Luận văn: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM doc

94 820 8
Luận văn: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM CHƯƠNG I MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA CỦA HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.1.1 Khái niệm hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Hiệu vấn đề nhà nghiên cứu kinh tế nhà quản lý kinh doanh quan tâm hàng đầu Hiệu theo cách hiểu tiêu chất lượng phản ánh mối quan hệ kết thu chi phí bỏ Nếu chi phí bỏ kết mang lại nhiều điều có ý nghĩa hiệu kinh tế cao ngược lại Trong điều kiện kinh doanh theo chế thị trường để thực nghiêm ngặt chế độ hạch toán kinh tế, đảm bảo lấy doanh thu bù đắp chi phí có lãi địi hỏi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp phải có hiệu cao để doanh nghiệp đứng vững phát triển kinh tế có nhiều thành phần, có cạnh tranh quan hệ quốc tế với nước ngày mở rộng Hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh hiểu phạm trù kinh tế biểu tập trung phát triển kinh tế theo chiều sâu phản ánh trình độ khai thác nguồn lực( nhân tài, vật lực, nguồn vốn…) trình độ chi phí nguồn lực q trình tái sản xuất nhằm thực mục tiêu kinh doanh Hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nước ta đánh giá hai phương diện hiệu kinh tế hiệu xã hội Hiệu kinh tế doanh nghiệp phản ánh đóng góp doanh nghiệp vào việc thực mục tiêu kinh tế xã hội kinh tế quốc dân Còn hiệu xã hội doanh nghiệp biểu thơng qua hoạt động góp phần nâng cao trình độ văn hoá xã hội lĩnh vực thoả mãn nhu cầu hàng hố - dịch vụ, góp phần nâng cao văn minh xã hội…Tiêu chuẩn hiệu xã hội thoả mãn nhu cầu có tính chất xã hội tương ứng với nguồn nhân tài, vật lực ảnh hưởng tới mục đích Hiện hiệu xã hội hoạt động kinh doanh đánh giá thông qua biện pháp xã hội Nhà nước thời kỳ Hiệu kinh tế hiệu xã hội có mâu thuẫn, có thống với Nếu doanh nghiệp có lãi đời sống nhân viên cải thiện, đồng thời doanh nghiệp nộp ngân sách để thực mục tiêu xã hội như: Xây dựng cơng trình cơng cộng, xố đói giảm nghèo… Như vậy, doanh nghiệp vừa đạt hiệu kinh doanh vừa đạt hiệu xã hội Nếu doanh nghệp có hiệu kinh tế khơng đạt hiệu xã hội Đối với doanh nghiệp Nhà nước giao nhiệm vụ kinh doanh nhằm mục đích phục vụ hải đảo, miền núi chi phí cao làm cho giá toán trở thành đặc biệt, cao giá thị trường chấp nhận giá đạo Nhà nước doanh nghiệp thua lỗ Vì vậy, doanh nghiệp không đạt hiệu kinh tế, thực hiệu xã hội Tuy nhiên việc xác định hiệu kinh tế hiệu xã hội tương đối tiêu phản ánh đồng thời hiệu kinh tế hiệu xã hội Vì vậy, để đánh giá hiệu kinh doanh người ta không đánh giá hiệu kinh tế cách độc lập mà xem xét hiệu xã hội Một doanh nghiệp muốn tồn phát triển trình hoạt động kinh doanh phải đem lại hiệu quả.Và điều mà doanh nghiệp quan tâm hiệu kinh tế có hiệu kinh tế doanh nghiệp tồn phát triển Trong khố luận này, nói đến hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh xét phương diện hiệu kinh tế Ta mô tả hiệu kinh tế công thức sau: Hiệu Kết đạt kinh tế = Hao phí nguồn lực cần thiết gắn với kết đạt 1.1.2 Ý nghĩa hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Như biết, mục đích hoạt động kinh doanh doanh nghiệp lợi nhuận hay nói rộng tăng hiệu kinh tế hoạt động kinh doanh Hiệu kinh doanh phản ánh trình độ sử dụng nguồn lực doanh nghiệp nhằm đạt hiệu cao mà biểu cụ thể lợi nhuận chi phí thấp Lợi nhuận khoản lại sau doanh nghiệp trừ khoản chi phí phát sinh q trình kinh doanh Nhờ thu lợi nhuận doanh nghiệp có điều kiện để tái sản xuất mở rộng sản xuất Từ khơng tạo điều kiện để nâng cao đời sống cơng nhân viên doanh nghiệp mà nâng cao điều kiện để phục vụ khách hàng, thực nghĩa vụ với Nhà nước Do vậy, yêu cầu đặt doanh nghiệp nhà quản lý cần thiết phải đánh giá hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh để tìm nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh, từ có biện pháp thích hợp phát huy nhân tố tích cực hạn chế nhân tố tiêu cực 1.1.3 Sự cần thiết nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh DN kinh tế thị trường Đối với kinh tế quốc dân, việc doanh nghiệp nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh có ý nghĩa quan trọng góp phần phân bổ nguồn lực quốc gia cách hợp lý, tránh lãng phí nguồn lực có hạn Đối với doanh nghiệp, hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh yếu tố định đến tồn phát triển doanh nghiệp.Vì kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt có nhiều doanh nghiệp tham gia cung cấp sản phẩm dịch vụ, thị phần bị chia nhỏ doanh nghiệp phải tìm cách để tăng kết thu đơn vị chi phí bỏ điều đồng nghĩa với việc nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Các doanh nghiệp ln ln tìm cách nâng cao hiệu kinh doanh, biện pháp để tăng hệ số so sánh kết vào thời kỳ khác Với người lao động, hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh có ý nghĩa to lớn doanh nghiệp làm ăn có hiệu có điều kiện tốt để chăm lo cho người lao động mặt như: chế độ lương thoả đáng, điều kiện làm việc tốt, sách cho người lao động phù hợp….Như vậy, hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh có ý nghĩa tạo động lực cho người lao động 1.2 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DN Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh DN bao gồm nhân tố khách quan nhân tố chủ quan Trong phạm vi viết khoá luận này, xin đưa số nhân tố 1.2.1 Các nhân tố khách quan Các nhân tố khách quan ảnh hưởng đến hiệu HĐSXKD nhân tố bên ngồi tác động đến HĐSXKD DN mà DN khơng thể điều chỉnh được, DN cần hiểu rõ để nắm bắt hội lường trước nguy Môi trường vĩ mô môi trường ngành bao gồm nhân tố khách quan ảnh hưởng đến hiệu HĐSXKD DN Cụ thể là: 1.2.1.1 Mơi trường kinh tế Mơi trường có ảnh hưởng lớn đến tồn phát triển DN Với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao đất nước ta năm gần (7- 8%/ năm) tác động tích cực tới tồn kinh tế, kinh tế phát triển mạnh, doanh thu người dân cao hơn, đời sống nhân dân cải thiện, nhu cầu nhà mới, đẹp tất yếu, tạo điều kiện tốt cho cơng ty xây dựng có hợp đồng Mặt khác, nước ta q trình xây dựng cơng nghiệp hố, cơng ty, xí nghiệp, khu cơng nghiệp phát triển mạnh, giao thơng cần cải thiện, điều đồng nghĩa có nhiều hội cho công ty Nền kinh tế tăng trưởng nóng lại ln tiềm ẩn nguy lạm phát có ảnh hưởng tiêu cực đến kinh tế, ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh công ty Trong năm gần đây, số giá mức cao, nguyên vật liệu đầu vào tăng cao, xăng dầu, thép, làm cho chi phí xây dựng tăng nhanh, điều làm cho lợi nhuận công ty xây dựng bị giảm Vì vậy, DN cần có kế hoạch cung ứng, dự trữ, sử dụng NVL cho hợp lý, tránh lãng phí, tiết kiệm chi phí để nâng cao hiệu HĐSXKD 1.2.1.2 Môi trường công nghệ Trong năm gần đây, công nghệ phát triển mạnh Việt Nam, chuyển giao công nghệ diễn mạnh Các DN có hội tiếp cận với nhiều công nghệ sản xuất tiên tiến Yêu cầu tất yếu khách quan DN phải đổi công nghệ cho phù hợp với yêu cầu ngày cao khách hàng Tuy nhiên, DN cần quan tâm đến vấn đề lựa chọn công nghệ cho phù hợp với nhân lực công nghệ, tránh việc sử dụng công nghệ đại, khơng cần thiết mà trình độ hiểu biết sử dụng cơng nghệ cịn yếu, gây lãng phí lớn 1.2.1.3 Mơi trường trị, luật pháp Chính trị ổn định điều kiện tốt doanh nghiệp đầu tư xây dựng ngược lại Tình hình trị nước ta coi ổn định, nước đánh giá môi trường đầu tư ổn định, hội doanh nghiệp Luật đầu tư nước ta năm gần điều chỉnh cách hợp lý với yêu cầu thực tiễn, thủ tục xin cấp giấy phép đầu tư nhanh hơn, điều kiện để tiến hành thi công nhanh hơn, thời gian chờ đợi rút ngắn Tuy nhiên, hệ thống luật nước ta chưa ổn định, cịn sửa đổi, vậy, kinh doanh công ty cần nắm rõ luật để ứng xử cho phù hợp tránh xảy tranh chấp kinh tế 1.2.1.4 Môi trường tự nhiên, xã hội, văn hoá Tài nguyên nước ta coi dồi dào: gang thép, quặng, dầu mỏ…là nguồn cung cấp nguyên vật liệu đầu vào cho công ty xây dựng Song tài nguyên đứng nguy cạn kiệt khai thac nhiều khơng hợp lý, cơng ty đối mặt với tăng giá nguyên vật liệu lượng năm gần Cơ cấu dân cư nước ta thay đổi, dân số ngày tăng, nhu cầu nhà ở, cơng trình giao thơng: đường xá, trường học, bệnh viện… tăng, hội cho cơng ty xây dựng có hợp đồng Đời sống người dân nâng cao, văn hoá tiêu dùng khác, u cầu cơng trình xây dựng cao hơn, trọng đến tính thẩm mỹ chất lượng hơn, DN cần nắm bắt thị hiếu khách hàng xu hướng chung tồn xã hội 1.2.1.5 Mơi trường ngành  Các đối thủ cạnh tranh: Các đối thủ cạnh tranh ngành bao gồm tổ chức, cá nhân cung cấp loại hàng hoá dịch vụ thoả mãn nhu cầu khách hàng mục tiêu DN Trong thời kì cơng nghiệp hố- đại hóa nước ta nhu cầu xây dựng lớn yêu cầu tất yếu DN xây dựng tăng lên, điều đồng nghĩa với cạnh tranh gay gắt DN để giành lấy khách hàng Đặc biệt với cơng ty cịn non trẻ áp lực cạnh tranh lại lớn, trước DN lực tài lẫn kinh nghiệm, có nguy bị rút khỏi ngành không nâng cao khả cạnh tranh Hơn nữa, thị trường xây dựng đánh giá thị trường tiềm năng, tiểm ẩn đối thủ cạnh tranh tương lai Các DN bị áp lực từ đối thủ cạnh tranh đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn Vì vậy, DN cần phân tích điểm mạnh, điểm yếu để đưa chiến lược cạnh tranh hợp lý  Áp lực từ nhà cung ứng Do nguồn tài nguyên ngày khan hiếm, nguyên vật liệu khó thay nên nhà cung ứng ngày gây áp lực cho công ty xây dựng giá cả, chất lượng, thời hạn phương thức toán Giá lượng tăng nhanh, nhà cung ứng đầu tạo tình trạng khan giả đẩy giá sản phẩm tăng cao gây nhiều khó khăn cho công ty xây dựng  Áp lực từ phía khách hàng Trong thị trường cạnh tranh hồn hảo, cơng ty phải chịu sức ép lớn từ phía khách hàng có q nhiều nhà thầu để chủ đầu tư lựa chọn với phương châm “ khách hàng thượng đế” cơng ty phải đàm phán, thương lượng với khách hàng để đến thống có lợi cho bên Các khách hàng thường đưa sức ép như: thời gian thi cơng, bàn giao cơng trình, chất lượng cơng trình, tư vấn thiết kế, giám sát … 1.2.2 Các nhân tố chủ quan 1.2.2.1 Nhân tố quản lý Bộ máy quản lý gọn nhẹ, hoạt động có hiệu cao cho phép doanh nghiệp sử dụng hợp lý tiết kiệm yếu tố vật chất trình sản xuất kinh doanh, giúp lãnh đạo doanh nghiệp đề định đạo kinh doanh xác, kịp thời nắm bắt thời Muốn đạt hiệu sản xuất kinh doanh cao đòi hỏi doanh nghiệp phải ý tới nhiều nhân tố có vấn đề quản lý Quản lý tốt tức tạo phối hợp hoạt động nhịp nhàng phòng ban, phân xưởng, khai thác tối đa tiềm lao động, tạo điều kiện cho người, khâu, phận phát huy đầy đủ quyền chủ động sáng tạo sản xuất kinh doanh Để quản lý tốt, doanh nghiệp phải có đội ngũ cán quản lý nhanh nhạy, nhiệt tình có kinh nghiệm 1.2.2.2 Nhân tố người Nhân tố người sản xuất kinh doanh doanh nghiệp đóng vai trị quan trọng, người chủ thể trình sản xuất kinh doanh, trực tiếp tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh Do đó, nhân tố người ảnh hưởng trực tiếp tới kết sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp có đội ngũ cán quản lý giỏi, thể trình độ phân cơng lao động hợp lý hiệu lao động tăng, ngược lại, sản xuất kinh doanh doanh nghiệp bị ảnh hưởng xảy tình trạng nơi thiếu lao động nơi thừa lao động Bên cạnh đó, tay nghề người lao động có ảnh hưởng khơng nhỏ tới kết sản xuất doanh nghiệp, người lao động có tay nghề cao sản phẩm họ làm đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng, giảm phế phẩm, tiết kiệm nguyên vật liệu Trong trường hợp ngược lại, lượng hao phí nguyên vật liệu lớn, phế phẩm nhiều, làm tăng chi phí sản xuất dẫn đến giảm hiệu kinh doanh Do nhân tố người có tầm quan trọng, địi hỏi doanh nghiệp phải có kế hoạch đào tạo tay nghề cho lao động, đảm bảo quyền làm chủ cá nhân, chăm lo tới đời sống vật chất tinh thần cho công nhân viên, đồng thời có hình thức thưởng phạt hợp lý nhằm khuyến khích người lao động có ý thức trách nhiệm, gắn bó, tâm huyết với doanh nghiệp, từ ln sẵn sàng làm việc hết khả 1.2.2.3 Yếu tố tài Bất kì DN muốn hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu cần phải quản lý tốt tình hình tài để đưa định tài quan trọng có liên quan đến tồn phát triển DN như: định đầu tư, định huy động vốn, định phân phối, ngân quỹ… Để tiến hành sản xuất kinh doanh, nhà DN phải xử lý quan hệ tài thơng qua phương thức giải vấn đề quan trọng sau: Thứ nhất, nên đầu tư dài hạn vào đâu cho phù hợp với loại hình sản xuất kinh doanh lựa chọn Đây chiến lược đầu tư dài hạn DN sở để dự toán vốn đầu tư Thứ hai, nguồn vốn đầu tư mà DN khai thác nguồn nào? Thứ ba, vấn đề quản lý hoạt động tài hàng ngày DN quản lý nào? Chẳng hạn, việc thu tiền từ khách hàng trả tiền cho nhà cung cấp? Đây định tài ngắn hạn chúng liên quan chặt chẽ tới quản lý tài sản lưu động DN 1.3 HỆ THỐNG CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DN Để đánh giá hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh cách xác có sở khoa học, người ta thường sử dụng hệ thống tiêu phù hợp gồm: + Chỉ tiêu tổng hợp + Chỉ tiêu chi tiết Từ vận dụng phương pháp thích hợp để đánh giá theo hệ thống 1.3.1 Các tiêu tổng hợp 1.3.1.1 Hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh theo dạng hiệu số Theo tiêu này, hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh biểu chủ yếu dạng lợi nhuận mà doanh nghiệp đạt kì: Tổng lợi nhuận = Tổng doanh thu - Tổng chi phí Căn vào số lợi nhuận cụ thể đạt được, doanh nghiệp đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu hay khơng? Phương pháp có ưu điểm tính tốn đơn giản, thuận tiện dễ thực song có nhiều nhược điểm như: khơng cho phép đánh giá hết chất lượng hoạt động kinh doanh doanh nghiệp không so sánh 10 CÁC CHỈ TIÊU LỢI NHUẬN VÀ TỶ SUẤT LỢI NHUẬN TT Chỉ tiêu Tổng LNTT Chênh lệch Tuyệt đối Tương đối 169,525 67.6 168,072 67.34 1,453 141.7 122,058 67.6 +Tổng LNTT 169,525 93.9 + Thuế TNDN - 47,467 -26.3 0.419 29.3 -0.327 -22.87 + Tổng lợi nhuận sau thuế 0.746 52.2 Tỉ suất lợi nhuận tổng tài sản 0.254 21 - 1.202 -99.3 1.456 120.23 -34.732 -51.3 - 67.57 -99.7 + Tổng lợi nhuận sau thuế 32.83 48.46 Tỉ suất lợi nhuận tổng giá thành 0.488 32.1 + tổng giá thành -1.51 -99.2 + Tổng lợi nhuận sau thuế 1.998 131.3 + LN từ HĐSXKD + Lợi nhuận từ hoạt động khác Tổng LNST Tỷ suất lợi nhuận doanh thu +Doanh thu +Tổng tài sản + Tổng lợi nhuận sau thuế Tỉ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu + Tổng vốn chủ sở hữu Ta thấy, tiêu lợi nhuận tỷ suất lợi nhuận tốt tiêu: tổng LNTT, tổng LNST, tỷ suất lợi nhuận tổng giá thành có tiêu tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu thấp, số vốn chủ sở hữu tăng cao 243.9 % tốc độ tăng lợi nhuận lại thấp, chứng tỏ hiệu sử dụng vốn chủ sở hữu không cao 71 Các tiêu liên quan đến hiệu sử dụng yếu tố sản xuất sản xuất kinh doanh: TT Chỉ tiêu Chênh lệch Tuyệt đối Tương đối A HIỆU QUẢ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG Sức sản xuất lao động - 24,486.45 -18.2 + doanh thu + lao động bình quân 39,191.59 -63,678.04 29.2 - 47.4 Suất tăng trưởng lao động tăng thêm 136,947.31 197.4 + doanh thu tăng thêm + lao động tăng thêm 167,354.6 -30,407.3 241.2 -43.83 Sức sinh lợi lao động +tổng tiền lương + Lợi nhuận sau thuế -0.02 -15.39 -0.062 0.042 -47.69 32.3 B HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH Sức sản xuất VCĐ -12.06 -24 + Doanh thu + Vốn cố định bình quân 15 -27.06 29 -53 Sức sản xuất VLĐ -0.06 -6.43 + Doanh thu + Vốn lưu động bình quân 0.27 -0.33 29 -35.43 Sức sinh lợi VCĐ tăng thêm - 1.03 - 292.92 + Lợi nhuận tăng thêm + VCĐ tăng thêm 0.057 -1.09 16.2 -1.09 0.0003 1.25 0.0035 -0.0032 16.16 -14.91 0.037 7.4 0.597 -0.561 29.2 -21.7 0.009 60.1 Sức sinh lợi vốn lưu động tăng thêm + Lợi nhuậnsau thuế tăng thêm + VLĐ tăng thêm C HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGUYÊN VẬT LIỆU Sức sản xuất NVL + Doanh thu + Chi phí nguyên vật liệu Sức sinh lợi NVL + Lợi nhuận sau thuế 0.019 67.6 + NVL -0.010 -7.5 Trong tiêu ta thấy tiêu liên quan đến hiệu sử dụng lao động hiệu sử dụng vốn thấp, tiêu xấu có ảnh hưởng đến hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh, cơng ty cần xem 72 xét lại cấu lao động, tình hình sử dụng lao động để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Đặc biệt cần ý đến nâng cao hiệu sử dụng vốn Các tiêu tài mức độ ảnh hưởng nhân tố tới tiêu: TT Chỉ tiêu Chênh lệch Tuyệt đối Tương đối 0.0265 148.2 + Vốn chủ sở hữu 0.0436 243.91 + Tổng nguồn vốn -0.0171 95.71 Hệ số toán nhanh - 0.0121 - 17.83 0.0059 8.61 -0.0180 26.44 0.0282 2.77 0.392 38.56 -0.3644 -35.79 Hệ số lợi nhuận so với tài sản 0.0025 15.11 + Tổng lợi nhuận 0.0082 48.7 -0.0056 33.59 Hệ số đầu tư tài sản dài hạn 1.554 98.9 + Tổng vốn CSH vay dài hạn 3.704 235.88 + Tài sản dài hạn Tỷ suất tự tài trợ -2.15 136.9 + Vốn tiền khoản TĐT + Nợ ngắn hạn Hệ số tốn bình thường + Tổng tài sản bình quân + Nợ phải trả + Tổng TS Ta thấy, tiêu tài tốt, có tiêu xấu hệ số toán nhanh chứng tỏ tài sản Có ngắn hạn cơng ty khơng đủ trang trải khoản nợ ngắn hạn 73 CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH 3.1 PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM Công ty cổ phần đầu tư phát triển kinh tế Việt Nam có hình thức hạch tốn độc lập, hoạt động có dấu riêng tài khoản riêng với đầy đủ tư cách pháp nhân Ngay từ bắt đầu thành lập công ty, Ban lãnh đạo cơng ty vào tình hình thị trường, khả công ty, tiêu kinh tế công ty đạt từ năm 2000 đến năm 2006 đề phương hướng sản xuất kinh doanh từ năm 2007 đến năm 2010 KẾ HOẠCH CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ GIAI ĐOẠN ( 2007 - 2010) Đơn vị:1000 đồng Chỉ tiêu Doanh thu Nộp NS TN BQ 2007 2008 2009 2010 23,418,148 32,551,226 45,897,229 66,550,982 163,927 227,859 321,280 465,856 1,300 1,500 1,800 2,300 Như phương hướng kinh doanh công ty chủ yếu nâng dần doanh thu góp phần vào việc nộp ngân sách đầy đủ, nâng cao đời sống cán công nhân viên công ty Mục tiêu vừa yêu cầu phát triển công ty đồng thời yêu cầu phát triển kinh tế đất nước thông qua tăng nộp ngân sách mức thu nhập người lao động Về hoạt động kinh doanh thương mại mà công ty tiến hành phải đảm bảo yêu cầu sau: 74 Tổ chức tua du lịch ngồi nước cho cán cơng nhân viên kỹ thuật để có điều kiện học tập, tìm hiểu thêm cơng trình kiến trúc Phát huy tinh thần trách nhiệm khách hàng, đảm bảo cung cấp cơng trình đáp ứng u cầu tiến độ, thời gian, giá hợp lý Công ty tiếp tục kiện tồn tổ chức, xếp cơng việc phù hợp với nhiệm vụ khả nhân viên.Công ty có định hướng tìm cách sử dụng nguồn lực cho có hiệu thơng qua rà soát tiêu theo tinh thần triệt để tiết kiệm 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM Hiệu hoạt động kinh doanh mục tiêu mà doanh nghiệp cần đạt tới Muốn tồn phát triển vấn đề quan trọng làm để nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Và cơng ty phải khơng ngừng tìm biện pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh.Với công ty cổ phần đầu tư phát triển kinh tế Việt Nam coi vấn đề nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh công ty vấn đề cần phải quan tâm Sau thời gian thực tập công ty cổ phần đầu tư phát triển kinh tế Việt Nam lựa chọn nghiệp vụ phân tích hoạt động kinh doanh làm nghiệp vụ thực tập em xin đưa số nhận xét phương hướng mang tính chủ quan nhằm nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh sau: Dựa tiền đề lý luận hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh trình nghiên cứu tình hình thực trạng, mục tiêu kinh doanh công 75 ty, xin đưa số biện pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty cổ phần đầu tư phát triển kinh tế Việt Nam 3.2.1/ Nâng cao hiệu sử dụng vốn : Vốn điều kiện cần thiết cho trình sản xuất cho doanh nghiệp trình hoạt động sản xuất kinh doanh Vốn giúp cho doanh nghiệp hoạt động liên tục, mở rộng sản xuất, mua sắm máy móc thiết bị cho q trình sản xuất Đối với doanh nghiệp xây dựng vốn sản xuất kinh doanh quan trọng đặc điểm hoạt động hoạt động xây dựng đòi hỏi vốn nằm sản xuất lớn, nhiều khâu, nhiều giai đoạn vốn dự trữ vật tư, vốn cơng trình xây dựng dở dang, vốn mua sắm máy móc thiết bị Các biện pháp nâng cao hiệu hoạt động sử dụng vốn kinh doanh nhằm sử dụng tiết kiệm với hiệu kinh tế cao nguồn vốn có, tiềm kĩ thuật cơng nghệ, lao động lợi khác DN Trong điều kiện kinh tế thị trường, qui mô tính chất sản xuất kinh doanh khơng phải chủ quan DN định mà thị trường định, khả nhận biết, dự đoán thị trường nắm bắt thời điều định thành cơng hay thất bại kinh doanh Vì vậy, cơng ty cần có phương án đầu tư, đấu thầu xây dựng cho phù hợp với nguồn vốn sẵn có khả huy động vốn mức hợp lý để tránh tình trạng vay lớn mà thời gian thu hồi vốn dài phải trả khoản lãi vay cao Bên cạnh cịn có lựa chọn sử dụng hợp lý nguồn vốn, ta thấy, khoản phải thu công ty cổ phần đầu tư phát triển kinh tế Việt Nam chiếm cao ( từ 50-60%) tổng tài sản lưu động đầu tư ngắn hạn, số vốn bị chiếm dụng lớn, điều làm ảnh hưởng đến tình hình sử dụng vốn cơng ty đầu tư vào hoạt động khác 76 3.2.1.1 Nâng cao hiệu sử dụng vốn cố định: Ta thấy, Doanh thu năm 2005 tăng so với năm 2004 3,919,159 ngđ tức tăng 29.19% song vốn cố định bình quân năm 2005 tăng so với năm 2004 179,801 ngđ hay 68.82% làm cho sức sản xuất vốn cố định giảm lượng là: -12.06 tức giảm 23% Như vậy, tốc độ tăng vốn CĐ nhanh mà không mang lại hiệu kinh doanh, cơng ty cần điều chỉnh lại mức vốn cố định cho phù hợp điều chỉnh lại tình hình sử dụng tài sản cố định Cụ thể biện pháp sau: 3.2.1.1.1 Cải tiến tình hình sử dụng máy móc thiết bị -Bố trí dây chuyền sản xuất hợp lý, khai thác hết công suất thiết kế, nâng cao hiệu sử dụng máy móc thiết bị, giảm chi phí khấu hao giá thành sản phẩm cách lựa chọn công nghệ sản xuất phải lựa chọn công nghệ cho phù hợp với tình hình sử dụng trình độ quản lý cơng nghệ tránh lãng phí -Các máy móc thiết bị thường vận chuyển công trường thi công nên tình trạng hư hỏng hao mịn hữu hình thường nhanh so với thiết bị làm việc điều kiện ổn định, công ty cần có phận thường xun kiểm tra tình trạng máy móc, bảo dưỡng định kì có biện pháp sửa chữa hỏng hóc định kì - Phân cấp quản lý tài sản cố định cho phận sản xuất nhằm nâng cao trách nhiệm quản lý sử dụng tài sản cố định 3.2.1.1.2 Thanh lý tài sản cố định không cần dùng Công ty cần kiểm kê tài sản cố định định kì , từ phát TSCĐ khơng cần dùng đem lý, nhượng bán nhằm thu hồi vốn, giảm nhu cầu vốn cố định Từ số tiền lý lại dùng vào việc đầu tư tài sản đầu tư vào mục đích khác nhằm sinh lợi 77 Mặt khác, kiểm kê tài sản cố định định kì cịn giúp Cơng ty có biện pháp phát huy tối đa lực tài sản có 3.2.1.1.3 Đánh giá lại tài sản cố định thường xuyên Việc đánh giá đánh giá lại TSCĐ cách thường xun giúp Cơng ty nắm bắt tình hình TSCĐ như: số lượng, giá trị, giá trị cịn lại… từ xây dựng kế hoạch sử dụng TSCĐ hợp lý: Sử dụng, cho thuê, lý, nhượng bán…nhằm nâng cao hiệu sử dụng TSCĐ, bên cạnh đánh giá lại TSCĐ để điều chỉnh giá trị TSCĐ cho phù hợp với giá thị trường tính lại khấu hao TSCĐ cách phù hợp 3.2.1.1.4 Lập kế hoạch khấu hao tài sản cố định Như ta biết khấu hao nội dung quan trọng quản lý sử dụng vốn cố định Việc trích khấu hao hợp lý đảm bảo cho việc thực công tác đầu tư tài sản cố định thông suốt biện pháp giúp công ty thấy rõ nhu cầu tăng giảm vốn cố định năm kế hoạch khả nguồn vốn tài để đáp ứng nhu cầu Từ cơng ty xem xét, lựa chọn dự án đầu tư tài sản cố định tương lai Để lập kế hoạch khấu hao tài sản cố định công ty nên thực bước sau: - Xác định loại tài sản cố định cần trích khấu hao nguyên giá tài sản cố định phải trích khấu hao năm kế hoạch - Dự kiến tăng giảm tài sản cố định năm kế hoạch - Căn vào phương pháp khấu hao áp dụng để tính mức khấu hao, tỷ lệ khấu hao - Trên sở nguồn vốn hình thành nên tài sản cố định để có kế hoạch phân phối sử dụng tiền khấu hao 78 3.2.1.2 Nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động: Bên cạnh việc nâng cao hiệu sử dụng vốn cố định cần trọng đến nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động: Ta thấy, doanh thu năm 2005 tăng so với năm 2004 3,919,159 ngđ tức tăng 29.19% song vốn lưu động bình quân năm 2005 tăng so với năm 2004 5,565,692 ngđ hay 38.02% , tốc độ tăng vốn lưu động bình quân tăng nhanh tốc độ tăng doanh thu làm cho sức sản xuất VLĐ giảm 6.4%, vốn lưu động công ty tăng khoản phải thu tăng nhanh hàng tồn kho tăng lên đáng kể, cơng ty cần có biện pháp làm giảm khoản phải thu nhằm thu hồi vốn kinh doanh cách nhanh chóng như: gần đến hạn khoản phải thu khách nên báo trước đến hạn cần thúc giục đưa yêu cầu đòi bồi thường khách trả khơng hẹn Và có biện pháp để nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động khác: -Xác định nhu cầu vốn lưu động cần thiết cho thời kì sản xuất kinh doanh nhằm huy động hợp lý nguồn vốn bổ sung Nếu xác định nhu cầu vốn lớn số cần thiết dẫn đến dư thừa vốn, phải trả số lãI suất nhiều hơn, hội đầu tư vào hoạt động khác Nếu xác định nhu cầu vốn thấp so với yêu cầu ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động sản xuất kinh doanh, làm chậm tiến độ thi công - Tổ chức tốt qua trình thu mua, dự trữ vật tư nhằm đảm bảo hạ giá thành thu mua nguyên vật liệu, hạn chế tình trạng ứ đọng vật tư dự trữ dẫn đến phẩm chất gây ứ đọng vốn lưu động - Quản lý chặt chẽ việc tiêu dùng vật tư theo định mức nhằm giảm chi phí nguyên vật liệu giá thành thi công 79 3.2.2/ Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực: Nhân lực yếu tố quan trọng định đến thành công hay thất bại DN, vậy, vấn đề nhân cần quan tâm mức Đặc biệt đội ngũ cán quản lý đóng vai trị quan trọng, cần nâng cao trình độ nghiệp vụ đội ngũ cán quản lý nhằm đảm bảo máy quản lý gọn nhẹ hoạt động có hiệu Đội ngũ cán phải giỏi chun mơn kỹ thuật nghiệp vụ, có kiến thức kinh doanh vững vàng, nhiệt tình với cơng việc việc giao, động sáng tạo công việc để sử dụng lao động có hiệu quả, phân công lao động người, việc Ta thấy, đội ngũ cán công ty cổ phần đầu tư phát triển kinh tế Việt Nam tuyển dụng từ nguồn đáng tin cậy Song công ty cần có chiến lược nguồn nhân lực cách đào tạo, nâng cao trình độ tay nghề hình thức kèm cặp, truyền kinh nghiệm, tổ chức lớp học ngắn hạn công ty, cho học trường công nhân kỹ thuật, học chức… Tuy nhiên, công ty cần trọng đến bồi dưỡng cán quản lý năm tiếp theo, có sách đãi ngộ cho người lao động cách thoả đáng tạo động lực cho người quản lý người lao động làm việc có hiệu Cụ thể: tạo môi trường, điều kiện làm việc tốt cho người lao động, khuyến khích sáng tạo người lao động, người lao động có hội phát huy khả mình, có chế độ thưởng phạt công 3.2.3/ Tiết kiệm chi phí Chi phí yếu tố cấu thành nên giá thành sản phẩm, chi phí cao giá thành sản phẩm cao không thu hút nhà đầu tư, mặt khác, chi phí cao dẫn đến lợi nhuận thu giảm Đặc biệt, giá nguyên vật liệu 80 ngày tăng với mức độ nhanh giá thành sản phẩm dịch vụ tăng tương ứng Do vậy, yêu cầu tất yếu đặt sử dụng chi phí cách hợp lý, tiết kiệm mà mang lại hiệu kinh doanh Việc tiết kiệm chi phí quán triệt mặt, khâu trình sản xuất khâu cung ứng, sử dụng, dự trữ nguyên vật liệu Ví dụ: trongkhâu cung ứng ngun vật liệu lựa chọn nhà cung ứng có lợi nhất, hợp đồng chặt chẽ tránh giao hàng chậm chễ ảnh hưởng tới tiến độ thi công Trong khâu sử dụng cần sử dụng theo định mức, nguyên vật liệu phải có bạt che chắn để tránh tình trạng hao hụt vận chuyển Ta thấy, chi phí bán hàng chi phí quản lý DN cơng ty cổ phần đầu tư phát triển kinh tế Việt Nam năm 2005 tăng cao so với năm 2004, điều làm giảm lợi nhuận công ty Cụ thể: + Chi phí bán hàng tăng 348,578 ngđ tức tăng 99.3% doanh thu tăng có 29.6%, điều cho thấy việc sử dụng chi phí bán hàng chưa hợp lý, công ty cần điều chỉnh lại việc sử dụng chi phí cho hợp lý như: cắt giảm khoản chi phí cho mơi giới khơng cần thiết, trích lại mức hoa hồng… + Chi phí quản lý DN: ta thấy chi phí quản lý DN tăng cao 22.4 % so với năm 2004 làm cho lợi nhuận đạt giảm đáng kể, cơng ty cần có mức chi trả lương cho nhân viên quản lý cho phù hợp với mức doanh thu đạt 3.2.4/ Tăng cường hoạt động Marketing: Để sản xuất kinh doanh đáp ứng tối đa nhu cầu thị trường, doanh nghiệp cần phải hiểu biết vận dụng tốt phương pháp Marketing, hiểu vai trò quan trọng Marketing hoạt động sản xuất kinh doanh 81 Trong đó, đặc biệt cơng ty cần có nghiên cứu thị trường nhằm đưa sản phẩm, dịch vụ phù hợp với xu phát triển chung thị hiếu khách hàng Cơng ty nên lập thêm phịng kinh doanh kết hợp vào phịng kế hoạch nhằm có phận nghiên cứu, phân tích thị trường, từ đánh giá điểm mạnh, điểm yếu công ty hội thách thức từ bên giúp nhà quản lý đưa chiến lược kinh doanh phù hợp 82 3.2.5/ Tổ chức tốt cơng tác kế tốn: Tổ chức tốt cơng tác kế tốn phân tích hoạt động kinh tế đóng vai trị quan trọng doanh nghiệp nói chung cơng ty cổ phần đầu tư phát triển kinh tế nói riêng Cơng ty phải thường xun nắm số vốn có mặt giá trịvà vật, nguồn hình thành biến động tăng giảm vốn kì, mức độ đảm bảo vốn lưu động, tình hình khả tốn… đề giải pháp đắn để xử lý kịp thời vấn đề tài nhằm đảm bảo cho trình kinh doanh tiến hành thuận lợi theo chương trình, kế hoạch đề Muốn vậy, Công ty cần nắm số liệu tài thơng qua báo cáo kế tốn tài doanh nghiệp, đặc biệt tổ chức tốt công tác kế tốn để cung cấp báo cáo tài kế tốn kịp thời, thơng tin, số liệu xác cho nhà quản lý, chuyên gia phân tích, đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh công ty Từ đó, đề phương hướng hoạt động, giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh 83 KẾT LUẬN Sử dụng hiệu nguồn lực sản xuất đòi hỏi xúc kinh tế nói chung cơng ty nói riêng Xét phương diện lợi ích kinh tế, nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh mục tiêu có ý nghĩa lau dài phát triển ổn định doanh nghiệp nước ta Sau thời gian thực tập Công ty cổ phần đầu tư phát triển Kinh tế Việt Nam giúp đỡ tận tình chú, anh chị Cơng ty đạo cặn kẽ thầy giáo hướng dẫn Đinh Đăng Quang, sở kiến thức thu trình học tập, em hồn thành khố luận tốt nghiệp Chun đề khơng có tham vọng đưa giải pháp đắn, ảnh hưởng tích cực thực tới hoạt động sản xuất kinh doanh công ty mà so sánh, đối chiếu thực tế lý luận trang bị với mục đích cao phần đưa nhận xét, gợi ý để hoàn thiện việc nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh cho Công ty 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1/ Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh – Phan Quang Niệm – Viện ĐH Mở Hà Nội 2/ Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh- PGS.TS Phạm Thị Gái ĐHKTQD 3/ Giáo trình Tài Doanh nghiệp – PGS TS Lưu Thị Hương ĐHKTQD 4/ Giáo trình Quản trị chiến lược – Lê Văn Tâm - ĐHKTQD 5/ Giáo trình Kinh tế đầu tư - Viện ĐH Mở HN 6/ Các báo cáo kết hoạt động kinh doanh, bảng cân đối kế toán, báo cáo khác Công ty cổ phần đầu tư phát triển kinh tế Việt Nam 85 ... HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM 2.1.1 Q trình hình thành cơng ty cổ. .. I MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA CỦA HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH. .. Cơng ty cổ phần Đầu tư phát triển số Do tính chất kinh doanh công ty, ngày 6/7/2006 vào Quyết định số 1454/QĐ-BGTVT định đổi tên Công ty Cổ phần Đầu Tư phát triển số thành Công ty cổ phần Đầu tư

Ngày đăng: 22/03/2014, 15:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan