Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
244,46 KB
Nội dung
Bộ KÉ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN -0O0 - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đe tài: THU HÚT VÀ SỬ DỤNG VĨN ĐÀU Tư TRựC TIÉP NƯỚC NGỒI TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010 - 2016 THựC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Giáo viên hướng dẫn : TS Lương Văn Khôi : Vũ Thị Huế Sinh viên thực HÀ NỘI - NĂM 2017 :5043106027 Mã sinh viên :4 Khóa : Kinh tế quốc tế Ngành : Kinh tế đối ngoại Chuyên ngành LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Thu hút sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước Việt Nam giai đoạn 2010 - 2016: Thực trạng giải pháp ” cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng em đuợc sụ huớng dẫn TS Luơng Văn Khôi Các số liệu đuợc sử dụng khóa luận có nguồn gốc rõ ràng, đuợc công bố theo quy định Các kết nghiên cứu khóa luận tơi tụ tìm hiểu, phân tích, thống kê cách trung thục, khách quan, phù họp với thục tiễn Việt Nam Các kết chua đuợc công bố nghiên cứu khoa học khác Em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngày 22 tháng 05 năm 2017 Sinh viên thục Vũ Thị Huế MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ .V DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài Đối tượng mục đích nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .2 Phương pháp nghiên cứu .2 Ket cấu khóa luận CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ TRựC TIẾP NƯỚC NGOÀI 1.1 Khái niệm đặc điểm đầu tư trực tiếp nước 1.1.1 Khái niệm đầu tư đầu tư quốc tế .3 1.1.2 Khái niệm đầu tư trực tiếp nước 1.1.3 Một số khái niệm khác .5 1.2 Đặc điểm đầu tư trực tiếp nước 1.3 Những yếu tố ảnh hưởng tới việc thu hút đầu tư trực tiếp nước .7 1.3.1 Các yếu tố quốc tế, quốc gia đầu tư 1.3.2 Yeu tố quốc gia, địa phương nơi tiếp nhận vốn đầu tư 1.4 Vai trò FDI tăng trưởng phát triển kinh tế - xã hội 10 1.5 Các hình thức đầu tư FDI: 11 1.6 Kinh nghiệm thu hút đầu tư số quốc gia .13 1.6.1 Chỉnh sách thu hút đầu tư trực tiếp nước chiến lược Trung Quốc trước cách mạng 4.0 13 1.6.2 Chỉnh sách thu hút đầu tư trực tiếp nước Thái Lan .16 1.6.3 Chỉnh sách thu hút đầu tư trực tiếp nước Singapore .20 1.6.4 Chiến lược chỉnh sách sản xuất Hàn Quốc trước cách mạng công nghiệp 4.0 22 1.6.5 Chỉnh sách chống chuyển giá úc 22 1.7 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 24 CHƯƠNG 2: THựC TRẠNG THU HÚT VÀ sử DỤNG VỐN ĐẦU Tư TRựC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010-2016 27 2.1 Đánh giá môi trường đầu tư kinh doanh Việt Nam 27 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 27 2.1.2 Điều kiện kỉnh tế - xã hội .28 2.1.3 Nguồn lao động .33 2.1.4 Môi trường chỉnh trị 34 2.1.5 Môi trường pháp lý 35 2.1.6 Chỉ số lực cạnh tranh toàn cầu GCI 37 2.2 Thực trạng thu hút đầu tư FDI Việt Nam giai đoạn 2010-2016 39 2.2.1 Theo quy mô đầu tư .39 2.2.2 Theo ngành lĩnh vực đầu tư 42 2.2.3 Theo địa bàn đầu tư .46 2.2.4 Theo đối tác đầu tư 50 2.2.5 Đó ng góp FDỈ vào kinh tế Việt Nam 53 2.3 Đánh giá tình hình thu hút sử dụng vốn FDI vào Việt Nam giai đoạn 2010 2016 59 2.3.1 Những thành tựu đạt .59 2.3.2 Những tồn tại, hạn chế 60 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế, tồn 67 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN THU HÚT ĐẦU TƯ TRựC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI .70 3.1 Bối cảnh kinh tế quốc tế nước ảnh hưởng tới thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước FDI vào Việt Nam 70 3.1.1 Bối cảnh quốc tế 70 3.1.2 Bối cảnh nước 70 3.2 Một số kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao hiệu thu hút đầu tư trực tiếp nước thời gian tới 71 3.2.1 Định hướng thu hút đầu tư trực tiếp nước giai đoạn 2017-2020 71 3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam thời gian tới 72 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Thống kê dân số Việt Nam qua năm 32 Bảng 2.2: Chỉ số lực cạnh tranh (GCI) Việt Nam giai đoạn 2010-2016 38 Bảng 2.3: vốn đầu tu nuớc vào Việt Nam giai đoạn 2010 - 2016 40 Bảng 2.4: Một số dụ án có quy mơ vốn đầu tu 1.000 triệu USD 41 giai đoạn 2010 - 2016 41 Bảng 2.5: 05 Ngành thu hút FDI nhiều giai đoạn 2010 - 2016 44 Bảng 2.6: 10 tỉnh, thành phố thu hút nhiều vốn đầu tu nuớc Việt Nam giai đoạn 2010 - 2016 48 Bảng 2.7: Tình hình thu hút đầu tu FDI Việt Nam theo vùng kinh tế (Lũy kế từ 01/01/2010 đến 31/12/2016) 49 Bảng 2.8: 10 quốc gia có vốn đầu tu đăng ký Việt Nam lớn giai đoạn 20102016 52 Bảng 2.9: Đóng góp khu vục kinh tế vào tổng vốn đầu tu phát triển toàn xã hội giai đoạn 2010 - 2015 55 Bảng 2.10: Tình hình giải ngân vốn FDI giai đoạn 2010-2016 60 DANH MỤC BIỂU ĐỒ • Biểu đồ 2.1: GDP tốc độ tăng GDP tính theo giá so sánh năm 2010 29 Biểu đồ 2.2: Tỷ lệ đầu tu sở hạ tầng/GDP số quốc gia châu Á 30 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu đầu tu trục tiếp nuớc Việt Nam theo ngành (Lũy kế dự án hiệu lực đến ngày 20/12/2016) 43 Biểu đồ 2.4: Cơ cấu đầu tu trục tiếp nuớc Việt Nam theo địa bàn đầu tu (Lũy kế dự án hiệu lực đến ngày 20/12/2016) .47 Biểu đồ 2.5: Cơ cấu đầu tu FDI Việt Nam theo đối tác (Lũy kế dự án hiệu lực đến ngày 20/12/2016) 51 Biểu đồ 2.6: Đóng góp khu vục FDI vào GDP giai đoạn 2005 - 2015 53 Biểu đồ 2.7: Đóng góp khu vục FDI vào kim ngạch xuất nhập Việt Nam giai đoạn 2005 - 2015 54 Biểu đồ 2.8: Đóng góp khu vục FDI vào NSNN giai đoạn 2005 -2014 56 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt 11)1 (ĐTTTNN) Ý nghĩa Đầu tư trực tiếp nước BCVT Bưu Viễn thơng NĐT Nhà đầu tư IMF Quỹ tiền tệ quốc tế WTO Tổ chức thương mại giới OECD Tổ chức họp tác phát triển kinh tế ODA Hỗ trợ phát triển thức TNC Tập đồn xuyên quốc gia M&A Mua lại sáp nhập GCI Chỉ số lực cạnh tranh toàn cầu GDP Tổng sản phẩm quốc nội KCN, KCX Khu công nghiệp, khu chế xuất ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á TNDN Thu nhập doanh nghiệp WEF Diễn dàn kinh tế giới NSNN Ngân sách nhà nước TEF CMCN DN NDRC Năng suất nhân tố tổng họp Cách mạng công nghiệp Doanh nghiệp ủy ban Cải cách Phát triển Quốc gia Trung Quốc MOFCOM BOI KH&CN Bộ Thương mại Hội đồng Đầu tư Thái Lan Khoa học công nghệ CNTT Công nghệ thông tin ITAA Hiệp định đánh giá thuế thu nhập MỞ ĐÀU Tính cấp thiết đề tài Trong giai đoạn nay, xu tồn cầu hóa, khu vục hóa hội nhập quốc tế diễn ngày nhanh có tác động to lớn đến hầu hết quốc gia giới Cùng với đó, vốn đầu tu trục tiếp nuớc ngồi (FDI) đóng vai trò quan trọng sụ nghiệp phát triển đất nuớc, góp phần đẩy nhanh q trình hội nhập quốc tế quốc gia vào kinh tế khu vục giới Qua 30 năm thục công đổi mới, Việt Nam đạt đuợc nhiều thành tựu quan trọng, buớc hội nhập khu vục giới Khu vục FDI đuợc coi trụ cột quan trọng kinh tế Việt Nam nguồn vốn FDI thu hút vào Việt Nam nguồn vốn quan trọng tổng đầu tu tồn xã hội Việt Nam, có đóng góp đáng kể cho việc đạt đuợc mục tiêu tăng truởng phát triển kinh tế-xã hội, tạo công ăn việc làm cho nguời lao động Tuy nhiên, việc thu hút FDI vào Việt Nam tồn nhiều hạn chế nhu tuợng chuyển giá khiến Nhà nuớc thất thu thuế, việc kết nối doanh nghiệp FDI với doanh nghiệp nuớc mờ nhạt Chính vậy, em lụa chọn đề tài: “Thu hút sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước Việt Nam giai đoạn 2010 - 2016: Thực trạng giải pháp ' nhằm phân tích, đánh giá thục trạng thu hút FDI sử dụng vốn đầu tu trục tiếp nuớc Việt Nam giai đoạn 2010-2016 để thành tụu hạn chế việc thu hút nhu sử dụng vốn FDI vào Việt Nam giai đoạn 2010-2016 Trên sở đề xuất giải pháp để tăng cuờng thu hút đầu tu vào Việt Nam sử dụng nguồn vốn FDI Việt Nam có hiệu thời gian tới Đối tượng mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu thực trạng thu hút sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước Việt Nam giai đoạn 2010-2016 Mục tiêu nghiên cứu: Bài khóa luận tập trung phân tích, đánh giá thực trạng thu hút sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước thời gian vừa qua, qua đánh giá mặt tích cực hạn chế đầu tư trực tiếp nước ngồi vào Việt Nam Trên sở đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thu hút FDI vào Việt Nam sử dụng nguồn vốn FDI thời gian tới Nội dung nghiên cứu Đe đạt mục tiêu nghiên cứu, Bài khóa luận tập trung nghiên cứu vấn đề sau: (1) Một số vấn đề lý luận đầu tư trực tiếp nước ngoài: Nội dung đưa khái niệm đầu tư quốc tế, đặc điểm hình thức đầu tư FDI, vai trị FDI tăng trưởng phát triển kinh tế-xã hội, kinh nghiệm thu hút FDI số nước (2) Thực trạng thu hút sử dụng nguồn vốn đầu tu trục tiếp nuớc Việt Nam giai đoạn 2010-2016: Nội dung Bài khóa luận tập trung vào việc đánh giá môi truờng đầu tu Việt Nam; thục trạng thu hút đầu tu FDI Việt Nam giai đoạn 2010-2016 theo quy mô đầu tu, theo ngành lĩnh vục đầu tu, theo địa bàn đầu tu, theo đối tác đầu tu, đóng góp FDI vào kinh tế Việt Nam Đồng thời thành tụu tồn hạn chế thu hút FDI sử dụng nguồn vốn FDI Việt Nam giai đoạn 2010-2016 (3) Đe xuất số giải pháp hoàn thiện thu hút FDI vào Việt Nam thời gian tới: Phần Bài khóa luận tập trung nghiên cứu bối cảnh kinh tế giới Việt Nam; Định huớng giải pháp nâng cao hiệu hoạt động thu hút FDI thời gian tới đua số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thu hút FDI vào Việt Nam thời gian tới Phạm vi nghiên cứu - khơng gian: Bài khóa luận nghiên cứu thục trạng thu hút sử dụng vốn đầu tu trục tiếp nuớc vào Việt Nam - thời gian: từ năm 2010 đến hết năm 2016 Phưong pháp nghiên cứu Bài khóa luận nghiên cứu sử dụng tổng họp phuong pháp nhu nghiên cuu bàn giấy, phân tích, tổng họp, so sánh, thống kê Nguồn số liệu: số liệu FDI vào Việt Nam đuợc lấy chủ yếu từ Cục Đầu tu nuớc ngoài, Bộ Ke hoạch Đầu tu thông tin thứ cấp đuợc lấy từ báo cáo, viết có liên quan đến FDI vào Việt Nam quan, tổ chức ngồi nuớc Ket cấu khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, khóa luận gồm chuơng sau: Chương Một số vấn đề lý luận đầu tư trực tiếp nước Chương Thực trạng thu hút sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước Việt Nam giai đoạn 2010-2016 Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện thu hút đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam thịi gian tói CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐẺ LÝ LUẬN VẺ ĐẦU TƯ TRựC TIÉP NƯỚC NGOÀI 1.1 Khái niệm đặc điểm đầu tư trực tiếp nước 1.1.1 Khái niệm đầu tư đầu tư quốc tế Khái niệm đầu tư Hoạt động đầu tư (hay gọi tắt đầu tư) trình sử dụng nguồn lực tài chính, lao động, tài nguyên thiên nhiên tài sản vật chất khác nhằm trực tiếp gián tiếp tái sản xuất giản đơn tái sản xuất mở rộng sở vật chất kỹ thuật kinh tế Xuất phát từ phạm vi phát huy tác dụng kết đầu tư, có cách hiểu khác đầu tư Đầu tư theo nghĩa rộng hy sinh nguồn lực để tiến hành hoạt động nhằm thu cho người đầu tư kết định tương lai lớn nguồn lực bỏ để đạt kết Nguồn lực tiền, tài nguyên thiên nhiên, sức lao động trí tuệ Các kết đạt tăng thêm tài sản tài chính, tài sản vật chất, tài sản trí tuệ nguồn lực Đầu tư theo nghĩa hẹp bao gồm hoạt động sử dụng nguồn lực nhằm đem lại cho kinh tế - xã hội kết tương lai lớn nguồn lực sử dụng để đạt kết Ngồi ra, Luật đầu tư 2005 đưa khái niệm đầu tư sau: Đầu tư việc nhà đầu tư bỏ vốn loại tài sản hữu hình vơ hình để hình thành tài sản tiến hành hoạt động đầu tư theo quy định Luật đầu tư quy định khác pháp luật liên quan Luật đầu tư 2014 mở rộng khái niệm đầu tư thành đầu tư kinh doanh: Đầu tư kinh doanh việc nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư để thực hoạt động kinh doanh thông qua việc thành lập tổ chức kinh tế; đầu tư góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp tổ chức kinh tế; đầu tư theo hình thức họp đồng thực dự án đầu tư Tóm lại, khái niệm đầu tư là: “Đầu tư hoạt động sử dụng nguồn lực tài chính, vật chất, lao động trí tuệ để sản xuất kinh doanh thời gian dài nhằm thu lại lợi nhuận lợi ích kinh tế - xã hội” Khái niệm đầu tư quốc tế Đầu tư quốc tế việc nhà đầu tư (NĐT) nước (cá nhân tổ chức) di chuyển vốn từ nước sang nước khác để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh hoạt động khác nhằm mục đích thu lợi nhuận lợi ích kinh tế xã hội Đầu tư quốc tế gồm hình thức chủ yếu: Đầu tư tư nhân quốc tế đầu tư phi tư nhân quốc tế Trong đó, đầu tư tư nhân quốc tế gồm: Đầu tư trực tiếp nước đó, cấu ngành đầu tu FDI chủ yếu tập trung vào lắp ráp, chế biến, chế tạo có giá trị tăng truởng thấp nhung lại không thân thiện với môi truờng Trong thời gian gần đây, Chính phủ cho sửa đổi Luật Bảo vệ môi truờng nhu ban hành văn quy phạm pháp luật nhằm hạn chế hành vi vi phạm bảo vệ môi truờng doanh nghiệp dẫn đến tác động xấu tới môi truờng sinh thái Tuy nhiên, quan quản lý giám sát mơi truờng cịn thiếu thiết bị nhân lục nên công tác giám sát, kiểm tra, tra hạn chế, chế tài xử phạt chua có tính răn đe cao nên thời gian vừa qua nhiều doanh nghiệp FDI vận hành nhà máy xử lý nuớc thải chua tuân thủ theo quy định, gây tác động không nhỏ đến môi truờng Cơ chế phân cấp quản lý dự án FDỈ Việt Nam nhiều bất cập Trong giai đoạn 1996 - 2006, Chính phủ phân cấp cho quyền tỉnh, thành phố thẩm định dụ án FDI đuợc giới hạn quy mô vốn đầu tu lĩnh vục đầu tu Tuy nhiên, sau năm 2006, sau Luật Đầu tu 2005 thức đuợc ban hành Chính phủ giao cho quyền địa phuơng Ban quản lý cấp phép dụ án FDI không hạn chế quy mô Trong thời gian gần đây, chế phân cấp có nhiều tác động tới hoạt động xúc tiến đầu tu, nâng cao môi truờng đầu tu, giảm thời gian giải thủ tục hành Tuy nhiên, khơng hạn chế quy mơ đầu tu nên nhiều địa phuơng chua trọng trình lụa chọn NĐT, dẫn đến việc cấp giấy chứng nhận đầu tu cho số dụ án không đạt chất luợng, sử dụng công nghệ lạc hậu, gây ô nhiễm môi truờng Các doanh nghiệp nước chủ yếu có quy mơ vừa nhỏ, chưa đầu tư cho nghiên cứu đổi công nghệ Hiện nay, doanh nghiệp nuớc chủ yếu có quy mơ vừa nhỏ, tiềm lục kinh tế yếu đồng thời cịn đầu tu đổi công nghệ Trong khảo sát doanh nghiệp vấn đề nghiên cứu đổi công nghệ Trung tâm Thông tin Dụ báo kinh tế - xã hội quốc gia (Bộ Ke hoạch Đầu tu) tiến hành, xét theo quy mô doanh nghiệp, doanh nghiệp nhỏ siêu nhỏ có 26,2% có đầu tu đổi cơng nghệ tổng số doanh nghiệp khảo sát; cịn doanh nghiệp vừa đạt 37,2%; doanh nghiệp lớn có 57,9% Nhìn từ loại hình doanh nghiệp, khảo sát cho thấy, có 69,7% doanh nghiệp nhà nuớc có đầu tu đổi cơng nghệ; doanh nghiệp tu nhân có 24,7% doanh nghiệp FDI có 46,6% Xét đặc điểm cơng nghệ đổi mới, có 59,3% doanh nghiệp đầu tu huớng vào q trình hoạt động gây hại cho môi truờng; 37,4% doanh nghiệp đầu tu cho sản phẩm tạo gây hại cho mơi truờng; 4,9% doanh nghiệp đầu tu cho sản phẩm tạo đuợc cấp nhãn sinh thái Đặc biệt, tính từ năm 2000 đến nay, 34% doanh nghiệp có đầu tu đổi công nghệ từ năm 2000 đến 68% doanh nghiệp có đổi cơng nghệ thay đổi cơng nghệ lần suốt trình hoạt động từ thành lập đến Trong doanh nghiệp có đổi cơng nghệ khoảng 90% doanh nghiệp cho biết máy móc, thiết bị nhập mới, cịn lại khoảng 7,5% máy qua sử dụng Đặc biệt, công nghệ nhập từ Trung Quốc chiếm tỷ trọng cao nhất, tới 38%; lại nhập từ Hàn Quốc (17%), Nhật Bản (16%), Châu Âu (12%), Đài Loan (7%), Việt Nam (5%), lại 5% nhập từ thị truờng khác24 Khả tiếp cận thị trường doanh nghiệp nội địa hạn chế Hiện nay, doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu có quy mơ vừa nhỏ, vốn, phụ thuộc lớn vào nguồn vốn ngân hàng Bên cạnh đó, doanh nghiệp tập trung vào trình sản xuất nhung lại bỏ ngỏ trình marketing sản phẩm, đua sản phẩm tới gần hon với nguời tiêu dùng Chính khiến hàng hóa nội địa yếu so với hàng ngoại nhập Thục tế cho thấy, nhiều sản phẩm hàng hóa Việt Nam có chất luợng tốt, đuợc nhiều nguời tiêu dùng lụa chọn nhung hệ thống quản lý doanh nghiệp hạn chế nên cạnh tranh thị truờng, buộc phải bán lại thuơng hiệu cho tập đoàn nuớc ngồi Chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam cịn nhiều hạn chế Đuợc đánh giá quốc gia có nguồn lao động dồi dào, nhiên, số luợng lao động chất luợng cao Việt Nam cịn Ngoài ra, so với nhiều nuớc khu vục, lao động Việt Nam nhiều yếu kỹ quản lý nhu kỹ giao tiếp, kỹ mềm phục vụ trình làm việc Đây thục trạng đáng lo ngại công tác giáo dục đào tao lao động Việt Nam Hiện nay, cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) thức có hiệu lục, lao động đuợc di chuyển tụ quốc gia khối, mức độ cạnh tranh lao động nuớc lao động quốc tế ngày khốc liệt Vì vây, nguời lao động Việt Nam không ý thức đuợc hạn chế thua quốc gia Cơ sở hạ tầng cịn hạn chế 24 http://kinhtevadubao.vn/chi-tiet/146-7038-tren-60-doanh-nghiep-chidau-tu-l-lan-cho-hoatdong-bao-ve-moi-truong- html Là quốc gia đầu tu mạnh phát triển sở hạ tầng nhung hạ tầng Việt Nam chua đáp ứng đuợc nhu cầu doanh nghiệp nuớc Đặc biệt hệ thống điện, nuớc, giao thông khu công nghiệp, khu chế xuất, cảng biển rào cản với nhà đầu tu CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN THU HÚT ĐẦU TƯ TRựC TIÉP NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1 Bối cảnh kinh tế quốc tế nước ảnh hưởng tói thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước FDI vào Việt Nam 3.1.1 Bối cảnh quốc tế Tình hình kinh tế quốc tế có nhiều diễn biến phức tạp phần lớn khu vực giới rơi vào tình trạng trì trệ dẫn tới xu hướng dịch chuyển dòng vốn FDI có thay đổi Đồng USD có xu hướng tăng trở lại, thuận lợi cho nước tăng cường xuất thu lợi nhuận Đặc biệt, kiện nước Anh rời khỏi Liên minh Châu Âu có nhiều tác động mạnh tới quan hệ quốc gia khối EU quốc gia khác giới Châu Á - Thái Bình Dương khu vực quan trọng, phát triển kinh tế động, đạt nhịp độ phát triển cao liên tục qua nhiều năm, dần trở thành trung tâm tồn giới Q trình hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới quốc gia, đời FTA vào thực mở hội đầu tư, kinh doanh cho tất nước thành viên, có Việt Nam Tuy vậy, thách thức kinh tế Việt Nam doanh nghiệp Việt Nam lại không nhỏ 3.1.2 Bối cảnh nưởc Đại hội Đảng lần thứ XIV thành công tốt đẹp, đưa đường lối, định hướng cho kinh tế nước Đồng thời, năm vừa qua, ngồi việc ổn định kinh tế vĩ mơ với mức lạm phát giữ mức ổn định, công tác cải tổ, mua bán, sát nhập hệ thống ngân hàng diễn thành cơng, Chính phủ đưa luật mới, tạo hành lang pháp lý quan trọng cho nhà đầu tư Luật Đầu tư 2014, Luật Đấu thầu 2015 điều kiện cho nhà đầu tư nước tăng thêm niềm tin vào thị trường Việt Nam Việt Nam thành viên FTA quan trọng VKFTA, VJFTA với un đãi thuế lớn, hứa hẹn Việt Nam đón nhận sóng đầu tư nước ngồi vơ mạnh mẽ Tuy nhiên, kéo theo vấn đề nhiễm mơi trường, vệ sinh an tồn thực phẩm vấn đề nhức nhối tồn xã hội, bật năm 2016 vụ nhiễm biển Formusa Hà Tĩnh gây ra, để lại thiệt hại hậu nghiêm trọng Đây ví dụ tình trạng chất lượng chiều sâu nguồn vốn Đứng trước sóng lớn đầu tư chuẩn bị đổ vào, nhà sách, quan có thẩm quyền cần phải có biện pháp phịng ngừa từ xa, sách phù hợp để thu hút FDI “sạch”, nhằm tăng cường nguồn lực cho xã hội, tạo động lực cho phát triển bền vững đất nước 3.2 Một số kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao hiệu thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi thịi gian tói 3.2.1 Định hưởng thu hút đầu tư trực tiếp nưởc giai đoạn 2017-2020 Một là, thu hút vốn FDI giai đoạn đến năm 2020 phải điều chỉnh theo hướng từ thu hút nhiều dự án đầu chuyển sang trọng nhiều đến hiệu thu hút nâng cao chất lượng dự án đầu tư, tận dụng tối đa nguồn FDI để thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng đại hiệu quả, góp phần thúc đẩy tăng trưởng ngân cao hiệu kinh tế, chuyển dịch co cấu kinh tế với xu hướng chung giới Bên cạnh đó, cần phải ưu tiên dự án sử dụng công nghệ cao, thâm dụng vốn, tiết kiệm lượng, phát thải khí cacbon loại khí gây hiệu ứng nhà kính, cơng nghệ thân thiện với mơi trường, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao góp phần xây dựng “kinh tế xanh” phát triển bền vững; tập trung thu hút FDI vào ngành, lĩnh vực ưu tiên công nghiệp, dịch vụ nông nghiệp, đặc biệt khuyến khích đầu tư vào nơng nghiệp, lĩnh vực thiếu nhiều vốn Khuyến khích dự án đầu tư hình thành mạng lưới liên kết sản xuất, kinh doanh, ngành công nghiệp hỗ trợ tạo nên chuỗi giá trị Hai là, sửa đổi, bổ sung sách un đãi dự án FDI theo nguyên tắc không ưu đãi theo ngành, lĩnh vực mà gắn với vùng, lãnh thổ Chính sách ưu đãi đặc biệt áp dụng dự án FDI lớn tập đồn cơng nghệ cao, tạo tiềm lực sức lan toả lớn sản phẩm, ngành kinh tế Rà soát, sửa đổi, bổ sung thể triển khai áp dụng hệ thống quy định, yêu cầu bắt buộc công nghệ, chuyển giao công nghệ, thu hút, đào tạo kỹ cho người lao động Hỗ trợ hoạt động đầu tư có hiệu quả, đồng thời giảm thiểu mặt hạn chế, tiêu cực nhập nhiều tập trung vào gia công, lắp ráp khai thác thị trường nội địa chủ yếu; lợi dụng kẽ hở sách, pháp luật để thực chuyển giá, kê khai lỗ lợi nhuận thấp để chuyển lợi nhuận nước, khơng có đóng góp đóng góp thấp cho nguồn ngân sách nhà nước Việt Nam Không tiếp nhận hạn chế dự án sử dụng công nghệ thấp, tiêu hao nhiều lượng, gây ô nhiễm môi trường, sinh thái Có sách, quy định thuế, phí, đất đai, quản lý ngoại hối để thu hút, khuyến khích đầu tư nhiều vào lĩnh vực sản xuất, chế biến sử dụng đầu vào nước Ban hành văn pháp quy nhằm điều chỉnh quản lý thống hoạt động xúc tiến đầu tư nước; xây dựng Chiến lược xúc tiến đầu tư điều phối tổng thể hoạt động xúc tiến bình diện quốc gia; xây dựng cơng bố danh mục dự án kêu gọi vốn FDI giai đoạn 2011 - 2015 giai đoạn 2016 - 2020 Ba là, rà soát sửa đổi, bổ sung quy chế phân cấp quản lý đầu tư nước ngồi, bảo đảm tính chủ động địa phương cần gắn với trách nhiệm giải trình, hồn thiện hệ thống chế tài để tăng cường vai trò kiểm tra, giám sát, điều chỉnh Bộ, quan Trung ương trường hợp cần thiết Bốn là, tỉnh, thành phố cần quan tâm định hướng thu hút FDI, thực tốt quyền lựa chọn nhà đầu tư dự án FDI để thực có hiệu quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương, vùng lãnh thổ ngành kinh tế - kỹ thuật, thiết lập doanh nghiệp tham gia có hiệu vào chuỗi giá trị toàn cầu Thu hút vốn FDI vào ngành cần tăng tỷ trọng đầu tư như: kết cấu hạ tầng, nơng nghiệp nơng thơn, tài chính, tín dụng, giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao, hoạt động phục vụ cá nhân cộng đồng; tăng cường quan hệ họp tác doanh nghiệp nước với doanh nghiệp FDI, đào tạo lao động chuyển giao công nghệ Bốn là, Nè thị trường đối tác, coi trọng doanh nghiệp hoạt động Việt Nam, tạo môi trường thuận lợi thu hút Công ty xuyên quốc gia hàng đầu giới từ Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc ; thực phương thức kết họp công - tư dự án hạ tầng kỹ thuật, áp dụng hình thức đầu tư mới, sáp nhập mua lại Năm là, để nâng cao hiệu chất lượng FDI cần phải chun mơn hóa cụm khu cơng nghiệp có sách phát triển kinh tế vùng phù họp Các sách cần xây dựng nguyên tắc tiếp cận tổng thể quốc gia để tạo tín hiệu chung dẫn dắt FDI tới ngành, vùng cần khuyến khích phát triển; hạn chế địa phương thu hút ngành nghề nhau, thiếu phối họp bổ sung cho ngành dẫn đến tình trạng phát triển tràn lan mà thiên lệch, thiếu chun mơn hóa Trong bối cảnh cách mạng 4.0 diễn tồn giới, Chính phủ Việt Nam đưa số định hướng phù họp với tình hình nhằm thúc đẩy hoạt động thu hút FDI nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp nội địa Một số phương hướng Chính phủ hướng tới như: Họp tác mạnh mẽ khoa học công nghệ sản xuất, kinh doanh; Đẩy mạnh đổi công nghệ khu vực doanh nghiệp tư nhân; Triển khai ứng dụng mạnh mẽ rộng rãi công nghệ mới; Họp tác quốc tế nghiên cứu phát triển chuyển giao công nghệ; Ưu tiên tài trợ cho tổ chức, cá nhân có thành tích khoa học cơng nghệ xuất sắc 3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp nưởc vào Việt Nam thời gian tới 3.2.2.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật Liên tục kiểm tra, rà soát luật văn quy phạm pháp luật có liên quan tới hoạt động đầu tư nước ngồi Bên cạnh liên tục hồn thiện hệ thống thơng tin tồn quốc FDI nhằm cung cấp kịp thời đầy đủ thông tin dự án kêu gọi đầu tu, sách vấn đề liên quan khác đến dụ án nhu đất đai, điều kiện sở hạ tầng, giá điện nuớc khả cung cấp, thuế, đối tác Đặc biệt cần có chế tài hình phạt đủ lớn để ngăn chặn tình trạng xả thải gây nhiễm mơi truờng, nâng cao lục quan có thẩm quyền từ Trung uơng tới địa phuơng việc giám sát, đánh giá tác động môi truờng; thục tốt việc phân tích đánh giá hiệu kinh tế-xã hội dụ án đầu tu FDI vào Việt Nam, đặc biệt liên quan đến tác động môi truờng Bên cạnh việc rà sốt, hồn thiện hệ thống pháp luật liên quan tới đầu tu cần có sách hỗ trợ nguời lao động doanh nghiệp FDI Hiện nay, thủ tục hành xử lý vấn đề đầu tu FDI ruòm rà, gây khó khăn cho doanh nghiệp Do đó, cần pháp có biện pháp cắt giảm thời gian xử lý hành chính, tiết kiệm thời gian, chí phí nguồn lục doanh nghiệp Trong điều kiện công nghệ thông tin phát triển nhu nay, việc giải vấn đề liên quan tới thủ tục hành thơng qua internet giúp đơn giản, thuận tiện nhu minh bạch hóa thủ tục Ngồi ra, Chính phủ cần rà soát ban hành đồng văn pháp luật huớng dẫn thục Luật bảo vệ môi truờng Ban hành hạn ngạch ô nhiễm, quy định luợng khí thải đuợc thải mơi truờng đồng thời phải mạnh tay xử phạt doanh nghiệp có hành vi xả thải gây nhiễm mơi truờng 3.2.2.2 Cần đoi chiến lược thu hút dòng vốn FDỈ vào Việt Nam Chính phủ cần thay đổi phuơng thức chiến luợc thu hút FDI vào Việt Nam theo huớng không chạy theo số luợng tập trung vào việc thu hút dụ án FDI thâm dụng cơng nghệ, có sức lan tỏa kết nối lớn với doanh nghiệp nuớc; kiên không cấp phép đầu tu cho dụ án tiêu hao nhiều nguyên phụ liệu đầu vào không thân thiện với môi truờng Chính sách uu đãi đặc biệt đuợc áp dụng dụ án FDI lớn tập đoàn công nghệ cao, tạo tiềm lục sức lan toả lớn sản phẩm, ngành kinh tế Rà soát, sửa đổi, bổ sung thể triển khai áp dụng hệ thống quy định, yêu cầu bắt buộc công nghệ, chuyển giao công nghệ, thu hút, đào tạo kỹ cho nguời lao động Hỗ trợ hoạt động đầu tu có hiệu quả, đồng thời giảm thiểu mặt hạn chế, tiêu cục nhu nhập nhiều nhung tập trung vào gia công, lắp ráp khai thác thị truờng nội địa chủ yếu; lợi dụng kẽ hở sách, pháp luật để thục chuyển giá, kê khai lỗ lợi nhuận thấp để chuyển lợi nhuận nuớc, khơng có đóng góp đóng góp thấp cho nguồn ngân sách nhà nuớc Việt Nam Không tiếp nhận hạn chế dụ án sử dụng công nghệ thấp, tiêu hao nhiều luợng, gây ô nhiễm môi truờng, sinh thái Có sách, quy định thuế, phí, đất đai, quản lý ngoại hối để thu hút, khuyến khích đầu tư nhiều vào lĩnh vực sản xuất, chế biến sử dụng đầu vào nước Ban hành văn pháp quy nhằm điều chỉnh quản lý thống hoạt động xúc tiến đầu tư nước; xây dựng Chiến lược xúc tiến đầu tư điều phối tổng thể hoạt động xúc tiến bình diện quốc gia; xây dựng cơng bố danh mục dự án kêu gọi vốn FDI giai đoạn 2011 - 2015 giai đoạn 2016 - 2020 Rà soát sửa đổi, bổ sung quy chế phân cấp quản lý đầu tư nước ngồi, bảo đảm tính chủ động địa phương cần gắn với trách nhiệm giải trình, hồn thiện hệ thống chế tài để tăng cường vai trò kiểm tra, giám sát, điều chỉnh Bộ, quan Trung ương trường họp cần thiết Bên cạnh đó, Chính phủ cần đưa thêm sách ưu đãi, khuyến khích đầu tư vào địa phương, ngành, lĩnh vực thiếu nguồn vốn FDI; nâng cao sở hạ tầng vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, xây dựng tuyến giao thơng nối khu vực