tiểu luận kinh tế phát triển phát triển năng lượng tái tạo ở việt nam

35 68 0
tiểu luận kinh tế phát triển phát triển năng lượng tái tạo ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Từ xưa, người bắt đầu sáng tạo những công cụ mới để nâng cao suất lao động, cải tạo tự nhiên và nâng cao chất lượng cuộc sống, lượng đã đóng một vai trò vô cùng quan trọng, trở thành một nhu cầu tất yếu của người Nó là nguồn nguyên liệu, nhiên liệu là động lực chính cho sự phát triển của nhân loại Mỗi cuộc cách mạng của người thì lượng đều có một vai trò vô cùng lớn Năng lượng đã được chúng ta biết sử dụng từ hàng ngàn năm trước người đã biết sử dụng lửa để chiếu sáng, để nấu nướng, sưởi ấm Từ lửa chúng ta biết tạo các công cụ, các máy móc hiện đại ngày Có thể nói lửa chính là xuất phát điểm của nền văn minh nhân loại Các nguồn nhiên liệu mà người có thể khai thác được hiện là:  Ánh sáng mặt trời  Than, đá , dầu khí tự nhiên  Uranium  Sức nước  Sức gió  Địa nhiệt Con người khai thác nhiều nhất là các loại nhiên liệu hóa thạch( than, đá , dầu khí….) Những nhiên liệu này nguồn cung lượng cho các phương tiện giao thông, các nhà máy công nghiệp… Tuy nhiên những nguyên liệu này không phải là những nguyên liệu vô hạn và hiện tại mà người khai thác quá mức rất có thể chúng sẽ bị cạn kiệt tương lai Ước tính rằng, lượng dầu có thể khai thác 40 năm nữa, lượng khí tự nhiên là 60 năm và lượng than có thể là 230 năm Với thực trạng đó thì những nguồn lượng tái tạo chính là sự thay thế cho những nhiên liệu hóa thạch ở Vậy lượng tái tạo là gì mà có khả thay thếđược những nhiên liệu hóa thạch vô cùng quan trọng vậy? / 39 Chương1 Tổng quan phát triển lượng tái tạo 1.1 Phát triển lượng tái tạo gì? Khái niệm chung lượng tái tạo Năng lương tái tạo ( hay còn gọi là lượng tái sinh) là những nguồn lượng vô hạn, liên tục, có khả tái sinh là: lượng mặt trời, gió, mưa , thủy triều, sóng và địa nhiệt Hiện nay, lượng tái tạo được sử dụng chỉ chiếm 16%, quá ít ỏi so với tiềm khồng lồ của nó và lượng tái tạo được sử dụng chủ yếu vào ngành điện Phân loại lượng tái tạo:  Năng lượng mặt trờilà nguồn lượng sinh từ các tia bức xạ điện từ mà mặt trời chiếu xuống trái đất Nguồn lượng này dự kiến sử dụng và tồn tại triệu năm nữa  Năng lượng địa nhiệtlà lượng được tách từ nhiệt lòng Trái Đất Năng lượng này có nguồn gốc từ sự hình thành ban đầu của hành tinh, từ hoạt động phân hủy phóng xạ của các khoáng vật, và từ lượng mặt trời được hấp thụ tại bề mặt Trái Đất  Năng lượng thủy triều là lượng khai thác từ công của dòng nước Điện được tạo nhờ hệ thống đập, tuốc bin nước và máy phát điện  Năng lượng gió là đợng của khơng khí di chuyển bầu khí quyển Trái Đất Năng lượng gió là một hình thức gián tiếp của lượng mặt trời Năng lượng gió được khai thác nhờ những tuốc bin gió / 39  Năng lượng sinh khối là lượng có nguồn gốc từ các dạng vật chất sống, chủ yếu là thực vật Sinh khối có thể chuyển thành lượng theo ba cách: chuyển đổi nhiệt, chuyển đổi hóa học, và chuyển đổi sinh hóa  Nhiên liệu sinh học là loại nhiên liệu được hình thành từ các hợp chất có nguồn gốc động thực vật nhiên liệu chế xuất từ chất béo của động thực vật (mỡ động vật, dầu dừa,…), ngũ cốc (lúa mỳ, ngô, đậu tương…), chất thải nông nghiệp (rơm rạ, phân,…), sản phẩm thải công nghiệp (mùn cưa, sản phẩm gỗ thải…)  Các nguồn lượng tái tạo nhỏ khác : lượng lò xo, hiệu ứng điện động 1.2 Tại phải phát triển lượng tái tạo?  Việc khai thác và sử dụng lượng tác động mạnh mẽ tới những yếu tố bản của đời sống người toàn cầu , triển vọng phát triển kinh tế, xã hội tương lai Đánh giá về xu thế lượng thế giới thời gian qua, bài báo Năng lượng Việt nam và vấn đề phát triển bền vững đăng Tạp Chí Năng Lượng Việt Nam ngày 14/12/2017 ông Nguyễn Văn Vy, Tổng thư ký kiêm Phó chủ tịch Hiệp hội Năng lượng Việt Nam (VEA) cho biết: qua 42 năm, từ năm 1973 (năm xảy khủng hoảng dầu mỏ) đến năm 2015, nhu cầu lượng tăng bình quân1,92%/năm, thấp tăng trưởng GDP cùng giai đoạn này là 2,94%/năm Than là nguồn lượng sơ cấp ổn định Năng lượng hạt nhân thế giới tăng nhanh, từ 45,9 triệu TOE (năm 1973) lên 582,1 triệu TOE (năm 2015) “Xu hướng phát triển mạnh ngành lượng thế giới là phát triển lượng tái tạo; sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu quả và áp dụng các công nghệ thân thiện với môi trường” - Ông Nguyễn Văn Vy nhấn mạnh / 39  Việc hạn chế về nguồn cung lượng sơ cấp nước dẫn đến sựphụ thuộc ngày càng tăng vào nguồn nhiên liệu nhập khẩu, đặc biệt nhiên liệu cho phát điện, tác động lớn đến vấn đề an ninh lượng  Tốc độ tăng cao nhu cầu lượng gây sức ép lên hạ tầng sở ngành lượng, đòi hỏi vốn đầu tư lớn bối cảnh nợ công tăng cao và quá trình cổ phần hóa chưa thuận lợi Với tốc độ tiêu thụ lượng hiện tại thì nguồn lượng truyền thống của thế giới được dự báo sẽ nhanh chóng bị cạn kiệt Theo dự báo, đến năm 2035 tiêu thụ lượng toàn cầu sẽ tăng 53%, và các doanh nghiệp khắp nơi thế giới không ngừng nghiên cứu tìm nguồn lượng sạch Cũngtheo báo cáo của APEC, nếu không giảm cường độ sử dụng, nhu cầu lượng khu vực sẽ tăng tương đương với tăng trưởng kinh tế, tức là khoảng 225% cho đến năm 2035 Bên cạnh đó, hiện thói quen sử dụng nhiên liệu hóa thạch đã làm tăng các mối quan tâm về môi trường Việc đốt nhiên liệu hóa thạch tạo khoảng 21,3 tỉ tấn carbon dioxide hàng năm Cacbon đioxit là một những khí nhà kính làm tăng lực phóng xạ và góp phần vào sự nóng lên toàn cầu, làm cho nhiệt độ trung bình bề mặt của Trái Đất tăng Thế giới hướng tới sử dụng các nguồn lượng tái tạo là một những cách giúp giải quyết vấn đề tăng nhu cầu lượng.Việt Nam đứng trước thách thức về nguy thiếu hụt lượng vòng một thập kỷ tới Giai đoạn 2010-2020 có thể xuất hiện sự mất cân đối giữa khả cung cấp và nhu cầu sử dụng các nguồn lượng nội địa, và Việt Nam chuyển từ nước xuất thành nước nhập lượng, mức độ phụ thuộc vào lượng nhập ngày một tăng Bên cạnh đó, một nghiên cứu về 190 quốc gia cho thấy Việt Nam đứng thứ 23 số các nền kinh tế dễ bị tổn thương nhất đối với biến đổi khí hậu Điều đó cho thấy tác động tiêu cực mà các vấn đề môi trường có thể gây đối với người thu nhập thấp và sinh kế của họ Sự bất cân đối giữa cung và cầu lượng hiện đe dọa trực tiếp đến nền kinh tế và xã hội  