II- một số giảipháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các tổng công ty Nhà nóc
2 Vấn đề thành lập và tự nguyện tham gia Tổng công ty Nhà nớc Mối quan hệ giữa Tổng công ty với các công ty thành viên Đại diện chủ sở hữu
quan hệ giữa Tổng công ty với các công ty thành viên - Đại diện chủ sở hữu Nhà nớc tại tổng công ty nhà nớc .
Việc các Tổng công ty Nhà nớc thành lập mới, tổ chức lại hay giải thể cần thực hiện theo yêu cầu khách quan về phát triển kinh tế, không nên đặt nó trong chơng trình nào mang tính áp đặt hoặc trong trạng thái tĩnh, vì vậy từng thời kỳ cần xem xét sự cần thiết thay đổi các Tổng công ty Nhà nớc theo hơng phát triển hay thu hẹp lại hoặc chuyển đổi mô hình hoạt động khác, trên cơ sở tạo động lực mới về phát triển, có hiệu quả kinh tế và theo định hớng Xã hội chủ nghĩa.
Việc tham gia vào các Tổng công ty Nhà nớc của các doanh nghiệp thành viên dựa trên cơ sở nhận thức về nhu cầu khách quan và xuất phát từ hiệu quả kinh tế thực sự để quyết định cho tham gia hay không cho tham gia vào thành viên của Tổng công ty Nhà nớc. Việc quyết định là quyền của cơ quan đại diện vốn chủ sở hữu đối với Tổng công ty Nhà nớc. Chủ trơng hợp nhất hay sát nhập với các doanh nghiệp khác hoặc giải thể, chuyển đổi sở hữu cũng do chủ sở hữu
quyết định. Tuy nhiên do đặc điểm doanh nghiệp ở nớc ta trong quá trình đổi mới, mặc dù Nhà nớc (Chủ sở hữu chung) đã giao nhiệm vụ bảo toàn và phát triển vốn cho doanh nghiệp nhng vẫn động viên thuyết phục doanh nghiệp trớc khi quyết định để doanh nghệp gia nhập hoặc rời khỏi Tổng công ty Nhà nớc .
Phần lớn các công ty thành viên trong Tổng công ty Nhà nớc hiện nay là đơn vị hạch toán độc lập. Văn phòng Tổng công ty hoạt động bằng phí quản lý điều động từ các đơn vị thành viên, hầu nh không thực hiện bằng phơng pháp kinh tế mà chủ yếu bằng phơng pháp hành chính, thiếu
sự liên kết về kinh tế trong nội bộ Tổng công ty Nhà nớc. Từ thực trạng trên, cần phải thống nhất: đã là đơn vị thành viên Tổng công ty thì phải là công ty hạch toán phụ thuộc (trừ một số đơn vị có hoạt động đặc thù có thể hạch toán độc lập) cùng chung trách nhiệm và quyền lợi, Tổng công ty phải là tổ chức thống nhất theo hệ thống một cách chặt chẽ thông qua quyền tập trung huy động vốn, điều hoà vốn, tập trung và điều hoà các qũy kinh doanh của toàn Tổng công ty tránh tình trạng đơn vị làm ăn có lợi nhuận thì chi tiêu, chi lơng, nộp ngân sách, đơn vị thua lỗ thì thâm hụt vào vốn Nhà nớc, dẫn tới toàn Tổng công ty không phản ánh đúng thực trạng kết quả tài chính, thâm hụt vào vốn, nộp cho ngân sách những gì cha thực sự làm ra. Những đơn vị thành viên đang hoạt động có hiệu quả và ổn định đợc phân cấp mạnh hơn. Những đơn vị thành viên còn yếu kém, hoạt động cha ổn định thì Tổng công ty Nhà nớc có trách nhiệm chỉ đạo, giúp đỡ vơn lên tiến đến phân cấp dần cho phù hợp với tình hình thực tế. Những doanh nghiệp thành viên hạch toán độc lập, tiếp tục phát huy tính chủ động trong sản xuất kinh doanh nhng phải tuân thủ theo điều lệ tổ chức hoạt động của Tổng công ty.
Đối với những đơn vị thành viên không có môi trờng, điều kiện sản xuất kinh doanh, nhiều năm làm ăn thua lỗ liên tục nếu không sắp xếp lại thì thực hiện giải thể hoặc cổ phần hoá, chuyển quyền sở hữu.
Triển khai hình thức chuyển Tổng công ty Nhà nớc sang hoạt động theo mô hình công ty mẹ- công ty con trong đó Tổng công ty Nhà nớc đầu t vốn vào
đơn vị thành viên là những công ty trách nhiệm hữu hạn một chủ hoặc là công ty cổ phần mà Tổng công ty Nhà nớc giữ cổ phần chi phối. Ngoài ra Tổng công ty Nhà nớc có thể đầu t vốn vào các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác.
Chuyển dần từ mô hình Tổng công ty nhà nớc đang sở hữu về vốn, các doanh nghiệp nhà nớc chuyên doanh theo ngành sang tập đoàn sở hữu hỗn hợp và kinh doanh đa ngành , nhng với yêu cầu vẫn phải đảm bảo sở hữu vốn của nhà nớc luôn nắm giữ cổ phần chi phối nhằm giữ vững định hớng xã hội chủ nghĩa .Các doanh nghiệp thành viên đã tiến hành cổ phần hoá hoặc đa dạng hoá sở hữu có phần vốn Nhà nớc vẫn là đơn vị thành viên của Tổng công ty nhà nớc. Vì vậy cần sửa luật doanh nghiệp Nhà nớc và các luật khác để doanh nghiệp hoạt động theo một luật chung. Hình thành một số tập đoàn kinh tế mạnh trên cơ sở các Tổng công ty Nhà nớc, có sự tham gia của các thành phần kinh tế khác, kinh doanh đa ngành, trong đó có ngành kinh doanh chính, chuyên môn hoá cao, giữ vai trò chi phối lớn trong nền kinh tế quốc dân, có quy mô lớn về vốn, hoạt động cả trong và ngoài nớc, có công trình công nghệ cao, quản lý hiện đại, có sự gắn kết trực tiếp, chặt chẽ giữa công nghệ, đào tạo, nghiên cứu triển khai với sản xuất kinh doanh.
Chủ tịch Hội đồng quản trị phải là nhà sản xuất kinh doanh, có nhiều kinh nghiệm đối với lĩnh vực hoạt động của Tổng công ty Nhà nớc. Bộ phận th- ờng trực của Hội đồng quản trị gồm: Chủ tịch, Tổng giám đốc, trởng ban kiểm soát cần đợc xác định trách nhiệm và quyền hạn giữa hai lần họp Hội đồng quản trị.
Các uỷ viên khác của Hội đồng quản trị cần xác định rõ số lợng và cơ cấu hợp lý, không nhất thiết quy định uỷ viên Hội đồng quản trị không đợc kiêm nhiệm các chức danh điều hành khác nh Phó Tổng giám đốc; các trởng, phó phòng Tổng công ty Nhà nớc, các Giám đốc, Phó giám đốc đơn vị thành viên. Đồng thời cần thiết đa vào Hội đồng quản trị thành viên là đại diện lãnh đạo Công đoàn ngành của Tổng công ty Nhà nớc.
Nhà nớc bổ nhiệm Chủ tịch Hội đồng quản trị, Hội đồng quản trị đề cử Tổng giám đốc để Nhà nớc phê chuẩn. Một tổ chức có Chủ tịch Hội đồng quản trị đại diện trực tiếp cho chủ sở hữu và Tổng giám đốc là ngời điều hành cao nhất của Tổng công ty Nhà nớc, nếu không cụ thể hoá hơn nữa về chức năng quyền hạn thực của chủ tịch hội đồng quản trị sẽ không tránh khỏi sự không thống nhất về quản trị điều hành và mất đoàn kết trong nội bộ Tổng công ty Nhà nớc.
Thực hiện chế độ bổ nhiệm có thời hạn các chức danh lãnh đạo chủ chốt của Tổng công ty Nhà nớc.