tiểu luận kinh tế phát triển thực trạng chỉ số giáo dục của việt nam giai đoạn 2010 2016 và giải pháp nâng cao chỉ số phát triển giáo dục

27 76 0
tiểu luận kinh tế phát triển thực trạng chỉ số giáo dục của việt nam giai đoạn 2010 2016 và giải pháp nâng cao chỉ số phát triển giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU *Lý chọn đề tài: Trong thời đại nay, mà tài nguyên thiên nhiên dần cạn kiệt đe dọa đến phát triển bền vững người số đời để lượng hóa khả phát triển bền vững quốc gia, “chỉ số phát triển người” (Human Development Index – HDI) Vì người cho yếu tố trung tâm, chi phối yếu tố tự nhiên, xã hội, trị, kinh tế, … khác nên người ta cho đo lường phát triển người đánh giá cách tương đối phát triển yếu tố xung quanh Trong số cấu thành nên số phát triển người ta thấy số giáo dục số vừa gắn liền sát với thực tế phát triển nhân dễ tác động so với hai số cịn lại Bên cạnh đó, quốc gia nay, đổi hay cải cách giáo dục yêu cầu thường xuyên, thiết không muốn bị tụt hậu chạy đua phát triển ngày gay gắt Bởi thực tế, lịch sử chứng minh quy luật là: khơng có tiến thành đạt quốc gia mà lại tách rời khỏi tiến thành đạt quốc gia lĩnh vực giáo dục Đối với Việt Nam, Nghị Hội nghị Trung Ương khóa XI nêu rõ vấn đề đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu định hướng Xã hội Chủ nghĩa hội nhập quốc tế “Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân” Trong đó, Nghị rõ thực tế, chất lượng, hiệu giáo dục đào tạo thấp so với yêu cầu Đầu tư cho giáo dục đào tạo chưa hiệu Cơ sở vật chất kỹ thuật thiếu lạc hậu…Tỷ lệ chi ngân sách cho giáo dục hàng năm Việt Nam mức xấp xỉ 20%, tương đương 5% GDP Việt Nam thuộc nước có số phát triển người trung bình Để khắc phục hạn chế, tồn vấn đề phát triển giáo dục Việt Nam thời gian qua, đặc biệt giai đoạn 2010 – 2016 gần (lần thay đổi luật giáo dục gần vào năm 2010), từ nhằm nâng cao số giáo dục để làm tăng số HDI Việt Nam dài hạn, nhóm em tiến hành nghiên cứu xây dựng tiểu luận “Thực trạng số giáo dục Việt Nam giai đoạn 2010 – 2016 giải pháp nhằm nâng cao số phát triển người Việt Nam” *Mục tiêu nghiên cứu: Trên sở liệu từ tổ chức có uy tín, thành tựu hạn chế giáo dục Việt Nam giai đoạn 2010 – 2016 Từ đề giải pháp nhằm cải thiện giáo dục số giáo dục Việt Nam, lấy làm tiền đề để nâng cao số phát triển người Việt Nam dài hạn CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN I Lí luận chung số phát triển người (HDI) Khái niệm phát triển người: Khái niệm phát triển người sử dụng khái niệm Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (United Nations Development Programme – UNDP) đề xướng Báo cáo phát triển người (Human Development Report – HDR), công bố lần năm 1990: "Của cải đích thực quốc gia người quốc gia Và mục đích phát triển để tạo môi trường thuận lợi cho phép người hưởng sống dài lâu, mạnh khỏe sáng tạo Chân lý đơn giản đầy sức mạnh hay bị người ta quên lúc theo đuổi cải vật chất tài chính" Trong Báo cáo phát triển người năm 2001 UNDP, khái niệm nhấn mạnh: “Phát triển người không tăng giảm thu nhập quốc dân, mà cịn tạo mơi trường người phát triển khả làm chủ sống sáng tạo, hữu ích, phù hợp với lợi ích nhu cầu họ Do vậy, phát triển có ý nghĩa mở rộng lựa chọn người để hướng tới sống mà họ coi trọng” Khái niệm phân tích, diễn giải mệnh đề “Phát triển người phát triển người, người người”, “Phát triển người trình vừa nâng cao lực lựa chọn người, vừa mở rộng hội lựa chọn người” Tuy nhiên, thấy sau chặng đường 10 năm từ báo cáo năm 1990, Báo cáo năm 2001 làm rõ nội hàm khái niệm phát triển người với ý “làm chủ sống sáng tạo, hữu ích, phù hợp với lợi ích nhu cầu họ” Như vậy, hai mệnh đề trên, cần thấy rõ vai trò chủ thể người phát triển, đồng thời phải quan tâm tới lợi ích, nhu cầu người phát triển Từ khái niệm phát triển người này, thời điểm năm 1990 đánh dấu bước ngoặt quan trọng trình khẳng định vai trò chủ thể – động lực – mục tiêu người phát triển Bước ngoặt chỗ trải qua trình lịch sử lâu dài nhân loại, lần khái niệm phát triển người thức lượng hóa việc tính tốn cơng bố xếp hạng Chỉ số phát triển người – HDI cho quốc gia vùng lãnh thổ Tiếp theo HDI, xu hướng cố gắng đo lường, lượng hóa khía cạnh khác phát triển người, UNDP đề xướng phương pháp luận cơng thức tính tốn số tiêu khác liên quan đến số khía cạnh phát triển người bình đẳng giới, nghèo khổ Từ Báo cáo phát triển người toàn cầu UNDP công bố năm 1990, khái niệm phát triển người hội tụ nhà hoạch định sách, nhà thực thi sách nhà khoa học nhận thức đắn hơn, đồng thuận cao tầm quan trọng mục tiêu phát triển người phát triển kinh tế-xã hội Báo cáo phát triển người năm 1996 UNDP khẳng định “Phát triển người mục đích cuối cùng, tăng trưởng kinh tế phương tiện” Mối quan hệ mô sau: Phương tiện: Tăng trưởng kinh tế Các điều kiện thúc đẩy phát triển người: +Cơ hội việc làmđầy đủ +Dịch vụ giáo dục tốt +Dịch vụ y tế tốt Các điều kiện thúc đẩy tăng trưởng kinh tế: +Lao động có trình độ +Đổi cơng nghệ +Quản lí tốt Mục tiêu phát triển: Con người So sánh mối quan hệ tăng trưởng kinh tế (phương tiện) phát triển người (mục tiêu), thấy rõ phát triển người vừa mục tiêu vừa động lực phát triển kinh tế-xã hội nhiều