Năng lượng tái tạo là một nguồn lượng , không thải các chất ô nhiễm gây thiệt hại cho môi trường và có thể được khai thác mà không gây tổn hại đến các hệ sinh thái / 39 Năng lượng là yếu tố quan trọng quá trình phát triển kinh tế - xã hội của tất cả các nước thế giới Để thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế nhanh, phấn đấu sớm đưa nước ta bản trở thành thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại, Đảng ta đã dành sự quan tâm sâu sắc đến vấn đề phát triển lượng Các nguồn nhiên liệu hóa thạch than đá, dầu mỏ, khí đốt đã và đáp ứng phần lớn nhu cầu lượng của đất nước Tuy nhiên, nguồn lượng hóa thạch có hạn, việc sử dụng nhiều lượng hoá thạch có nguy gây ô nhiễm môi trường, tăng phát khí gây hiệu ứng nhà kính Vì vậy, việc nghiên cứu và sử dụng các nguồn lượng xanh thay thế, có khả tái tạo và khắc phục được các hạn chế nêu như: lượng gió, lượng mặt trời, địa nhiệt hay lượng từ sinh khối, lượng sinh học là một nhu cầu tất yếu  Phát triển lượng tái tạo để gắn với bảo vệ môi trường Chuyển dịch sang lượng xanh là quan trọng và cần thiết vì Việt Nam là một số ít các quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề nhất bởi biến đổi khí hậu Hơn nữa, phát triển lượng xanh là hướng thông minh cho Việt Nam, một quốc gia có tiềm năng lượng tái tạo dồi dào, đặc biệt là lượng mặt trời và lượng gió Phát triển lượng tái tạo là một hướng hợp lý để Việt Nam tránh phụ thuộc vào lượng nhập Tuy nhiên, hiện tại còn nhiều thách thức đòi hỏi nỗ lực lớn và bước phù hợp của tất cả các bên liên quan để các công nghệ lượng tái tạo được vào thực tế phát triển và áp dụng”  Nhiều chế ưu đãi Chính phủ hiện nỗ lực nhằm đẩy mạnh quá trình sản xuất và nghiên cứu lượng tái tạo, tích cực đưa những đề xuất và hợp tác diễn đàn quốc tế và nước, kích thích khối doanh nghiệp đầu tư để phát triển lượng tái tạo Động thái này cho thấy sự đổi mới và vận hành lượng tại Việt Nam thời kì 4.0, bắt kịp xu hướng toàn cầu / 39 1.3 Tình hình phát triển lương tái tạo giới 1.3.1 Tình hình triển vọng thị trường điện lượng tái tạo tồn cầu: a) Tăng trưởng cơng śt và sản lượng điện lượng tái tạo Năm 2015, sản lượng điện từ lượng tái tạo, không bao gồm thủy điện, chiếm 6,8% tổng sản lượng điện toàn cầu, đó bao gồm 3,5% điện gió, 1,9% điện sinh khối và 1,0% điện mặt trời (quang điện) Nếu tính cả thủy điện (16,0%) thì sản lượng điện từ các nguồn lượng tái tạo đạt tới 22,8% Thực tế, công suất nguồn điện lượng tái tạo toàn cầu bao gồm cả thủy điện tăng từ 2.130 GW vào cuối năm 2016 lên 2.400 GW vào cuối năm 2018, đó 1.300 GW thủy điện và 1.100 GW từ các nguồn lượng tái tạo ngoài thủy điện Tăng trưởng hàng năm công suất nguồn điện lượng tái tạo đã đạt mức cao kỷ lục 160 GW vào năm 2016 và đứng ở mức đó vào năm 2017 và 2018 Châu Á, bao gồm cả Trung Quốc và Ấn Độ chiếm khoảng 60% tăng trưởng công suất nguồn điện lượng tái tạo toàn cầu Tăng trưởng công suất nguồn điện lượng tái tạo của Trung Quốc từ năm 2015 đến năm 2016 đạt gần 70 GW, chiếm khoảng một nửa mức tăng trưởng của toàn cầu Tăng trưởng năm 2017 của nước này ở mức gần 70 GW, bao gồm 40 GW nguồn điện mặt trời PV Tuy nhiên, vào năm 2018 mặc dù sự tăng trưởng nguồn điện mặt trời PV sẽ trì ở mức của năm trước, sự tăng trưởng sẽ không chắc chắn có sự thay đổi chuyển từ chính sách Feed-in-Tariff (tạm dịch: hỗ trợ theo biểu giá quy định) sang chính sách The Renewables Portfolio Standard (tạm dịch: Tiêu chuẩn danh mục các nguồn lượng tái tạo), mở rộng việc đấu giá thực hiện dự án và nâng cao tính ổn định (giảm thiểu sự bất ổn) Tại Ấn Độ, kể từ lễ nhậm chức của chính quyền Narendra Modi năm 2014, nước này đã gia tăng nhanh chóng công suất nguồn điện lượng tái tạo, bao gồm / 39 cả nguồn điện mặt trời PV được hỗ trợ bởi nguồn bức xạ mặt trời phong phú, theo mục tiêu quốc gia đề là 175 GW (không kể các nhà máy thủy điện quy mô lớn) vào năm 2022 Công suất tăng trưởng hàng năm sẽ tăng gấp đôi từ mức GW năm 2016 lên khoảng 15 GW vào năm 2017 và 2018, tập trung vào điện mặt trời PV Vào cuối năm 2018, Ấn Độ có thể đạt công suất nguồn điện lượng tái tạo 120 GW, vượt qua mức của Nhật Bản Ngoài ra, Ấn Độ đã phát động chương trình mở rộng lượng tái tạo và dự kiến đến năm 2022 sẽ sản xuất 175 GW điện từ nguồn lượng này Chính phủ Hàn Quốc công bố kế hoạch chi khoảng 110 tỷ USD từ đến năm 2030 để xây dựng thêm các nhà máy điện mặt trời và điện gió cả nước nhằm tăng gấp ba lần tỷ lệ điện từ nguồn lượng tái tạo Hoa Kỳ đã công bố mức tăng kỷ lục công suất nguồn điện lượng tái tạo 20 GW vào năm 2016 Điện các nhà máy điện sản xuất từ lượng tái tạo tăng 9% năm 2016 và đặt mục tiêu điện từ lượng tái tạo sẽ chiếm tỷ lệ 14% tổng sản lượng điện của nước này, đó lượng điện được tạo từ lượng gió và mặt trời sẽ lần lượt chiếm tỷ lệ 5.2% và 0.8% Mặc dù hiện việc xử lý các ưu đãi thuế ở cấp liên bang đối với lượng tái tạo không chắc chắn, tăng trưởng công suất nguồn điện lượng tái tạo vào năm 2017 và 2018 là khoảng 20 GW mở rộng nguồn điện lượng mặt trời PV nhờ chính sách thúc đẩy lượng tái tạo ở cấp bang và giảm nhanh chi phí Mỹ có thể cắt giảm 78% lượng khí các-bon mà ngành công nghiệp sản xuất điện thải vào năm 2030 cách nâng cấp sở hạ tầng để bắt kịp sự phát triển của hai lĩnh vực lượng gió và lượng mặt trời Châu Âu đã tăng công suất nguồn điện lượng tái tạo với tốc độ ổn định hàng năm là 20 GW, tương ứng khoảng 4% kể từ đạt mức tăng 30 GW vào năm 2011 và đạt tốc độ tăng trưởng tương tự vào năm 2017 và 2018 Hồi đầu năm nay, các nước thành viên Liên hiệp châu Âu (EU) đã thông qua đề xuất của Ủy ban châu Âu (EC) đầu tư 873 triệu ơ-rô cho các dự án lớn của châu Âu về sở hạ tầng lượng sạch Trong số 17 dự án được EU lựa chọn tài trợ có tám dự án thuộc lĩnh vực điện với mức đầu tư lên tới 680 triệu ơ-rô và chín dự án khác liên quan khí đốt được đầu tư 193 triệu ơ-rô / 39 Liên minh lượng là một những ưu tiên của EC nhằm chuyển đổi châu Âu sang một nền kinh tế sạch và hiện đại Thụy Điển, Na Uy và Thụy Sĩ là ba quốc gia hàng đầu thế giới về chuyển đổi lượng, xếp sau là Phần Lan và Đan Mạch Trong số các nước này, hệ thống lượng của Thụy Sĩ được đánh giá tốt hàng đầu thế giới Tại Thụy Sĩ, gần hai phần ba điện được sản xuất thủy điện và lượng tái tạo Còn Vương quốc Anh đã quyết định đình chỉ hỗ trợ cho các nguồn lượng carbon thấp cho đến năm 2025 sự tăng chi phí liên quan vượt quá mức ngân sách dự kiến, công suất nguồn điện lượng tái tạo vào năm 2025 dự kiến sẽ tăng 25% so với năm 2016 Tại châu Mỹ, theo xếp hạng của Happy Planet Index, năm 2017, Cô-xta Ri-ca tiếp tục dẫn đầu thế giới về tỷ lệ sử dụng lượng tái tạo và là năm thứ ba liên tiếp phá kỷ lục về số ngày chỉ sử dụng lượng sạch Đất nước mang tên “bờ biển giàu đẹp” này đã đạt mốc tròn 300 ngày chỉ sử dụng điện từ các nguồn lượng tái tạo Sản lượng điện từ lượng tái tạo của Cô-xta Ri-ca năm 2017 đã đáp ứng 99,62%, gần tuyệt đối nhu cầu điện tiêu thụ năm của quốc gia có 4,8 triệu dân này Cu-ba nỗ lực phát triển nhiều dạng lượng tái tạo khác để chuyển đổi cấu sản xuất điện hiện hành và giảm sự phụ thuộc vào nhiên liệu hóa thạch Quốc đảo vùng Ca-ri-bê đã đề mục tiêu nâng tỷ lệ lượng tái tạo lên 24% tổng sản lượng điện vào năm 2030 Cu-ba có kế hoạch dùng lượng tái tạo thay thế cho việc sử dụng 1,75 triệu tấn nhiên liệu hóa thạch mỗi năm, đó việc sử dụng bã mía để sản xuất điện sinh học là biện pháp sản xuất điện chính của Cu-ba Tại Đông Nam Á, kể từ Thỏa thuận Pa-ri về chống biến đổi khí hậu được phê chuẩn vào tháng 12-2015, Cam kết của các quốc gia về môi trường (INDC) được ký kết vào tháng 11-2016, các nước khu vực đã tập trung áp dụng các giải pháp chuyển đổi sang sử dụng nguồn lượng thải ít các-bon Các khoản đầu tư vào sở hạ tầng cung cấp lượng sạch để đáp ứng các mục tiêu của / 39 INDC được dự báo sẽ tăng và đến năm 2030 các nước ASEAN sẽ cần đến 2.100 tỷ USD cho lĩnh vực này Công suất nguồn điện lượng tái tạo của Nhật Bản, không kể các nhà máy thuỷ điện công suất 30 MW, tăng 6,5 GW năm tài chính 2017 và dự kiến sẽ là 5,5 GW năm tài chính 2018 lên 68,3 GW vào cuối năm tài chính 2018 Sản lượng điện lượng tái tạo, không gồm sản lượng từ các nhà máy thuỷ điện có công suất lớn 30 MW sẽ đạt 127,3 tỷ kWh năm 2018 (tương ứng với số giờ hoạt động bình quân là 1.864 giờ/năm, 21,3% thời gian năm), nâng gấp đôi tỷ trọng của chúng tổng sản lượng điện của Nhật Bản từ 7% năm tài chính 2012 lên 13% năm tài chính 2018 Nếu tính cả sản lượng điện từ các nhà máy thủy điện công suất 30 MW, thì sẽ chiếm tới 16% tổng sản lượng điện năm 2018 Trong điện mặt trời PV sẽ tiếp tục chiếm khoảng 90% tổng sản lượng điện lượng tái tạo ở Nhật Bản, điện gió và điện sinh khối sẽ dần dần tăng tỷ trọng tương ứng của chúng hệ thống hỗn hợp lượng Tổng quan, theo nghiên cứu của IRENA, để đạt được mục tiêu của Thỏa thuận Pa-ri về chống biến đổi khí hậu, từ đến năm 2030, tỷ lệ lượng tái tạo tổng lượng toàn cầu phải tăng gấp hai lần Năm 2017, IRENA tuyên bố, đầu tư cho lượng sạch phải tăng từ 305 tỷ USD năm 2015 lên mức trung bình 900 tỷ USD/năm giai đoạn từ năm 2016 đến 2030 b) Giảm chi phí điện mặt trời PV, điện gió và mở rộng quy mô công suất Theo báo cáo của IEA, chi phí bình quân toàn cầu về điện khả dụng (Utility scale) (LCOE) của các nhà máy điện mặt trời, không bao gồm trợ cấp, giảm 50% từ năm 2012 xuống còn 11 Cent/kWh vào năm 2016 và dự kiến sẽ giảm xuống mức 8,7 Cent/kWh vào năm 2022 Các yếu tố làm giảm chi phí gồm có việc thực hiện đấu giá cạnh tranh ở nhiều quốc gia khác và giá mô-đun điện mặt trời PV giảm mạnh nhờ việc mở rộng quy mô áp dụng khắp thế giới / 39 Tương tự, mức chi phí bình quân toàn cầu về điện khả dụng (LCOE) của điện gió thềm lục địa (Onshore), không bao gồm trợ cấp, được ước tính là 7,5 Cent/kWh năm 2016 và dự kiến giảm xuống còn 6,5 Cent/kWh vào năm 2022 nhờ cuộc chạy đua cắt giảm chi phí thông qua đấu giá cạnh tranh Việc thực hiện đấu giá cho điện mặt trời PV và điện gió gia tăng toàn cầu để giảm chi phí Việc giảm chi phí dự kiến sẽ mở đường cho điện mặt trời PV và điện gió phát triển rộng khắp toàn cầu với một tốc độ ổn định Tuy nhiên, việc mở rộng các nguồn điện lượng tái tạo tự nhiên sẽ làm mất ổn định hệ thống điện Vì vậy, các nước sẽ phải nâng cao tính linh hoạt của hệ thống điện tiền đề của việc mở rộng quy mô các nguồn điện lượng tái tạo tự nhiên Việc cải thiện này, mặc dù kéo theo tăng chi phí hệ thống điện, có khả tạo các mô hình kinh doanh mới 1.3.2 Những vấn đề đặt phát triển nguồn lượng tái tạo: Từ những thực trạng nêu và của một số nước khác cho thấy các vấn đề đặt đối với sự phát triển nguồn lượng tái tạo thời gian tới là: Thứ nhất: Phát triện nguồn lượng tái tạo là xu thế toàn cầu Xu thế đó đã bắt đầu từ nhiều năm trước và sẽ tiếp tục nhiều năm nữa mới đạt được mục tiêu cần thiết để nắm giữ vai trò quan trọng hệ thống nguồn lượng của thế giới và của từng quốc gia Thứ hai: Để thúc đẩy sự gia tăng phát triển nguồn lượng tái tạo đòi hỏi thế giới phải tiếp tục nỗ lực nữa giải quyết nhiều thách thức, đặc biệt là giảm chi phí, nâng cao tính ổn định và an toàn của hệ thống mở rộng công suất sản xuất lượng tái tạo Điều đó cần phải có thời gian và nguồn lực thích đáng, nhất là đối với các nước phát triển Thứ ba: Kinh nghiệm của các nước cho thấy việc phát triển nguồn lượng tái tạo đòi hỏi phải có chiến lược, lộ trình, bước và chế chính sách thích hợp phù hợp với điều kiện cụ thể của mỗi quốc gia, nhất là tiềm các nguồn tài nguyên lượng sẵn có nước 10 / 39 (iv) Tăng tỷ lệ số gia đình có các thiết bị sử dụng lượng mặt trời từ khoảng 4,3% năm 2015 lên khoảng 12% vào năm 2020, khoảng 26% vào năm 2030; (v) Tăng sản lượng nhiên liệu sinh học đáp ứng khoảng 13% nhu cầu nhiên liệu của ngành giao thông vận tải vào năm 2030 Ðể đạt được mục tiêu nói trên, Chính phủ Việt Nam thực hiện nhiều chế, chính sách thuận lợi về đất đai, thuế, giá, bảo lãnh, khuyến khích hợp tác công-tư (PPP) nhằm thúc đẩy đầu tư và ngoài nước vào phát triển lượng tái tạo ở Việt Nam, đó có chế khuyến khích phát triển các dự án điện mặt trời Theo Quyết định của Chính phủ, dự án điện mặt trời: (i) được miễn thuế nhập đối với một số loại hàng hóa nhập để tạo tài sản cố định cho dự án; (ii) được xem xét miễn, giảm tiền sử dụng đất, tiền thuê đất, tiền thuê mặt nước; (iii) giá bán điện được điều chỉnh theo biến động của tỷ giá đồng/USD Hiện nay, Chính phủ xem xét điều chỉnh giá điện gió để khuyến khích đầu tư giai đoạn tới  Các doanh nghiệp nội ngoại đón xu hướng lượng tái tạo tại Phần lớn các nhà đầu tư nước ngoài cho chính sách thu hút đầu tư vào lượng tái tạo của VN chưa hấp dẫn, có những nhà đầu tư cam kết rót hàng tỷ USD vào lĩnh vực này để đón đầu hội Cty phát chuyên đầu tư vào lượng tái tạo của Ireland là Mainstream Renewable Power đã thông báo sẽ đầu tư 2,2 tỷ USD vào ba dự án dự án điện gió tại Việt Nam, trở thành nhà đầu tư nước ngoài lớn nhất lĩnh vực này Cả ba dự án sẽ có tổng công suất gộp lại là 940 MW Theo đó, Mainstream Renewable Power sẽ cùng với Cty Dịch vụ Tài chính Năng lượng GE (thuộc tập đoàn General Electric) sẽ mua cổ phần tại dự án điện gió Phú Cường thuộc Tập đoàn Phú Cường tại tỉnh Sóc Trăng Đây là bước đầu tiên thỏa thuận hợp tác giữa Mainstream và GE nhằm phát triển 1.000 MW điện gió tại Việt Nam đã được hai bên ký kết vào tháng chín vừa qua Với tổng công suất 800 MW, dự án này sẽ tiêu tốn của Mainstream và GE khoảng tỷ USD Nhà đầu tư Ireland cho biết quá trình thu xếp tài chính cho giai đoạn đầu tiên của dự án điện gió Phú Cường này sẽ kết thúc vào năm 2018 Trong giai đoạn đầu, liên doanh nhà đầu tư sẽ lắp đặt các thiết bị có công suất từ 150-200 MW Phần còn lại 21 / 39 sẽ được lắp đặt năm giai đoạn tiếp theo Ngoài dự án Phú Cường tại Sóc Trăng ra, Mainstream sẽ đầu tư thêm hai dự án điện gió Thái Hòa và Thái Phong tại tỉnh Bình Thuận Hai dự án kể có tổng công suất là 138 MW và vốn đầu tư vào khoảng 200 triệu USD Tuy nhiên, Mainstream không cho biết rõ thời gian cụ thể triển khai hai dự án này Thực tế thì đã có hàng chục nhà đầu tư nước và nhà đầu tư nước ngoài đăng ký đầu tư vào các dự án điện gió tại Việt Nam những năm gần đây, số dự án được triển khai thì rất lẻ tẻ Phần lớn các nhà đầu tư giữ tâm lý chờ đợi chưa muốn xây dựng dự án Tập đoàn Hanwha của Hàn Quốc đề xuất đầu tư 200 triệu USD vào Thừa Thiên Huế để xây dựng một dự án lượng mặt trời, có công suất 100-200 MW Trước đó, cuối tháng vừa qua, Cty Solar Park đến từ Hàn Quốc, đã đề xuất kế hoạch đầu tư một nhà máy điện mặt trời có công suất 300 MW tại Hà Tĩnh Theo ông Hom Nam Pyo - Phó chủ tịch Solar Park, Cty này mong muốn xây dựng một những dự án điện mặt trời quy mô lớn thế giới, với tổng vốn đầu tư khoảng 550 - 600 triệu USD Tata Power hiện nghiên cứu đầu tư dự án nhiệt điện lớn tại Sóc Trăng, đã bắt đầu để mắt đến tiềm của lượng tái tạo tại Việt Nam Công ty này cho biết tìm kiếm hội đầu tư các dự án điện gió và điện mặt trời tại Sóc Trăng và Ninh Thuận Một đại diện của Tata Power cho biết, Cty muốn đầu tư vào các dự án lượng tái tạo bởi hành lang pháp lý lĩnh vực này đã hoàn thiện so với trước Và về dài hạn, là vì Chính phủ Việt Nam đã cho thấy quyết tâm bảo vệ môi trường thông qua phát triển những lĩnh vực công nghiệp thân thiện môi trường 2.2.3 Nhận xét chung Việt Nam có nhiều nguồn tài nguyên có sẵn, phân bố khắp cả nước để sản xuất lượng tái tạo, xu hướng lương tái tạo rất có tiểm và Việt Nam có quyết tâm lớn nhằm bảo vệ môi trường Tuy nhiên, những chính sách chưa được tốt và có nhiều ưu đãi cùng với sở hạ tầng chưa phát triển khiến cho các nhà đầu tư đa số chỉ đăng ký vào dự án nhằm mục đích dài hạn còn thực tế những dự án được triển khai lại rất ít Thực tế, bất chấp việc nhiều doanh nghiệp, nhà khoa học đã lên tiếng về 22 / 39 sự cần thiết tăng cường lượng tái tạo, giảm bớt sử dụng lượng nhiệt điện than, số liệu thống kê cho thấy đường để lượng tái tạo ở Việt Nam phát triển còn rất dài, chưa thể đáp ứng được kỳ vọng Như vậy, việc hiểu biết và đặt lượng tái tạo làm mục tiêu phát triển cần phải có sự hợp sức của chính phủ, các quan, doanh nghiệp và các tổ chức, đoàn thể khác Chương3 Giải pháp phát triển lượng tái tạo Việt Nam Căn cứ vào những khó khăn dang tồn tại đã được phân tích phía và sở những thuận lợi mà nước ta sở hữu việc phát triển lượng tái tạo thì có một số giải pháp được đề xuất sau Để phát triển lượng tái tạo ở Việt Nam thì nhận định rào cản pháp lý, chính sách của nhà nước và vấn đề công nghệ là hai vấn đề khó khăn lớn nhất cần đề xuất, và thực tế nước ta đã có những chính sách và đổi mới 3.1 Chính phủ điều chỉnh thực sách cho việc phát triển lượng tái tạo Kinh nghiệm của các nước cho thấy việc phát triển nguồn lượng tái tạo đòi hỏi phải có chiến lược, lộ trình, bước và chế chính sách thích hợp phù hợp với điều kiện cụ thể của mỗi quốc gia, nhất là tiềm các nguồn tài nguyên lượng sẵn có nước Hơn nữa,đặc thù của NLTT là sự phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện tự nhiên (nước, nắng, gió, vị trí địa lý…), công nghệ và giá thành sản xuất Do đó để thúc đẩy phát triển NLTT, Việt Nam cần có các chính sách hỗ trợ chế hạn ngạch, chế giá cố định, chế đấu thầu và chế cấp chứng chỉ Trên thực tế, Trong bài báo “Phát triển lượng tái tạo: Từ chính sách đến thực tiễn” của PV Song Nguyễn – Mỹ Hạnh đăng Petrotimes.vn Thứ trưởng Hoàng Quốc Vượng: “Nhiều năm trước, chủ chương khuyến khích và ưu tiên phát triển lượng tái tạo đã được đưa Sau Quyết định số 2068/QĐ-TTg được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Chiến lược phát triển lượng tái tạo của Việt Nam 23 / 39 đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050”, đã có thêm những chế, chính sách cụ thể để khuyến khích phát triển điện gió, điện mặt trời, điện sinh khối, điện từ rác thải…” Cục trưởng Phương Hoàng Kim: Chính phủ đã có những chính sách phát triển lượng tái tạo, giảm sự phụ thuộc vào các nguồn lượng hóa thạch Mục tiêu được đặt là đối với lượng mặt trời, đến năm 2020, tổng công suất khoảng 850MW, năm 2025 khoảng 4.000MW Đối với lượng gió, đến năm 2020 có khoảng 800MW, năm 2025 là 2.000MW Chính phủ đã ban hành chế mua điện trực tiếp từ các nhà máy lượng tái tạo Đối với lượng gió, chế được ban hành từ năm 2011 với giá 7,8cent/kWh; đối với điện mặt trời theo chế mới ban hành tháng 4-2017 giá 9,35cent/kWh Chính sách mua điện lượng mặt trời có hiệu lực với các dự án vận hành thương mại trước tháng 6-2019 Thêm vào đó là các chính sách về lượng sinh khối, nguồn lượng từ bã mía giá 5,8 cent/kWh Thông qua những chính sách này, thời gian qua, chúng ta đã có tổng số dự án điện gió với công suất 190MW đã được phát lưới Hiện tại có thêm 4.900MW điện gió được đưa vào diện quy hoạch Gần đây, Chính phủ đã xem xét điều