1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của tổng công ty nhà nước và một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của tổng công ty nhà nước

43 637 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 144,5 KB

Nội dung

Vai trò của tổng công ty nhà nước và một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của tổng công ty nhà nước

Trang 1

phần mở đầu

Tính cấp thiết cuả đề tài:

Doanh nghiệp nhà nớc trong đó các Tổng công ty nhà nớc có vai trò hếtsức to lớn trong nền kinh tế nớc ta ,đặc biệt là trong điều kiện kinh tế thị tròng,định hớng xã hội chủ nghĩa Các Tổng công ty nhà nớc giữ những vị trí thenchốt nhất, những tợng đài chỉ huy, bánh lái của nền kinh tế, đảm bảo nhữngđiều kiện phát triển ,những cân đối lớn cho toàn bộ nền kinh tế quốc dân vàđảm nhận những trách nhiệm, những nhiệm vụ xã hội quan trọng đồng thờicòn có sứ mệnh rất lớn là tạo điều kiện và thúc đẩy toàn bộ quá trình côngnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc Trong điều kiện phát triển kinh tế hàng hoánhiều thành phần ở nớc ta hiện nay, các doanh nghiệp nhà nớc còn là công cụtrong tay nhà nớc, lôi cuốn các thành phần kinh tế khác vào quỹ đạo phát triểnđi lên chủ nghĩa xã hội Thực hiện nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ VII của Đảng (tháng 6/1991), nghị quyết Trung ơng 7 (khoá VII), nghịquyết số 10/ NQTW của Bộ chính trị (khoá VII), ngày 7 tháng 3 năm 1994Thủ tớng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 90/TTg và Quyết định số91/TTg, tạo cơ sở pháp lý cho việc thành lập các Tổng công ty Nhà nớc

Trong hơn 10 năm qua Đảng và Nhà nớc ta đã thực hiện nhiều chủ ơng, biện pháp tích cực nhằm đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động của cácdoanh nghiệp Nhà nớc và đặc biệt coi trọng vai trò chủ đạo của các Tổng côngty Nhà nớc Các Tổng công ty Nhà nớc cùng với các doanh nghiệp Nhà nớc đãchi phối đợc các ngành, lĩnh vực then chốt và sản phẩm chủ yếu của nền kinhtế, góp phần chủ yếu để kinh tế Nhà nớc thực hiện vai trò chủ đạo, ổn địnhkinh tế xã hội, tăng thế và lực của đất nớc.

tr-Trong những năm qua, nhìn chung các Tổng công ty hoạt động có hiệuquả, tăng trởng liên tục, đóng góp nghĩa vụ cho ngân sách Nhà nớc, tạo việclàm, nâng cao đời sống cho ngời lao động Tuy nhiên các Tổng công ty nhà n-ớc còn bộc lộ nhiều yếu kém, nhợc điểm Hệ thống tổ chức đợc hình thànhchủ yếu bằng phơng pháp hành chính nên cha tạo đợc sức mạnh tổng hợp,nhiều vấn đề thuộc về cơ chế chính sách không còn phù hợp nhng cha đợc sửađổi kịp thời Chức năng quản lý của Hội đồng quản trị, quyền điều hành củaTổng giám đốc Tổng công ty, quan hệ quản lý giữa Tổng công ty với các côngty thành viên, quan hệ kinh doanh giữa các công ty thành viên với nhau cha rõràng, còn ràng buộc mang tính mệnh lệnh hành chính, cha thực sự gắn kếttrong hệ thống Tổng công ty, ảnh hởng trực tiếp tới kết quả hoạt động sản xuấtkinh doanh và khả năng cạnh tranh của các Tổng công ty Nhà nớc.

Trang 2

Để đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập kinh tế quốctế, thực hiện nghị quyết Đại hội IX của Đảng, nghị quyết Hội nghị lần thứ 3Ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá IX về việc tiếp tục sắp xếp, đổi mới,phát triển và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nhà n-ớc; thực hiện đúng quan điểm chỉ đạo của Đảng là: Kinh tế Nhà nớc giữ vaitrò quyết định trong việc định hớng xã hội chủ nghĩa, ổn định và phát triểnkinh tế, chính trị, xã hội của đất nớc; các Tổng công ty Nhà nớc phải khôngngừng đợc đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả, giữ vững vị trí then chốt,dẫn dắt nền kinh tế, làm công cụ vật chất quan trọng để Nhà nớc định hớng vàđiều tiết vĩ mô, làm lực lợng nòng cốt, góp phần chủ yếu để kinh tế Nhà nớcgiữ vững vai trò chủ đạo trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủnghĩa, là lực lợng chủ lực trong hội nhập kinh tế Quốc tế Tập trung hơn nữanguồn lực để chi phối nền kinh tế, làm lực lợng chủ lực trong việc bảo đảmcác cân đối lớn ổn định kinh tế vĩ mô, cung ứng những sản phẩm trọng yếucho nền kinh tế quốc dân và xuất khẩu, đóng góp lớn cho ngân sách.

Để hoàn thành đợc yêu cầu, nhiệm vụ mà Đảng đã xác định, các Tổngcông ty Nhà nớc phải nâng cao sức cạnh tranh, thực hiện tích tụ, tập trungvốn, chuyên môn hoá sâu và hợp tác hoá rộng, làm nền tảng cho việc chuyểnđổi về chất từ Tổng công ty Nhà nớc sang tập đoàn kinh tế mạnh; các Tổngcông ty cần phải đợc thờng xuyên đổi mới, tổ chức sắp xếp lại nhằm nâng caohiệu quả trong hoạt động.

Tổng kết, đánh giá lại những cái đợc và cha đợc trên các lĩnh vực về tổchức màng lới, vốn hoạt động, lao động, cơ chế quản lý, phạm vi và quy mô,sản phẩm hàng hoá dịch vụ, doanh thu, lợi nhuận, nghĩa vụ nộp ngân sách từđó rút ra những nguyên nhân khách quan, chủ quan, những tồn tại vớng mắctrong cơ chế chính sách, trong chỉ đạo, trong tổ chức thực hiện vv làm hạnchế đến kết quả kinh doanh và sự phát triển của các Tổng công ty Nhà nớc, từđó đề xuất một số giải pháp, đề xuất, kiến nghị

nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các Tổng công ty Nhà nớc Trong thời gian đợc theo học lớp Cao cấp Lý luận Chính trị tại Họcviện Chính trị quốc gia, cùng với việc nghiên cứu chủ trơng đờng lối phát triểnkinh tế thông qua các chỉ thị, nghị quyết của Đảng, và thực tế hoạt động của

các Tổng công ty Nhà nớc hiện nay, tôi đã chọn đề tài: "Vai trò của Tổngcông ty nhà nớc và một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của cácTổng công ty Nhà nớc" làm chuyên đề tốt nghiệp cao cấp lý luận chính trị tại

Học viện Chính trị quốc gia

Nội dung chủ yếu và nhiệm vụ của đề tài:

Trang 3

Vận dụng lý luận của Chủ nghĩa Mác-Lê Nin vào thực tiễn công cuộccách mạng xây dựng và phát triển kinh tế ở nớc ta trong thời kỳ quá độ lênChủ nghĩa xã hội, xuất phát từ vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nớc thì việchình thành các Tổng công ty Nhà nớc, các tập đòan kinh tế mạnh của Nhà nớclà đòi hỏi thực tế khách quan nhằm nâng cao sức cạnh tranh, thực hiện tích tụtập trung vốn, chuyên môn hoá sâu, hợp tác hoá rộng Đề tài tập trung phântích quá trình hình thành, quá trình hoạt động, những u điểm, của các Tổngcông ty Nhà nớc trong cơ chế thị trờng thông qua việc xây dựng chiến lợc pháttriển, việc tích tụ, tập trung và điều hoà các nguồn lực, về thị trờng và xuấtkhẩu, bảo đảm các cân đối lớn trong nền kinh tế; đồng thời cũng nhìn nhậnmột cách khách quan những tồn tại, yếu kém của các Tổng công ty Nhà nớctrong các lĩnh vực: Tổ chức và các mối quan hệ, về công tác tổ chức và cán bộ,mối quan hệ giữa tổng công ty Nhà nớc và các đơn vị thành viên, mối quan hệgiữa các đơn vị thành viên với nhau, mối quan hệ giữa Tổng công ty Nhà nớcvới cấp chủ quản là các Bộ, Ngành, các Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố,những vấn đề còn vớng mắc của các cơ chế chính sách làm ảnh hởng đến tốcđộ phát triển và hiệu quả hoạt động của các Tổng công ty Nhà nớc Trên cơ sởphân tích những mặt đợc, những tồn tại của các Tổng công ty Nhà nớc, rút ranhững nguyên nhân, đề xuất và kiến nghị một số giải pháp nhằm nâng caohiệu quả sản xuất kinh doanh của các Tổng công ty Nhà nớc bao gồm: Thựchiện chủ trơng tiếp tục sắp xếp lại các Tổng công ty Nhà nớc; thí điểm thànhlập mô hình tập đoàn kinh doanh mạnh; vấn đề tự nguyện tham gia Tổng côngty Nhà nớc của các đơn vị thành viên; mối quan hệ giữa Tổng công ty Nhà nớcvới các công ty thành viên; vấn đề đại diện chủ sở hữu tại doanh nghiệp; việctiếp tục nghiên cứu sửa đổi một số chính sách cho phù hợp với hoạt động củacác Tổng công ty Nhà nớc hiện nay.

Phơng pháp nghiên cứu:

Tiếp tục củng cố và sắp xếp lại doanh nghiệp nâng cao hiệu quả sảnxuất kinh doanh của các Tổng công ty nhà nớc, thành lập các Tập đoàn kinh tếmạnh ở Việt Nam vừa là đòi hỏi thực tế khách quan trong quá trình phát triểnkinh tế nớc ta vừa là chủ trơng lớn của Đảng ta trong công cuộc lãnh đạo nềnkinh tế đất nớc, đồng thời cũng là kết quả của những kinh nghiệm rút ra tronghơn 10 năm thực hiện chính sách đổi mới nền kinh tế của Đảng Vì vậy ph-ơng pháp luận nghiên cứu của đề tài là: lấy phơng pháp luận duy vật biệnchứng, duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác-Lê nin và các môn khoa học xã hộlàm cơ sở, đồng thời xuất phát từ chủ trơng đờng lối phát triển kinh tế của

Trang 4

Đảng, sự vận dụng nguyên lý Chủ nghĩa Mác - Lê nin vào điều kiện cụ thể ởViệt Nam.

Phơng pháp nghiên cứu cụ thể: sử dụng phơng pháp nghiên cứu hệthống, thông qua nghiên cứu, tổng hợp; căn cứ các báo cáo tổng kết của banchỉ đạo đổi mới doanh nghiệp Trung ơng, khai thác, su tầm các t liệu hoạtđộng của một số Tổng công ty nhà nớc, kết hợp với những nhận thức của cánhân qua thực tế hoạt động và kiến thức sau khoá học lý Cao cấp Lý luậnChính trị tại - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh

Kết cấu luận văn:

Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luậnvăn chia thành 3 chơng

Trang 5

Chơng I

Một số nhận thức lý luận làm cơ sở xây dựng các tổng công ty nhà nớc ở nớc ta

I- Lý luận của chủ nghĩa mác-lê nin và vận dụng vào thựctiễn Việt Nam trong quá trình đi lên chủ nghĩa xã hội

Vận dụng nguyên lý chủ nghĩa Mác- Lê nin vào thực tế Cách mạng ở ớc ta trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội, Đảng ta đã khẳng định: saukhi hoàn thành những nhiệm vụ cơ bản của cuộc cách mạng giải phóng dântộc, dân chủ nhân dân, nớc ta chuyển sang thực hiện nhiệm vụ của thời kì quáđộ đi lên Chủ nghĩa xã hội, không qua giai đoạn phát triển T bản chủ nghĩa.Nhiệm vụ cơ bản của thời kỳ qúa độ là: Xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật củaChủ nghĩa xã hội; xác lập và hoàn thiện quan hệ sản xuất mới xã hội chủnghĩa

n-Để xây dựng thành công Chủ nghĩa xã hội từ một nền kinh tế chủ yếulà sản xuất nhỏ, mang nặng tính tự cung, tự cấp của nớc ta, đòi hỏi khách quanphải xây dựng nền sản xuất lớn dựa trên cơ sở nền công nghệ hiện đại, trải quaquá trình phát triển nhiều chặng đờng Xuất phát từ kết quả của những nămđổi mới, từ những tiền đề đã đợc tạo ra, Đảng ta đã nhận định: Nớc ta đãchuyển sang thời kỳ phát triển mới, thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiệnđại hoá Mục tiêu của công nghiệp hoá, hiện đại hoá là xây dựng nớc ta thànhmột nớc công nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợplý, đến năm 2020 cơ bản thành nớc công nghiệp.

Đứng trớc những thời cơ, thuận lợi, nguy cơ và những thách thức mới ,Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khoá VII của Đảng ta đã xác định“Thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá ” (1), “Đây là nhiệm vụ trung tâm có tầm quan trọng hàng đầu trong thời kỳ pháttriển mới, thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá.”(2) Đến đại hộiđại biểu Đảng toàn quốc lần thứ VIII, Đảng ta nhận định: “ Công nghiệp hoá,hiện đại hoá là con đờng thoát khỏi nguy cơ tụt hậu xa so với các nớc xungquanh, giữ vững đợc ổn định chính trị,xã hội, bảo vệ đợc độc lập chủ quyền vàđịnh hớng xã hội chủ nghĩa ‘(3).

Sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá ngày nay đợc tiến hành theonhận thức mới, Nghị quyết VII của Ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá VIIcho rằng “ Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là quá trình chuyển đổi căn bản,toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế xẵ

Trang 6

hội, từ sử dụng lao động thủ công là chính sang sử dụng phổ biến sức lao độngcùng với công nghệ, phơng tiện tiên tiến, hiện đại, dựa trên sự phát triển củacông nghiệp và khoa học công nghệ tạo ra năng suất lao động xã hội cao ” và“ Mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá là xây dựng nớc ta thành một nớccông nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệsản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất ” (4).

Các văn kiện đại hội Đảng ta đã khẳng định trong thời kỳ quá độ đi lênChủ nghĩa xã hội ở nớc ta còn tồn tại nhiều thành phần kinh tế bao gồm: Kinhtế Nhà nớc; kinh tế hợp tác; kinh tế T bản Nhà nớc; kinh tế cá thể, tiểu chủ;kinh tế t bản t nhân và tại Đại hội Đảng lần thứ IX, từ quan điểm mở rộngquan hệ kinh tế đối ngoại, ở nớc ta có thêm: thành phần kinh tế có vốn đầu tnớc ngoài Đảng ta luôn khẳng định t tởng nhất quán chính sách kinh tế nhiềuthành phần và coi đó là đờng lối chiến lợc lâu dài ở nớc ta Trong thời kỳ quáđộ, có nhiều hình thức sở hữu về t liệu sản xuất, nhiều thành phần kinh tế,giai cấp, tầng lớp xã hội khác nhau nhng cơ cấu, tính chất, vị trí của các giaicấp trong xã hội đã thay đổi nhiều cùng với những biến đổi to lớn về kinh tế,xã hội Mối quan hệ giữa các giai cấp, các tầng lớp xã hội là quan hệ hợp tácvà đấu tranh trong nội bộ nhân dân, đoàn kết và hợp tác lâu dài trong sựnghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc dới sự lãnh đạo của Đảng Lợi ích giai cấpcông nhân gắn liền với lợi ích toàn dân tộc trong mục tiêu chung là: Độc lậpdân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, dân giầu, nớc mạnh, xã hội công bằng,dân chủ, văn minh.

Nội dung chủ yếu của cuộc đấu tranh giai cấp hiện nay Đảng ta xácđịnh trong nghị quyết đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX là thực hiện thắnglợi sự nghiệp công nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá theo định hớng xãhội chủ nghĩa, khắc phục tình trạng nớc nghèo, kém phát triển; Thực hiệncông bằng xã hội, chống áp bức, bất công; đấu tranh ngăn chặn và khắc phụcnhững t tởng và hành động tiêu cực, sai trái Động lực chủ yếu để phát triểnđất nớc là đại đoàn kết toàn dân trên cơ sở liên minh giữa giai cấp công nhânvới nông dân và trí thức do Đảng lãnh đạo, kết hợp hài hoà giữa lợi ích cánhân, tập thể và xã hội, phát huy tiềm năng và tiềm lực của các thành phầnkinh tế , của toàn xã hội Đảng và nhà nớc ta chủ trơng thực hiện nhất quán vàlâu dài chính sách phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận độngtheo cơ chế thị trờng, có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng xã hội chủnghĩa; đó chính là nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa

Trang 7

Kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa có nhiều hình thức sở hữu,nhiều thành phần kinh tế trong đó kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo Chế độsở hữu công cộng về t liệu sản xuất chủ yếu từng bớc đợc xác lập và sẽ chiếmu thế tuyệt đối khi chủ nghĩa xã hội đợc xây dựng xong về cơ bản Đảng tacũng đã chỉ đạo đổi mới và hoàn thiện khung pháp lý, tháo gỡ mọi trở ngại vềcơ chế, chính sách và thủ tục hành chính để tạo sức bật mới cho sự phát triểnmạnh mẽ các thành phần kinh tế Mọi thành phần kinh tế, mọi công dân đợcđầu t kinh doanh theo các hình thức do luật định và đợc pháp luật bảo vệ Mọitổ chức kinh tế theo các hình thức sở hữu khác nhau hoặc đan xen hỗn hợpđều đợc khuyến khích phát triển lâu dài, hợp tác, cạnh tranh bình đẳng, là bộphận của nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa

Kinh tế Nhà nớc là một trong những công cụ quản lý vĩ mô của Nhà ớc, có nhiệm vụ đảm bảo những cân đối chủ yếu của nền kinh tế và là cơ sởthực hiện định hớng xã hôị chủ nghĩa của nền kinh tế Bởi vậy kinh tế Nhà nớcphải nắm vững vai trò chủ đạo trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần,trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa nh Đại hội IX đã chỉ ra.Vai trò đó thể hiện ở chỗ: mở đờng và hỗ trợ cho các thành phần kinh tế khácphát triển; thúc đẩy sự tăng trởng nhanh và lâu bền của nền kinh tế, là mộtcông cụ có sức mạnh vật chất để Nhà nớc điều tiết và hớng dẫn nền kinh tế thịtrờng theo định hớng Xã hội chủ nghĩa; là nền tảng của xã hội mới.

n-Đổi mới và phát triển kinh tế nhà nớc để thực hiện vai trò chủ đạo trongnền kinh tế Kinh tế nhà nớc tập trung đầu t cho kết cấu hạ tầng kinh tế - xãhội; Nắm vững vị trí then chốt trong nền kinh tế; nâng cao năng suất, chất l-ợng và hiệu quả để thực hiện vai trò chủ đạo Doanh nghiệp nhà nớc đi đầutrong việc thực hiện phát triển những ngành sản xuất t liệu sản xuất quan trọngvà công nghiệp công nghệ cao

Kinh tế Nhà nớc phải vận động theo hớng ngày càng đợc nâng cao vaitrò, vị trí của mình, với mức độ, phạm vi phù hợp, ngày càng giữ vai trò chủđạo trong nền kinh tế quốc dân Đồng thờì với việc xác định chủ trơng pháttriển nền kinh tế nhiều thành phần là việc tạo lập đồng bộ các loại thị trờng,đổi mới quản lý nhà nớc Hình thành đồng bộ các loại thị trờng đi đôi với xâydựng khuôn khổ pháp lý cần thiết để thị trờng hoạt động năng động, có hiệuquả, có kỷ cơng trong cạnh tranh lành mạnh, hạn chế và kiểm soát độc quyềnkinh doanh Có biện pháp chống gian lận thơng mại Nhà nớc tôn trọngnguyên tắc và cơ chế hoạt động khách quan của thị trờng, tạo điều kiện đểphát huy mặt tích cực, đồng thời hạn chế những tác động tiêu cực của cơ chế

Trang 8

thị trờng Nhà nớc tập trung làm tốt chức năng hoạch định chiến lợc, quyhoạch và kế hoạch định hớng phát triển, thực hiện những dự án phát triển bằngnguồn lực tập trung; đổi mới thể chế quản lý, cải thiện môi trờng đầu t, kinhdoanh; điều tiết thu nhập hợp lý; kiểm tra giám sát việc thực hiện pháp luật;giảm mạnh sự can thiệp trực tiếp bằng biện pháp hành chính vào hoạt độngsản xuất kinh doanh Đơn giản hoá các thủ tục hành chính, công khai hoá vàthực hiện đúng trách nhiệm và quyền hạn của các cơ quan nhà nớc trong quanhệ với doanh nghiệp.Tập trung vào xoá bỏ những quy định và thủ tục mangtính hành chính quan liêu, bao cấp, kìm hãm sự phát triển của lực lợng sảnxuất

Đặc trng của cơ chế thị trờng là có khả năng tự động điều tiết nền sảnxuất xã hội Cơ chế thị trờng kích thích sự phát triển sản xuất cả chiều rộng vàchiều sâu, tăng cờng chuyên môn hoá sản xuất vào các ngành, các lĩnh vực,nhất làm tăng năng suất lao động xã hội Song cơ chế thị trờng dễ phá vỡnhững cân đối tổng thể của nền kinh tế xã hội, thờng nảy sinh ra những khuyếttật, gây tác hại cho nền kinh tế và cho doanh nghiệp Trong nền kinh tế hànghoá, mỗi doanh nghiệp kinh doanh, mỗi ngành, mỗi địa phơng đều có lợi íchriêng của mình và đều tìm mọi cách để tối u những lợi ích đó, do đó có thểxảy ra hiện tợng lợi ích của doanh nghiệp, địa phơng này tăng lên, làm thiệthại đến lợi ích của doanh nghiệp khác, địa phơng khác Nhà nớc với t cáchđiều hành nền kinh tế phải thực hiện sự định hớng; tạo lập các cân đối vĩ mô,ngăn ngừa các đột biến xấu, điều hành các quan hệ kinh tế bằng các công cụvà chính sách, hớng dẫn và tạo môi trờng và điều kiện cho các doanh nghiệpsản xuất kinh doanh Việc khai thác những u điểm, hạn chế những khuyết tậtcủa cơ chế thị trờng không thể thiếu vai trò của nhà nớc, với t cách là chủ thểcủa toàn bộ nền kinh tế quốc dân, trong đó các doanh nghiệp nhà nớc loại lớnlà một công cụ hữu hiệu.

Phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần là tất yếu khách quan,hợp quy luật và là nội dung cơ bản của công cuộc đổi mới nền kinh tế ở nớcta Đồng thời đó cũng là một quá trình khó khăn phức tạp vì phải đổi mới cảmột cơ cấu kinh tế, cơ chế quản lý Trong quá trình chuyển sang cơ chế thị tr-ờng cũng nh khi cơ chế thị trờng đã đợc xây dựng đồng bộ, vai trò quản lý củanhà nớc càng tăng lên nhng không có nghĩa là nhà nớc nắm tất cả, can thiệpvào tất cả các hoạt động của doanh nghiệp Quá trình chuyển sang nền kinh tếhàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trờng đòi hỏi nhà nớcphải có trình độ, năng lực và chất lợng cao trong quản lý kinh tế Nghị quyết

Trang 9

Đại hội Đảng lần thứ VIII đã nhấn mạnh: “Vận dụng cơ chế thị trờng đòi hỏiphải nâng cao năng lực quản lý vĩ mô nhà nớc, đồng thời xác lập đầy đủ chếđộ tự chủ của các đơn vị sản xuất kinh doanh, nhằm phát huy tác động tíchcực to lớn đi đôi với ngăn ngừa, hạn chế và khắc phục những mặt tiêu cực củathị trờng” Trong quá trình đổi mới Đảng ta chủ trơng phát triển kinh tế nhiềuthành phần để góp phần phát huy sức mạnh toàn dân tộc trong sự nghiệp pháttriển kinh tế - xã hội, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng vàbảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Đó là chính sách nhất quán, lâudài trong cả thời kỳ đi lên chủ nghĩa xã hội

Để thực hiện có hiệu quả chính sách đó Đảng chỉ đạo tiếp tục đổi mới,sắp xếp lại, nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp Nhà nớc là đểđảmbảo cho kinh tế Nhà nớc giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân, đó làvấn đề rất lớn trong chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần

Việc sắp xếp, đổi mới , nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nớc là việcmà Đảng ta quan tâm và đợc triển khai ngay từ thời kỳ đổi mới và nhất làtrong 10 năm qua (1991 - 2001).

Nghị quyết lần thứ 3 Ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá IX về việc:Tiếp tục sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp Nhànớc đã xác định quan điểm chỉ đạo: Kinh tế Nhà nớc có vai trò quyết địnhtrong việc giữ vững định hớng Xã hội chủ nghĩa, ổn định và phát triển kinh tế,chính trị xã hội của đất nớc Doanh nghiệp Nhà nớc phải không ngừng đợc đổimới, phát triển và nâng cao hiệu quả, giữ vững vị trí then chốt nền kinh tế, làmcông cụ vật chất quan trọng để Nhà nớc định hớng và điều tiết vĩ mô, làm lựclợng nòng cốt, góp phần chủ yếu để kinh tế Nhà nớc thực hiện vai trò chủ đạotrong nền kinh tế thị trờng theo định hớng Xã hội chủ nghĩa, là chủ lực tronghội nhập kinh tế quốc tế Việc xem xét đánh giá hiệu quả kinh tế của doanhnghiệp Nhà nớc phải có quan điểm toàn diện cả về kinh tế, chính trị, xã hội.Điều chỉnh để doanh nghiệp Nhà nớc có cơ cấu hợp lý , tập trung vào nhữngngành , lĩnh vực then chốt và địa bàn quan trọng, chiếm thị phần đủ lớn đốivới những sản phẩm và dịch vụ chủ yếu Tiếp tục đổi mới quản lý để doanhnghiệp Nhà nớc kinh doanh tự chủ, tự chịu trách nhiệm, hợp tác và kinh doanhbình đẳng với doanh nghiệp thuộc các thành pnần kinh tế khác theo luật pháp.Thực hiện độc quyền nhà nớc trong lĩnh vực cần thiết nhng không biến độcquyền Nhà nớc thành độc quyền doanh nghiệp Mục tiêu là sắp xếp, đổi mới,phát triển, nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của doanh nghiệp Nhà nớc

Trang 10

Trong những năm gần đây, thực hiện công cuộc đổi mới do Đảng takhởi xớng và lãnh đạo, cùng với việc từng bớc xoá bỏ tập trung bao cấp, thựchiện nhất quán chính sách kinh tế nhiều thành phần, khu vực kinh tế Nhà nớcđã có nhiều biến đổi quan trọng, Nhà nớc đã giảm mạnh bao cấp đối vớidoanh nghiệp Nhà nớc, chuyển các doanh nghiệp này sang chế độ hạch toánkinh tế, nâng cao quyền tự chủ của doanh nghiệp, đáp ứng xu hớng vận độngmang tính phổ biến chủ đạo của các hình thức tổ chức kinh tế đó là tập trunghoá và liên hiệp hoá, chuyên môn hoá và hiệp tác hoá Tập trung hoá là quátrình lớn lên của doanh nghiệp xét về quy mô, bằng cách các doanh nghiệpsáp nhập lại với nhau, hợp nhất với nhau, hoặc các doanh nghiệp tự mở rộngquy mô của chính mình, quá trình đó làm cho số doanh nghiệp giảm đi, tơngứng thì quy mô doanh nghiệp tăng lên.

Tập trung hoá và liên hiệp hoá là xu hớng chủ đạo của hình thức tổ chứckinh tế; xu hớng chuyên môn hoá và hiệp tác hoá là nội dung chủ yếu, là haimặt hữu cơ của phân công lao động xă hội, đó là quan hệ hữu cơ thúc đẩynhau, tạo hiệu quả kinh doanh.

Do tác động của khoa học công nghệ cũng nh nhu cầu mở rộng kinhdoanh, nâng cao sức cạnh tranh và tăng lợi nhuận, ở các nớc phát triển buộcphải đi vào tổ chức các tập đoàn doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệpmạnh, mặc dù các nớc này vẫn tồn tại khá nhiều các doanh nghiệp nhỏ trụvững đợc trong cạnh tranh, song xu hớng chủ đạo vẫn là phải hình thành vàphát triển những tập đoàn kinh tế lớn Các tập đoàn này chiếm vị trí hết sứctrọng yếu trong nền kinh tế quốc dân

ở nớc ta với mô hình kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, việchình thành tập đoàn kinh tế mạnh, hình thành các tổng công ty một cách khoahọc, khách quan, cần thiết là một đòi hỏi bức xúc hiện nay.

II - quá trình hình thành các Tổng công ty Nhà nớc ở Việt Namvà quan niệm về hiệu quả của chúng

1 Sự ra đời các tổng công ty ở Việt Nam

Trên cơ sở sắp xếp và làm thủ tục thành lập và đăng ký lại doanhnghiêp Nhà nớc theo quy chế về thành lập và giải thể doanh nghiệp Nhà nớcban hành theo Nghị định số 388-HĐBT ngày 20 tháng 11 năm 1991 của Hộiđồng Bộ trởng ( nay là Chính phủ ) đã đợc các Bộ, địa phơng và các doanhnghiệp Nhà nớc triển khai thực hiện đã đạt đợc một bớc quan trọng, Chính phủđã có Quyết định số 90/TTg và Quýêt định số 91/TTg ngày 7 tháng 3 năm1994, tiếp tục thành lập lại các doanh nghiệp Nhà nớc, tiến hành kiểm tra, rà

Trang 11

soát, phân tích đánh giá hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Nhà nớc,chấn chỉnh tổ chức quản lý , tiếp tục sắp xếp các doanh nghiệp Nhà nớc đểnâng cao hiệu quả kinh doanh và từng bớc tổ chức lại một cách hợp lý cácdoanh nghiệp Nhà nớc đang hoạt động cùng ngành nghề trên cùng một điạbàn theo hớng không phân biệt doanh nghiệp Nhà nớc do Trung ơng hay địaphơng quản lý Sắp xếp, thành lập và đăng ký lại các Liên hiệp xí nghiệp,Tổng công ty Những Tổng công ty đợc xem xét thành lập và đăng ký lại khicó ít nhất 5 đơn vị thành viên quan hệ với nhau về công nghệ, tài chính, chơngtrình đầu t phát triển, dịch vụ về cung ứng, vận chuyển, tiêu thụ, thông tin, đàotạo; toàn Tổng công ty có vốn pháp định trên 500 tỷ đồng, đối với một sốTổng công ty trong những ngành đặc thù thì vốn pháp định có thể thấp hơnnhng không đợc ít hơn 100 tỷ đồng Tổng công ty thực hiện hạch toán kinh tếtheo một trong hai hình thức: Hạch toán toàn Tổng công ty, các đơn vị thànhviên hạch toán báo sổ và Hạch toán tổng hợp có phân cấp cho các đơn vị thànhviên; có luận chứng kinh tế - kỹ thuật về việc thành lập Tổng công ty và đề ánkinh doanh của Tổng công ty và văn bản giám định các luận chứng đó có ph-ơng án bố trí cán bộ lãnh đạo và quản lý đúng tiêu chuẩn, đủ năng lực điềuhành toàn bộ hoạt động của Tổng công ty, có vốn điều lệ, tổ chức và hoạtđộng đã đợc cơ quan chủ quản phê duyệt và đợc tuân thủ trong thực tế.

Tổng công ty nhà nớc là doanh nghiệp Nhà nớc có quy mô lớn, baogồm các đơn vị thành viên có quan hệ gắn bó với nhau về lợi ích kinh tế, tàichính, công nghệ, thông tin, đào tạo, nghiên cứu, tiếp thị, hoạt động trong mộtsố chuyên ngành kinh tế - kỹ thuật chính, do nhà nớc thành lập nhằm tăng c-ờng tích tụ, tập trung, phân công chuyên môn hoá và hợp tác hoá sản xuất đểthực hiện nhiệm vụ nhà nớc giao; nâng cao hiệu quả kinh doanh của các đơnvị thành viên và của toàn Tổng công ty nhà nớc, đáp ứng yêu cầu của nền kinhtế Tổng công ty đặc biệt quan trọng do Thủ tớng Chính phủ quyết định thànhlập; các Tổng công ty nhà nớc khác do Bộ trởng quản lý ngành kinh tế - kỹthuật, thủ trởng các cơ quan ngang Bộ,Thủ trởng các cơ quan thuộc Chínhphủ, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơngquyết định thành lập theo uỷ quyền của Thủ tóng Chính phủ.Tổng công ty nhànớc chịu sự quản lý Nhà nớc của cấp ra quyết định thành lập với t cách là cơquan quản lý nhà nớc đồng thời chịu sự quản lý của các cơ quan này với t cáchlà cơ quan thực hiện quyền của chủ sở hữu đối với doanh nghiệp nhà nớc theoquy định của luật doanh nghiệp nhà nớc và các quy định khác của pháp luật.

Trang 12

Tổng công ty nhà nớc có quyền quản lý, sử dụng vốn, đất đai, tàinguyên và các nguồn lực khác của nhà nớc giao để thực hiện các mục tiêu,nhiệm vụ đợc nhà nớc giao; có quyền giao lại cho các đơn vị thành viên quảnlý, sử dụng các nguồn lực mà Tổng công ty nhà nớc đã nhận của nhà nớc ,điều chỉnh những nguồn lực đã giao cho các đơn vị thành viên trong trờng hợpcần thiết phù hợp với kế hoạch phát triển chung của Tổng công ty nhà nớc; cóquyền đầu t, liên doanh, liên kết, góp vốn cổ phần, mua một phần hoặc toànbộ tài sản của một doanh nghiệp khác theo quy định của pháp luật; có quyềnchuyển nhợng, thay thế, cho thuê, thế chấp, cầm cố tài sản thuộc quyền quảnlý của mình trừ những danh mục tàI sản nhà nớc không cho phép; có quyền tổchức quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh

Tổng công ty nhà nớc có nghĩa vụ nhận và sử dụng có hiệu quả bảotoàn, phát triển vốn nhà nớc giao,bao gồm cả phần vốn đầu t vào doanh nghiệpkhác ; nhận và sử dụng có hiệu quả tài nguyên, đát đai và các nguồn lực khácNhà nớc giao để thực hiện mục tiêu kinh doanh và nhiệm vụ do Nhà nớcgiao.Tổng công ty nhà nớc có nghĩa vụ quản lý hoạt động kinh doanh; chịutrách nhiệm trớc nhà nớc về kết quả hoạt động của Tổng công ty và chịu tráchnhiệm trớc khách hàng,trớc pháp luật về các sản phẩm, dịch vụ do Tổng côngty thực hiện ; xây dựng chiến lợc phát triển, kế hoạch 5 năm và hàng năm, phùhợp với nhiệm vụ nhà nớc giao và nhu cầu của thị trờng; ký kết và thực hiệncác hợp đồng kinh tế đã ký kết với các đối tác; đảm bảo cân đối lớn của nhà n-ớc, đáp ứng các nhu cầu của thị trờng và thực hiện việc bình ổn giá cả nhữnghàng hoá thiết yếu theo quy định của nhà nớc mà Tổng công ty nhà nớc đangkinh doanh; đổi mới, hiện đại hoá công nghệ và phơng thức quản lý; thực hiệncác nghĩa vụ đối với ngời lao động theo quy định của Bộ luật lao động; thựchiện đúng chế độ và các quy định về quản lý vốn, tài sản, các quỹ, kế toánhạch toán,chế độ kiểm toán và các chế độ khác Nhà nớc quy định.

Phân loại để sắp xếp lại các Tổng công ty hiện có.

Loại A: Những Tổng công ty đang thực sự hoạt động có hiệu quả, đáp ứngcác điều kiện đã qui định

Loại B: Những Tổng công ty hoạt động cha có hiệu quả, nhng có nhu cầu duytrì hình thức Tổng công ty thì cần chấn chỉnh, củng cố đáp ứng các điều kiệnqui định

Loại C: Những Tổng công ty ngoài hai loại trên, hoạt động mang tính hànhchính trung gian cần phải xử lý theo các hình thức thích hợp, nh Chuyển thành

Trang 13

doanh nghiệp cơ sở; sáp nhập vào Tổng công ty hoặc doanh nghiệp khác;giải thể theo các Quyết định số 315/HĐBT ngày 1-9-1990 và số 330/HĐBTngày 23-10-1991.

Để tạo điều kiện thúc đẩy tích tụ và tập trung, nâng cao khả năng cạnhtranh đồng thời thực hiện chủ trơng xoá bỏ dần chế độ Bộ chủ quản, cấp hànhchính chủ quản và sự phân biệt doanh nghiệp Trung ơng, doanh nghiệp địa ph-ơng và tăng cờng vai trò quản lý Nhà nớc đối với các doanh nghiệp thuộc mọithành phần kinh tế, nâng cao hiệu quả của nền kinh tế; Căn cứ Nghị quyết củaQuốc hội tại kỳ họp thứ IV, khoá IX; Chính phủ đã ban hành Quyết định số91/TTg ngày 3 tháng 7 năn 1994, thí điểm thành lập tập đoàn kinh doanh ởmột số Bộ quản lý ngành kinh tế - kỹ thuật và thành phố Hồ Chí Minh Việcchọn đơn vị làm thí điểm dựa vào một số Tổng công ty, công ty lớn có mốiquan hệ theo ngành và vùng lãnh thổ, không phân biệt doanh nghiệp do Trungơng hay địa phơng quản lý, có vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân,đảm bảo những yêu cầu cần thiết cho thị trờng trong nớc và có triển vọng mởrộng quan hệ kinh doanh ra ngoài nớc

Nguyên tắc chủ yếu về tổ chức và hoạt động của tập đoàn là pháp nhânkinh tế do Nhà nớc thành lập gồm nhiều doanh nghiệp thành viên có quan hệvới nhau về tài chính và các dịch vụ liên quan và có qui mô tơng đối lớn; Việcthành lập tập đoàn phải đảm bảo vừa hạn chế độc quyền vừa hạn chế cạnhtranh không lành mạnh Có thể tổ chức theo 3 loại: Tập đoàn toàn quốc; tậpđoàn khu vực; tập đoàn vùng (ở những thành phố lớn).Tập đoàn phải có 7doanh nghiệp thành viên trở lên và có vốn pháp định ít nhất là 1.000 tỷ đồng.

Về nguyên tắc, tập đoàn có thể hoạt động kinh doanh đa ngành songnhất thiết phải có định hớng ngành chủ đạo, mỗi tập đoàn đợc tổ chức công tytài chính để huy động vốn, điều hoà vốn phục vụ cho yêu cầu phát triển củanội bộ tập đoàn hoặc liên doanh với các đơn vị kinh tế khác; Hội đồng quản lýcủa tập đoàn gồm 7 - 9 thành viên do Thủ tớng Chính phủ bổ nhiệm, có tráchnhiệm: Thực hiện quyền sử dụng và quản lý của các nguồn vốn của Nhà nớc,phân giao và điều hoà vốn chung trong nội bộ tập đoàn; quyết định chiến lợcphát triển và các phơng án kinh doanh của tập đoàn; quyết định phơng án tổchức bộ máy điều hành tập đoàn và đề nghị Thủ tớng Chính phủ bổ nhiệmhoặc miễn nhiệm Tổng Giám đốc, Phó Tổng Giám đốc và kế toán trởng củatập đoàn.

2 – Quan niệm về hiệu quả SXKD của các tổng công ty nhà nớc

Trang 14

ở nớc ta, các DNNN đợc hình thành và đến nay đợc chia làm hai loạichủ yếu:

+ DNNN làm kinh doanh và có mục tiêu chủ yếu là mu cầu lợi nhuận, ngoàIra còn những mục tiêu xã hội, môi trờng, chính trị,…

+ DNNN làm nhiệm vụ cung cấp các hàng hoá, dịch vụ công cộng, gọi chunglà doanh nghiệp công ích (DNCI)

Các tổng công ty nhà nớc (TCTNN) hiện nay bao quát số lợng lớnDNNN khoảng gần 70%, cả DNNN kinh doanh lẫn DNCI Vì vậy, về hiệu quảcủa DNNN phải dựa trên quan điểm đúng đắn, thích hợp Trớc hết quan niệmchung về hiệu quả của DNNN.

Cũng nh các quan niệm chung về hiệu quả, hiệu quả DNNN cũng là tỷsố giữa chi phí đầu vào với kết quả đầu ra Tỷ số

 Đối với DNNN làm kinh doanh:

Chỉ tiêu hiệu quả kinh tế: Tổng hợp nhất là chỉ tiêu lợi nhuận, càng caocàng tốt; chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn (vốn cố định, vốn lu động); chỉ tiêunăng suất lao động bình quân; thu nhập của lao động.

Ngoài ra, chỉ tiêu nhiệm vụ xã hội, bảo vệ ờng, nhiệm vụ chính trị.

tr-Thực tế, DNNN dù làm kinh doanh, song vớivai trò là một DNNN, do đó chúng đã và sẽ phảithực hiện một cách gơng mẫu nhiều mục tiêukhông phải thuần tuý kinh tế Vì vậy, với DNNNhoạt động kinh doanh, cần có quan điểm đúng đắntrong tổ chức quản lý hệ thống DNN trong nềnkinh tế thị trờng định hớng XHCN ở nớc ta.

 Đối với DNCI:

Các TCTNN ở nớc ta hiện nay trong đó có TCTNN làm kinh doanh, cóTCTNN hoạt động công ích.

môi

Trang 15

Hoạt động của các TCTNN hoạt động kinh doanh thì đánh giá hiệu quảtheo quan điểm đối với DNNN làm kinh doanh nh loại trên.

Hoạt động của các TCTNN thuộc loại DNCI, khi đánh giá hiệu quả phảiđánh giá theo quan điểm phi lợi nhuận kinh tế Đây không phải là doanhnghiệp chỉ nhằm mục tiêu mu cầu lợi nhuận kinh tế Tuy không vì mục tiêumu cầu lợi nhuận, song đánh giá hiệu quả không phải vì thế xếp DNCI vàoloại kém hiệu quả.

DNCI là loại doanh nghiệp cung cấp các loại sản phẩn thiết yếu cho nềnkinh tế, cho đời sống xã hội Đó là lĩnh vực cần khối lợng vốn rất lớn, vòngquay vốn chậm., tỷ suất sinh lời thấp, vì vậy không có lợi nhuận hoặc lợinhuận thấp Nhng đó là các sản phẩm thiết yếu, thiếu sản phẩm đó, các hoạtđộng kinh tế, xã hội khác sẽ bị ảnh hởng, thậm chí ngng trệ Do vậy, ngay dùlỗ, kém hiệuq ủa nhng các TCTNN loại này vẫn là loại nòng cốt, then chốt củanền kinh tế.

Các TCTNN loại công ích còn là các trung tâm nghiên cứu, triển khai,ứng dụng các tiến bộ khoa học, công nghệ… vào thực tiễn SXKD, làm đầu tàucủa công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.

Nhiều TCTNN đảm nhận phần lớn hoặc toàn bộ sản phẩm thiết yếunhất cho nền kinh tế, cho hoạt động kinh tế – xã hội hiện nay hoặc chiếm tỷtrọng áp đảo đến toàn bộ kim ngạch xuất khẩu,…

Chính vì vậy, khi đánh giá hiệu quả của TCTNN nói chung, TCTNNloại DNCI nói riêng, nhất thiết phải theo quan điểm toàn diện, hệ thống, cảkinh tế lẫn chính trị, xã hội, an ninh, quốc phòng, cả ngắn hạn lẫn dài hạn, cảđối nội lẫn đối ngoại.

Trang 16

Chơng II

Thực trạng tổ chức quản lý và hoạt động sản xuấtkinh doanh của các Tổng công ty Nhà nớc

I – KháI quát thực trạng về các tổng công ty nhà n KháI quát thực trạng về các tổng công ty nhà nớc

Tổ chức lại các liên hiệp xí nghiệp, Tổng công ty hiện có và thí điểmthành lập một số Tổng công ty theo mô hình tập đoàn kinh doanh; đó là nhữngdoanh nghiệp Nhà nớc có quy mô lớn, kinh doanh trong những ngành, lĩnhvực kinh tế quan trọng cuả nền kinh tế quốc dân, nhằm tích tụ và tập trung,chuyên môn hoá và hợp tác hoá, nâng cao sức cạnh tranh đồng thời tiến dầntới xoá bỏ chế độ Bộ chủ quản, cấp hành chính chủ quản, xoá bỏ sự phân biệtdoanh nghiệp Trung ong với doanh nghiệp địa phơng và làm nòng cốt trong sựnghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá kinh tế đất nớc.

Thực hiện nghị quyết lần thứ IV Ban chấp hành Trung ơng Đảng khoáVIII, Thủ tớng Chính phủ đã ban hành Chỉ thị số 20/1998-CT-TTg ngày 21tháng 4 năm 1998 về việc đẩy mạnh sắp xếp đổi mới quản lý doanh nghiệpNhà nớc, củng cố và hoàn thiện các Tổng công ty Nhà nớc.

Đến nay, theo đánh giá của Ban đổi mới doanh nghiệp Trung ơng, cả ớc có 91 Tổng công ty Nhà nớc, trong đó có 17 Tổng công ty 91 (đợc thànhlập theo quyết định 91) và 77 Tổng công ty 90 (đợc thành lập theo quyết địnhsố 90) Trong lĩnh vực Công nghiệp có 7 Tổng công ty 91 và 12 Tổng công ty90; Lĩnh vực Nông nghiệp và phát triển nông thôn có 4 Tổng công ty 91 và 14Tổng công ty 90; Lĩnh vực Thơng mại có 2 Tổng công ty 90; lĩnh vực Quốcphòng có 4 Tổng công ty 90; lĩnh vực Giao thông vận tải có 2 Tổng công ty 91và 12 Tổng công ty 90, lĩnh vực Xây dựng có 1 Tổng công ty 91 và 12 Tổngcông ty 90; lĩnh vực Thuỷ sản có 3 Tổng công ty 90; lĩnh vực Tài chính có 1Tổng công ty 90, lĩnh vực Ngân hàng có 5 Tổng công ty 90; lĩnh vực Y tế có 2Tổng công ty 90; lĩnh vực Hàng không có 1 Tổng công ty 91; lĩnh vực Vănhoá thông tin có 1 Tổng công ty 90; lĩnh vực Bu chính viễn thông có 1 Tổngcông ty 91; các Địa phơng có 7 Tổng công ty 90.

Trang 17

+ Năm 1997 vốn Nhà nớc tại các Tổng công ty Nhà nớc là 73.831 tỷ đồng,trong Tổng số 102.650 tỷ đồng vốn Nhà nớc trong các doanh nghiệp Nhà nớc- chiếm 71,9% vốn Nhà nớc tại toàn bộ doanh nghiệp Nhà nớc; Tổng công ty91 chiếm 54,9%,Tổng công ty 90 chiếm 17%

+ Năm 1998 vốn Nhà nớc tại các Tổng công ty Nhà nớc là 78.837 tỷ đồng,trong đó Tổng công ty 91 là 58.557 tỷ đồng, chiếm 54,3 %, vốn Nhà nớc tạicác Tổng công ty 90 chiếm 17,5%.

+ Năm 2000 vốn Nhà nớc tại các Tổng công ty Nhà nớc là 80.027 tỷ đồng,trong Tổng số 105.880 tỷ đồng.

Về lao động:

- Tổng số CBCNVC tại các Tổng công ty Nhà nớc:

+ Năm 1996 là 967602 ngời/1734474 ngời - chiếm 55,8% số lao động tại cácdoanh nghiệp Nhà nớc (trong đó Tổng công ty 91 chiếm 27,8% và Tổng côngty 90 chiếm 28%).

+ Năm 1998 lao động tại các Tổng công ty 91 là 603.645 ngời.

Về doanh thu:

+ Năm 1996 doanh thu của toàn bộ các Tổng công ty đạt 140.719 tỷđồng/278.522 tỷ đồng- chiếm 50,5% Tổng doanh thu của doanh nghiệp Nhànớc (trong đó Tổng công ty 91 chiếm 25,9% và Tổng công ty 90 chiếm 24,6%).

+ Năm 1997 doanh thu của toàn bộ các Tổng công ty đạt 154.311 tỷđồng/310.000 tỷ đồng- chiếm 49,8% Tổng doanh thu của doanh nghiệp Nhà

nớc (trong đó Tổng công ty 91 chiếm 25,6% và Tổng công ty 90 chiếm 24,2%).+ Năm 1999 các Tổng công ty 91 đạt doanh thu là 90.487 tỷ đồng.

Về lợi nhuận trớc thuế:

+ Năm 1996 lợi nhuận các Tổng công ty Nhà nớc đạt 11.702 tỷ đồng trongTổng số 13.992 tỷ đồng bằng 83,6% lợi nhuận các doanh nghiệp Nhà nớc đạtđợc, trong đó các Tổng công ty 91 bằng 65,9% và Tổng công ty 90 bằng 17,7%.+ Năm 1997 lợi nhuận các Tổng công ty Nhà nớc đạt 11.161 tỷ đồng trongTổng số 13.439 tỷ đồng bằng 83,0% lợi nhuận các doanh nghiệp Nhà nớc đạtđợc, trong đó các Tổng công ty 91 bằng 64,62% và Tổng công ty 90 bằng 18,8%.+ Năm 1998 lợi nhuận các Tổng công ty Nhà nớc đạt 19.950 tỷ đồng trongtổng số 23.471 tỷ đồng bằng 85% lợi nhuận các doanh nghiệp Nhà nớc đạt đ-ợc, trong đó các Tổng công ty 91 bằng 68% và Tổng công ty 90 bằng 17%.

Trang 18

Về nộp ngân sách:

+ Năm 1996 các Tổng công ty Nhà nớc nộp 25.132 tỷ đồng trong Tổng số32.673 tỷ đồng bằng 67,9% các doanh nghiệp Nhà nớc nộp Ngân sách, trongđó các Tổng công ty 91 nộp bằng 54,3% và Tổng công ty 90 bằng 22,6%.+ Năm 1998 các Tổng công ty Nhà nớc nộp 27.609 tỷ đồng trong Tổng số34.500 tỷ đồng- bằng 80% các doanh nghiệp Nhà nớc nộp Ngân sách, trongđó các Tổng công ty 91 nộp bằng 54,9% và Tổng công ty 90 bằng 25,1%.

II - Đánh giá thực trạng tổ chức quản lý các tổng công tynhà nớc ở nớc ta

A- Những kết quả tích cực

1 - Về xây dựng chiến lợc đầu t phát triển.

Hầu hết các Tổng công ty đã chủ động xây dựng chiến lợc, quy hoạchphát triển đến năm 2010 Trong sản xuất công nghiệp, đầu t, xây dựng, giaothông vận tải, bu chính viễn thông, Ngân hàng và các ngành kinh tế quantrọng khác theo hớng phát huy nội lực, phát triển các nguồn nguyên liệu trongnớc, tăng năng lực sản xuất các sản phẩm trong nớc dần thay thế những sảnphẩm phải nhập khẩu nớc ngoài, đẩy mạnh xuất khẩu Chiến lợc phát triểnngành kinh tế kỹ thuật đã đợc xây dựng là cơ sở để tiếp tục sắp xếp lại cácTổng công ty, bớc đầu hạn chế tình trạng đầu t tràn lan, manh mún kém hiệuquả trớc đây Nhiều Tổng công ty đã chủ động xây dựng kế hoạch sản xuấtkinh doanh, kế hoạch đầu t phát triển, đổi mới công nghệ nhằm nâng cao sứccạnh tranh so với trớc khi thành lập Tổng công ty nh các Tổng công ty dầu khí,Điện lực, Bu chính viễn thông, các Ngân hàng thơng mại

2 - Về tích tụ tập trung và điều hoà các nguồn nhân lực

Việc thành lập các Tổng công ty bớc đầu đáp ứng đợc yêu cầu biến đổivề chất, đồng thời là giải pháp để đẩy mạnh quá trình tích tụ, tập trung đối vớiTổng công ty Nhà nớc Những Tổng công ty này chiếm vị trí quan trọng trongnền kinh tế quốc dân, có triển vọng và cần đợc u tiên phát triển Các Tổngcông ty đã tập trung nguồn lực từ các công ty thành viên và tranh thủ vốn vaynớc ngoaì để đầu t mở rộng, đầu t chiều sâu, đầu t mới nh; Điện lực,Dầu khí,Bu chính viễn thông, xi măng, Hàng hải, Đóng tầu

Phần lớn các Tổng công ty Nhà nớc đã tăng nhanh về vốn, tranh thủ vốnnớc ngoài Điển hình là các Tổng công ty xây dựng, các Ngân hàng thơngmại, các Tổng công ty thuộc ngành giao thông vận tải, sản xuất tiêu dùng, các

Trang 19

Tổng công ty thuộc ngành chế biến nông lâm thuỷ hải sản, đã tập trung vốncho đầu t phát triển và tham gia liên doanh

3 - Về thị trờng và xuất khẩu.

Trên cơ sở đáp ứng nhu cầu thị trờng, căn cứ định hớng phát triển củangành, nhiều Tổng công ty đã chủ động thực hiện kế hoạch kinh doanh, mởrộng thị phần, tiến tới chiếm lĩnh thị trờng bằng các sản phẩm chủ lực củaTổng công ty Tổng kim ngạch xuất khẩu cả nớc năm 1996 đạt 3.900 triệuUSD, năm 1997 đạt 5.500 triệu USD, năm 1998 đạt 5.200 triệu USD, có phầnđóng góp chính của các Tổng công ty Nhà nớc Riêng năm 1997 Tổng công tyDầu khí đạt 1.437 triệu USD, Tổng công ty Lơng thực Miền nam đạt 673 triệuUSD, Tổng công ty Dệt may đạt 467 triệu USD, Tổng công ty Than đạt 107triệu USD, Tổng công ty Cà phê đạt 100 triệu USD vv

Các Tổng công ty với vị thế là các doanh nghiệp lớn đã góp phần thốngnhất điều hoà đợc giá cả, phân phối lu thông hàng hoá, nâng cao đợc khả năngcạnh tranh trong xuất khẩu, hạn chế tình trạng tranh giành khách hàng trongvà ngoài nớc giữa các doanh nghiệp với nhau Đặc biệt đối với những ngànhđang sản xuất, quản lý những mặt hàng nhạy cảm nh: Xi măng, giấy, lơngthực đã có tác dụng tham gia bình ổn giá trong nớc, xoá bỏ những cơn sốtnh trớc đây thờng xảy ra, đặc biệt là quản lý đợc thị trờng lơng thực giúp bàcon nông dân yên tâm phát triển sản xuất, duy trì và phát triển thị trờng xuấtkhẩu gạo.

4 Về hiệu qủa sản xuất kinh doanh.

Với mô hình tổ chức mới, các Tổng công ty đã có đợc sức mạnh tổnghợp của các công ty thành viên, trên cơ sở nguồn vốn, đất đai, tài nguyên doNhà nớc giao Trên cơ sở đó đã tổ chức lại sản xuất kinh doanh, định hớnghoạt động của các doanh nghiệp thành viên, tập trung tháo gỡ khó khăn chotừng đơn vị, từng bớc lành mạnh hoá tình hình tài chính, giải phóng vật t hànghoá, sản phẩm tồn đọng trong nhiều năm, huy động thêm đợc vốn nhàn rỗicho sản xuất kinh doanh Tuy vốn kinh doanh thiếu nghiêm trọng nhng doanhthu hàng năm vẫn tăng bình quân gần 10% so với các năm trớc Năm 1997 cácdoanh nghiệp trong Tổng công ty thua lỗ khoảng 10% (Công ty trong Tổngcông ty 91 thua lỗ 8,6%, công ty trong Tổng công ty 90 thua lỗ 13,2%) trongkhi đó toàn bộ các doanh nghiệp Nhà nớc thua lỗ trên 30% Bên cạnh thành

Trang 20

quả về kinh tế cần nhấn mạnh vai trò của các Tổng công ty về hiệu quả xã hộinh: ổn định việc làm cho ngời lao động, xoá đói giảm nghèo, đền ơn đápnghĩa, xây dựng cơ sở hạ tầng các công trình: Đờng,điện, trạm ở các vùng sâu,

vùng xa

5- Bảo đảm cân đối nền kinh tế.

Hầu hết các Tổng công ty Nhà nớc đang đảm nhận những ngành kinh tếthen chốt trong nền kinh tế quốc dân,đáp ứng những sản phẩm chủ yếu, ổnđịnh giá cả, góp phần ổn định tình hình kinh tế xã hội.Ví dụ: Tổng công tyDầu khí có sản lợng dầu thô ngày một tăng, là một ngành sản xuất có hiệu quảkhá cao, có kim ngạch xuất khẩu cao nhất Việt Nam; Tổng công ty Điện lựcsản xuất với tốc độ tăng trởng bình quân cao hơn tốc độ tăng trởng bình quânGDP và của các ngành công nghiệp khác, đáp ứng cơ bản yêu cầu của nềnkinh tế quốc đân và đời sống nhân dân; Tổng công ty Than đang phát triển vớitốc độ cao, đảm bảo đủ nhu cầu trong nớc và xuất khẩu, Các Tổng công ty sảnxuất hàng tiêu dùng và chế biến hàng nông lâm, thuỷ hải sản đáp ứng nhữngsản phẩm quan trong, thiết yếu cho đời sống nhân dân và tăng nhanh lợnghàng hoá xuất khẩu; Các Ngân hàng cũng thực hiện việc chuyển đổi từ cơ chếbao cấp sang tự chủ với sự khẩn trơng hình thành các Ngân hàng thơng mại:Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn, Ngân hàng công thơng, Ngânhàng ngoại thơng, Ngân hàng đầu t và phát triển, các Ngân hàng này hoạtđộng theo mô hình Tổng công ty 90 hạng đặc biệt thông qua cơ chế tín dụng,phơng thức hoạt động còn chịu sự chi phối của luật ngân hàng và luật doanhnghiệp Nhà nớc, những năm qua hoạt động ngân hàng của các ngân hàng th-ơng mại đã có nhiều đóng góp việc giải quyết vốn vay và giải quyết vốn chocác doanh nghiệp và thực hiện nghĩa vụ của mình với Nhà nớc, năm 1997 nộpngân sách 374 tỷ đồng, năm 1998 nộp ngân sách 400 tỷ đồng, năm 2000 nộpngân sách gần 500 tỷ đồng; Các Tổng công ty thuộc Bộ Quốc phòng đã đảmnhận những công trình đầu t xây dựng cơ bản về an ninh quốc gia, ngoài racòn tham gia sản xuất những mặt hàng dân dụng đóng góp chung cho xã hộivà thực hiện nghĩa vụ kinh doanh với Nhà nớc.

B- Những yếu kém và nguyên nhân.1 - Hiệu quả sản xuất kinh doanh thấp:

Cơ cấu DNNN còn nhiều bất hợp lý, dàn trải, chồng chéo về ngànhnghề và tổ chức quản lý Các doanh nghiệp của các ngành kinh tế kỹ thuật

Trang 21

hoạt động phân tán, manh mún,trực thuộc nhiều cơ quan quản lý khác nhau,điển hình là trong các lĩnh vực thơng mại, t vấn

ở các Tổng công ty lớn, mặc dù có sự vơn lên đáng kể nhng nhìn chungcha tơng xứng với yêu cầu và điều kiện hiện có Các Tổng công ty đợc nhà n-ớc tập trung đầu t và tạo điều kiện thuận lợi về vốn, đất đai, tín dụng,thuế Nhng hiệu quả hoạt động cha cao Năm 2000 so với năm 1999, doanhthu của các Tổng công ty tăng 27,6% nhng lợi nhuận giảm 46% trong đó lợinhuận của các Tổng công ty 91 giảm 2,2% và các Tổng công ty 90 giảm đến77% Gía bán sản phẩm của nhiều công ty trên thị trờng giảm, trong khi chiphí sản xuất kinh doanh lại tăng lên Có Tổng công ty dựa vào lợi thế và sựbảo hộ của nhà nớc; không phấn đấu giảm giá thành, đổi mới công nghệ, nângcao chất lợng sản phẩm và không tích cực chuẩn bị cho cạnh tranh và hộinhập

2 - Nhận thức và Mô hình tổ chức tổng công ty cha ổn định, thiếu nhấtquán:

Tổng công ty Nhà nớc trong thời gian qua cùng với những kết quả đãnêu ở trên, cũng đã bộc lộ những mặt yếu kém về tổ chức và các mối quan hệ,chức năng và phân cấp hoạt động, cơ chế và quan hệ tài chính và vai trò lãnhđạo của Đảng,vai trò của các đoàn thể trong hoạt động của Tổng công ty.Những yếu kém này đang làm cản trở quá trình quản lý,tích tụ, tập trung vốn,làm giảm tốc độ tăng trởng và sức cạnh tranh trong cơ chế thị trờng vv do đóphát sinh những nhận thức khác nhau về mô hình Tổng công ty Nhà nớc, nêncha kiên quyết thực hiện mục tiêu đề ra khi thành lập Tổng công ty dẫn đếnhạn chế phát huy sức mạnh của các Tổng công ty Nhà nớc

Mặc dù Chính phủ đã nỗ lực đẩy mạnh việc sắp xếp đổi mới DNNN(Chỉ thị 20/1998/CT Tg ngày 21-4-1998) nhng năm 1999 chỉ cổ phần hoá đợc249 doanh nghiệp, năm 2000 đợc 212 doanh nghiêp Luỹ kế đến 20-9-2001,cả nớc cổ phần hoá 689 doanh nghiệp ( bằng 11% tống số DNNN hiện có) vàthực hiện giao, bán, khoán kinh doanh, cho thuê (theo Nghị định103/1999/NĐ-CP) đợc 74 doanh nghiệp Nguyên nhân chủ yếu của tình trạngtrên là: Nhận thức cha nhất quán trong các cấp, các ngành; không ít nơi do dự,không muốn chuyển đổi sở hữu, cổ phần hoá vì sợ mất quyền quản lý củamình đối với doanh nghiệp trực thuộc Ngời lao động trong doanh nghiệp đềusợ mất sự bao cấp, bảo hộ che chắn của nhà nớc, sợ mất quyền lợi việc làm,…

Việc thành lập, duy trì hoạt động một số Tổng công ty nhà nớc cha thựcsự xuất phát từ yêu cầu thực tế cần thiết của nền kinh tế thị trờng, còn chạy

Ngày đăng: 12/11/2012, 11:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w