Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
628,55 KB
Nội dung
TIỂU LUẬN:
Một sốgiảiphápnângcaohiệu
quả hoạt độngcủakhucông
nghiệp, khuchếxuấtởViệtNam
Lời nói đầu
Để thúc đẩy nhanh quá trình hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới,
trong xu thế quốc tế hoá đời sống ngày càng mạnh mẽ. ViệtNam cũng như
các nước đang phát triển khác phải tìm kiếm con đường để thu hút vốn đầu tư,
đặc biệt là nguồn vốn từ các nước tư bản phát triển, và đó là một trong những
tác nhân chủ yếu làm nảy sinh loại hình kinh tế mới: khucôngnghiệp,khuchế
xuất.
Cho đến nay, loại hình khucôngnghiệp,khuchếxuất tập trung đã được
nhiều nước trên thế giới ứng dụng thành công. Với kinh nghiệm của các nước
đi trước và phân tích tình hình thực tế củaViệt Nam, Đảng và nhà nước ta đã
quyết định cho xây dựng các khucôngnghiệp,khuchế xuất.
Việc phát triển khucôngnghiệp,khuchếxuất là một con đường thích
hợp, một hướng đi đúng đắn, mang tính tất yếu trong sự nghiệp phát triển kinh
tế của nước ta. Vì phát triển các khucôngnghiệp,khuchếxuất sẽ mang lại lợi
ích to lớn, tác động không nhỏ đến đầu tư sản xuấtcôngnghiệp, đẩy mạnh
xuất khẩu và tiêu dùng trong nước, làm cho thu nhập quốc dân tăng nhanh và
vững chắc. Đồng thời trong các khucông nghiệp việc phân nhóm các nhà máy
được tiến hành một cách có hệ thống, việc bảo vệ môi trường được đảm bảo.
Đây là lợi ích cơ bản và lâu dài đối với một nước đang phát triển như nước ta,
góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
nước.
Trong những năm qua, phát triển khucôngnghiệp,khuchếxuất đã đem
lại thành công bước đầu, tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn tồn tại nhiều yếu kém,
vạch ra những vấn đề còn tồn tại bất cập là việc làm cần thiết để khucông
nghiệp, khuchếxuất tiếp tục phát triển ổn định vững chắc trong những điều
kiện củaViệt Nam.
Do tầm quan trọng của vấn đề phát triển khucôngnghiệp,khuchếxuất
em đã đi sâu vào nghiên cứu đề tài " Một sốgiảiphápnângcaohiệuquả
hoạt độngcủakhucôngnghiệp,khuchếxuấtởViệt Nam"
Nội dung của đề tài này được chia thành ba phần chính:
Phần I: Tầm quan trọng của việc phát triển các khucôngnghiệp,
khu chếxuấtởViệt Nam.
Phần II: Tình hình phát triển các khucôngnghiệp,khuchếxuấtở
Việt Nam và những vấn đề còn tồn tại.
Phần III: Giảipháp để phát triển hiệuquảhoạtđộngcủa
khu côngnghiệp,khuchế xuất.
Chương I
Tầm quan trọng của việc phát triển các khucôngnghiệp,khuchế
xuất ởViệtNam
I. Khucôngnghiệp,khuchếxuất là gì ?
Khu côngnghiệp,khuchếxuất là khu tập trung các doanh nghiệp chuyên
sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản xuấtcôngnghiệp,
có danh giới địa lý xác định, không có dân cư sinh sống. Trong khucông
nghiệp, khuchếxuất có doanh nghiệp chế xuất.
Khu chếxuất là mộtkhucông nghiệp tập trung sản xuất hàng xuất khẩu
và thực hiện các dịch vụ liên quan đến sản xuất và xuất khẩu. Khuchếxuất là
một khu khép kín có ranh giới địa lý được xác định, biệt lập với các vùng lãnh
thổ ngoài khuchếxuất bằng hệ thống tường rào khuchế xuất, được hưởng chế
độ ưu đãi về nhiều mặt: nhập khẩu nguyên vật liệu, thuế, công ty được cung
cấp cơ sở hạ tầng tốt và các điều kiện khác để người sản xuất kinh doanh ở
đây có lợi nhuận cao nhất
Khu công nghiệp và khuchếxuất khác nhau ở chỗ:
+ Khuchếxuất xây dựng để thu hút các đơn vị sản xuất sản phẩm xuất
khẩu, còn khucông nghiệp được mở ra với tất cả các ngành côngnghiệp, kể cả
sản xuất hàng xuất khẩu và tiêu thụ trong nước. Do vậy khucông nghiệp có
thể bao gồm cả doanh nghiệp chế xuất.
+ Các công ty 100% vốn trong nước có thể được vào khucôngnghiệp,
khác với khuchếxuất chỉ liên kết với các công ty vốn nước ngoài
+ Các công ty sản xuất kinh doanh trong khucông nghiệp sẽ được hưởng
một số ưu đãi nhất định. Trong đó, đặc biệt ưu đãi đối với những hãng sản
xuất hàng xuất khẩu, do đó những hãng này mà nằm trong khucông nghiệp sẽ
được hưởng ưu đãi như trong khuchếxuất và cũng sẽ được hưởng ưu đãi
trong khucông nghiệp
Khu công nghiệp là một hình thức tổ chức không gian lãnh thổ công
nghiệp luôn gắn liền phát triển công nghiệp với xây dựng kết cấu hạ tầng và
hình thành mạng lưới đô thị, phân bố dân cư hợp lý. Do đó việc phân bố công
nghiệp phải đảm bảo các điều kiện sau:
- Có khả năng xây dựng kết cấu hạ tầng thuận lợi, có hiệu quả, có đất để
mở rộng và nếu có thể liên kết thành các cụm công nghiệp. Quy mô khucông
nghiệp và quy mô xí nghiệp công nghiệp phải phù hợp với đặc điểm công
nghệ chính gắn với điêù kiện kết cấu hạ tầng
- Có khả năng cung cấp nguyên vật liệu trong nước hoặc nhập khẩu
tương đối thuận lợi, có cự ly vận chuyển thích hợp
- Có nhiệm vụ tiêu thụ sản phẩm
- Có khả năng đáp ứng nhu cầu lao động cả về số lượng và chất lượng
với chi phí tiền lương thích hợp
- Tiết kiệm tối đa đất nông nghiệp, đặc biệt đất trồng lúa, nhằm giữ
được an toàn lương thực cho quốc gia trong chiến lược dài hạn
- Kết hợp chặt chẽ việc phát triển các khucông nghiệp với quy hoạch
đô thị, phân bố dân cư
- Phát triển công nghiệp gắn với đảm bảo an ninh quốc phòng
Do vậy việc lựa chọn vị trí để xây dựng các khucông nghiệp là rất quan
trọng vì nó vừa đảm bảo thuận lợi cho việc phát triển kinh tế trong giai đoạn
trước mắt, đồng thời làm cơ sở xây dựng và phát triển kết cấu hạ tầng cần thiết
nhằm phát triển mạnh và có hiệuquả các khucông nghiệp cho giai đoạn sau.
Việc xây dựng các khucông nghiệp đòi hỏi phải phát huy được thế mạnh, tiềm
năng kinh tế của từng vùng.
Còn đối với khuchếxuất mặc dù quy chếkhuchếxuấtở từng nước có
quy định cụ thể khác nhau. Song những đặc trưng sau đây được coi là đặc
điểm củamộtkhuchếxuất điển hình.
- Nhập khẩu tự do nguyên vật liệu và không hạn chế về số lượng. Đây
là một ưu đãi đặc biệt so với sản xuất trong nước. Mặt khác các công ty trong
khu chếxuất cũng phải nộp thuế doanh thu, thuế xuất khẩu cho những mặt
hàng họ sản xuất ra và xuất khẩu. Hơn nữa để khuyến khích mối liên hệ phát
triển giữa các hãng trong khuchếxuất với nền kinh tế trong nước, nếu những
hãng này mua nguyên vật liệu trong nước họ sẽ nhận được mộtsố sự hỗ trợ
khác. Tuy nhiên những hàng hoá sản xuất trong khuchếxuất không được bán
trong nội địa, chỉ khi hàng hoá này bị người nước ngoài từ chối thì có thể được
đem bán trong nội địa.
- Những hãng trong khuchếxuất thường được cung cấp thủ tục hải
quan nhanh chóng cho việc nhập vật liệu và xuất khẩu hàng hoá. Một bộ phận
làm trung gian giữa Chính phủ và hãng được thành lập để giảm chi phí không
cần thiết cho hãng này. Hơn nữa họ còn được miễn thực hiện nhiều quy định,
mà những quy định này được áp dụng trong nước như: hạn chế những hãng,
công ty sở hữu bởi nước ngoài, hạn chế người nước ngoài chuyển lợi nhuận về
nước, hạn chế người nước ngoài quản lý, kiểm soát điều hành kĩ thuật trong
công ty.
- Những hãng trong khuchếxuất được sử dụng cơ sở hạ tầng tốt như:
đường xá, điện thoại, điện tín Hơn nữa họ còn được trợ cấp trong sử dụng
một số yếu tố như: tỉ lệ thuế, điện nước rất thấp.
Nghiên cứu và áp dụng thành công mô hình kinh tế này sẽ góp phần
to lớn trong việc phát triển khucôngnghiệp,khuchếxuấtởViệtNam nói
riêng và phát triển nền kinh tế đất nước nói chung trong quá trình công nghiệp
hoá, hiện đại hoá đất nước.
II. Tại sao phải hình thành và phát triển khucôngnghiệp,khuchế xuất?
Mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng văn minh, được Đại hội
đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng nêu lên chỉ có thể đạt được bằng con
đường phát triển và dịch chuyển cơ cấu nền kinh tế theo hướng công nghiệp
hoá, hiện đại hoá đất nước, trong đó việc phát triển khucôngnghiệp,khuchế
xuất có ý nghĩa vô cùng quan trọng
1, Việc phát triển khucôngnghiệp,khuchếxuấtởViệtNam sẽ góp
phần thu hút đầu tư, đẩy mạnh xuất khẩu góp phần thục hiện mục tiêu
tăng trưởng.
Trong cuộc đua tranh phát triển kinh tế hiện nay, vấn đề tăng trưởng
nhanh và lâu bền đang đặt ra gay gắt đối với các quốc gia, đặt biệt là đối với
nước ta. Nếu không thực hiện được mục tiêu này thì nước ta sẽ tụt hậu rất xa
so với các nước phát triển. Việc sử dụng vốn nước ngoài để phát triển là sự
cần thiết, là cách thông minh để rút ngắn thời gian tích luỹ. Khucôngnghiệp,
khu chếxuất góp phần quan trọng cho việc tăng thu ngoại tệ và tăng trưởng
kinh tế của đất nước.
Khu côngnghiệp,khuchếxuất với những ưu đãi đặc biệt so với sản xuất
trong nước đã trở thành môi trường hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài, từ đó
giúp cho nước chủ nhà có thêm vốn đầu tư, tiếp cận kĩ thuật và công nghệ
mới. Theo Ngân hàng Thế giới, các dự án thực hiện trong khuchếxuất hầu hết
do các nhà đầu tư nước ngoài hoặc do các liên doanh với nước ngoài thực hiện
(khoảng 43% các dự án do đầu tư trong nước thực hiện, 24% do liên doanh
với nước ngoài và 33% do các nhà đầu tư nước ngoài thực hiện). Do vậy khu
công nghiệp,khuchếxuất đã đóng góp đáng kể trong việc thu hút đầu tư trực
tiếp nước ngoài (FDI)
Ví dụ: ở Đài Loan và Malaixia, trong những năm đầu phát triển, khu
công nghiệp,khuchếxuất đã thu hút khoảng 60% số vốn FDI.
Khu côngnghiệp,khuchếxuất góp phần đẩy mạnh xuất khẩu, tăng thu
ngoại tệ do việc phát triển sản xuất hàng xuất khẩu và thay thế nhập khẩu. Ví
dụ như Malaixia, giá trị xuất khẩu từ khuchếxuất chiếm 30% trong tổng giá
trị xuất khẩu các sản phẩm chế biến, ở Mêhicô là 50% và giá trị mới tạo ra ở
các khuchếxuất nói chung là khoảng 25%. Trong đó có tới 70% là chi phí về
lao động, 30% còn lại là chi phí về thuê nhà, tiện nghi giao thông, dịch vụ vì
thuế thu nhập ròng về ngoại tệ từ khuchếxuất chỉ khoảng 15-20% giá trị xuất
khẩu. Tuy nhiên đó cũng là một con số đáng kể đối với những nước đang khan
hiếm ngoại tệ.
2, Khucôngnghiệp,khuchếxuất tạo thêm công ăn việc làm:
Việc tăng công ăn việc làm là hệ quả trực tiếp và tất yếu của việc phát
triển khucôngnghiệp,khuchế xuất. Theo kết quả điều tra của Ngân hàng Thế
giới, đến nay tổng số việc làm chỉ tính riêng trong các khuchếxuất đã lên tới
4-5 triệu chỗ (con số này tăng nhanh so với thập kỷ 80 là 500.000 chỗ). Trong
đó, Châu á là nơi tạo nhiều việc làm nhất, chiếm tới 76,59% tổng số chỗ.
Việt Nam là nước đông dân, tốc độ tăng dân số là khá caoso với các
nước trong khu vực. Về thực chất, ViệtNam vẫn là một nền kinh tế nông
nghiệp có tỉ lệ nửa thất nghiệp cao. Thêm vào đó, số người thất nghiệp ở đô thị
ngày càng tăng và chủ yếu là những người vừa đến tuổi lao động, do dan số
tăng nhanh so với các thập kỷ trước. Vì vậy vấn đề tạo thêm công ăn việc làm
cũng là mục tiêu quan trọng trong những năm tới và phát triển khucông
nghiệp, khuchếxuất chính là một biện pháp để tăng thêm việc làm.
3, Khucôngnghiệp,khuchếxuất sẽ tạo ra mối liên hệ ngược tác
động trở lại nền kinh tế.
Việc phát triển khucôngnghiệp,khuchếxuất sẽ tạo ra mối liên hệ
ngược, thúc đẩy sự phát triển của các khu vực kinh tế khác. Bởi vì, thông qua
sử dụng nguyên vật liệu trong nước và các dịch vụ gia côngchế biến sản phẩm
cho khucôngnghiệp,khuchếxuất từ đó thúc đẩy các ngành kinh tế khác và
nền kinh tế cùng phát triển. ViệtNam cũng hi vọng tác dụng này sẽ phát huy
khi chúng ta phát triển khucôngnghiệp,khuchế xuất. Bởi vì ViệtNam là một
đất nước phong phú về lao động và tài nguyên rừng, biển, khoáng sản đó là
một tiềm năng để cung cấp nguyên liệu cho các khucôngnghiệp,khuchế
xuất.
ở mộtsố nước tỉ lệ vật liệu trong nước cung cấp cho khucôngnghiệp,
khu chếxuất khá cao. ở Hàn quốc tỉ lệ này tăng từ 3% năm 1971 lên 34% năm
1979 và duy trì từ đó đến nay. Thông qua dịch vụ lắp ráp và chế biến sản
phẩm cho khucôngnghiệp,khuchếxuấtsố lao động tăng đáng kể. ở Hàn
Quốc, năm 1985, số lao động này chiếm tới 25,7% trong đó đặc biệt là dịch vụ
dệt, may số lao động chiếm tới 61% trong tổng số lao độngcủa ngành.
Và một yếu tố quan trọng là thông qua phát triển khucôngnghiệp,khu
chế xuất chúng ta hi vọng sẽ tiếp xúc với khoa học kĩ thuật hiện đại, học hỏi
phương thức quản lý tiên tiến, nângcao trình độ lành nghề củacông nhân. khu
công nghiệp,khuchếxuất còn cho phép khắc phục dược những yếu kém và
kết cấu cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội trên những vùng rộng lớn của đất nước.
Mặc dù chúng ta đang có chương trình triển khai trên quy mô lớn việc xây
dựng kết cấu hạ tầng này nhưng việc triển khai nó trong thực tế đòi hỏi chúng
ta những nguồn vốn hết sức lớn, cần thời gian dài và mộtquá trình tổ chức
phức tạp. Khucôngnghiệp,khuchếxuất là một địa bàn nhỏ hẹp có thể tập
trung mọi điều kiện cần thiết để nâng cấp cơ sở hạ tầng của nó nhanh chóng
đạt đến trình độ cao mà các doanh nghiệp thường đòi hỏi.
Việc xây dựng các khucôngnghiệp,khuchếxuất sẽ đưa các doanh
nghiệp trong nước tập trung thành những trung tâm để dễ bề quản lý. Đồng
thời trong các khucông nghiệp việc phân nhóm các nhà máy được tiến hành
một cách có hệ thống do đó việc đảm bảo môi trường được đảm bảo.
Khu côngnghiệp,khuchếxuất nếu được xây dựng thành công sẽ trở
thành một mô hình kinh tế năngđộng có hiệuquả cao. Nơi đây sẽ đào tạo các
cán bộ kĩ thuật ,cán bộ quản lý có trình độ cao, đủ sức vươn xa hơn ra thị
trường thế giới. Khucôngnghiệp,khuchếxuất có tác dụng như một bước đột
phá về cách làm ăn mới,một tấm gương cho nhiều doanh nghiệp rút kinh
nghiệm tạo nên sức hút với cả bên ngoài và với cả bên trong góp phần tăng
trưởng nhanh cho nền kinh tế.
Phát triển khucôngnghiệp,khuchếxuất là một đòi hỏi khách quan, một
bước đi cần thiết và có nhiều tác dụng thực tiễn.
III. Các điều kiện cần thiết để hình thành và phát triển khucôngnghiệp,
khu chếxuất .
1, Sự phù hợp củakhucông nghiệp đó với quy hoạch phát triển hệ
thống khucông nghiệp trong phạm vi cả nước, kế hoạch phát triển ngành kinh
tế kĩ thuật cũng như quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của các địa phương.
Khi xây dựng các khucông nghiệp cần xem xét các phương hướng mặt
hàng sản xuất chủ yếu trong khucông nghiệp đó có phù họp với định hướng
phát triển ngành kinh tế-kĩ thuật tương ứng hay không, kể cả định hướng thị
trường tiêu thụ sản phẩm, bắt buộc phải xuất khẩu toàn bộ sản phẩm hay được
phép tiêu thụ một tỷ lệ nhất định tại thị trường Việt Nam.
Vai trò và vị trí củakhucông nghiệp trong quy hoạch phát triển kinh tế-
xã hội của địa phương là yếu tố hết sức quan trọnh khi quyết định thành lập,
bao gồm việc tạo ra năng lực cơ sở hạ tầng mới ở địa phương, hình thành các
khu dân cư mới và yêu cầu giải quyết các vấn đề phát sinh.
Việc thành lập các khucông nghiệp phải phù hợp với định hướng phát
triển công nghệ của các ngành kinh tế-kĩ thuật, kể cả yêu cầu phát triển công
nghệ, kĩ thuật cao, hiện đại đối với mộtsố ngành mũi nhọn.
2, Các dự án thành lập khucông nghiệp phải thể hiện đầy đủ các yêu
cầu và có giảipháp khả thi trong việc phát triển và kinh doanh cơ sở hạ tầng,
trước hết là cơ sở hạ tầng kĩ thuật như giao thông, cấp điện, cấp nước, thông
tin liên lạc, thoát nước và xử lý nước thải.
Khi xem xét cơ sở hạ tầng khucông nghiệp cần tính toán đầy đủ khả
năng cung cấp từ bên ngoài, các đầu mối kĩ thuật, nhu cầu đầu tư và khả năng
thực hiện, Trong khucôngnghiệp, yếu tố này thường bị bỏ qua hoặc xem xét
sơ sài trong khi nó đóng vai trò hết sức quan trọng, nhiều khi là quyết dịnh
đảm bảo cơ sở hạ tầng tối thiểu cho hoạtđộngcủakhucông nghiệp.
Trong điều kiện cơ sở hạ tầng xã hội còn nghèo nàn như tình trạng chung
hiên nay, khi quyết định thành lập khucông nghiệp có nghĩa là sẽ tập trung
hàng vạn, thậm chí hàng chục vạn lao động vào một địa bàn chật hẹp nên việc
giải quyết toàn diện, đồng bộ các yếu tố liên quan đến đời sống củasố lao
động này cùng với gia đình họ là yếu tố hết sức quan trọng bao gồm nhà ở với
các điều kiện và phương thức thực hiện hợp lý hệ thống thương nghiệp đi lại
Bao trùm lên toàn bộ vấn đề phát triển cơ sở hạ tầng khucông nghiệp
phải xác định được nhu cầu tổng vốn đầu tư và phương thức tổ chức thực hiện.
Doanh nghiệp xây dựng và kinh doanh cơ sở hạ tầng khucôngnghiệp, dù đó
là doanh nghiệp ViệtNam hay doanh nghiệp liên doanh với nước ngoài, phải
đóng vai trò chủ đạo trong việc khâu nối đồng bộ hoá các khâu có liên quan để
đảm bảo vận hành khucông nghiệp có hiệu quả.
[...]... các hoạtđộngkhucôngnghiệp,khuchế xuất, khucông nghệ cao 4, _ Cấp, thu hồi giấy phép, giấy đăng kí các loại 5, _ Tổ chức bộ máy, đào tạo và bồi dưỡng cán bộ 6, _ Quy định việc phối hợp giữa các cơ quan quản lý nhà nước trong việc quản lý khucôngnghiệp,khuchế xuất, khucông nghệ cao 7, _ Thúc đẩy, kiểm tra, thanh tra, giám sát các hoạtđộngkhucôngnghiệp,khuchế xuất, khucông nghệ cao. .. thành lập và hoạtđộng trong khucôngnghiệp,khuchế xuất, khucông nghệ cao, gồm công ty phát triển khucôngnghiệp, doanh nghiệp sản xuất " Doanh nghiệp sản xuấtkhucông nghiệp" là doanh nghiệp sản xuất hàng côngnghiệp, được thành lập và hoạtđộng trong khucông nghiệp " Doanh nghiệp dịch vụ khucông nghiệp" là doanh nghiệp được thành lập trong khucôngnghiệp, thực hiện dịch vụ các công trình... định thành lập " Công ty phát triển khucông nghiệp" là công ty được thành lập và hoạtđộng theo quy định của luật này phục vụ cho phát triển khucôngnghiệp,khuchế xuất, khucông nghệ cao " Doanh nghiệp khuchế xuất" là doanh nghiệp chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực hiện các dịch vụ chuyên cho sản xuất hàng xuất khẩu và hoạtđộngxuất khẩu trong khuchếxuất " Doanh nghiệp khucông nghiệp" là... phủ thống nhất quản lý nhà nước về khucôngnghiệp,khuchế xuất, khucông nghệ cao Giúp Chính phủ quản lý nhà nước các khucông nghiệp bao gồm cơ quan quản lý nhà nước về khucông nghiệp Cơ quan quản lý khucông nghiệp cấp trung ương Cơ quan quản lý khucông nghiệp cấp tỉnh Cơ quan quản lý khucông nghệ cao Điều 57: Chính phủ quy định cụ thể quan hệ công tác trong quản lý nhà nước về khucông nghiệp... khácphục vụ đời sống người lao động làm việc trong khucông nghệ cao và quản lý các cơ sở này, đến khi có đủ điều kiện giao cho cơ quan quản lý hành chính địa phương quản lý theo quy định hiện hành VI Kinh nghiệm đầu tư phát triển và quản lý khucôngnghiệp,khuchếxuấtởmộtsố nước Đông á * Khucôngnghiệp,khuchếxuất được hình thành ở Châu Âu, Châu Mỹ, Châu Phi và mộtsốtiểukhu vực khác Trong... xuất khẩu các sản phẩm chế biến từ khuchếxuất đạt 890 triệu USD năm 1985, bằng 2,5% tổng giá trị xuất khẩu sản phẩm chế biến của cả nước Tỷ lệ phần trăm nhỏ củaxuất khẩu từ khuchếxuất trong tổng số cho thấy rằng các công cụ so ng song có hiệuquả không kém Thật ra, hầu hết xuất khẩu của Hàn Quốc là từ các khucông nghiệp chứ không phải từ các khuchếxuấtNăm 1986 số lượng lao động trong các khu. .. có khucông nghiệp Mỗi khucông nghiệp là hạt nhân thúc đẩy hoạtđộng sản xuất kinh doanh trong vùng Trong đó đặc biệt là khucông nghệ cao Hsinchu, khucông nghệ cao này đã đạt được những kết quả rất đa dạng, góp phần nângcaonăng lực công nghệ nội sinh và phát triển các ngành công nghiệp công nghệ caocủa Đài Loan Đây là một mẫu hình gần gũi với những quan điểm xây dựng khucông nghệ cao Hoà Lạc của. .. ngạch xuất khẩu 61,136 tỷ USD, nhập khẩu 32,363 tỷ USD, xuất siêu 28,773 tỷ USD, thu hút 95000 lao động Đại bộ phận giá trị hàng xuất khẩu là được sản xuất trong các khucôngnghiệp,khuchếxuất và khucông nghệ cao Trong 30 năm qua, hoạtđộngcủa các khucôngnghiệp,khuchếxuất và khucông nghệ cao đã đóng vai trò rất quan trọng đối với tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, chuyển đổi cơ cấu nền... cũng như là việc quản lý điều hành khucôngnghiệp,khuchếxuất thuận lợi đối với người đầu tư Có thể nói: Nếu có khuyến khích tài chính "Hào phóng" sẵn sàng phục vụ, quản lý đơn giản không phiền hà thì các khucôngnghiệp,khuchếxuất có được nhân tố của sự thành công j Về lựa chọn các loại ngành côngnghiệp, loại hình sản phẩm: Sản phẩm được phát triển trong khucôngnghiệp,khuchếxuất có thể tìm... hình khucông nghiệp ở nước ta: Quamột thời gian thử ngiệm và phát triển, đến nay ở nước ta đã có 2 loại hình khucông nghiệp sau: khucông nghiệp -khu công nghệ cao được thành lập theo quy chếkhucôngnghiệp,khuchếxuất do Chính phủ ban hành và khucửa khẩu biên giới do Thủ tướng Chính phủ quyết định cho hưởng thí điểm mộtsố chính sách để phát triển Trong các khucông nghiệp hiện có của cả nước . khu công nghiệp, khu chế xuất
em đã đi sâu vào nghiên cứu đề tài " Một số giải pháp nâng cao hiệu quả
hoạt động của khu công nghiệp, khu chế xuất ở.
TIỂU LUẬN:
Một số giải pháp nâng cao hiệu
quả hoạt động của khu công
nghiệp, khu chế xuất ở Việt Nam