vấn đề liên quan khác Chỉ số phát triển người (Human Development Index - HDI) cách tính HDI: Chỉ số phát triển người (Human Development Index – HDI): Chỉ số phát triển người (HDI) quan phát triển người Liên Hiệp Quốc đưa để kiểm soát, đánh giá tiến phát triển người HDI số đo lường thống mục tiêu kinh tế-xã hội cần đạt phản ánh toàn khía cạnh sống HDI phản ánh mức độ trung bình đạt nước lực người Trên thực tế, HDI chứa đựng ba yếu tố phản ánh tương ứng ba khía cạnh thuộc lực phát triển người, là: lực tài (thu nhập), lực trí lực (giáo dục) lực thể lực (y tế chăm sóc sức khỏe) Ba yếu tố cấu thành HDI thống từ năm 1990 bao gồm: y tế chăm sóc sức khỏe (tính tuổi thọ bình qn), giáo dục (tính theo hai tiêu chí tỷ lệ người lớn biết chữ số năm học trung bình); GNI/người tính theo PPP (sức mua) đưa vào HDI phản ánh thu nhập Đã có ba lần thay đổi việc sử dụng yếu tố đưa vào HDI để phản ánh khía cạnh giáo dục Trước năm 2007, kết giáo dục đưa vào tính HDI bao gồm tỷ lệ người lớn biết chữ số năm học trung bình Năm 2007, báo cáo phát triển người UNDP kết giáo dục tính vào HDI lại là: tỷ lệ người lớn biết chữ tỷ lệ đến trường độ tuổi Báo cáo phát triển người năm 2010 cải tiến hơn, số tỷ lệ đến trường độ tuổi thay số năm học trung bình đầy đủ hơn, khơng bao gồm số năm học trung bình người từ 25 tuổi trở lên mà bao gồm số năm học trung bình kỳ vọng, tức số năm học trung bình dự báo tính cho người độ tuổi đến trường  Cách tính HDI: Về phương pháp tính, HDI thiết lập giới hạn giới hạn cho khía cạnh, gọi điểm đích, thể quốc gia đứng điểm so với điểm mốc đó, thể từ giá trị từ đến (trong giá trị giá trị cao nhất) Nhưng phát triển người q trình mở rộng lựa chọn khơng có giới hạn, khơng có điểm cao Phương pháp số cách thức để quy đổi đơn vị đo lường tiêu chí phận cấu thành chung Trước báo cáo phát triển người năm 2010, UNDP sử dụng phương pháp tính khác mà theo HDI trung bình cộng ba số phận Tuy nhiên, Báo cáo phát triển người năm 2010, đôi với thay đổi số yếu tố phận HDI, phương pháp tính có thay đổi phù hợp bảo đảm tính xác số HDI tính theo cơng thức bình quân nhân giản đơn từ số thành phần sau: Theo đó, số xác định cụ thể sau: - Chỉ số tuổi thọ: - Chỉ số giáo dục: Trong đó, số năm học trung bình () số năm học kì vọng () tính theo cơng thức: Chỉ số = - Chỉ số thu thập: Kể từ năm 2010, UNDP có điều chỉnh cách tính tốn số HDI Vì vậy, Báo cáo có thay đổi việc công bố số thành phần HDI, cụ thể UNDP không công bố số thành phần mà công bố tuổi thọ trung bình, số năm học trung bình, số năm học kỳ vọng GNI quốc gia Nếu muốn có số cấu thành HDI, phải tự tính tốn Bảng 1: Giá trị tối đa (max) tối thiểu (min) tiêu liên quan để tính HDI năm 2010 Sức khỏe Giáo dục Mức sống Chỉ tiêu Giá trị tối đa Giá trị tối thiểu Tuổi thọ (năm) 83.2 20 Số năm học trung bình (năm) 13.2 20.6 108211 163 Số năm học kỳ vọng (năm) GNI bình quân đầu người (USD PPP) Nguồn: UNDP Áp dụng cách tính với số liệu UNDP cơng bố, chúng em có số sau: Bảng 2: Chỉ số HDI Việt Nam giai đoạn 2010-2016 Chỉ số tuổi thọ Chỉ số giáo dục Chỉ số thu nhập HDI 2010 0,84 0,48 0,38 0,572 2011 0,85 0,48 0,38 0,593 2013 0,85 0,51 0,38 0,617 2014 0,86 0,51 0,59 0,638 2015 0,86 0,58 0,67 0,666 2016 0,82 0,59 0,66 0,683 Nguồn: Báo cáo phát triển người UNDP năm 2010-2016 Bảng số liệu cho thấy giai đoạn năm (2010 – 2016), số tuổi thọ Việt Nam tăng dần cách bền vững; số giáo dục bước cải thiện, đặc biệt có tăng mạnh vào năm 2015 (do số năm học trung bình tăng lên 8.0 năm so với 7.8 năm vào năm 2014); số thu nhập có cải thiện rõ rệt hai năm 2014 2015 so với năm trước Vì vậy, hai năm 2014 2015, tăng trưởng số HDI có đóng góp đáng kể từ số thu nhập số giáo dục Nhìn chung, số HDI Việt Nam tiếp tục gia tăng tốc độ không cao, biến đổi số thành phần số HDI khơng đồng đều, có thay đổi trật tự đóng góp vào HDI giai đoạn, thể tiến không lĩnh vực kinh tế, giáo dục II Đánh giá chung số HDI Việt Nam giai đoạn 2010 – 2016 Đánh giá chung số HDI Trong thời gian qua, với trình đổi kinh tế thành tựu quan trọng đạt lĩnh vực này, trình độ phát triển người Việt Nam có tiến định 2010 2011 2012 2013 2014 75.1 75.3 75.5 75.7 75.9 7.5 7.6 7.8 7.9 7.8 11.9 12.5 12.6 12.6 12.7 GNI bình quân theo đầu người (theo 2011 PPP$) 4241 4433 4621 4803 5007 2015 76.1 8.0 12.7 5263 2016 76.3 8.1 12.7 5589 0,683 115/188 Nguồn: Báo cáo phát triển người UNDP Năm Tuổi thọ Số năm kỳ vọng học trung trung bình bình (năm) (năm) Số năm học kỳ vọng (năm) HDI Xếp hạng 0,572 0,593 0,617 0,628 0,638 113/169 128/187 127/187 127/186 121/187 0,666 116/188 Qua bảng số liệu cho thấy, giai đoạn 2010-2016 số phát triển người Việt Nam có xu hướng tăng khơng nhiều, chí cịn có lúc giảm tốc độ tăng chậm so với nước giới  Về số tuổi thọ: Tăng qua năm, trung bình tăng 0.2 tuổi/ năm Tuổi thọ bình quân nước ta đạt mức cao có tầm quan trọng hàng đầu số (thu nhập, tuổi thọ, giáo dục), định thứ bậc HDI Trong khu vực Đông Nam Á, năm 2016, tuổi thọ Việt Nam xếp thứ 2, Cụ thể, tuổi thọ bình quân người Việt Nam năm 2016 đạt 76.3, đứng sau Singapore - 82,6 tuổi Malaysia đứng thứ với 74,7 tuổi, kế Thái Lan 74,4, Indonesia 68,9, Philippines 68,3, Campuchia 68,2, Lào 66,1 