chỉnh chế điện gió, dự kiến sẽ được ban hành sớm Đối với điện mặt trời, đã có 170 dự án sản xuất với tổng công suất lên tới 12.000MW và 44 dự án được duyệt đưa vào quy hoạch Những năm gần đây, Chính phủ ban hành những chế chính sách nhằm huy động nhiều nữa các nguồn lượng tái tạo vào hệ thống lượng quốc gia Đây là chủ chương nhất quán và xuyên suốt của Chính phủ Và các chế chính sách đã được Chính Phủ đưa cụ thể có những ưu điểm nhược điểm sau: 3.1.1 Cơ chế hạn ngạch (định mức tiêu) Chính phủ qui định bắt buộc các đơn vị sản xuất (hoặc tiêu thụ) phải đảm bảo một phần lượng điện sản xuất/tiêu thụ từ nguồn NLTT, nếu không sẽ phải chịu phạt theo định mức đặt theo tỷ lệ Ưu điểm của chế này là tạo một thị trường cạnh tranh giữa các công nghệ NLTT, đồng thời làm giảm giá thành sản xuất NLTT, giúp Chính phủ chỉ qui định hạn 24 / 39 ngạch nhằm đạt mục tiêu định cho NLTT, còn giá thành sẽ thị trường cạnh tranh tự quyết định Giá phạt được tính toán và đưa giới hạn trần cho tổng chi phí ảnh hưởng tới người tiêu dùng Nhược điểm đó là đơn vị sản xuất sẽ phải chịu những rủi ro và chi phí lớn ngoài khả kiểm soát Hơn nữa, chế này sẽ ưu tiên phát triển các công nghệ chi phí thấp nhất, đó sẽ không thúc đẩy phát triển các dạng công nghệ cạnh tranh 3.1.2 Cơ chế giá cố định Chính phủ định mức giá cho mỗi kWh sản xuất từ NLTT, định mức giá có thể khác cho từng công nghệ NLTT khác Thông thường là định mức giá này cao giá điện sản xuất từ các dạng NL hoá thạch, đó sẽ khuyến khích và đảm bảo lợi ích kinh tế cho NLTT Chính phủ tài trợ cho chế giá cố định từ nguồn vốn nhà nước hoặc buộc các đơn vị sản xuất, truyền tải phải mua hết điện từ nguồn NLTT Ưu điểm của chế này là làm giảm thiểu những rủi ro cho các nhà đầu tư vào NLTT Với giá cố định đặt khác cho các dạng NLTT, Chính phủ có thể khuyến khích đầu tư vào các công nghệ NLTT cần phát triển với các mục tiêu khác Tuy nhiên, nhược điểm với giá cố định cho một thời gian dài sẽ khó kiểm soát được lợi nhuận của các nhà đầu tư Giảm dần giá cố định có thể được áp dụng, nhiên cần phải được công bố rõ ràng để giảm thiểu rủi ro cho nhà đầu tư Áp dụng chế này, Chính phủ không thể biết trước sẽ có dự án NLTT được đầu tư, đó không biết trước được tổng chi phí cho chế này ngắn hạn dài hạn Một hạn chế nữa là tăng chi phí cho việc điều độ và nảy sinh các vấn đề kỹ thuật cho hệ thống điện các nhà quản lý lưới buộc phải tiếp nhận nguồn điện NLTT 3.1.3 Cơ chế đấu thầu Chính phủ sẽ đề các tiêu chí đấu thầu cạnh tranh, có thể riêng cho từng loại công nghệ NLTT Danh sách các dự án NLTT sẽ được lựa chọn từ thấp đến cao cho đến thoả mãn mục tiêu phát triển đặt cho từng loại NLTT và được công bố Sau đó Chính phủ, hoặc quan quản lý được uỷ quyền sẽ buộc các đơn vị sản xuất điện bao tiêu sản lượng từ các dự án trúng thầu (có hỗ trợ bù giá) 25 / 39 Ưu điểm là sự cạnh tranh làm giảm chi phí bù giá tối thiểu Chính phủ hoàn toàn có thể kiểm soát số lượng dự án được lựa chọn, có nghĩa là kiểm soát được chi phí bù lỗ Ngoài ra, việc cố định giá cho các dự án trúng thầu là một đảm bảo cho nhà đầu tư lâu dài Nhược điểm của chế này là trúng thầu, nhà đầu tư có thể sẽ trì hoãn việc triển khai dự án nhiều lý do: chờ đợi thời để giảm giá thành đầu tư, chấp nhận đấu thầu lỗ chỉ nhằm mục đích găm dự án không cho đơn vị khác cạnh tranh và sẽ không triển khai các dự án lỗ…Chính phủ có thể đưa các chế tài xử phạt để hạn chế các nhược điểm này 3.1.4 Cơ chế cấp chứng Với chế này có thể là chứng chỉ sản xuất, hoặc chứng chỉ đầu tư, hoạt động theo nguyên tắc cho phép các đơn vị đầu tư vào NLTT được miễn thuế sản xuất cho mỗi kWh, hoặc khấu trừ vào các dự án đầu tư khác Ưu điểm đó là đảm bảo sự ổn định cao, đặc biệt chế này được dùng kết hợp với các chế khác để tăng hiệu quả Nhược điểm của chế này chính là sự ổn định này phải được nghi rõ văn bản về thời hạn cấp chứng chỉ, thiên về ủng hộ các đơn vị lớn, có tiềm và nhiều dự án đầu tư để dễ dàng khấu trừ thuế vào đó Để hỗ trợ các dự án NLTT nhỏ và độc lập (không nối lưới), các nghiên cứu cho thấy một “cơ chế cấp tín dụng trực tiếp cho người tiêu dùng” là thích hợp điều kiện của Việt Nam.Tuy nhiên, việc áp dụng bất cứ chế nào nên áp dụng bổ sung các chế tài hoặc các chế hỗ trợ khác để phát huy hiệu quả tối đa sự hỗ trợ phát triển NLTT.Theo dự kiến kịch bản phát triển NLTT, Việt Nam có thể khai thác 3.000 -5.000MW công suất với sản lượng 10 tỷ kWh từ NLTT vào năm 2025 Nếu có chính sách hỗ trợ hợp lý thì là một đóng góp lớn cho nhu cầu của quốc gia về sản lượng điện Theo nghiên cứu và đánh giá sơ bộ về tiềm phát triển NLTT dài hạn tới 2050, khả phát triển NLTT còn có thể lớn nữa, đặc biệt là lượng gió, địa nhiệt và nhiên liệu sinh khối 26 / 39 3.2 Xúc tiến hợp tác, đầu tư chuyển giao công nghệ lượng tái tạo Lựa chọn công nghệ nào cho hệ thống lượng tái tạo phù hợp với Việt Nam là một những nội dung được đưa tại hội nghị toàn quốc về "Thủy điện vừa và nhỏ, lượng tái tạo", Hiệp hội Năng lượng Việt Nam (VEA) tổ chức hồi cuối tháng Bảy vừa qua tại Hà Nội và vấn đề này đã được VEA giải đáp báo cáo gửi các quan Đảng, Nhà nước, các bộ, ngành liên quan Theo Hiệp hội Năng lượng Việt Nam, các công nghệ phát điện sử dụng lượng tái tạo phù hợp với Việt Nam, bao gồm: 3.2.1 Công nghệ thủy điện Ngoài các dự án thủy điện có công nghệ truyền thống sử dụng các tua bin phản lực, xung lực và bóng đèn phụ thuộc vào chiều cao cột nước; hệ thống điện có tỷ lệ nguồn điện sử dụng lượng tái tạo cao, nhất là các nguồn điện thay đổi lớn theo điều kiện tự nhiên (gió, mặt trời), công nghệ thủy điện tích năng, ngoài việc thực hiện nhiệm vụ điều tiết biểu đồ phụ tải còn có thêm nhiệm vụ vận hành theo khả phát của nguồn lượng tái tạo Ngoài phát triển thủy điện theo công nghệ truyền thống, Việt Nam cần sớm đưa vào vận hành các nhà máy thủy điện tích 3.2.2 Cơng nghệ điện gió Sự phát triển của khoa học và công nghệ cho phép công nghệ điện gió phát triển không ngừng theo hướng tăng chiều cao của cột tuarbin gió (lên đến 250 mét) đối với tua bin gió đất liền và tăng chiều sâu (lên đến 200 mét nước biển) đối với tua bin gió ngoài khơi Công nghệ phát triển cho phép khai thác hiệu quả nguồn điện gió tại khu vực có tốc độ gió trung bình thấp (3 - m/s) và cho phép nâng cao hệ số công suất, sản lượng nguồn điện gió Các dự án điện gió của Việt Nam đã đưa vào vận hành có công suất khoảng 1,5 - 2,0 MW, chiều cao của các cột tua bin gió khoảng 100 - 120 mét; thời gian tới cần nghiên cứu phát triển các tua bin gió cao hơn, có công suất lớn để tận dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên gió 27 / 39 3.2.3 Công nghệ điện mặt trời Công nghệ pin quang điện (PV): Tùy thuộc vào chất liệu bản sử dụng, công nghệ PV có thế hệ công nghệ Công nghệ thế hệ đầu tiên (sử dụng công nghệ tinh thể silicon) và thứ hai (công nghệ màng mỏng) hiện chiếm lĩnh thị trường; thế hệ thứ ba (tế bào quang hữu cơ) giai đoạn trình diễn, chưa được thương mại hóa rộng rãi Hiệu suất các tấm pin quang điện đã lên đến 25% Công nghệ nhiệt điện lượng mặt trời tập trung (CSP): CSP là công nghệ phát điện sử dụng gương để tập trung ánh sáng mặt trời, làm nóng chất lỏng được sử dụng để sản xuất nước Hơi nước được sử dụng để chạy tua bin nước và tạo lượng tương tự các nhà máy nhiệt điện thông thường sử dụng chu trình nước Công nghệ CSP được phát triển tại nhiều quốc gia thế giới, nhiều dự án có giá bán điện rất cạnh tranh, nhà máy điện mặt trời được xây dựng ở Dubai có giá điện rất thấp, khoảng 666 đ/kWh (tương đương Uscents/kWh).Việt Nam cần ưu tiên phát triển nguồn điện mặt trời sử dụng công nghệ PV, giai đoạn đầu cần nhập các thiết bị, để tránh nhập công nghệ lạc hậu, cần ban hành các tiêu chuẩn kỹ thuật, như: Hiệu suất tối thiểu, tuổi thọ của các tấm panel pin mặt trời, Ngoài ra, Việt Nam cần nghiên cứu các địa điểm có thể phát triển các nhà máy nhiệt điện lượng mặt trời tập trung Thời gian xây dựng các nhà máy điện mặt trời sử dụng công nghệ PV rất nhanh (khoảng tháng) Do đó, là giải pháp có hiệu quả để bảo đảm cung cấp điện trường hợp cấp bách các nguồn điện và dự kiến xây dựng vào chậm hoặc trường hợp nhu cầu phụ tải tăng nhanh dự báo 3.2.4 Công nghệ sản xuất điện từ nguồn sinh khối Nhà máy điện công nghệ ngừng hơi: Công nghệ ngưng hiện được sử dụng rộng rãi để sản xuất điện từ nhiên liệu sinh khối Hiệu suất phát điện phụ thuộc vào quy mô của nhà máy điện Quy mô nhà máy phù hợp khả cung cấp của nguyên liệu sinh khối của địa phương (khoảng 10 MW đến 50 MW), hiệu suất phát điện khoảng từ 18% đến 33% 28 / 39 Thực hiện đồng đốt nhiên liệu sinh khối với nhiên liệu than Đồng đốt bao gồm công nghệ chính:  Đồng đốt trực tiếp sinh khối với than, là công nghệ đơn giản, hiện được sử dụng phổ biến nhất Sinh khối được nghiền cùng với than, sau đó được đưa vào lò Trường hợp tỷ lệ sinh khối chiếm 5% - 10% về lượng lượng, thì không cần thiết phải điều chỉnh chế độ đốt của nhà máy điện  Đờng đớt gián tiếp: Ít phổ biến hơn, đó có một thêm quá trình chuyển đổi sinh khối rắn sang dạng khí nhiên liệu sau đó được đốt cháy với than cùng một lò Công nghệ này cho phép tỷ lệ cao nguồn sinh khối và sử dụng nguồn sinh khối đa dạng  Công nghệ đồng đốt song song: Sinh khối và than được đốt các lò riêng biệt, nước của hai lò được trộn lẫn để chạy tuabin Phương pháp này cho phép tỷ lệ sinh khối cao và thường được sử dụng các nhà máy giấy, bột giấy và các sở công nghiệp để tận dụng các phụ phẩm Trên thế giới đã có nhiều nhà máy thực hiện đồng đốt nhiên liệu sinh khối với nhiên liệu than hoặc khí đốt Đồng đốt là một công nghệ đã được chứng minh; mang lại các hiệu ích sau: (i) Hiệu ích tiết kiệm lượng: Các dự án đồng phát thay thế một phần của nhiên liệu than không tái tạo nhiên liệu sinh khối tái tạo; (ii) Hiệu ích về kinh tế: Tiết kiệm chi phí sản xuất chung thay thế nhiên liệu than với nguyên liệu sinh khối có chi phí thấp Chi phí nhiên liệu sinh khối cung cấp đến nhà máy thấp ít nhất 20% so với cung cấp than; (iii) Hiệu ích về môi trường: Giảm phát thải khí nhà kính Cải tạo các nhà máy nhiệt điện than cũ sang sử dụng sinh khối: Tại nhiều nước, các nhà máy nhiệt điện than sau hết tuổi thọ hoạt động, đều có xu hướng cải tạo sang đốt sinh khối Việc cải tạo có chi phí không lớn, mang lại hiệu ích lớn về kinh tế và môi trường Các nhà máy điện Ninh Bình (100 MW), Uông Bí (105 MW), Phả Lại I (440 MW) được xây dựng từ những năm 1970, đã vận hành 40 năm, đề xuất thực hiện cải tạo chuyển sang đốt sinh khối 29 / 39 Công nghệ đồng phát điện - nhiệt: Các nhà máy đồng phát có hiệu suất chung khoảng 80% đến 90% Việc sử dụng công nghệ đồng phát phụ thuộc nhiều vào nhu cầu cấp nhiệt của các sở công nghiệp 3.2.5 Công nghệ thu hồi lượng từ chất thải rắn Công nghệ phân hủy kỵ khí: Chất thải hữu thông qua tác động của vi khuẩn điều kiện không có ôxi sẽ sản xuất hỗn hợp khí bao gồm mêtan và cácbonic Khí sinh học thu được có thể sử dụng đốt trực tiếp hoặc dùng làm nhiên liệu để phát điện Phân hủy kỵ khí đối với chất thải đã được thương mại hóa, sử dụng rộng rãi tại nhiều nước thế giới Chủ đầu tư dự án có các nguồn doanh thu: Bán điện, bán phân bón hữu và tiền thuê xử lý rác thải Công nghệ đốt trực tiếp: Rác thải thu gom sẽ được đốt trực tiếp các lò sinh hơi, phát điện Công nghệ sử dụng khí bãi rác: Khí Metan từ bãi rác chôn lập sẽ được tận dụng để phát điện hoặc đốt trực tiếp Hội nghị đề xuất ưu tiên sử dụng công nghệ phân hủy kỵ khí với quy mô vừa và nhỏ (cấp xã hoặc liên xã) nhằm sử dụng hiệu quả tổng hợp, góp phần phát triển nền sản xuất không chất thải, ngoài thu hồi lượng, phân hữu được cung cấp cho trồng trọt, tạo thực phẩm sạch 3.2.6 Công nghệ lưới điện Ứng dụng công nghệ lưới điện thông minh để kết nối, vận hành ổn định các nguồn lượng tái tạo nhằm tạo điều kiện khai thác có hiệu quả, góp phần khuyến khích phát triển, tăng tỷ lệ nguồn điện sử dụng lượng tái tạo, góp phần bảo vệ môi trường, bảo đảm an ninh lượng quốc gia Sử dụng công nghệ lưu trữ lượng nhằm tích hợp các nguồn điện phân tán, các nguồn lượng mới, tái tạo đấu nối vào hệ thống điện cấp điện áp trung áp và hạ áp; cho phép cân cung - cầu điện ở cấp độ người sử dụng điện 3.2.7 Công nghệ lưu trữ lượng (ESS)  Công nghệ ESS bao gồm các bộ phận chính: 30 / 39 Hệ thống ắc quy dùng để lưu trữ lượng Hệ thống Quản lý Pin (BMS)  Battery Management System: Thực hiện chức quản lý quá trình sạc và xả của hệ thống ắc quy Hệ thống điều hòa lượng (PCS - Power Conditioning System): thực hiện chức chuyển đổi giữa điện xoay chiều (AC) của lưới điện và điện một chiều (DC) của hệ thống ắc quy Hệ thống quản lý lượng (PMS - Power Management System): Thực hiện chức điều chỉnh dòng tích hoặc xả của hệ thống ắc quy nhằm giảm tối thiểu tổn thất truyền tải, khắc phục tình trạng nghẽn mạch, bảo đảm cân cung cầu tại mức phụ tải cao nhất và nâng cao chất lượng cung cấp điện và làm mịn biểu đồ phụ tải Bên cạnh những giải pháp đã thực hiện của chính phủ thì nhóm đưa một số giải pháp để phát triển lượng tái tạo ở Việt Nam 3.3 Giải pháp nguồn nhân lực: Nguồn nhân lực đóng vai trò quan trọng cho phát triển,để điều hành được các nhà máy điện và xử lý các sự cố đường tải điện vì vậy cần:Khuyến khích và hỗ trợ các trường đại học, các sở dạy nghề phát triển giáo trình và giảng dạy các môn học mới liên quan tới lượng tái tạo.Khuyến khích, hỗ trợ công tác nghiên cứu và phát triển lượng tái tạo các tổ chức nghiên cứu khoa học kỹ thuật, đặc biệt đối với việc nghiên cứu sâu các công nghệ lượng tái tạo đặc thù, phù hợp với điều kiện của Việt Nam Tăng cường hợp tác song phương, mở rộng hợp tác đa phương với các nước có ngành công nghiệp lượng tái tạo phát triển, với các tổ chức, cá nhân nước ngoài giàu tiềm lực để học hỏi kinh nghiệm việc phát triển lượng tái tạo 31 / 39 3.4 Nâng cao nhận thức nhân dân nhà đầu tư: Đẩy mạnh tuyên truyền và phổ biến kiến thức đến mọi người dân về tầm quan trọng, hiệu quả kinh tế, xã hội và bảo vệ môi trường to lớn của việc phát triển và sử dụng lượng tái tạo quá trình phát triển bền vững để từ đó có những hành động thiết thực đóng góp của việc phát triển và sử dụng lượng tái tạo Ví dụ điển hình việc sử dụng xăng E5 góp phần bảo vệ môi trường và động cơ.Khuyến khích và hỗ trợ các cộng đồng phát triển mô hình phát triển và sử dụng lượng tái tạo, thực hiện thí điểm, tiến tới nhân rộng các mô hình nhà xanh, tòa nhà xanh, đô thị xanh và nông thôn (làng, xã) xanh; đó phần lớn nhu cầu lượng được cung cấp từ nguồn lượng tái tạo, các chất thải từ sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp và chăn nuôi được xử lý, sử dụng hợp lý cho mục đích lượng 32 / 39 LỜI KẾT Với điều kiện tự nhiên của nước ta thì Việt nam được đánh giá là rất dồi dào về tiềm để thúc đẩy, phát triển lượng tái tạo( lượng gió, lượng mặt trời, lượng nước) , đặc biệt là lượng gió được đánh giá là có tiềm phát triển manh nhất ở khu vực Đông Nam Á Tuy nhiên , chưa được định hướng đúng về phát triển mứcđầu tư cho lượng tái tạo còn tương đối hạn chế vì thề mà việc phát triển lượng tái tạo ở Việt Nam chưa thật sự “xứng” tiềm nó sở hữu Ngày nay, các vấn đề với môi trường ngày càng thắt chặt một số nhiên liệu hóa thạch bị khai thác vượt mức so với quy định Bên cạnh đó, các chính sách giải pháp của chúng ta đặt chưa được thực hiện quá tốt Vì vậy mà việc phát triển lượng tái tạo cần được đầu tư và có chính sách định hướng một cách đúng đắn và hợp lí càng quan trọng bối cảnh các vấn đề về môi trường, lượng đã nêu ở xảy rất nghiêm trọng Ngoài , chúng ta nên liên kết, hợp tác với những nước phát triển lượng tái tạo rất tốt Nhật Bản, Mỹ, các nước thuộc EU… để có thể học hỏi và có được sự giúp đỡ của các nước bạn Làm được những điều này, chúng ta sẽ phát triển được tiềm khổng lồ mà nó sở hữu là giải quyết được các vấn đề về lượng, bảo vệ môi trường qua đó có thể góp phần đảm bảo sự phát triển kinh tếbền vững của Việt Nam 33 / 39 Tài liệu tham khảo -Anh Tuấn, Báo Môi Trường, bài “Năng lượng tái tạo có mức tăng lớn nhất lịch sử”, trích từ: http://moitruong.com.vn/phat-trien-ben-vung/tiet-kiem-nang-luong/nang-luongtai-tao-co-muc-tang-lon-nhat-trong-lich-su-18988.htm -Bảo Trâm, Thanh Lan Nguyễn, Diễn đàn doanh nghiệp, bài ”Cơ hội của lượng tái tạo” trích từ: http://enternews.vn/co-hoi-cua-nang-luong-tai-tao-93882.html -Hà Lê, báo Nhân dân điện tử,bài “Thế giới tăng đầu tư phát triển lượng tái tạo”, trích từ: :http://www.nhandan.com.vn/thegioi/tin-tuc/item/33783202-the-gioi-tang-dau-tuphat-trien-nang-luong-tai-tao.html -Hà Vy, báo Xây dựng điện tử,bài “Khó khăn phát triển lượng tái tạo”,trích từ: http://www.baoxaydung.com.vn/news/vn/kinh-te/kho-khan-trong-phat-trien-nangluong-tai-tao.html -Khánh An, Diễn đàn doanh nghiệp,bài “Phát triển lượng tái tạo Được ưu tiên khó”, trích từ: http://enternews.vn/phat-trien-nang-luong-tai-tao-duoc-uu-tien-nhung-van-kho104421.html -Nguồn từ tạp chí Business Forum, Hội đồng doanh nghiệp vì sự phát triển tái tạo VBCSD, bài”Năng lượng bền vững: hách thức và hội cho doanh nghiệp Việt”,trích từ: http://vbcsd.vn/detail.asp?id=449 -Nguyễn Hoan, Báo Petro Times, bài “Phát tiển lượng gắn với bảo vệ môi trường”, trích từ: https://petrotimes.vn/phat-trien-nang-luong-gan-voi-bao-ve-moi-truong-vi-suphat-trien-ben-vung-505459.html 34 / 39 -Nguyễn Cảnh Nam, Hiệp hội lượng Việt Nam, bài “Tổng quan lượng tái tạo toàn cầu và vấn đề đặt ra”, trích từ: http://nangluongvietnam.vn/news/vn/nhan-dinh-phan-bien-kien-nghi/tong-quannang-luong-tai-tao-toan-cau-va-van-de-dat-ra.html -Nguyễn Cảnh Nam, Hiệp hội lượng Việt Nam,bài “Hiện trạng ngành lượng úc và kinh nghiệm cho Việt nam”, Kỳ 1,Kỳ và Kỳ 3, trích từ: http://nangluongvietnam.vn/news/vn/nhan-dinh-phan-bien-kien-nghi/nhan-dinhdu-bao/hien-trang-nganh-nang-luong-uc-va-kinh-nghiem-cho-viet-nam-kycuoi.html -Phong Lâm, Báo Mới, bài “Vì nên phát triển lượng tái tạo ở Việt Nam” ,trích từ : https://baomoi.com/vi-sao-nen-phat-trien-nang-luong-tai-tao-o-vietnam/c/22586496.epi -Thùy Trang, Báo Biên Phòng, bài “Phát triển lượng gắ với bảo vệ môi trường là hướng đúng đắn”, trích từ: http://www.bienphong.com.vn/pha-t-trie-n-nang-luo-ng-ga-n-vo-i-ba-o-ve-moitruo-ng-la-huong-di-ben-vung-cua-viet-nam/ 35 / 39 ... quản lý và cách thức thực hiện Chương2 Phát triển lượng tái tạo Việt Nam 2.1 Tình hình phát triển lượng tái tạo Việt Nam 2.1.1 Thủy điện nhỏ Việt Nam có hệ thống sông ngòi dày đặc phân...Chương1 Tổng quan phát triển lượng tái tạo 1.1 Phát triển lượng tái tạo gì? Khái niệm chung lượng tái tạo Năng lương tái tạo ( hay còn gọi là lượng tái... hành lượng tại Việt Nam thời kì 4.0, bắt kịp xu hướng toàn cầu / 39 1.3 Tình hình phát triển lương tái tạo giới 1.3.1 Tình hình triển vọng thị trường điện lượng tái tạo tồn cầu: a) Tăng

Ngày đăng: 28/08/2020, 09:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • Chương1. Tổng quan về phát triển năng lượng tái tạo.

    • 1.1 Phát triển năng lượng tái tạo là gì?

    • 1.2 Tại sao phải phát triển năng lượng tái tạo?

    • 1.3 Tình hình phát triển năng lương tái tạo ở trên thế giới

      • 1.3.1 Tình hình và triển vọng thị trường điện năng lượng tái tạo toàn cầu:

      • 1.3.2 Những vấn đề đặt ra đối với phát triển nguồn năng lượng tái tạo:

      • Chương2. Phát triển năng lượng tái tạo ở Việt Nam.

        • 2.1 Tình hình phát triển năng lượng tái tạo ở Việt Nam.

          • 2.1.1 Thủy điện nhỏ

          • 2.1.2 Năng lượng gió

          • 2.1.3 Năng lượng sinh khối

          • 2.1.4 Năng lượng mặt trời

          • 2.1.5 Năng lượng địa nhiệt

          • 2.2 Những khó khăn và thuận lợi cho tình hình phát triển năng lượng tái tạo ở Việt Nam

            • 2.2.1 Khó khăn

            • 2.2.2 Thuận lợi

            • 2.2.3 Nhận xét chung

            • Chương3. Giải pháp sự phát triển năng lượng tái tạo tại Việt Nam

              • 3.1 Chính phủ điều chỉnh và thực hiện chính sách cho việc phát triển năng lượng tái tạo

                • 3.1.1 Cơ chế hạn ngạch (định mức chỉ tiêu)

                • 3.1.2 Cơ chế giá cố định

                • 3.1.3 Cơ chế đấu thầu

                • 3.1.4 Cơ chế cấp chứng chỉ

                • 3.2 Xúc tiến hợp tác, đầu tư và chuyển giao công nghệ năng lượng tái tạo

                  • 3.2.1 Công nghệ thủy điện

                  • 3.2.2 Công nghệ điện gió

                  • 3.2.3 Công nghệ điện mặt trời

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan