II- Đánh giá thực trạng tổ chức quản lý các tổng công ty nhà nớc ở nớc ta
4- Các cơ chế chính sách liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh.
Các chính sách hiện nay còn thiếu đồng bộ, có nhiều mâu thuẫn, chồng chéo, không rõ ràng, phân cấp còn thiếu rạch ròi, cha có những quy định cụ thể về quản lý Nhà nớc, về các mối quan hệ giữa Tổng công ty Nhà nớc với các Bộ, ngành, địa phơng, Bộ chủ quản và cấp hành chính chủ quản. Hệ thống thể chế, chính sách đối với doanh nghiệp nhà nớc đã đợc cải tiến nhng còn nhiều bất cấp, cha kịp với quá trình đổi mới theo cơ chế quản lý của nền kinh tế thị trờng.
Các cơ chế, chính sách về cổ phần hoá cha đồng bộ, quy trình và thủ tục phức tạp, cha khuyến khích doanh nghiệp cổ phần hoá. Việc khống chế tỷ lệ mua cổ phần lần đầu; xử lý phần vốn tự bổ sung ... còn bất cập. Các biện pháp giao bán khoán kinh doanh, cho thuê DNNN cha đợc đẩy mạnh, cha thực sự đi vào cuộc sống. Nhiều bộ, ngành, địa phơng còn thiếu sự quan tâm đúng mức, cần thiết trong chỉ đạo thực hiện chủ trơng này; cha xây dựng đợc chơng trình, kế hoạch và biện pháp cụ thể. Nhiều doanh nghiệp đợc lựa chọn cổ phần hoá, giao, bán, khoán kinh doanh, cho thuê nhng hiệu quả kinh doanh thấp, tài chính không lành mạnh, nợ phải trả lớn, công nghệ lạc hậu ... đã không hấp dẫn đối với các nhà đầu t và vớng mắc ngay khi bắt đầu triển khai thực hiện.
Nghị định 39/CP, Nghị định 50/CP, 59/CP, 42/CP, 43CP, 92/CP và 93/CP sau thời gian thực hiện có những điểm cần đợc sửa đổi. Ngoài những chế độ phân cấp thực hiện theo nghị định 39/CP và các quyết định thành lập các Tổng công ty Nhà nớc 90, các Tổng công ty Nhà nớc 91 còn một số quy định cha đợc thực hiện đầy đủ, nhất là những quy định về tài chính.
Hệ thống thể chế, chính sách hiện nay vừa thể hiện lối t duy cũ, nặng cơ chế xin cho ,ban phát, bảo trợ đến mức tối đa từ ngân sách nhà nớc, từ các mệnh lệnh theo các ý muốn chủ quan của các cơ quan hành chính, quyền tự chủ, tự quyết định của doanh nghiệp nhà nớc trên thơng trờng cha đợc bảo đảm đúng
mức, quyền tự chịu trách nhiệm trớc pháp luật về những quyết định, quyết đoán cũng không còn. Điều đó còn gây tâm lý ỷ lại nặng nề dựa dẫm vào sự bảo trợ của nhà nớc, vừa triệt tiêu động lực, vừa không khuyến khích các doanh nghiệp nâng cao năng suất chất lợng hiệu quả và sức cạnh tranh của mình.
Một số nội dung trong luật doanh nghiệp Nhà nớc và điều lệ mẫu của Tổng công ty Nhà nớc cha có văn bản hớng dẩn thực hiện, chế độ chính sách của Nhà nớc cha hợp lý nên Tổng công ty Nhà nớc còn lúng túng trong việc quyết định, điều hoà tài chính trong Tổng công ty.