vùng núi với vùng kinh tế trọng điểm Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi cho NĐT việc di chuyển vốn địa phương 3.2.2.3 vấn đề chuyển giá doanh nghiệp FDỈ Tình trạng chuyển giá doanh nghiệp FDI xảy không Việt Nam mà tất quốc gia khác Mỹ, Trung Quốc, khu vực ASEAN Hầu có nhiều biện pháp nhằm chống lại thực trạng đưa quy định phương pháp định giá mới, bên cạnh cững đưa hình thức xử phạt tài với mức xử phạt từ 20-40% số tiền thuế Trước kinh nghiệm từ quốc gia Mỹ, Trung Quốc, để chống tình trạng chuyển giá, trước hết Việt Nam cần xây dựng pháp luật, sách phù họp chống chuyển giá với chế tài xử phạt hành vi chuyển giá nguyên tắc mức phạt phải lớn lợi ích doanh nghiệp có vi phạm Bên cạnh đó, Tổng cục Thuế cần thường xuyên theo dõi, kiểm tra, giám sát trình nộp thuế doanh nghiệp, đưa đoàn Thanh tra, kiểm tra xuống doanh nghiệp kiểm tra định kỳ, mở rộng phạm vi kiểm tra doanh nghiệp có dấu hiệu chuyển giá trốn thuế Ngoài ra, nhiều quốc gia áp dụng phương pháp định giá (APA - chế thỏa thuận trước xác định giá), Việt Nam áp dụng phương pháp Tuy nhiên, phương pháp phù họp với doanh nghiệp quy mô lớn, phần doanh nghiệp đầu tư Việt Nam có quy mơ vừa nhỏ Do vậy, để áp dụng hiệu phương pháp yêu cầu quan thuế phải có biện pháp điều chỉnh cho phù họp với tình hình Việt Nam Quan trọng phải tăng cường đào tạo, phát triển chuyên môn cho cán ngành thuế để thường xuyên theo dõi, kiểm soát chuyển giá doanh nghiệp Bên cạnh đó, Chính phủ cần tăng cường vai trị truyền thơng biện pháp hữu hiệu để hạn chế tình trạng chuyển giá, trốn thuế doanh nghiệp FDI Đây đuợc coi biện pháp hữu hiệu thông qua việc cung cấp thông tin cho nguời dân, nguời tiêu dùng việc doanh nghiệp FDI có hành vi chuyển giá để nguời tiêu dùng tẩy chay sản phẩm doanh nghiệp Việt Nam khách hàng giới Hiện nay, úc số quốc gia thành cơng hoạt động chống chuyển giá doanh nghiệp FDI Thơng qua kinh nghiệm đó, Việt Nam đua số sách nhu tập trung vào vấn đề giá chuyển nhuợng liên quan đến giao dịch liên quan đến tài sản vô hình; phân bổ rủi ro theo họp đồng phân bổ lợi nhuận cho rủi ro đó, không tuơng ứng với hoạt động thục sụ thục hiện; tập trung vào khu vục có nguy cao khác, bao gồm phạm vi giải khoản phân bổ lợi nhuận từ giao dịch không họp lý mặt thuơng mại cho doanh nghiệp (tái xác định), phạm vi để nhắm mục tiêu sử dụng phuơng pháp định giá chuyển nhuợng theo cách phân chia lợi nhuận từ hoạt động kinh tế quan trọng nhóm MNE vơ hiệu hố việc sử dụng số loại hình tốn thành viên nhóm MNE (chẳng hạn nhu phí quản lý chi phí văn phịng) làm giảm sở thuế khơng có sụ liên kết với việc tạo giá trị 3.2.2.4 chỉnh sách phát triển công nghiệp phụ trợ Việt Nam Hiện nay, nhiều ngành công nghiệp phụ trợ Việt Nam đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn doanh nghiệp FDI ngành cần thiết kinh tế Đe phát triển ngành này, Chính phủ ban hành nhiều Nghị định, Thông tu hỗ trợ công nghiệp phụ trợ phát triển Trong năm 2015, Chính phủ ban hành Nghị định số 111/2015/NĐ-CP quy định sách hỗ trợ, sách uu đãi nhằm phát triển cơng nghiệp hỗ trợ Theo đó, tổ chức, cá nhân nghiên cứu phát triển sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ thuộc Danh mục sản phẩm công nghiệp hỗ trợ uu tiên phát triển đuợc tài trợ từ Chng trình phát triển cơng nghiệp hỗ trợ, hỗ trợ từ Quỹ, nguồn kinh phí khác dành cho nghiên cứu, phát triển đào tạo Đặc biệt nhất, ngày 16/5/2016, Chính phủ ban hành Nghị số 35/NQ-CP hỗ trợ phát triển doanh nghiệp đến năm 2020 Theo đó, mục tiêu đến năm 2020 “xây dụng doanh nghiệp Việt Nam có lục cạnh tranh, phát triển bền vững, nuớc có triệu doanh nghiệp hoạt động, có doanh nghiệp có quy mơ lớn, nguồn lục mạnh Hiện nuớc có khoảng 600.000 doanh nghiệp, đến 98% doanh nghiệp nhỏ vừa Do đó, để ngành cơng nghiệp phụ trợ nuớc ta phát triển đuợc cần có sụ hỗ trợ lớn từ Nhà nuớc nhu việc thành lập trung tâm hỗ trợ kỹ thuật cho doanh nghiệp nhỏ vừa để kiểm tra, giám định, đánh giá tiêu chuẩn chất lượng hàng hóa, đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp FDI đặc biệt TNCs Bên cạnh đó, cần có un đãi doanh nghiệp FDI liên kết với doanh nghiệp nước ưu đãi thuế, đất đai, 3.2.2.5 Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam Các doanh nghiệp Việt Nam chưa có nhiều kinh nghiệm kỹ quản lý, tiếp cận thị trường khả marketing cho sản phẩm Do đó, doanh nghiệp cần phải đưa chiến lược kinh doanh cụ thể, phân chia giai đoạn hành động phải xác định đâu thị trường trọng điểm, đâu thị trường tiềm năng, lựa chọn phân khúc thị trường phù họp cho sản phẩm Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần bồi dưỡng, đào tạo nhân viên kỹ quản lý, tiếp cận thị trường 3.2.2.6 Đẩy mạnh đào tạo phát triển nguồn nhân lực Nguồn nhân lực Việt Nam đánh giá nhiều yếu so với nhiều quốc gia khu vực Trong giai đoạn tồn cầu hóa, AEC có hiệu lực, việc nâng cao chất lượng nguồn lao động vô cần thiết Hiện nay, Việt Nam chưa có nhiều trung tâm đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật cao, giáo dục - đào tạo tập trung nhiều vào lý thuyết, chưa có nhiều kinh nghiệm thực hành Chính vậy, thời gian tới cần có thay đổi hệ thống giáo dục, cắt giảm lý thuyết không cần thiết hoạt động sau Bên cạnh đó, Chính phủ cần tăng cường liên kết doanh nghiệp nước với trường đại học nhằm tạo điều kiện cho sinh viên, học viên có hội tiếp xúc thực tế với môi trường làm việc thông qua chuyến trải nghiệm thực tế, khóa kiến tập, thực tập công ty 3.2.2.7 Sự gắn kết quan quản lý với doanh nghiệp FDỈ người lao động, người lao động với chủ doanh nghiệp Hiện nay, liên kết ban quản lý Khu công nghiệp với doanh nghiệp FDI công nhân cịn lỏng lẻo, chưa chặt chẽ, khơng thể nắm bắt tình xử lý vấn đề nảy sinh doanh nghiệp FDI Chính vậy, cần có buổi đối thoại Chính phủ với doanh nghiệp người lao động nhằm giải thắc mắc quyền lợi cân lợi ích bên KẾT LUẬN • Trong trình phát triển kinh tế xã hội nay, nguồn vốn FDI đóng vai trị quan trọng việc thúc đẩy sụ tăng truởng phát triển kinh tế-xã hội, tạo sụ chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động, đổi công nghệ, giải vấn đề việc làm phục vụ cho trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nuớc Việt Nam đuợc đánh giá quốc gia có vị trí địa lý, điều kiện tụ nhiên thuận lợi, tài nguyên thiên nhiên phong phú, tốc độ tăng truởng ổn đinh, lạm phát đuợc kiểm soát, hệ thống pháp luật sách thu hút đầu tu khơng ngừng đuợc cải thiện tạo môi truờng đầu tu kinh doanh thông thoáng, minh bạch Sau 30 năm thu hút đầu tu trục tiếp nuớc ngoài, Việt Nam thu hút đuợc nhiều dụ án đầu tu FDI với quy mô lớn vào hầu hết lĩnh vục, Hàn Quốc đối tác đầu tu với luợng vốn lớn Trong giai đoạn 2010 - 2016, tình hình thu hút đầu tu FDI đạt đuợc nhiều thành tụu đáng kể song khơng mặt hạn chế mà ngun nhân xuất phát từ yếu tố chủ quan bên quốc gia nhu yếu tố khách quan bị tác động trình hội nhập Dựa xu huớng phát triển kinh tế giới nhu kinh nghiệm đuợc rút từ sách thu hút đầu tu số nuớc khu vục giới với quan điểm, định huớng thu hút đầu tu trục tiếp nuớc vào Việt Nam thời gian tới, viết đua giải pháp nhằm tăng cuờng thu hút vốn FDI vào Việt Nam, Các giải pháp tập trung vào hoàn thiện hệ thống pháp luật, phát triển công nghiệp phụ trợ, nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp nội địa đẩy mạnh đào tạo nguồn nhân lục Việt Nam Trong q trình viết khóa luận, thân cịn hạn chế trình độ lý luận nhu kinh nghiệm thục tiễn nên khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận đuợc sụ đóng góp chỉnh sửa để hồn thiện khóa luận tốt nghiệp tốt Và em xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Luơng Văn Khơi, nguời huớng dẫn em hồn thành tốt khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO • Đào Văn Hùng- Bùi Thúy Vân (2015), Giáo trình Kinh tế quốc tế, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Bá Tân (2017), “CMỢC cách mạng 4.0: Cơ hội thách thức”, saigondautu.com.vn, http ://saigondautu com, vn/cong-nghe-xe/cuoc-cach-mang-congnghe-40-co-hoi-va-thach-thưc-44453.html [10/05/2017] “Báo cáo lực cạnh tranh Việt Nam 2010”, www.fetp.edu.vn, [06/05/2017] Báo Hải quan (2015), “Đóng góp doanh nghiệp FDỈ - Quan trọng đáng lo!”, bvsc.com.vn, http://www.bvsc■ com.vn/News/2015410/348317/donggop-cưa-doanh-nghiep-fdi-qưan-trong-nhưng-cưng-dang-lo.aspx, [06/05/2017] Báo (2016), “Doanh nghiệp đầu tư cịn cho đổi công nghệ bảo vệ môi trường”, baomoi.com, http://www.baomoi.com/doanh-nghiep-dau-tu-con-it-cho-doimoi-cong-nghe-va-bao-ve-moi-tmong/c/20730586.epi [ 12/05/2017] Bộ Ke hoạch Đầu tư (2013), “Những đóng góp tích cực đầu tư trực tiếp nước kinh tế - xã hội Việt Nam”, tapchitaichinh.vn http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doi-binh-luan/nhung-dong-gop-tich-cuccua-dau-tu-tmc-tiep-nuoc-ngoai-doi-voi-kmh-te-xa-hoi-cua-viet-nam-24159.html [06/05/2017] Cúc Nhi (2016), “Giảm thiểu tác động môi trường từ đầu tư FDỈ Việt Nam ”, baoquocte.vn http://baoquocte.vn/giam-thieu-tac-dong-moi-truong-tu-dau-tu-fdi-tai-viet- nam-28623.html [16/06/2017] Cục Đầu tư nước (2017), “Thu hút FDỈ động lực tăng trưởng kỉnh tế năm 2016\ dautunuocngoai.gov.vn, https://daưtunưocngoai.gov.vn/tinbai/4286/Thư-hưtFDI-la-dong-lưc-tang-tmong-kinh-te-Viet-Nam-nam-2016, [06/05/2017] Hà Giang (2016), “Trên 60% doanh nghiệp đầu tư lần cho hoạt động bảo vệ môi trường”, kinhtevadubao.vn, http://kmhtevadưbao.vn/chi-tiet/146-7038-tren-60- doanh-nghiep-chi-daư-tư-1 -lan-cho-hoat-dong-bao-ve-moi-trưong- html [ 17/05/2017] 10 Hiếu Cơng (2017), “Made ỉn Chỉna 2015 biến Việt Nam thành bãi rác công nghiệp”, baomoi.com, http://www.baomoi.com/made-in-china-2025-co-the-bienviet-nam-thanh-bai-rac-cong-nghe/c/21965319.epi [ 12/05/2017] 11 Hoàng Thị Hạnh - Nguyễn Tuấn Dũng (2016), “Bàn vẩn đề môi trường khu vực FDI”, moitruong.netvn, http://moitmong.net.vn/ban-ve-van-de-bao-ve-moitrưong-o-khư-vưc-fdĩ/ [16/05/2017] 12 Ke hoạch Việt (2017), “Dân số Việt Nam 2017”, thegioibantin.com, http://thegioibantin.com/dan-so-viet-nam-2017.html, [04/05/2017] 13 Lương Bằng (2017), ''Dán chùm nỉ lông ngủ: Cảnh báo Việt Nam vượt Trung Quốc ”, baomoi.com, http://www.baomoi.com/dan-trum-ni-long-di-ngu-canh-bao-vietnam-vuot-trung-quoc/c/21992653 epi [12/05/2017] 14 Lương Văn Khơi (2017), “Vai trị Khoa học cơng nghệ phát triển kỉnh tế Việt Nam Kỷ yếu hội thảo khoa học Vai trị Khoa học Cơng nghệ ngành tài chỉnh tới phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam Bộ Tài chỉnh tổ chức tháng 5/2017 Ninh Bình ” 15 NASATI (2017), “Cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ 4”, www.vista.gov.vn http://www.vista.gov.vn/UserPages/News/detaiVtabid/73/newsid/15445/seo/15445/langua ge/vi-VN/Default aspx [ 16/05/2017] 16 Ngô Minh (2017), ”Việt Nam dẫn đầu đầu tư sở hạ tầng', news.zing.vn, http://news.zmg.vn/bloomberg-viet-nam-dan-dau-ve-dau-tu-co-so-ha-tangpost731881.html, [04/05/2017] 17 Nguyễn Đắc Hung, “Thực trạng số giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nay”, tuyengiao.vn, http://tuyengiao.vn/Home/giaoduc/88871/Thuctrang-va-mot-so-giai-phap-nang-cao-chat-luong-nguon-nhan-luc-hien-nay, [05/05/2017] 18 Nguyễn Oanh (2016), “Chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam tình trạng báo động”, vtown.vn, http://vtown.vn/news/chat-luong-nguon-nhan-luc-vietnam.html, [05/05/2017] 19 Nguyễn Thị Hải Bình - Trần Thu Thủy (2016), “Phát triển kỉnh tế giai đoạn 2011-2015 định hướng 2016-2020”, tapchitaichinh.vn, http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/trao-doi-binh-luan/phat-trien-kinh-te-giaidoan-20112015-va-dmh-huong-20162020-79500.html, [04/05/2017] 20 Nguyễn Tấn Vinh (2017), “Nhìn lại giá trị FDỈ Việt Nam sau gần 30 năm ”, kinhtevadubao.vn, http://kinhtevadubao.vn/chi-tiet/92-7662-nhin-lai-gia-tri-cuafdi-o-viet-nam-sau-gan-30-nam.html, [06/05/2017] 21 Nguyễn Thị Lan (2016), “Chỉnh sách ưu đãi thuế hoạt động đầu tư nước ”, tapchitaichinh.vn, http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doi-binhluan/chmh-sach-uu-dai-thue-doi-voi-hoat-dong-dau-tu-nuoc-ngoai-81212.html [06/05/2017] 22 Phạm Huyền (2016), “Chất lượng sở hạ tầng giao thông Việt Nam tăng 36 bậc năm qua”, cand.com.vn, http://cand.com.vn/Giao-thong/Chat-luong-coso-ha-tang-giao-thong-cua-Viet-Nam-tang-36-bac-trong-5-nam-qua-380507/ [ 16/05/2017] 23 Thanh Thảo (2015), “Các loại tài nguyên Việt Nam”, moitruong.com.vn, http://moitruong.com.vn/tai-nguyen-thien-nhien/cac-loai-tai-nguyen-o-viet-nam1440Lhtm [17/05/2017] 24 Thúy Hiền (2016), “Thu hút FDỈ động lực tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2016\ vietstock.vn, http ://vietstock.vn/2016/0 l/thu-hut-fdi-la-dong-luc-tang-tmong-krnhte-viet-nam-nam-2016-768-453643 ,htm, [06/05/2017] 25 “Tổng luận Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4” ( 2016 ), www.vista.gov.vn.http://www.vista.gov.vn/UserPages/News/detail/tabicl/73/newsicl/1551 7/seo/15 517/language/vi-VN/Default aspx [18/05/2017] 26 “Tổng quan Việt Nam”, worldbank.org, http ://www.worldbank org/vi/country/vietnam/overview# 1, [05/05/2017] 27 Trang Lam (2016), “Có nên buồn xuất FDỈ đóng góp q nhiều cho kỉnh tế Việt Nam? ”, cafebiz.vn, http://cafebiz.vn/cau-chuyen-kinh-doanh/co-nen-buon-vixuat-khau-fdi-dong-gop-qua-nhieu-cho-krnh-te-viet-nam-20160120155633252, chn [06/05/2017] 28 Trần Du Lịch (2016), “Kỉnh tế Việt Nam: năm nhìn lại”, cafef.vn, http://cafef.vn/vi-mo-dau-tu/kinh-te-viet-nam-5-nam-nhin-lai-20160215092354042.chn, [04/05/2017] 29 Trịnh Nguyễn (2016), “Tốc độ tăng trưởng kinh tế GDP qua năm”, Doanhnhanbacninh.net, http://doanhnhanbacnrnh.net/toc-tang-truong-krnh-te-gdp-vietnam-qua-cac-nam/, [04/05/2017] 30 Xuân Thân (2016), “Tăng trưởng GDP Việt Nam năm 2016\ vov.vn, http://vov.vn/kmh-te/gdp-ca-nuoc-nam-2016-tang-621-581415■ vov, [05/05/2017] 31 Company Formatìon Singapore (2017), “Why ỉs Singapore Attractỉve for Foreỉgn Investors? ”, opencompanysingapore.com https://opencompanysingapore.com/why-is-singapore-attractive-for-foreign-investors [17/05/2017] 32 Economic adjustment (2017), “Chỉna seeks FDỈ with /avorabỉe polỉcỉes”, english.gov.cn.http ://engti sh gov cn/poticies/policy watch/2017/02/16/content 28147556 9277604.htm, [08/05/2017] 33 Gulf news (2017), “Chỉna unveỉls measures to attract FDI”, gulfnews.com http://gulfhews.com/business/economy/chrna-unveils-measures-to-attract-fdi-1 ■ 1988676 [08/05/2017] 34 Locknie Hsu (2012), “Inward FDỈ in Singapore and ỉts polỉcy contexC, academiccommons.columbia.edu.https://acadenticcommons.columbia.edu/catalog/ac:15 1948, [08/05/2017] 35 Lunting Chen (2010), “China Issues New Polỉcỉes to Attract Foreỉgn InvestmenC, jonesday.com, http://www.jonesday.com/china issues new policies/ [17/05/2017] 36 S.Tung (2015), “Vỉetnam rỉses 12 spots on global competỉtỉveness Index”, vietnamnet, http://english vietnamnet vn/fins/business/142790/vietiiam-rìses-12-spots-onglobal-competitiveness-index.html, [17/05/2017] 37 World Economic Forum, “The Global Competitiveness Report 2016 2017", weforum.org, https://www.weforum.org/reports/the-global-competitiveness-report-20162017-1, [06/05/2017] 38 World Bank (2010), “Foreỉgn Dỉrect Investment - the Chỉna story”, worldbank.org, http ://www worldbank org/en/news/feature/2010/07/16/foreign-dĩrectinvestment-china-story, [15/05/2017] 39 UKessays (2017), “Foreỉgn Dỉrect Investment ỉn Singapore”, ukessays.com, https://www.ukessays.com/essays/mtemational-business/foreign-direct-mvestinentsingapore.php, [15/05/2017] 40 41 42 43 Quốc hội (2014), Luật Đầu tư Quốc hội (2013), Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp Quốc hội (2013), Luật đất đai Tổng cục Thống kê (2016), Niên giám thống kê 2015 ... trạng thu hút đầu tư FDI Việt Nam giai đoạn 2010- 2016 Sau 30 năm thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, theo số liệu Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Ke hoạch Đầu tư, tính đến 20/12 /2016, Việt Nam thu hút. .. đầu tư trực tiếp nước Việt Nam giai đoạn 2010 - 2016: Thực trạng giải pháp ' nhằm phân tích, đánh giá thục trạng thu hút FDI sử dụng vốn đầu tu trục tiếp nuớc Việt Nam giai đoạn 2010- 2016 để... nghiệm cho Việt Nam 24 CHƯƠNG 2: THựC TRẠNG THU HÚT VÀ sử DỤNG VỐN ĐẦU Tư TRựC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010- 2016 27 2.1 Đánh giá môi trường đầu tư kinh doanh Việt Nam