Ngoài yếu tố có tính tự nhiên, tuổi thọ cao người Việt Nam kết việc cải thiện mức sống, chăm lo sức khoẻ người, thể nhiều mặt Cụ thể: Tỷ lệ nghèo giảm mạnh (9,45% năm 2010 xuống 3,47% năm 2016, Cơng tác bảo vệ, chăm sóc sức khỏe nhân dân tăng cường Chất lượng khám chữa bệnh nâng lên Tiếp tục đầu tư xây nâng cấp mở rộng nhiều bệnh viện; riêng tuyến Trung ương tăng thêm 1.200 giường bệnh Tỷ lệ tham gia bảo hiểm y tế đạt khoảng 72%  Về số thu nhập: (Tính USD theo tỷ giá sức mua tương đương) Bình quân đầu người tăng từ 4241 USD năm 2010 lên 5589 USD năm 2016 Do số thu nhập thấp, nên cần phải tập trung cho việc nâng cao tiêu Muốn tăng tiêu này, mặt phải tăng tổng GDP (tính USD theo tỷ giá sức mua tương đương); phải tăng tỷ lệ GNI so với GDP tiếp tục giảm tốc độ tăng dân số  Về số giáo dục: Đây số biểu qua số chi tiết, số năm học kỳ vọng số năm học trung bình Số năm học kỳ vọng tăng từ 11,9 năm vào năm 2010 lên 12,7 năm vào năm 2016, số năm học trung bình Việt Nam tăng từ 7,5 năm năm 2010 lên 8.1 năm năm 2016 Nhìn chung, trình độ phát triển người Việt Nam chưa thực bền vững Hiện nay, Việt Nam thuộc nhóm quốc gia có trình độ phát triển người mức trung bình, thấp so với phần lớn nước khu vực Đông Nam Á (chỉ cao với Myanmar Camphuchia) Theo báo cáo phát triển người UNDP năm 2015 dựa sở phân tích liệu năm 2014, năm 2014 số HDI Việt Nam 0,638 Myanmar 0,535, Campuchia 0,555 Trong thời gian tới, để HDI tăng nhanh hơn, Việt Nam cần đầu tư nhiều vào người Nếu khơng đầu tư vào người lợi ích thu từ thị trường quốc tế từ đầu tư trực tiếp nước hạn chế Đầu tư vào tiềm người có ý nghĩa sống giúp Việt Nam nâng cao lợi cạnh tranh nhờ hưởng Mối quan hệ số giáo dục số HDI Việt Nam Như phân tích trên, số giáo dục ba số thành phần tính vào số phát triển người, thể qua hai tiêu chí số năm học trung bình người lớn (>25 tuổi) số năm học kỳ vọng trung bình trẻ em Thơng qua đó, số giáo dục phản ánh khả có giáo dục đào tạo bản, đảm bảo việc tiếp 10 cận với kiến thức khoa học, xã hội cần thiết, có trình độ học vấn định để phục vụ cho trình lao động phát triển đời sống cộng đồng Do vậy, số giáo dục tác động trực tiếp tới phát triển người góc độ tri thức, ảnh hướng tới thứ bậc HDI nhân tố quan trọng việc thúc đẩy trình phát triển xã hội nói chung Trong năm qua, nhận thức tầm quan trọng giáo dục đào tạo có ảnh hưởng sâu sắc tới phát triển bền vững dài hạn, nước ta quan tâm ý tới đổi mới, tạo nhiều kết đột phá, đóng góp vào phát triển người nói riêng đất nước nói chung, nhờ vậy, số HDI Việt Nam có bước tiến đáng kể Tuy nhiên, so với nhiều nước giới nước khu vực Đông Nam Á, tốc độ tăng HDI Việt Nam chậm Vấn đề đặt phải giải tốn hạn chế cịn lại từ yếu tố thành phần ảnh hưởng trực tiếp đến HDI, số giáo dục - lĩnh vực có vai trị quan trọng quốc gia, dân tộc, không đem đến hội cho trình xây dựng nguồn lực người, mà đòi hỏi thách thức cho phát triển kinh tế - xã hội CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH CHỈ SỚ GIÁO DỤC CỦA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2010 – 2016 I Thành tựu giáo dục Việt Nam cho việc tăng cao số phát triển giáo dục Qua cách tính số giáo dục phần sở lí luận, ta thấy yếu tố tác động đến số giáo dục số năm học kỳ vọng số năm học bình qn Theo đó, số năm học bình qn thể qua yếu tố: khơng giáo dục thức, khơng hồn thành giáo dục tiểu học, hoàn thành giáo dục tiểu học, giáo dục cấp trung học sở, giáo dục cấp trung học phổ thông giáo dục Cao đẳng Đại học Tuy nhiên phân tích này, ta tập trung vào tìm hiểu cấp giáo dục phổ thông (Tiểu học, THCS & THPT) Theo số liệu UNDP, từ năm 1980 – 2015, số phát triển Việt Nam tăng từ 0,381 lên 0,666 Sau đây, ta vào phân tích thành tựu hay ưu điểm số giáo dục Việt Nam cấp Tiểu học, Trung học sở, Trung học phổ thơng để tìm hiểu ngun nhân dẫn đến gia tăng số giáo dục giai đoạn 2010 –2016  Một số thành tựu lớn làm tăng số Giáo dục Việt Nam 11 Sự gia tăng nhờ sách đẩy mạnh, nâng cao trình cho giáo viên cấp cách tổ chức khóa học, huấn luyện đẻ giúp giáo viên năm chuyên môn cung cấp dịch vụ tốt cho học sinh Vào năm 2010, tỷ lệ giáo viên Tiểu học qua đào tạo đạt 98.335% tổng số giáo viên cấp, tỷ lệ có xu hướng tăng đều, đỉnh điểm đạt 100% năm 2014, sau giảm dần có cắt giảm biên chế quy định chặt chẽ việc thi cử khiến tỷ lệ giảm xuống trì mức cao, đạt 99.774% năm 2016  Thành tựu cấp Trung học sở (THCS) - Tỷ lệ hoàn thành THCS người độ tuổi tương ứng tăng Năm 2011 77.816% đến năm 2016 đạt 87.5585% Ngoài ra, tỷ lệ khơng tăng mà cịn tăng đồng cho phân bổ theo giới tính Đến năm 2016, tỷ lệ hồn thiện giáo dục cấp THCS nữ 89.979% nam 85.269% Đây xem thành tựu to lớn đất nước Đông Nam Á mang nặng màu sắc phong kiến với quan điểm “trọng nam khinh nữ” Việt Nam Số học sinh học lại cấp THCS giảm: Tổng số học sinh học lại cấp THCS 90918 67813 2011 2012 54652 54514 2013 2014 14 Nguồn: UNDP Theo thống kê UNDP, từ năm 2011 – 2014, số học sinh học lại cấp thuộc khối THCS giảm nhiều Năm 2011 có 90.918 học sinh học lại, đến năm 2014 54.514 học sinh học lại, chiếm 1.1% số học sinh nhập học năm - Tỷ lệ giáo viên qua đào tạo cấp THCS (% tổng số giáo viên cấp THCS) tăng: Tỷ lệ giáo viên đã qua đào tạo cấp THCS (% tổng số giáo viên cấp THCS) 99.06 99.23 100 99.08 91.45 2011 2012 2013 2014 2015 Nguồn: UNDP Từ mốc thời điểm ta xét năm 2011, tỷ lệ cao, đạt 99.06% tiếp tục tăng đến năm 2011, sau giảm liền năm 2012 2013 Tuy nhiên, đến năm 2015, tỷ lệ đạt 100% Điều chứng tỏ giáo dục Việt Nam có sách, kế hoạch định để đẩy cao chất lượng giảng dạy  Thành tựu cấp Trung học phổ thông (THPT) 15 Tổng số học sinh nhập học cấp THPT 3500000 3000000 2500000 2000000 1500000 1000000 500000 2010 2011 2012 2013 2014 Số học nhập học cấp THPT giảm phân bổ đồng theo giới tính 2011 – 2014 sinh Nguồn: UNDP Từ năm 2010 – 2014, số học sinh nhập học cấp THPT có giảm số lượng giai đoạn tốc độ gia tăng dân số Việt Nam cao hẳn năm trước Tốc độ gia tăng dân số đạt 1.1% (2010 – 2015) mà tốc độ phát triển kinh tế nguồn lực không đáp ứng kịp khiến tỷ lệ nhập học THPT giảm Tuy nhiên số giữ phân bố đồng giới tính, gần đạt ngưỡng 50% Hơn nữa, giảm số lượng theo thống kê UNDP, giai đoạn 2008 – 2011, tổng tỷ lệ nhập học cấp THPT đạt 65%, kém 3% so với tỷ lệ nước Đơng Á Thái Bình Dương Ngồi ra, số học sinh/ lớp, học sinh/ giáo viên, giáo viên/ lớp trọng xem xét Tính đến năm 2016, tỷ lệ học sinh/ lớp 37,83, học sinh/ giáo viên 16,07, giáo viên/ lớp 2.35, trì tỷ lệ mức thấp số trường dân lập trường chuyên, trường đạt tiêu chuẩn quốc gia  Nguyên nhân dẫn đến những thành tựu giáo dục phổ thơng 16 - Các hình thức sách khuyến học, trợ cấp học sinh nghèo vượt khó, dân tộc thiểu số,… Bộ GD&ĐT Chính phủ Phần trăm GDP giành để đầu tư cho giáo dục tăng lên: 4.604% năm 2010 – 4.888% năm 2014 Việc đổi chương trình giảng dạy hình thức kiểm tra với cấp Hợp tác với trường ngoại quốc để học tập mơ hình, giảng dạy họ đeể có chương trình liên kết với nước phát triển, đưa học sinh Việt Nam sang giao lưu, học hỏi II Các hạn chế việc nâng cao số giáo dục Việt Nam  Về sách Tuy đổi giáo dục có chậm đổi kinh tế; chủ trương đổi giáo dục đến 20 năm mà kết mang lại chưa bao Nền giáo dục nước nhà xét cách toàn diện giáo dục theo tư xã hội truyền thống nên chất lượng giáo dục nói chung đào tạo nguồn nhân lực nói riêng chưa đáp ứng nhu cầu xã hội phát triển ngày nhanh đa dạng Cơ chế sách chưa phù hợp với vùng miền chưa đủ mạnh; đầu tư cho giáo dục, đặc biệt đầu tư cho giáo dục vùng khó khăn cịn hạn hẹp Đầu tư chưa phù hợp với điều kiện thực tế vùng miền; hỗ trợ cho địa phương khó khăn cịn chậm, hạn chế chưa đủ mạnh để phát triển giáo dục  Về phía cung cấp dịch vụ giáo dục Mạng lưới trường lớp: Nhiều trường vùng sâu, vùng xa có nhiều điểm lẻ Việc liên lạc điểm trường lẻ điểm trường khó khăn, không kịp thời Ở điểm trường lẻ; điều kiện học tập khó khăn; hoạt động dạy học giáo viên học sinh thường bị biệt lập, giáo viên học sinh có hội tham gia hoạt động chung nhà trường; khó khăn việc phân phối, sử dụng bảo quản thiết bị dạy học Đây nguyên nhân tạo nên chênh lệch chất lượng dạy – học lớp trường, trường vùng với Cơ sở vật chất trường lớp, thiết bị dạy học: Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học cịn thiếu thốn, khơng có, phịng học chủ yếu nhà cấp 4, nhà tạm Thư viện trường nghèo nàn, có sách giáo khoa sách tham khảo cho giáo viên, vài truyện số sách phổ biến kiến thức, nhìn chung sách lạc hậu tác dụng Đội ngũ giáo viên, ngày nâng cao trình độ để đạt chuẩn chuẩn Tuy nhiên số giáo viên chuẩn, nhiều địa phương khó khăn cịn thiếu giáo viên Trình độ giáo viên cịn yếu, kỹ tổ chức hoạt động dạy học giáo viên yếu nên chưa hướng cho học sinh tham gia tích cực chủ động vào hoạt động học tập 17  Chương trình giáo dục: Chú trọng vào việc truyền đạt kiến thức, mang nặng tính nhồi nhét; coi trọng cấp kết thi cử mà chưa trọng đến lực phẩm chất người học Cách tổ chức thi phần lớn dừng lại việc đánh giá nhận thức sách người học Nền giáo dục bị khép kín nhà trường chủ yếu dựa tương tác thầy trò phạm vi sách giáo khoa, thiếu tương tác với xã hội Vai trò gia đình, đồn thể xã hội ngày mờ nhạt giáo dục hệ trẻ Việc sử dụng nguồn lực đầu tư Nhà nước xã hội thiếu hiệu Nguồn lực tài đầu tư Nhà nước có tăng chưa đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo quản lý manh mún phân tán, chạy theo việc mở trường nâng cấp trường đại học cao đẳng làm cho quy mô đào tạo chất lượng đào tạo không tương xứng Bản thân trường chạy theo mục tiêu trước mắt, thường tranh thủ mở rộng qui mô mà quên chất lượng dẫn đến máy quản lý cồng kềnh gây lãng phí, hiệu đầu tư kém  Nguyên nhân phía người tiếp nhận giáo dục Đa số người dân nghèo sinh sống vùng sâu, xa người dân tộc, điều kiện sản xuất cịn khó khăn, thiếu thốn, sản xuất mang tính tự nhiên, lao động chủ yếu thủ công, người dân chưa thấy rõ lợi ích việc học nên chưa quan tâm nhiều đến việc học tập em Chi phí trực tiếp mà phụ huynh phải trả cho giáo dục vượt khả tài gia đình nghèo gây cản trở cho việc học Học sinh, đặc biệt học sinh trung học lực lượng lao động nhiều gia đình Các em phải bỏ họ để kiếm sống, giúp đỡ gia đình Bên cạnh đó, hủ tục lạc hậu, số phận không nhỏ em độ tuổi 17-18 phải lập gia đình Bên cạnh nguyên nhân trên, điều kiện địa lý, kinh tế, văn hóa xã hội nguyên nhân cản trở việc tiếp cận dịch vụ giáo dục học sinh nghèo Như vậy, để HDI Việt Nam tăng nhanh thời gian tới, với việc giữ vững mức tăng tuổi thọ số giáo dục phải có tăng trưởng đột biến Điều địi hỏi Chính phủ cần tập trung nỗ lực phát triển kinh tế, giáo dục, sức khỏe để nâng cao đời sống nhân dân CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHỈ SỚ GIÁO DỤC TỪ ĐĨ NÂNG CAO CHỈ SỐ PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI CỦA VIỆT NAM TRONG DÀI HẠN Từ tất phân tích ta làm rõ số giáo dục khơng đơn số góp phần số phát triển người mà số liên 18 quan trực tiếp tới vấn đề nhân lực quốc gia, số có tác động gián tiếp mạnh mẽ tự nhiên tới hai số lại tuổi thọ thu nhập Vì vậy, để cải thiện số HDI Việt Nam thời gian tới, cần biện pháp nhằm nâng cao số giáo dục từ hướng tới phát triển bền vững quốc gia I Quy định bắt buộc việc phổ cập giáo dục nước Năm 2000, Việt Nam đạt tiêu chuẩn quốc gia tỷ lệ biết chữ: với 94% dân số từ 15 đến 35 tuổi biết chữ, so với số 95% dân số đọc biết viết năm 1945, đất nước giành độc lập Theo báo cáo Bộ Giáo dục Đào tạo năm học 2015-2016, tỷ lệ biết chữ nước ta đạt 98,1 % nhóm tuổi từ 15 đến 35 96,83 % nhóm tuổi từ 15 đến 60 Nhìn cách tổng thể, số liệu thể bước tiến lớn sách cải thiện giáo dục nước ta Tuy nhiên, tỷ lệ xóa mù chữ cịn chênh lệch nhiều khu vực, vùng miền, đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số chiếm tới 44,8 % số người mù chữ nước Các thành phố trực thuộc trung ương, tỉnh ven sông Hồng khu vực trung tâm miền Bắc địa phương đạt kết tốt cơng tác xố mù chữ Bên cạnh đó, cịn người chí khơng biết viết tên mình, chủ yếu khu vực miền núi phía Bắc, Tây Nguyên tỉnh lưu vực sông MeKong, chiếm đến: 17,29 % dân số tỉnh Lai Châu, 17,79 % dân số tỉnh Hà Giang, 6,38% dân số tỉnh Gia Lai, 5,17% dân số tỉnh Đak Lak, 8,44 % dân số tỉnh Trà Vinh 4,7 % dân số tỉnh Long An Do biện pháp đề nhà nước cần tăng cường công tác tuyên truyền lập quy định bắt buộc học cấp tất khu vực nước để đạt mục tiêu phổ cập giáo dục hết cấp trung học sở mới cơng nhận xóa mù chữ Có thể lấy Nhật Bản ví dụ điển hình việc quy định bắt buộc học với cơng dân Với sách “Khơng để trẻ em gia đình khơng để gia đình cộng đồng khơng giáo dục”, Nhật Bản hướng đến bảo đảm phát triển hài hòa trẻ em mặt từ trái tim, trí tuệ, tình cảm, tinh thần, thái độ, hệ thống giá trị, nhân văn, … trở thành triết lý giáo dục nước Nhật Chế độ giáo dục bắt buộc Nhật Bản từ cấp tiểu học tới cấp trung học, trẻ em độ tuổi từ đến 15 19 phải đến trường Bậc tiểu học trung học thuộc quy định giáo dục bắt buộc nên gia đình có em mang quốc tịch Nhật bản, đủ tuổi học nhận thông báo từ quan nhà nước quản lý địa bàn sinh sống tiến hành thủ tục để chuẩn bị cho việc nhập học Tỷ lệ tốt nghiệp trung học Nhật 90%, Do đó, Nhật Bản nuớc có trình độ dân trí cao giới, tỉ lệ người đọc biết viết gần 72,5% số học sinh theo học lên đến bậc đại học, cao đẳng trung cấp, số ngang hàng với Mỹ vượt trội số nước châu Âu Điều tạo sở cho phát triển kinh tế công nghiệp đất nước Nhật Bản thời kỳ đại So sánh tương đồng Việt Nam Nhật Bản Ta nhận thấy Việt Nam Nhật Bản hai nước thuộc top 20 quốc gia đầu tư cho lĩnh vực giáo dục nhiều So với nước, khu vực, tỷ lệ chi tiêu công cho giáo dục GDP Việt Nam cao hẳn nhiều nước, chí so với nước có trình độ phát triển kinh tế cao hơn, chẳng hạn Singapore (3,2% năm 2010), Malaysia (5,1%), Thái Lan (3,8%), Hàn Quốc (5,2% năm 2011), Hồng Kông (3,5%) Năm 2015, tổng nguồn ngân sách nhà nước (NSNN) dành cho lĩnh vực giáo dục, đào tạo 224.826 tỷ đồng, chiếm khoảng 20% tổng chi NSNN Chi thường xuyên lĩnh vực giáo dục đào tạo năm 2015 184.070 tỷ đồng Tuy nhiên, thành tựu đạt Việt Nam lại thấp nhiều so với Nhật Bản, chí thấp nước có mức đầu tư cho giáo dục Vậy nguyên nhân đâu? Nguyên nhân việc quy định chấp hành nghĩa vụ học tập chưa rõ ràng, liệt Các địa phương khó khăn khơng phải khơng nhà nước quan tâm đầu tư trách nhiệm địa phương thực nhiệm vụ để xứng đáng với mức đầu tư hưởng lại chưa quản lí mức, cịn lỏng lẻo, hời hợt Cần phải có chế tài xử lý mạnh tay kèm mang lại hiệu tốt Ban hành quy định phải học, coi quyền hạn nghĩa vụ bắt buộc công dân đất nước Nhưng song song với hỗ trợ, giúp đỡ hồn cảnh khó khăn để sách đạt hiệu tốt II Nâng cao chất lượng giảng dạy Ngành giáo dục đào tạo xác định công tác: “Xây dựng đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý đồng bộ, chất lượng; nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện đơi với đẩy 20 mạnh giáo dục mũi nhọn” nội dung đột phá ngành giai đoạn 2017-2020 Hiện tại, Sở Giáo dục Đào tạo thực nhiều giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên toàn ngành, cụ thể như: - Chỉ đạo, quán triệt thực nghiêm túc thị, nghị trung ương địa phương GD&ĐT, đạo đức nhà giáo, nâng cao tinh thần, trách nhiệm đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu nâng cao chất lượng giáo dục - Tổ chức lớp tập huấn bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên cán quản lý sở giáo dục Thành lập Hội đồng môn cấp THPT với thành viên cán quản lý chuyên môn giáo viên cốt cán đơn vị, thực nhiệm vụ tư vấn hỗ trợ trường công tác chuyên môn, nghiệp vụ Tăng cường công tác kiểm tra chuyên môn sở giáo dục để có giải pháp khắc phục, điều chỉnh kịp thời tồn đơn vị - Tổ chức khảo sát, đánh giá lực chuyên môn, nghiệp vụ đội ngũ giáo viên bậc phổ thông (năm 2016 giáo viên THCS, THPT; năm 2017 giáo viên Tiểu học) Căn vào kết khảo sát, Sở GD&ĐT ban hành văn đạo đơn vị tăng cường bồi dưỡng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên, đạo giáo viên tăng cường công tác tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ - Chỉ đạo đơn vị xây dựng kế hoạch giáo dục phù hợp với tình hình thực tế đơn vị; đạo giáo viên rà soát, điều chỉnh nội dung dạy học chương trình giáo dục phổ thông hành theo hướng tinh giản, tiếp cận chương trình giáo dục phổ thơng mới; thực thường xun, hiệu phương pháp, hình thức tổ chức kỹ thuật dạy học tích cực; đổi phương pháp đánh giá học sinh - Chỉ đạo thực tốt hoạt động chuyên môn nhà trường sinh hoạt chuyên môn theo cụm trường, sử dụng trang mạng “truonghocketnoi” để trao đổi chuyên môn; thực nghiêm túc có chất lượng buổi sinh hoạt chun mơn theo chuyên đề; tổ chức dự rút kinh nghiệm dạy, 21 - Chỉ đạo thực tốt công tác ôn thi THPT quốc gia cho học sinh lớp 12; rà soát, bổ sung biên soạn tài liệu tổ chức tập huấn cho giáo viên tham gia ôn thi THPT quốc gia Tổ chức kiểm tra học kỳ lớp THCS, lớp 12 THPT theo đề chung Sở GD&ĐT, qua đánh giá mặt chung học sinh toàn tỉnh để điều chỉnh trình dạy học giáo viên nhà trường - Đổi phương thức tuyển dụng, bố trí đội ngũ cán bộ, giáo viên nhằm đảm bảo khách quan, công bằng, đánh giá thực chất người dự tuyển, thu hút người có lực, trình độ cao Tổ chức khảo sát chuyên môn giáo viên xét điều động thuyên chuyển công tác trường THPT Chuyên năm học 2017-2018, đảm bảo khách quan, công bằng, quy định; tiếp tục đổi công tác đánh giá, phân loại cán quản lý, giáo viên, nhân viên theo hướng lấy chất lượng, hiệu công việc làm thước đo chính, nêu cao trách nhiệm người đứng đầu đơn vị thực đánh giá năm - Quan tâm đạo thực kịp thời chế độ sách nhà giáo cán quản lý sở giáo dục; triển khai thực tốt công tác thi đua, khen thưởng nhằm kịp thời động viên khuyến khích nhà giáo cán quản lý giáo dục vượt khó vươn lên, khơng ngừng đổi sáng tạo hoàn thành tốt nhiệm vụ giao III Giải pháp nâng cao sở vật chất Chất lượng học tập học sinh cấp nói riêng chất lượng tồn giáo dục nói chung khơng phụ thuộc vào nội dung chương trình đào tạo, hệ thống giáo trình, sách tham khảo hay đội ngũ cán quản lý, giảng viên giảng dạy mà yếu tố sở vật chất có vai trị quan trọng Một nhà trường có đầy đủ yếu tố nêu sở vật chất nghèo nàn, lạc hậu, không theo kịp phát triển xã hội khơng thể có chất lượng đào tạo tốt Do đó, việc tăng cường nâng cao hiệu sử dụng sử dụng sở vật chất trang bị phương tiện giảng dạy học tập đại trường học góp phần đào tạo nên đợi ngũ lao đợng có chất lượng, đáp ứng tốt u cầu phát triển kinh tế - xã hội xu hội nhập 22 Đối với nước có giáo dục tiên tiến, hàng đầu Singapore, Nhật Bản, Mỹ, Anh, khơng có phương pháp học tập tư mới, chất lượng đội ngũ giáo viên giỏi mà họ đầu tư nghiêm túc cho môi trường học tập học sinh Từ khuôn viên trường học đến phòng học, ký túc xá, nhà ăn hay trang thiết bị, dụng cụ: máy chiếu, đồ thí nghiệm, tất cố gắng tốt nhất, đầy đủ, mang lại cho học sinh hiệu học tập cao Vì vậy, việc định hướng thực nâng cao sở vật chất thực cần thiết Qua đó, giúp tăng tỷ lệ học sinh học trung bình học sinh học dự kiến dẫn đến tăng số giáo dục góp phần vào thay đổi tích cực số phát triển người (HDI) Cụ thể: Tăng đầu tư xây dựng sở vật chất trường học, tăng mua sắm thiết bị, đồ dùng phục vụ cơng tác giảng dạy, học tập Hiện có thực trạng đáng buồn rằng, sở vật chất chưa đáp ứng đủ nhu cầu giảng dạy học tập thầy cô, học sinh Cụ thể: - Cả nước có 28.177 sở giáo dục phổ thơng cơng lập, có 15.050 trường tiểu học, 10.697 trường trung học sở, 2.430 trường trung học phổ thông với gần 15 triệu học sinh Tuy nhiên, số phòng học môn, trang thiết bị dạy học, thư viện chưa đáp ứng nhu cầu Các sở giáo dục (đặc biệt vùng Đông Bắc, Tây Bắc, Tây Nguyên Tây Nam Bộ) nhiều phòng học bán kiên cố, phòng học tạm thời phải thuê, mượn sở bên - Cả nước có 419.903 phịng học, đó, số phịng học kiên cố khoảng 323.551 phòng, đạt tỷ lệ 77,1% (Tiểu học 68,7%, Trung học sở 85,7%, Trung học phổ thơng 93,9%) Về phịng học mơn, cấp Trung học sở có tỷ lệ 2,88 phịng/trường (trong đó, số phòng đáp ứng quy định đạt tỷ lệ 66,8%); cấp Trung học phổ thơng có tỷ lệ phịng/trường (số phòng đáp ứng quy định đạt tỷ lệ 72,8%) Số lượng thiết bị phịng học mơn đáp ứng khoảng 68% nhu cầu giảng dạy - Về thiết bị ứng dụng công nghệ thông tin, trung bình cấp tiểu học 2,1 trường có phịng máy; cấp trung học sở 1,3 trường có phịng máy cấp trung học phổ thơng, 23 trường có 1,9 phịng máy Trong đó, để đáp ứng nhu cầu giảng dạy tối thiểu, cấp tiểu học trung học sở, trường cần phòng máy; cấp trung học phổ thơng, trường cần phịng máy - Về thiết bị dạy học ngoại ngữ, trung bình cấp tiểu học có gần bộ/trường, cấp trung học sở có khoảng bộ/trường cấp trung học phổ thơng có khoảng 14 bộ/trường Các thiết bị chủ yếu thiết bị cầm tay, đơn chiếc, phục vụ việc giảng dạy giáo viên, hệ thống thiết bị dạy ngoại ngữ chun dùng cịn - Đặc biệt, với nhiều tỉnh miền núi vùng nơng thơn, hồn cảnh kinh tế xã hội chưa phát triển hay hạn chế giao thơng, ngân sách có hạn nên việc đầu tư sở vật chất trường, lớp cịn đầy bộn bề, chơng gai Những năm gần đây, nguồn ngân sách để chi cho xây dựng bị cắt giảm, ảnh hưởng lớn đến việc xây dựng hoàn thiện hệ thống sở hạ tầng trường học Bên cạnh đó, chương trình đầu tư kiên cố hóa trường học, chương trình mục tiêu cho giáo dục ngày thu hẹp lại Có thể thấy, vấn đề sở vật chất phòng học, bàn ghế, ký túc xá khơng ổn định đáng lo ngại, làm ảnh hưởng đến tâm lý học sinh phụ huynh Hơn nữa, tình trạng không khắc phục sớm dẫn đến nhiều hệ lụy mà gia tăng tình trạng học sinh bỏ học  Biện pháp đề ra: Nhà nước nên tập trung nguồn lực để củng cố tăng cường sở vật chất cho sở giáo dục, trang bị đầy đủ thiết bị, dụng cụ phục vụ tốt cho việc học giảng dạy thầy cô, học sinh, tiếp tục đầu tư xây dựng trường học đạt chuẩn quốc gia gắn với tiêu chí xây dựng nơng thơn nhằm tạo điều kiện chuyển biến mạnh chất lượng giáo dục toàn diện, tăng hiệu giáo dục Đặc biệt trọng đầu tư cho trường học vùng dân tộc thiểu số, vùng cao, vùng đặc biệt khó khăn Điều chỉnh phân bổ đầu tư cho giáo dục cách hiệu Trong năm gần đây, Việt Nam tích cực chi tiêu công cho giáo dục, đào tạo so với số nước khu vực tỉ trọng chi tiêu công cho giáo dục GDP cao 24 Chi tiêu cho công giáo dục, đao tạo/GDP Việt Nam so với số nước khu vực (%) 4.8 3.8 4.6 3.3 3.8 3.8 4.2 4.1 3.4 6.3 6.1 2.9 Nguồn: Ngân hàng giới Worldbank Tuy nhiên, việc phân bổ đầu tư cho giáo dục chưa thực hiệu Bảng cho thấy, tỷ lệ chi thường xuyên chiếm 82% tổng chi NSNN cho giáo dục, đào tạo Trong chi thường xuyên, chi cho người chiếm 80% tổng chi, lại chi cho hoạt động dạy học, nâng cao chất lượng giáo trình, SGK Chi đầu tư xây dựng cịn thấp so với nhu cầu nâng cao sở trường học, mua sắm thiết bị dạy học, phịng thí nghiệm 25 Do vậy, giải pháp đề nhà nước cần điều chỉnh cấu đầu tư cho giáo dục, đào tạo theo hướng tăng chi đầu tư phát triển, giảm chi thường xuyên, đầu tư phân bổ nhiều vào chi phí xây dưng 26 KẾT LUẬN Sau nghiên cứu phân tích thực trạng, nguyên nhân thay đổi xu phát triển số giáo dục song song với số phát triển người (HDI) chúng em đề biện pháp vừa giải pháp đúc kết từ nguyên nhân, vừa học từ quốc gia khác, chúng em tin có tính khả thi cao thực tế Bên cạnh đó, phải cơng nhận Việt Nam có đầu tư cho giáo dục, nhiên để đạt thành tựu bền vững cần phải có lộ trình lâu dài đắn Đó q trình thực sâu rộng sách hợp lý, mặt khác đề giải pháp khắc phục, điều chỉnh sách chưa hợp lý cách kịp thời Và quan trọng người cần phải ý thức xây dựng giáo dục nước nhà thành giáo dục tiên tiến phát triển tồn diện người khơng phải chuyện riêng cá nhân mà toàn xã hội Nhận thức ý nghĩa đó, nhóm chúng em mạnh dạn lựa chọn đề tài Hy vọng đóng góp vài ý kiến quan điểm cho phát triển giáo dục nước nhà nói riêng phát triển người nói chung 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo phát triển người năm UNDP Giáo trình kinh tế phát triển, NXB Lao Động, PGS.TS Vũ Hoàng Nam Phân tích số chủ yếu, NXB Thống kê, Hà Nội Số liệu báo cáo năm World Bank Dương Tâm (18/9/2018), “Những hạn chế sau năm đổi giáo dục” , báo Vnpress https://vnexpress.net/giao-duc/nhung-han-che-sau-5-nam-doi-moi-giao-duc-va-dao-tao3811503.html Nguyễn Hoàng, 7/6/2018, “Tập trung khắc phục tồn tại, hạn chế ngành giáo dục”, báo điện tử phủ, http://baochinhphu.vn/Tin-noi-bat/Tap-trung-khac-phucnhung-ton-tai-han-che-cua-nganh-giao-duc/338413.vgp Nguyễn Thị Nghĩa, 19/12/2017, “Nâng cao chất lượng giáo dục phổ thơng”, tạp chí Cộng sản, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Van-hoa-xa-hoi/2017/48523/Nangcao-chat-luong-giao-duc-pho-thong.aspx Hồ Sỹ Anh, 16/8/2018, “Cần ban hành luật Giáo dục bắt buộc năm”, báo Thanh niên, https://thanhnien.vn/giao-duc/can-ban-hanh-luat-giao-duc-bat-buoc-9-nam-993578.html Theo chinhphu.vn, 17/7/2014, “Làm để nâng cao “Chỉ số phát triển người”?” , tạp chí tài chính, http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doi-binh-luan/lam-gide-nang-cao-chi-so-phat-trien-con-nguoi-87018.html 10 Theo Dân trí, 13/3/2018, “Sửa đổi Luật Giáo dục: Cần phổ cập Trung học sở đến 10 năm”, https://vtv.vn/giao-duc/sua-doi-luat-giao-duc-can-pho-cap-trung-hoc-co-so-den10-nam-20180312155420876.htm 11 Thanh Thu, 14/5/2018, “Hỗ trợ giáo dục vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn”, Báo mới, https://baomoi.com/ho-tro-giao-duc-vung-sau-vung-xa-vung-dac-biet-khokhan/c/26023255.epi 28 ... Việt Nam giai đoạn 2010 – 2016 Từ đề giải pháp nhằm cải thiện giáo dục số giáo dục Việt Nam, lấy làm tiền đề để nâng cao số phát triển người Việt Nam dài hạn CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN I Lí luận. . .trạng số giáo dục Việt Nam giai đoạn 2010 – 2016 giải pháp nhằm nâng cao số phát triển người Việt Nam? ?? *Mục tiêu nghiên cứu: Trên sở liệu từ tổ chức có uy tín, thành tựu hạn chế giáo dục Việt. .. VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2010 – 2016 I Thành tựu giáo dục Việt Nam cho việc tăng cao số phát triển giáo dục Qua cách tính số giáo dục phần sở lí luận, ta thấy yếu tố tác động đến số giáo dục số

Ngày đăng: 28/08/2020, 09:39

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Giá trị tối đa (max) và tối thiểu (min) của các chỉ tiêu liên quan để tính HDI năm 2010 - tiểu luận kinh tế phát triển thực trạng chỉ số giáo dục của việt nam giai đoạn 2010 2016 và giải pháp nâng cao chỉ số phát triển giáo dục

Bảng 1.

Giá trị tối đa (max) và tối thiểu (min) của các chỉ tiêu liên quan để tính HDI năm 2010 Xem tại trang 6 của tài liệu.
Bảng 2: Chỉ số HDI của Việt Nam giai đoạn 2010-2016 - tiểu luận kinh tế phát triển thực trạng chỉ số giáo dục của việt nam giai đoạn 2010 2016 và giải pháp nâng cao chỉ số phát triển giáo dục

Bảng 2.

Chỉ số HDI của Việt Nam giai đoạn 2010-2016 Xem tại trang 7 của tài liệu.
Qua bảng số liệu trên cho thấy, trong giai đoạn 2010-2016 chỉ số phát triển con người của Việt Nam có xu hướng tăng nhưng không nhiều, thậm chí còn có lúc giảm và tốc độ tăng cũng chậm hơn so với các nước trên thế giới. - tiểu luận kinh tế phát triển thực trạng chỉ số giáo dục của việt nam giai đoạn 2010 2016 và giải pháp nâng cao chỉ số phát triển giáo dục

ua.

bảng số liệu trên cho thấy, trong giai đoạn 2010-2016 chỉ số phát triển con người của Việt Nam có xu hướng tăng nhưng không nhiều, thậm chí còn có lúc giảm và tốc độ tăng cũng chậm hơn so với các nước trên thế giới Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng 3: Bảng tổng tỷ lệ nhập học Tiểu học năm học 2010 –2016 - tiểu luận kinh tế phát triển thực trạng chỉ số giáo dục của việt nam giai đoạn 2010 2016 và giải pháp nâng cao chỉ số phát triển giáo dục

Bảng 3.

Bảng tổng tỷ lệ nhập học Tiểu học năm học 2010 –2016 Xem tại trang 11 của tài liệu.
Qua hình vẽ, ta có thể thấy tỷ lệ học sinh toàn cấp Tiểu học tăng từ 90.256% năm 2010 đến 90.715% năm 2013 - tiểu luận kinh tế phát triển thực trạng chỉ số giáo dục của việt nam giai đoạn 2010 2016 và giải pháp nâng cao chỉ số phát triển giáo dục

ua.

hình vẽ, ta có thể thấy tỷ lệ học sinh toàn cấp Tiểu học tăng từ 90.256% năm 2010 đến 90.715% năm 2013 Xem tại trang 12 của tài liệu.
Ty l hoc sinh hoan thanh câp Tiêu hoc (trong đ tuôi tương ưng) ô - tiểu luận kinh tế phát triển thực trạng chỉ số giáo dục của việt nam giai đoạn 2010 2016 và giải pháp nâng cao chỉ số phát triển giáo dục

y.

l hoc sinh hoan thanh câp Tiêu hoc (trong đ tuôi tương ưng) ô Xem tại trang 12 của tài liệu.
Chi tiêu cho công giáo dục, đao tạo/GDP của Việt Nam so với một số nước trong khu vực (%) - tiểu luận kinh tế phát triển thực trạng chỉ số giáo dục của việt nam giai đoạn 2010 2016 và giải pháp nâng cao chỉ số phát triển giáo dục

hi.

tiêu cho công giáo dục, đao tạo/GDP của Việt Nam so với một số nước trong khu vực (%) Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng trên cho thấy, tỷ lệ chi thường xuyên chiếm trên dưới 82% tổng chi NSNN cho giáo dục, đào tạo - tiểu luận kinh tế phát triển thực trạng chỉ số giáo dục của việt nam giai đoạn 2010 2016 và giải pháp nâng cao chỉ số phát triển giáo dục

Bảng tr.

ên cho thấy, tỷ lệ chi thường xuyên chiếm trên dưới 82% tổng chi NSNN cho giáo dục, đào tạo Xem tại trang 24 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN

    • I. Lí luận chung về chỉ số phát triển con người (HDI)

      • 1. Khái niệm phát triển con người:

      • 2. Chỉ số phát triển con người (Human Development Index - HDI) và cách tính HDI:

        • Cách tính HDI:

        • II. Đánh giá chung về chỉ số HDI của Việt Nam trong giai đoạn 2010 – 2016

          • 1. Đánh giá chung về chỉ số HDI

          • 2. Mối quan hệ giữa chỉ số giáo dục và chỉ số HDI ở Việt Nam

          • CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH CHỈ SỐ GIÁO DỤC CỦA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2010 – 2016

            • I. Thành tựu về giáo dục Việt Nam cho việc tăng cao chỉ số phát triển giáo dục

            • II. Các hạn chế trong việc nâng cao chỉ số giáo dục ở Việt Nam

            • CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHỈ SỐ GIÁO DỤC TỪ ĐÓ NÂNG CAO CHỈ SỐ PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI CỦA VIỆT NAM TRONG DÀI HẠN

              • I. Quy định bắt buộc việc phổ cập giáo dục trên cả nước.

              • II. Nâng cao chất lượng giảng dạy

              • III. Giải pháp nâng cao cơ sở vật chất

                • 1. Tăng đầu tư xây dựng cơ sở vật chất trường học, tăng mua sắm thiết bị, đồ dùng phục vụ công tác giảng dạy, học tập

                • 2. Điều chỉnh phân bổ đầu tư cho giáo dục một cách hiệu quả

                • KẾT LUẬN

                • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan