Quan hệ tài chính

Một phần của tài liệu Vai trò của tổng công ty nhà nước và một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của tổng công ty nhà nước (Trang 32 - 33)

II- Đánh giá thực trạng tổ chức quản lý các tổng công ty nhà nớc ở nớc ta

5- Quan hệ tài chính

Tuy Nhà nớc giao vốn cho các Tổng công ty Nhà nớc, nhng sau đó vốn lại giao lại cho các đơn vị thành viên nên dẫn đến tình trạng vốn bị phân tán. Cha xác định đợc phơng thức hạch toán hợp lý đối với mô hình Tổng công ty Nhà nớc. Điểm yếu nhất là các Tổng công ty Nhà nớc cha tập trung huy động vốn, điều chuyển đợc các nguồn vốn trong nội bộ Tổng công ty Nhà nớc. Chỉ có một số Tổng công ty huy động đợc vốn, điều chuyển vốn trong nội bộ Tổng công ty còn hầu hết các Tổng công ty mới chỉ thực hiện việc baỏ toàn vốn của bản thân Tổng công ty Nhà nớc.Về cơ chế tài chính của các tổng công ty nhà n- ớc với các doanh nghiệp thành viên cũng gặp phải những khó khăn, vớng mắc, nhất là về tính độc lập tơng đối và quyền tự chủ chịu trách nhiệm về hiệu quả sử dụng vốn cũng nh hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nhiều khoản vốn vay cho các doanh nghiệp thành viên sử dụng nhng do tổng công ty đứng ra vay. Vấn đề đặt ra là trách nhiệm pháp lý của Tổng công ty đối với khoản vốn vay và việc quản lý, sử dụng vốn vay này của các doanh nghiệp thành viên lại phụ thuộc vào điều kiện và khả năng phát huy cũng nh việc bảo toàn và phát triển vốn của bản thân doanh nghiệp. Do vậy, ở đây thiếu sự ràng buộc chặt chẽ về trách nhiệm pháp lý giữa các chủ thể này.Trong mối quan hệ giữa Tổng công ty với các doanh nghiệp thành viên thiếu sự gắn kết chặt chẽ, do đó dã không phát huy đợc sức mạnh tổng thể của các thành viên. Quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm về tài chính của các đơn vị thành viên cha đợc thực hiện đầy đủ. Vấn đề ai là đại diện chủ sở hữu về vốn Nhà nớc tại doanh nghiệp thành

viên còn có cách hiểu khác nhau. Nhiều Tổng công ty sử dụng cơ chế điều động, trích lập quỹ từ các đơn vị thành viên lên Tổng công ty để hoạt động nên vẫn mang tính chất của một liên hiệp xí nghiệp, còn vốn và lợi nhuận của đơn vị nào đơn vị đó quản lý sử dụng, những đơn vị làm ăn thua lỗ cũng phải tự hoạt động để bù đắp trong khi các đơn vị khác có lãi thì trích nộp làm cho hoạt động tài chính của Tổng công ty Nhà nớc phản ảnh không thực tế. Vì vậy việc huy động nguồn lực trong Tổng công ty cho các định hớng chiến lợc còn hạn chế.

6 - Thị trờng.

Thị trờng là khâu quyết định kết quả sản xuất kinh doanh, đây là lĩnh vực đang gặp nhiều khó khăn nan giải, ở nhiều Tổng công ty Nhà nớc còn rất khó khăn trong tiêu thụ sản phẩm, hàng tồn kho ứ đọng luôn vợt quá định mức, bị hàng lậu, hàng nhập ngoại cạnh tranh gay gắt, nhỉều mặt hàng, sản phẩm nội thua kém hàng lậu, hàng nhập ngoại cả về mẫu mã, giá cả, chất lợng. Một số Tổng công ty Nhà nớc cha đủ sức khai thông thị trờng cho các đơn vị thành viên. Các đơn vị thành viên tự đi tìm đối tác, tìm thị trờng trong, ngoài nớc để tiêu thụ sản phẩm làm giảm vai trò chỉ đạo, vai trò tổ chức quản lý của Tổng công ty. Việc bảo đảm cho sản xuất bằng nguyên liệu ngọai nhập còn nhiều khó khăn, trong khi đó nhiều Tổng công ty Nhà nớc thiếu chủ động thực hiện chơng trình tạo vùng và sử dụng nguyên liệu trong nớc.

Một phần của tài liệu Vai trò của tổng công ty nhà nước và một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của tổng công ty nhà nước (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(43 trang)
w