Mối quan hệ giữa Tổng công ty với các Bộ, Uỷ ban nhân ân tỉnh, thành phố.

Một phần của tài liệu Vai trò của tổng công ty nhà nước và một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của tổng công ty nhà nước (Trang 30 - 31)

II- Đánh giá thực trạng tổ chức quản lý các tổng công ty nhà nớc ở nớc ta

d Mối quan hệ giữa Tổng công ty với các Bộ, Uỷ ban nhân ân tỉnh, thành phố.

tỉnh, thành phố.

Tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp cha hợp lý. Với bộ máy quản lý doanh nghiệp hiện nay, hệ thống doanh nghiệp đã phải chịu hai gọng kìm và bất cứ lúc nào cũng có thể kiểm tra, trong đó đáng lu ý là sự tồn tại lâu dài của cơ chế bộ, ngành và cấp chủ quản với hai chức năng song hành: vừa là đại diện chủ sở hữu nhà nớc, vừa làm nhiệm vụ quản lý nhà nớc đối với doanh nghiệp đã tạo cơ sở pháp lý cho các cấp can thiệp quá sâu vào mọi lĩnh vực trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Hậu quả là gây tâm lý ỷ lại, thói quen bị động, thụ động xin xỏ các điều kiện thuận lợi trong kinh doanh. Quan hệ của các Bộ, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trong chức năng quản lý Nhà nớc và thực hiện một số quyền sở hữu Nhà nớc đối với các Tổng công ty Nhà nớc cha thực hiện đầy đủ theo nội dung đã đợc phân cấp, đặc biệt là trong lĩnh vực duyệt dự án đầu t và lĩnh vực quản lý cán bộ. Vấn đề nổi cộm hiện nay là do tiêu chí và nội dung về quản lý Nhà nớc và quản lý của chủ sở hữu của các Bộ, ngành, địa phơng đối với các Tổng công ty Nhà nớc cha đợc xác định rõ, nên có nhiều tình trạng các Bộ, ngành, địa phơng không quản lý đợc các Tổng công ty Nhà n- ớc trong khi các Tổng công ty Nhà nớc lại cảm thấy phải chịu quá nhiều phiền hà từ các Bộ, ngành và địa phơng. Một số Bộ ngành, địa phơng lại can thiệp quá sâu vào chỉ đạo điều hành của các Tổng công ty Nhà nớc, việc kiểm tra, kiểm soát hoạt động các Tổng công ty Nhà nớc không theo quy định, gây khó khăn cản trở hoạt động của các Tổng công ty Nhà nớc. Cơ cấu kinh tế quyết định tính chất và nội dung của cơ chế quản lý kinh tế. Mỗi nền kinh tế với cơ cấu kinh tế nhất định đòi hỏi có một cơ chế quản lý kinh tế thích hợp.. Trong cơ chế quản lý tập trung, quan liêu, bao cấp, doanh nghiệp Nhà nớc không có quyền chủ động trong sản xuất kinh doanh. Khi chuyển sang cơ chế thị trờng với nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, nhng nội dung của cơ chế quản lý kinh tế cha thay đổi kịp làm cho các Tổng công ty nhà nớc thiếu quyền chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh, tình trạng xin, cho còn khá phổ biến trong quản lý

của cơ quan chủ quản, nhất là trong lĩnh vực cấp vốn, cấp các chỉ tiêu, hạn ngạch xuất nhập khẩu...

Một phần của tài liệu Vai trò của tổng công ty nhà nước và một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của tổng công ty nhà nước (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(43 trang)
w