, Lào Cai… thường buôn bán qua đường tiểu ngạch loại nơng sản, có trái 11 Việt Nam có xuất tiểu ngạch với ba nước Lào, Campuchia Trung Quốc Trong giao thương với Trung Quốc chiếm tỉ lệ lớn nhất, phần ta có đường biên giới rộng dài với nước (bảy tỉnh) Đây hình thức xuất tự doanh nghiệp Tự tổ chức đưa hàng hóa đến cửa biên giới để xuất khẩu, doanh nghiệp kết ký kết hợp đồng xuất Xuất đường tiểu ngạch chiếm 1/3 tổng kim ngạch xuất nhập hai chiều Trung Quốc Việt Nam Chủng loại trái xuất tiểu ngạch chủ yếu long, vải thiều nhãn Bên cạnh đó, cịn có xồi, bưởi, chơm chơm Những năm gần đây, xuất trái sang thị trường khó tính có nhiều khởi sắc, nhiên, bình diện chung, xuất trái chủ yếu dựa vào thị trường dễ tính qua đường tiểu ngạch Mặc dù thuận lợi địa lý với hiệp định mậu dịch tự Asean-Trung Quốc ký kết tạo điều kiện trao đổi hàng hóa trước, lực cạnh tranh hàng hóa Trung Quốc tốt biến thuận lợi thành bất lợi Việt Nam Dẫn đến việc hoa xuất theo đường tiểu ngạch Việt Nam sang Trung Quốc giảm thời gian gần Xuất tiểu ngạch thu tiền khơng có hợp đồng nên thường xun bị ép giá nông sản Việt Nam xuất sang Trung Quốc lớn Trung Quốc muốn nhập họ ép giá, nhập đủ họ dừng lại, giá rớt, hàng ứ đọng thiệt hại lớn Ví dụ, giá cân sầu riêng hạt lép vườn có giá bình thường khoảng 30 ngàn đồng/kg Khi thương lái đua nhà vườn thu mua sầu riêng để đóng hàng Trung Quốc, giá nhảy đột biến lên mức 40-45 ngàn đồng/kg Việc xuất trái theo đường tiểu ngạch dẫn đến thực trạng doanh nghiệp nước khác thu mua trái Việt Nam đóng gói, thay mác bao bì ngồi nước Trái thu mua nhiều chưa có nhiều tên tuổi, chỗ đứng thị trường xuất trái quốc tế 2.3 Đánh giá hiệu xuất I.3.1 Đánh giá định tính  Kết mặt xã hội: Nhiều năm trở lại đây, nhiều mặt hàng trái chủ lực mùa, giá, nhiều nông hộ đạt thu nhập cao gấp 2-3 lần so với trồng lúa suất cao (Theo 12 Khoahocnhanong) Điển long xuất có giá đạt 40.000-45.000 đồng/kg, với hecta trồng đem lại lợi nhuận tỷ đồng cho người nông dân (Theo vov.vn 14-02-2018) Bưởi da xanh xuất ngưỡng 50.000-55.000 đồng/kg Với giá trên, vườn chuyên canh cho lợi nhuận vài trăm triệu đồng thu hoạch mùa thuận hộ xử lý cho thu hoạch mùa nghịch lợi nhuận tăng gấp đôi (Theo vov.vn 14-02-2018) Nhiều nông hộ sản xuất giỏi thực làm giàu từ vườn chuyên canh Đây tín hiệu vui cho ngành trồng ăn xuất khẩu, giúp người dân ổn định nâng cao sống tình hình xuất lúa gạo suy giảm Xuất trái đặt tảng phát huy tiềm kinh tế lớn nghiệp đổi đất nước, giúp nông nghiệp-nông dân-nông thôn phát triển vững  Khả xâm nhập, mở rộng phát triển thị trường: Tình hình xuất trái Việt Nam năm gần đạt nhiều bước tiến dấu mốc vượt bậc Năm 2017 với kim ngạch xuất rau tăng 38% gọi năm xuất trái Chú trọng đầu tư chất lượng thay suất tạo khả cạnh tranh thị trường nhập khẩu, khả mở rộng thị trường nước khác, tạo nhiều mối quan hệ ngoại giao, khai thác tối ưu nguồn hàng xuất Kết trình làm tăng lợi nhuận cao cho doanh nghiệp, khả mở rộng thị trường lớn I.3.2 Đánh giá định lượng  Lợi nhuận từ xuất trái : Tốc độ gia tăng kim ngạch xuất Tốc độ gia tăng kim ngạch xuất năm (n) = (Kim ngạch xuất năm (n)- Kim ngạch xuất năm (n-1))/ Kim ngạch xuất năm (n-1) Theo bảng 2, kim ngạch xuất giai đoạn 2013 đến có gia tăng Năm 2013 tăng 20,9% so với năm 2012, năm 2014 tiếp tục tăng so với năm 2013 Trong số vào năm 2016 30,04% 2017 40% Tốc độ gia tăng kim ngạch xuất cao so với số mặt hàng nông sản khác theo số liệu năm 2017: Thủy sản đạt tỷ USD, tăng 6,1%; cà phê đạt 3,3 tỷ USD, tăng 2,9% (lượng tăng 23%); gạo đạt 2,9 tỷ USD, tăng 16,8% (lượng tăng 4,8%) (Theo vietbao.vn 03-12-2018) Tỷ suất lợi nhuận từ xuất trái : 13 Lợi nhuận, kinh tế học, phần tài sản mà nhà đầu tư nhận thêm nhờ đầu tư sau trừ chi phí liên quan đến đầu tư đó, bao gồm chi phí hội Tỷ suất lợi nhuận = (Tổng doanh thu - Tổng chi phí)/ Tổng chi phí Về lợi nhuận, nhiều chuyên gia cho cần phải “bình tĩnh” trước việc trái ta xuất nhiều, kể vào thị trường khó tính, cho lợi nhuận lớn Theo thống kê Hiệp hội Rau Việt Nam, năm 2017, cho thấy mức lợi nhuận bình quân doanh nghiệp lĩnh vực khoảng 7% Nguyên nhân doanh nghiệp ký hợp đồng xuất với giá không đổi năm, giá nguyên liệu mua nơng dân thay đổi theo mùa Chi phí lên xuống thất thường khiến cho lợi nhuận xuất thu thấp  Hiệu sử dụng vốn: Hiệu sử dụng vốn không cao gây việc giá trái không cạnh tranh với giá nhiều nước khác Nếu tính ln chi phí vận chuyển nước trước đưa số mặt hàng trái theo đường hàng không xuất ngoại, theo chuyên gia quốc tế nông nghiệp - GS.TS Nguyễn Quốc Vọng, Việt kiều Úc, cước phí chiếm đến 60% giá thành sản phẩm Lấy ví dụ với kiện trái vải Hưng Yên vào thị trường Úc năm mà ông người kết nối để xuất 32 vải hồi tháng vừa qua, TS Vọng phân tích: giá vải mua VN 20.000 đồng/kg (0,9 USD/kg, chiếm khoảng 12,7% giá thành) riêng cước máy bay vận chuyển từ VN sang Úc 2,95 USD/kg, chiếm 42% giá thành sản phẩm bán Úc Theo phân tích số liệu từ Tổng cục Hải quan, trái có tính cạnh tranh khơng cao, nước ta xuất nhiều loại trái sang Trung Quốc giùm cho Thái Lan Tính đến hết tháng 7/2018, tổng giá trị kim ngạch xuất mặt hàng rau Việt Nam sang Trung Quốc đạt 1,7 tỷ USD Đáng ý, lượng lớn kim ngạch trái xuất sang thị trường có xuất xứ từ Thái Lan Chẳng hạn riêng nửa đầu năm nay, trái xuất xứ Thái Lan chiếm kim ngạch đến 320 triệu USD, tương đương gần 22% tổng giá trị kim ngạch xuất mặt hàng rau nước ta sang thị trường Trung Quốc (Theo Tổng cục Hải quan) Tương tự, sáu tháng đầu năm nay, tổng kim ngạch nhập rau từ Thái Lan đạt 333,3 triệu 14 USD Nếu trừ kim ngạch xuất sang Trung Quốc tương đương khoảng 96% lượng hàng để tiêu thụ nội địa khiêm tốn số 13,3 triệu USD, chiếm 4% Với thuế nhập 0% từ nước ASEAN, trái Thái Lan tạm nhập vào VN tái xuất sang Trung Quốc giá ngày tăng mạnh III Phân tích hạn chế đưa giải pháp đẩy mạnh xuất hoa Việt Nam Qua phân tích thực trạng tình hình xuất trái nước ta năm qua, nhận thấy lượng trái xuất đạt thành tựu lớn, qua bước đà mạnh mẽ để trái xuất Việt Nam tìm chỗ đứng vững thị trường giới Tuy vậy, bên cạnh thành công rực rỡ này, trái xuất nước ta đứng trước thách thức to lớn yêu cầu khắt khe phía thị trường tiềm năng, giá cao hay vấn đề chất lượng trở nên “nhức nhối” khiến cho hiệu xuất chưa thực bùng nổ Do đó, việc phân tích tìm hiểu kỹ hạn chế đưa giải pháp cho vấn đề vô cấp bách cần thiết Hạn chế chất lượng sản phẩm Thách thức: Từ phía nước nhập khẩu: Chính đòi hỏi khắt khe chất lượng nước nhập trở thành tốn khó hoa xuất Việt Nam.Ví dụ trái vải Việt Nam thâm nhập thị trường Australia sau 10 năm đàm phán Thế nhưng, đến nay, sau năm triển khai, số lượng doanh nghiệp tham gia xuất giảm tới 70% không đáp ứng yêu cầu từ phía Australia Hay hoạt động nhập sản phẩm rau vào thị trường Mỹ phải chịu nhiều “vịng kìm kẹp” từ phía thị trường này, hàng loạt quy định đạo luật khác Chương trình bảo vệ thực vật kiểm dịch (PPQ); Đạo luật bảo vệ thực vật (PPA); Đạo luật Hiện đại hóa an tồn thực phẩm (FSMA); Đạo luật Bảo vệ chất lượng thực phẩm (FQPA) số quy định khác Mỗi chương trình, đạo luật lại có quy định khắt khe riêng khiến cho nông sản Việt muốn chen chân vào gặp nhiều khó khăn Khơng có Australia, Mỹ; nước trước đối tác lớn chiếm tỷ trọng cao có yêu cầu “dễ chịu” trái xuất Việt Nam Trung Quốc, Ấn 15 Độ… có yêu cầu khắt khe nhiều địi hỏi phải có giải pháp đối mặt doanh nghiệp xuất Việt Nam Từ chất lượng sản phẩm nước: Bà Phan Thị Thu Sương - Phó giám đốc Sở NN&PTNT hạn chế khiến trái đặc sản Bến Tre dần uy tín thị trường: “Cịn tồn nhiều hạn chế tình trạng sản xuất phân tán, manh mún; thiếu diện tích chun canh quy mơ lớn, suất, chất lượng trái thấp chủ yếu; việc đầu tư thâm canh chưa thống theo quy trình kỹ thuật; số lượng, quy cách, chất lượng khơng đồng Đặc biệt, khối lượng trái đạt chứng nhận GAP cịn q (chỉ 270ha tổng diện tích gần 28.000ha) Tất bất cập, tồn nêu làm nông dân bị nằm “kèo dưới” ký kết giao ước thu mua, tiêu thụ, hợp đồng xuất khẩu” Giải pháp: Để đáp ứng yêu cầu khắt khe chất lượng, số doanh nghiệp Việt Nam sử dụng công nghệ blockchain từ lấy lại lợi cạnh tranh tạo dựng thương hiệu trường quốc tế Theo đó, Blockchain (chuỗi khối) sở liệu phân cấp lưu trữ thông tin khối thông tin liên kết với mã hóa mở rộng theo thời gian Mỗi khối thơng tin chứa thông tin thời gian khởi tạo liên kết tới khối trước đó, kèm mã thời gian liệu giao dịch Blockchain thiết kế để chống lại việc thay đổi liệu: liệu mạng lưới chấp nhận khơng có cách thay đổi Việc áp dụng Blockchain vào khâu sản xuất trái giúp doanh nghiệp kiểm sốt trái từ nuôi trồng đến trưởng thành Theo đó, từ trồng lúc trưởng thành, thu hoạch, đóng gói, vận chuyển phân phối, người tiêu dùng biết tồn "đường đi" loại hoa dung lúc nằm bàn ăn họ Tất nhờ vào công nghệ blockchain Từ giải pháp với công nghệ Blockchain đưa sản phẩm Việt Nam đến gần với người tiêu dùng giới, giúp họ hiểu biết rõ sản phẩm Việt Một người tiêu dùng quốc tế đặt niềm tin vào sản phẩm hội để doanh nghiệp mở rộng thị trường nâng cao giá trị sản phẩm Hạn chế giá thành sản phẩm 16 Thách thức: Một ví dụ thực tế việc “độn giá” cho thấy, lô hàng vải thiều đạt chuẩn VietGAP từ Lục Ngạn (Bắc Giang) “đáp” an toàn xuống sân bay Bangkok (Thái Lan), bày bán kệ hai chuỗi siêu thị bán lẻ thực phẩm lớn Tập đoàn bán lẻ Central Group (Thái) với giá ban đầu 299 baht (khoảng 200.000 đồng/kg), cao gấp lần so với giá mua vườn VN Trước đó, vải thiều VN xuất sang số thị trường khó tính Úc, Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, EU Thông tin từ công ty xuất trái cho thấy, vải thiều bán Mỹ có giá 200.000 đồng/kg Mới đây, ảnh du học sinh Việt chụp siêu thị Nhật đưa lên mạng cho thấy, vải thiều xuất xứ VN bán Nhật với giá 1.980 yen (tương đương 400.000 đồng) cho gói 12 Nếu tính thêm thuế, 12 vải có giá lên đến 430.000 đồng Trong giá vải thiều chuẩn VietGAP mua vườn cao 30.000 đồng/kg Cách năm, giá vải thiều mua vườn nhà nông 20.000 đồng/kg (tương đương USD/kg), bán lẻ chợ người Việt Úc 18 đô la Úc/kg (khoảng 16 USD/kg), cao gấp 16 lần so với giá nước (theo Hằng Nga, báo Thanh Niên) Tương tự, long ruột trắng mua VN giá 15.000 đồng/kg, sau chiếu xạ, vận chuyển qua nhiều cơng đoạn, đóng gói, bán Mỹ giá từ 130.000 - 180.000 đồng/kg, cao gấp - 12 lần so với giá mua nước Số tiền chênh lệch thực tế vào túi nhà xuất bán lẻ nước hay vào đâu? Đại diện công ty xuất long sang Mỹ nói ngay: “Giá đội cao chủ yếu từ phí vận chuyển đường máy bay tiền chiếu xạ, đóng gói” Vị phân tích: “Một thùng long nặng 4,5 kg, công ty phải trả cho hãng máy bay 30 USD, vú sữa loại mua vườn USD/kg, chở qua Mỹ cước vận chuyển thêm 3,5 USD/kg nữa, giá lên 5,5 USD/kg chưa tính phí chiếu xạ, thuế Tương tự, giá vận chuyển xoài sang Nhật khoảng 1,8 USD/kg, cao gần gấp đôi so với giá vận chuyển đường ngược lại” Ơng Vương Đình Khốt, Giám đốc Cơng ty TNHH Hugo chuyên xuất trái cây, cho biết riêng cước máy bay chiếm 50% giá thành trái Việt bán thị trường nước (theo Hằng Nga, báo Thanh Niên) Giải pháp: 17 Chúng ta học hỏi từ sách giá cước đặc biệt từ phủ Úc việc coi trọng vấn đề xuất nơng sản ln có sách tài trợ cho vận chuyển hàng nông sản xuất Các hãng máy bay Úc chở trái sang Nhật, đoạn đường dài gấp đơi từ VN Nhật, song có giá nửa Chẳng hạn, kg trái chở từ Úc sang Nhật tầm 1,5 USD/kg, chở từ VN sang Nhật USD/kg, Úc ưu tiên chở hàng nông sản giá thấp nhất, miễn thuế xuất Đổi lại, nhà xuất bỏ 0,5% tiền lãi đưa vào quỹ viện nghiên cứu mặt hàng Thêm nữa, phủ Thái có sách ưu tiên xuất trái tương tự Úc Hiện phí vận chuyển cao làm giảm khả cạnh tranh trái Việt thị trường nước Nhà nước cần sớm can thiệp giá cước vận chuyển qua tham khảo giá cước vận chuyển quốc gia xuất trái Phải có khung giá chở mặt hàng trái riêng, khơng có kiểu “giá chung rổ” cho mặt hàng xuất Ngoài ra, nhà nước cần đầu tư máy chiếu xạ để doanh nghiệp thuê với mức giá tốt Hạn chế bốn nhà sản xuất Thách Thức: Vai trò bốn “nhà” (bao gồm nhà nông, nhà doanh nghiệp, nhà khoa học nhà nước) sản xuất hàng nông sản vô quan trọng, nhiên bốn nhà hoạt động riêng rẽ gặp phải nhiều trở ngại nhà sau: Đối với nhà nông, đa số nông dân quen với phương thức sản xuất nhỏ lẻ, manh mún, chậm tiếp cận thơng tin thị trường, chưa hồn toàn gạt bỏ tư tưởng ham lợi trước mắt khó tính tốn chiến lược lâu dài Đồng thời phận nơng dân cịn hạn chế nhận thức trách nhiệm tuân thủ quy định pháp luật nên họ dễ vi phạm hợp đồng trình liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm, nhiều hộ nông dân ký hợp đồng nhận đầu tư ứng trước doanh nghiệp, giá nông sản thị trường lên cao lại sẵn sàng bán cho tư thương doanh nghiệp khác để hưởng giá cao Đối với doanh nghiệp, "đầu tàu", động mối liên kết Doanh nghiệp giữ vai trò quan trọng liên kết "3 nhà" cịn lại để hình thành vùng ngun liệu sản xuất; hỗ trợ đầu vào thu mua sản phẩm cho nông dân; bước tiến tới xây dựng thương hiệu sản phẩm nông sản Tuy nhiên, doanh nghiệp ngần 18 ngại đầu tư cho sản xuất, kinh doanh nông - lâm - ngư nghiệp vốn đầu tư lớn lại rủi ro cao thu hồi chậm Khi gặp rủi ro thiên tai hay nguyên nhân bất khả kháng khác, nông dân không trả nợ cho doanh nghiệp, doanh nghiệp phải vay vốn kéo dài thời gian nợ ngân hàng làm tăng lãi suất vốn vay, giá thành sản phẩm chế biến tăng, ảnh hưởng lớn tới hiệu hoạt động tài Mặt khác xảy chanh chấp, chưa có hành lang pháp lý phù hợp để hỗ trợ giải rõ ràng, phân minh trách nhiệm quyền lợi Các nhà khoa học có vai trị quan trọng việc tạo “đầu vào” có chất lượng cao, giảm giá thành nhờ cơng nghệ… việc liên kết với “nhà” lại lúng túng hiệu chưa cao Nhất việc liên kết với người nông dân để “xã hội hóa” cơng nghệ hiệu Cịn nhà nước, nhạc trưởng để tạo hành lang pháp lý phù hợp, đảm bảo cho liên kết nhà lại chặt chẽ hiệu Cần có chế hợp lý việc giải tranh chấp liên kết nhà, đặc biệt hợp đồng sản xuất tiêu thụ sản phẩm nhà doanh nghiệp nhà nơng Cần có chế tài phù hợp để hỗ trợ giải tranh chấp hợp đồng thu mua doanh nghiệp người sản xuất Đối với trường hợp thiệt hại ngun nhân bất khả kháng, cần có sách cụ thể để hỗ trợ thiệt hại cho bên tham gia liên kết (theo baoninhbinh.org.vn) Giải pháp Xu phát triển tất yếu nông nghiệp đại bền vững xây dựng thành cơng mơ hình liên kết nhà “Nhà nông - Nhà nước - Nhà khoa học nhà doanh nghiệp” Bởi suy cho cùng, liên kết chặt chẽ, tất bên có lợi Một mơ hình liên kết bốn nhà đánh giá cao mang lại hiệu lớn mơ hình liên kết tập đoàn Vingroup Tập đoàn Vingroup đưa thương hiệu nông nghiệp VinEco với sản phẩm thực phẩm từ số trang trại Tam Đảo (Vĩnh Phúc), Đông Triều (Quảng Ninh), Củ Chi (TPHCM) Long Thành (Đồng Nai), Lạc Dương (Đà Lạt)… Đồng thời, khởi động chương trình liên kết với 1.000 hộ nơng dân HTX sản xuất rau Chương trình thức triển khai từ 1/9/2016 với tổng ngân sách khoảng 300 tỷ đồng cho năm Điều kiện tham gia hộ sản xuất có quy mơ tối thiểu ha, cam kết sản xuất nông sản sạch, an toàn, ưu tiên hộ sản xuất 19 đạt tiêu chuẩn VietGap chuyên sản xuất trái đặc sản theo vùng miền Theo đó, thơng qua Công ty Đầu tư Phát triển Sản xuất Nông nghiệp VinEco (VinEco), Vingroup thực việc như: Trực tiếp đào tạo hướng dẫn hộ nông dân có nhu cầu quy trình sản xuất sạch; Hỗ trợ cơng nghệ, kỹ thuật giống; Kiểm sốt chất lượng trình sản xuất trước thu hoạch; Thu mua sản phẩm hỗ trợ phát triển thương hiệu Với việc kiểm sốt khép kín từ đồng ruộng đến siêu thị, chương trình cắt giảm tối đa khâu trung gian, tập trung nâng cao chất lượng nông sản cung ứng thị trường (theo Hà Bắc, Hội Nông Dân Việt Nam) IV Kết luận Trái sản phẩm vơ có tiểm phát triển có lợi lĩnh vực xuất Việt Nam Thời gian việc xuất loại trái sang thị trường khó tính Australia, Mỹ, Nhật Bản, New Zealand có tiến thuận lợi Trong thời gian tới, hội đẩy mạnh xuất sản phẩm rộng mở Tuy nhiên khơng mà phép chủ quan Điều cần thiết cần phải có kết hợp Nơng dân, Nhà nước, Nhà khoa học Doanh nghiệp xây dựng chiến lược, giải pháp lâu dài, hiệu vượt qua trở ngại hội nhập kinh tế toàn cầu điều kiện khắt khe chất lượng trái thị trường lớn khó tính Và tin tưởng ngành xuất trái Việt Nam tiếp tục đạt bước tiến lớn tương lai 20 Tài liệu tham khảo Admin (03/04/2018), “Thị trường xuất trái Việt Nam”, Tin Nghề Nông http://tinnghenong.com/thi-truong-xuat-khau-trai-cay-cua-viet-nam/ Admin (27/03/2018), “ Tổng quan tình hình ăn Việt Nam”, Tin Nghề Nông http://tinnghenong.com/tong-quan-ve-tinh-hinh-cay-an-qua-o-viet-nam/ Ánh Phương Nguyễn Hồng (20/04/2018), “Nông sản Việt: Xuất nhiều có vị đắng”, báo VOV online https://vov.vn/kinh-te/thi-truong/nong-san-viet-xuat-khau-nhieu-nhung-vanco-vi-dang-753235.vov Bích Hồng (30/12/2016), “‘Dấu ấn’ xuất trái cây”, BNews https://bnews.vn/-dau-an-trong-xuat-khau-trai-cay/32006.html Bình Nguyên (06/07/2017), “Xuất trái cây: theo đường tiểu ngạch”, báo Đồng Nai online http://www.baodongnai.com.vn/kinhte/201707/xuat-khau-trai-cay-khongthe-mai-theo-duong-tieu-ngach-2823309/ “Cách đánh giá hiệu xuất khẩu” https://thuocmatngu.com/cach-danh-gia-hieu-qua-xuat-khau.html Cẩm Vân (11/01/2018), “Trái cây- điểm sáng tranh xuất khẩu”, Tạp chí Nơng Thơn Việt http://www.nongthonviet.com.vn/nong-nghiep/201801/trai-cay-diem-sangtrong-buc-tranh-xuat-khau-717986/ Đăng Lãm (19/11/2018), “Khi trái Việt Nam ‘phủ sóng’ cơng nghệ Blockchain”, Tạp chí Tài http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/khi-trai-cay-viet-nam-duocphu-song-cong-nghe-blockchain-146348.html?mobile=true 21 Hà Bắc (22/11/2016), “Hiệu từ mơ hình liên kết “4 nhà”’, Hội Nơng Dân Việt Nam http://www.hoinongdan.org.vn/sitepages/news/37/48376/hieu-qua-tu-mohinh-lien-ket-4-nha 10 Hằng Nga (08/07/2017), “Phí vận chuyển ‘đè’ trái Việt”, theo báo Thanh Niên https://thanhnien.vn/tai-chinh-kinh-doanh/phi-van-chuyen-de-trai-cay-viet853258.html 11 Hồng Nhung (09/04/2018), “Triển vọng xuất Trái Việt Nam đạt kim ngạch 10 tỷ USD”, Việt Nam Plus https://www.vietnamplus.vn/trien-vong-xuat-khau-trai-cay-viet-nam-datkim-ngach-10-ty-usd/496364.vnp 12 Hồng Nhung (23/12/2017), “Triển vọng xuất trái Việt Nam - Bài 1: Vẫn sản xuất nhỏ lẻ”, BNews https://bnews.vn/trien-vong-xuat-khau-trai-cay-viet-nam-bai-1-van-sanxuat-nho-le/71617.html 13 Hồng Nhung (24/12/2017), “Nhiều triển vọng với xuất trái Việt Nam - Bài 2: Nâng chất để cạnh tranh”, BNews https://bnews.vn/nhieu-trien-vong-voi-xuat-khau-trai-cay-viet-nam-bai-2nang-chat-de-canh-tranh/71677.html 14 Huyền Anh (26/12/2016), “Tạo chỗ đứng cho trái Việt Nam thị trường giới”, VOV5.vn http://vovworld.vn/vi-VN/binh-luan/tao-cho-dung-cho-trai-cay-viet-namtren-thi-truong-the-gioi-499443.vov 15 Khánh Trung (10/12/2017), “Tiềm lớn phát triển ăn trái”, báo Cần Thơ Online http://baocantho.com.vn/tiem-nang-lon-phat-trien-cay-an-trai-a93027.html 16 Lê Bền (28/12/2017), “2017- Năm ngành rau quả”, Cục Trồng Trọt http://www.cuctrongtrot.gov.vn/TinTuc/Index/4095 17 Minh Đảm (07/12/2017), “Thị trường trái Việt Nam rộng mở”, Nông Nghiệp Việt Nam 22 https://nongnghiep.vn/thi-truong-trai-cay-viet-nam-dang-rat-rong-mopost208515.html 18 Minh Phương (15/06/2018), “Trái Việt Nam bước thâm nhập vào thị trường giới”, báo Doanh nhân Sài Gòn online https://doanhnhansaigon.vn/chuyen-lam-an/trai-cay-viet-nam-tung-buoctham-nhap-thi-truong-the-gioi-1086162.html 19 Ng Tống (23/07/2017), “Xuất rau lần vượt tỷ USD”, báo Người lao động https://nld.com.vn/kinh-te/xuat-khau-rau-qua-co-the-lan-dau-tien-vuot-3-tiusd-20170723215753762.htm 20 Ngọc Ánh (22/08/2017), “ Bùng nổ xuất trái cây”, báo Người lao động https://nld.com.vn/kinh-te/bung-no-xuat-khau-trai-cay2017082221292971.htm 21 Nguyễn Hải (10/04/2017), “Xuất trái chưa xứng với tiềm năng”, Người Lao Động https://thitruong.nld.com.vn/tieu-dung/xuat-khau-trai-cay-chua-xung-voitiem-nang-2017041018271028.htm 22 Nhật Minh (18/10/2018), “ Để nông sản Việt Nam vào thị trường khó tính”, theo Baomoi Com https://baomoi.com/de-nong-san-viet-vao-thi-truong-khotinh/c/28208155.epi 23 Nhuận Đạt Nguyên Bảo (15/07/2018), “Xuất nhập trái cây: Chưa khai thác hết tiềm năng”, báo Doanh nhân Sài Gòn online https://doanhnhansaigon.vn/chuyen-lam-an/xuat-nhap-khau-trai-cay-chuakhai-thac-het-tiem-nang-1086710.html 24 PV (16/07/2017), “Trái Việt Nam giới đón nhận”, Báo Mới.com https://baomoi.com/trai-cay-viet-nam-duoc-the-gioi-donnhan/c/22767672.epi 23 25 Tài Phan (29/08/2018), “Mở thêm nhiều hội xuất trái tươi”, báo điện tử VTV News https://vtv.vn/kinh-te/mo-them-nhieu-co-hoi-xuat-khau-trai-cay-tuoi20180829092757268.htm 26 Thùy linh (19/09/2018), “Chuyển biến tích cực từ việc quản lý kinh doanh trái cây”, Thủ Đô Hà Nội http://www.thanglong.chinhphu.vn/chuyen-bien-tich-cuc-tu-viec-quan-lykinh-doanh-trai-cay 27 Trường Giang (11/06/2018), “ Thanh long thống trị xuất trái Việt Nam”, Việt Nam Biz https://vietnambiz.vn/thanh-long-thong-tri-xuat-khau-trai-cay-cua-vietnam-56362.html 28 Trương Kim Thoa (07/10/2015), “Bốn giải pháp thúc đẩy xuất mặt hàng tỷ USD” https://bnews.vn/bon-giai-phap-thuc-day-xuat-khau-cac-mat-hang-tyusd-/1883.html 29 Trường Sinh (16/01/2014), “Liên kết “4 nhà"- Xu hướng tất yếu nơng nghiệp đại”, báo Ninh Bình http://baoninhbinh.org.vn/lien-ket-4-nha-xu-huong-tat-yeu-cua-nen-nongnghiep-hien-dai-20140116085919812p2c20.htm 30 Việt Nam khuyến khích xuất rau, hoa tươi” https://agro.gov.vn/vn/tID3677_Viet-Nam-khuyen-khich-xuat-khau-rauqua-va-hoa-tuoi.html 31 VTV9 (09/10/2017), “Trái Việt Nam có mặt 60 quốc gia vùng lãnh thổ”, báo điện tử VTV News https://vtv.vn/kinh-te/trai-cay-viet-nam-co-mat-tai-60-quoc-gia-va-vunglanh-tho-20171009135653138.htm 32 VTV9 (29/12/2017), “Trái – Ngôi sáng đua xuất khẩu”, báo điện tử VTV News https://vtv.vn/kinh-te/trai-cay-ngoi-sao-sang-trong-cuoc-dua-xuat-khau2017122913260553.htm 24 33 Ý Nhi Duy Khê (03/10/2015), “ Thị trường trái cây: đích ngắm tỷ USD”, Cafebiz http://cafebiz.vn/thi-truong/thi-truong-trai-cay-dich-ngam-2-ty-usd20151003090907561.chn 25 ... thâm nhập Xuất trái Việt Nam 2.1 Tiềm phát triển ăn trái Trái mặt hàng nông sản xuất lớn Thành công hoạt động xuất trái dựa nhiều tiềm mặt hàng tỷ đô Việt Nam quốc gia nằm khu vực Đông Nam Á có... xuất Do đó, xuất trái vừa mang ý nghĩa lớn kinh tế, vừa có vai trò sâu sắc phát triển xã hội Hiện trạng hoạt động xuất trái Việt Nam giai đoạn từ 2010 đến II Hiện trạng sản xuất trái xuất nước... trung nâng cao chất lượng nông sản cung ứng thị trường (theo Hà Bắc, Hội Nông Dân Việt Nam) IV Kết luận Trái sản phẩm vô có tiểm phát triển có lợi lĩnh vực xuất Việt Nam Thời gian việc xuất loại trái

Ngày đăng: 28/08/2020, 09:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời mở đầu

  • NỘI DUNG

    • 1. Hoạt động xuất khẩu

      • 1.1. Khái niệm.

      • 1.2. Vai trò

      • 2. Xuất khẩu trái cây tại Việt Nam

        • 2.1. Tiềm năng phát triển cây ăn trái

        • 2.2. Vai trò của ngành xuất khẩu trái cây Việt Nam

        • II. Hiện trạng sản xuất trái cây xuất khẩu trong nước giai đoạn 2010 đến nay

          • 1.1. Quy mô và hình thức doanh nghiệp

          • 1.2. Quy mô trồng cây ăn quả

          • 1.3. Chủng loại, sản lượng

          • 2. Hiện trạng xuất khẩu trái cây Việt Nam từ năm 2010 đến nay

            • 2.1. Xuất khẩu chính ngạch

            • 2.2. Xuất khẩu tiểu ngạch

              • I.3.1. Đánh giá định tính

              • I.3.2. Đánh giá định lượng

              • III. Phân tích hạn chế và đưa ra giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hoa quả Việt Nam

              • 1. Hạn chế trong chất lượng sản phẩm

              • Giải pháp:

              • 2. Hạn chế trong giá thành sản phẩm

              • Thách thức:

              • Giải pháp:

              • Chúng ta có thể học hỏi từ chính sách giá cước đặc biệt từ chính phủ Úc về việc coi trọng vấn đề xuất khẩu nông sản và luôn có chính sách tài trợ cho vận chuyển hàng nông sản xuất khẩu. Các hãng máy bay Úc chở trái cây sang Nhật, đoạn đường dài gấp đôi từ VN đi Nhật, song có giá chỉ bằng một nửa. Chẳng hạn, 1 kg trái cây chở từ Úc sang Nhật tầm 1,5 USD/kg, trong khi chở từ VN sang Nhật là 3 USD/kg, bởi Úc luôn ưu tiên chở hàng nông sản giá thấp nhất, miễn thuế xuất khẩu. Đổi lại, nhà xuất khẩu chỉ bỏ ra 0,5% tiền lãi đưa vào quỹ của viện nghiên cứu mặt hàng đó. Thêm nữa, chính phủ Thái có chính sách ưu tiên xuất khẩu trái cây tương tự Úc. Hiện phí vận chuyển quá cao đang làm giảm khả năng cạnh tranh của trái cây Việt ở thị trường nước ngoài. Nhà nước cần sớm can thiệp giá cước vận chuyển qua tham khảo giá cước vận chuyển của các quốc gia xuất khẩu trái cây. Phải có khung giá chở mặt hàng trái cây riêng, không có kiểu “giá chung một rổ” cho mọi mặt hàng xuất khẩu. Ngoài ra, nhà nước cần đầu tư máy chiếu xạ để các doanh nghiệp có thể thuê với mức giá tốt nhất có thể.

              • 3. Hạn chế của bốn nhà trong sản xuất

              • Thách Thức:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan