II- một số giảipháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các tổng công ty Nhà nóc
5- Tiếp tục nghiên cứu sửa đổi một số cơ chế, chính sách.
Nhằm đảm bảo tính đồng bộ, nhất quán tạo khuôn khổ pháp lý và môi tr- ờng thuận lợi cho các Tổng công ty Nhà nớc, cần nghiên cứu sửa đổi một số cơ chế chính sách nh: Cơ chế tạo vốn, cơ chế xuất nhập khẩu, cải cách chính sách tín dụng, phát triển thị trờng vốn, nguyên tắc trích lập các quỹ, quản lý lao động, chính sách tiền lơng, cơ chế đầu t ra nớc ngoài vv... những cơ chế này theo hớng khuyến khích sự phát triển hỗ trợ hoạt động sản xuất kinh doanh, tăng năng lực nghiên cứu khoa học ứng dụng trong các Tổng công ty Nhà nớc, khuyến khích và tạo điều kiện cho cán bộ công nhân viên làm việc và cán bộ giỏi phát huy đợc tài năng. Tập trung nghiên cứu sửa đổi luật doanh nghiệp.
Nghị định 39/CP Về điều lệ mẫu tổ chức và hoạt động của Tổng công ty Nhà nớc cần đợc nghiên cứu sửa đổi, tập trung vào việc quy định rõ chức năng nhiệm vụ của Chủ tịch Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc điều hành, các uỷ viên Hội đồng quản trị trong việc tổ chức sản xuất kinh doanh của Tổng công ty Nhà nớc, đặc biệt là trong việc nhận vốn của Nhà nớc, giao vốn cho các đơn vị thành viên, bảo toàn và phát triển vốn Nhà nớc.
Nghiên cứu sửa luật doanh nghiệp Nhà nớc theo tinh thần Nghị quyết Trung ơng lần thứ t là giao quyền đại diện sở hữu vốn Nhà nớc cho Hội đồng quản trị do Chủ tịch Hội đồng quản trị ký nhận vốn, Tổng giám đốc không cùng ký nhận vốn.
Nghị quyết lần thứ 4 Ban chấp hành Trung ng Đảng khoá VIII chỉ rõ: Hội đồng quản trị là cơ quan Nhà nớc đại diện trực tiếp chủ sở hữu tại doanh nghiệp, Tổng giám đốc do Hội đồng quản trị tuyển chọn và ký hợp đồng với sự chấp thuận của cơ quan hành chính có thẩm quyền. Nghị quyết cũng ghi: Quy định rõ trách nhiệm của thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc và Kế toán tr-
ởng không đợc để doanh nghiệp thua lỗ, phá sản. Chuyển cơ chế quản lý vốn theo phơng thức hành chính sang cơ chế công ty tài chính. Luật cũng nh các văn bản dới luật cha cụ thể hoá những vấn đề nói trên.
Điều 30 luật doanh nghiệp Nhà nớc quy định Hội đồng quản trị Tổng công ty Nhà nớc có 11 nhiệm vụ và quyền hạn, các văn bản hớng dẫn cha hớng dẫn rõ. Hai ngời cùng nhận vốn với Nhà nớc là Chủ tịch hội đồng quản trị và Tổng giám đốc và cùng chịu trách nhiệm với Nhà nớc về bảo toàn,tăng trởng của vốn, nhng chỉ có Tổng giám đốc là ngời chịu trách nhiệm giao vốn cho các đơn vị thành viên (Giám đốc các đơn vị thành viên ký nhận vốn với Tổng giám đốc) và trực tiếp điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh, vai trò của Chủ tịch Hội đồng quản trị sau khi nhận vốn với Nhà nớc cha xác định rõ ràng, nhất là về trách nhiệm quản lý, sử dụng vốn.
Điều 35 luật doanh nghiệp Nhà nớc quy định: Các thành viên Hội đồng quản trị cùng phải chịu trách nhiệm trớc ngời ra quyết định bổ nhiệm mình và trớc pháp luật về các quyết định của Hội đồng quản trị, cũng theo quy định hiện hành, hàng quý Hội đồng quản trị họp một lần đề ra chủ trơng, định hớng, còn biện pháp thực hiện do Tổng giám đốc điều hành chỉ đạo. Do vậy các thành viên Hội đồng quản trị nếu không có trách nhiệm chủ động nghiên cứu tham gia thì không thể hiện đợc vai trỏ của mình trong doanh nghiệp. Trong thực tế nhiều trờng hợp rủi ro, thất thoát vốn, tham ô, để doanh nghiệp thua lỗ nhng các thành viên Hội đồng quản trị không chựu trách nhiệm liên quan.
Bổ sung, sửa đổi điều lệ mẫu cho Tổng công ty, quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ của Hội đồng quản trị theo hớng xác định quyền hạn của đại diện trực tiếp chủ sở hữu Nhà nớc trong mọi mặt hoạt động của Tổng công ty Nhà nớc nh: Nhận vốn Nhà nớc để giao cho các đơn vị thành viên, tuyển chọn Tổng giám đốc điều hành đề xuất cơ quan chủ quản bổ nhiệm, miễn nhiệm Tổng giám đốc vv...
Nghị định 59/CP về ban hành quy chế quản lý, hạch toán kinh doanh đối với doanh nghiệp Nhà nớc. Việc hạch toán kinh doanh, hạch toán quản lý vốn
phải thống nhất theo hớng tập trung toàn ngành, Tổng công ty Nhà nớc có quyền điều hoà vốn từ nơi thừa sang nơi thiếu, có quyền tổ chức huy động vốn cho sản xuất kinh doanh, xác định mức phí điều động vốn nội bộ đảm bảo hiệu quả toàn ngành. Cần xác định phơng pháp hạch toán chính xác trong trờng hợp vật t hàng hoá điều động nội bộ, sản phẩm của đơn vị thành viên này là bán thành phẩm, là nguyên liệu của đơn vị thành viên khác mà cha thực sự đa vào lu thông trong thị trờng để tránh hạch toán chồng chéo tạo ra thu nhập giả tạo, từ đó ăn chia, nộp Ngân sách những khoản thực sự cha có thu nhập.
Quốc hội sớm sửa đổi luật doanh nghiệp nhà nớc theo hớng tạo khuôn khổ pháp lý chung cho các loaị hình doanh nghiệp; ban hành luật chống độc quyền và khuyến khích cạnh tranh lành mạnh; sửa đổi luật phá sản doanh nghiệp theo hớng ngời quyết định thành lập doanh nghiệp có quyền đề nghị tuyên bố phá sản .
Thí điểm thực hiện phơng thức nhà nớc đầu t và quản lý doanh nghiệp thông qua công ty tài chính nhà nớc .Đây là một tổ chức tài chính nhà nớc có chức năng kinh doanh vốn của nhà nớc nhằm mục đích: chuyển từ cơ chế Nhà nớc cấp phát vốn sang cơ chế nhà nớc đầu t vốn vào doanh nghiệp, xác lập rõ quyền chủ sở hữu về vốn của nhà nớcvà quyền sử dụng vón của doanh nghiệp, chuyển phơng thức quản lý tài chính sang phơng thức kinh doanh vốn theo cơ chế thị trờng, góp phần thực hiện nhanh quá trình công ty hoá DNNN và xoá bỏ chế độ chủ quản của cơ quan hành chính cấp trên trực tiếp.
Thành lập công ty mua bán nợ để xử lý những khoản nợ khó đòi và thực hiện một số chức năng trong quá trình cải cách doanh nghiệp. Giải quyết dứt điểm tình trạng nợ tồn đọng, dây da, chiếm dụng vốn lẫn nhau trong khu vực doanh nghiệp, nhằm xác lập lại hệ thống quan hệ tài chính lành mạnh giữa các doanh nghiệp, doanh nghiệp và ngân hàng. Trên cơ sở phân loại tính chất, nguyên nhân các khoản nợ, chuyển đổi nợ thành cổ phần doanh nghiệp.
Quy định chế độ khấu hao gắn với khuyến khích đổi mới công nghệ, kỹ thuật cao; thúc đẩy các doanh nghiệp tăng cờng đóng góp xây dựng và tích cực
sử dụng các quỹ phát triển sản phẩm mới, quỹ hỗ trợ về khoa học - công nghệ; đẩy nhanh các hoạt động nghiên cứu thị trờng, phát triển sản phẩm mới, nâng cao khả năng cạnh tranh quốc tế trong quá trình hội nhập.
Bổ sung chính sách đối với ngời lao động trong sắp xếp, cơ cấu lại DNNN. Các doanh nghiệp nhà nớc cần rà soát và xây dựng đúng định mức, định biên để xác định số lợng lao động cần thiết. Khẩn trơng thành lập quỹ bảo hiểm thất nghiệp,kết hợp việc giải quyết lao đông dôi d với việc thực hiện các chơng trình mục tiêu quốc gia về việc làm. Hỗ trợ nguồn kinh phí từ ngân sách nhà nớc và các nguồn tài chính vay u đãi của các tổ chức tài chính, tiền tệ quốc tế để giải quyết lao động dôi d và không có việc làm thông qua quỹ hỗ trợ sắp xếp, cổ phần hoá DNNN.
Rõ ràng, muốn nâng cao hiệu quả sắp xếp và đổi mới Tổng công ty nhà nớc phải xuất phát từ cả hai chủ thể: doanh nghiệp và nhà nớc. Yêu cầu hàng đầu để doanh nghiệp trụ vững và phát triển phụ thuộc vào chính khả năng, sự cố gắng của từng doanh nghiệp. Sự hiện diện của các cơ chế, chính sách của nhà n- ớc là yếu tố rất quan trọng để tạo đà cho doanh nghiệp phát triển vững chắc, nâng cao sức cạnh tranh trong tiến trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới.
Kết luận.
Thời gian qua, mặc dù gặp nhiều khó khăn, trở ngại ở trong nớc cũng nh quốc tế, trong môi trờng kinh doanh còn mới mẻ, nhng phần lớn các doanh nghiệp nhà nớc, các Tổng công ty nhà nớc đã từng bớc thích ứng với hoàn cảnh mới, đạt đợc những thành tựu quan trọng, góp phần đáng kể vào ổn định và phát triển kinh tế xã hội.
Các Tổng công ty nhà nớc có vị trí hết sức quan trọng góp phần để kinh tế nhà nớc thực hiện vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân, là động lực phân công lại lao động xã hội, hình thành các trung tâm văn hoá, đô thị mới, trang bị kỹ thuật, đổi mới công nghệ cho nền kinh tế quốc dân, tạo thêm điều kiện cho hạ tầng kinh tế cùng phát triển, đóng vai trò quan trọng trong việc thực hiện các chính sách xã hội và ổn định chính trị xã hội.
Các Tổng công ty nhà nớc đã chiếm tỷ lệ khá cao trong kim ngạch xuất nhập khẩu, là đầu mối xuất khẩu hầu hết các mặt hàng quan trọng nh gạo, cà phê, cao su, thuỷ sản, than, hàng may mặc, giữ vị trí quan trọng trong nguồn thu của Ngân sách.
Những kết quả trên đã chứng tỏ vai trò sức mạnh vật chất của Tổng công ty nhà nớc trong việc giúp nhà nớc hớng dẫn và điều tiết kinh tế thị trờng theo hớng Xã hội chủ nghĩa, cũng nh vai trò mở đờng và hỗ trợ các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác cùng phát triển.
Các Tổng công ty nhà nớc đã đóng vai trò quan trọng cùng với các doanh nghiệp nhà nớc và các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác đã đứng vững trớc những ảnh hởng tiêu cực của khủng khoảng tài chính - Tiền tệ ở khu vực, đa đất nớc ta vợt qua thử thách nghiêm trọng, thoát khỏi khủng khoảng bằng nội lc là chủ yếu.
Bên cạnh những mặt đợc, các Tổng công ty nhà nớc cũng còn nhiều điểm yếu, thiếu sót, khó khăn cản trở cần đợc tiếp tục tháo gỡ .
Đứng trớc tình hình mới, thời cơ mới, thách thức mới, trớc xu hớng hội nhập quốc tế, để có thể tiếp tục tồn tại và phát triển, các Tổng công ty nhà nớc phải tiếp tục đổi mới một cách toàn diện, phải tiến hành một cuộc cải cách quyết liệt trên cơ sở cụ thể hoá chủ trơng đổi mới doanh nghiệp nhà nớc đã đợc đề ra trong các Nghị quyết, chỉ thị cuả Đảng và nhà nớc.
Trong khuôn khổ luận văn tốt nghiệp lý luận chính trị cao cấp tại Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh,với những kiến thức thu nhận đợc trong quá trình học tập, cùng với việc học tập, nghiên cứu chủ trơng đờng lối phát triển kinh tế cuả Đảng và nhà nớc ta,với những nhận thức của cá nhân thông qua tình hình hoạt động của một số Tổng công ty nhà nớc, tôi mạnh dạn lựa chọn đề tàI nghiên cứu nói trên. Luận văn đã cố gắng thực hiện các nhiệm vụ chủ yếu đề ra: đó là làm rõ vai trò, nội dung, mô hình tổ chức của các tổng công ty nhà n- ớc, đặc biệt là trong điều kiện kinh tế thị trờng; Phân tích , đánh giá thực trạng tổ chác quản lý của các tổng công ty nhà nớc và quan điểm về hiệu quả của chúng; Đề xuất giảI pháp nhằm hoàn thiện dần mô hình tổ chức tổng công ty cũng nh giảI pháp góp phần naang cao hiệu quả hoạt động của chúng một số ý kiến, giải pháp nhằm đóng góp vào quá trình cải cách, củng cố, sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà nớc và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các Tổng công ty nhà nớc .
Là vấn đề đã đợc nhiều cơ quan của nhà nớc, đợc nhiều nhà quản lý, nhiều hoạt động nghiên cứu, hội thảo tranh luận, tìm giảI pháp, song cha có đợc lời giảI thuyết phục thực sự. Do vậy với sự cố gắng của cá nhân – dù rất nhiều – khó tránh khỏi thiếu sót , then chí phiến diện, tác giả mong đợc lợng thứ và xin chân thành đón nhận ý kiến xây dung, chỉ dẫn để đề tàI có ý nghĩa thực tiễn thiết thực hơn.
các tài liệu tham khảo
1. Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng; 2. Nghị quyết Hội nghị Trung ơng 7 (khoá VII);
3. Nghị quyết 10/NQ-TW của Bộ Chính trị (khoá VII); 4. Quyết định số 90/TTg của Thủ tớng Chính phủ; 5. Quyết định số 91/TTg của Thủ tớng Chính phủ; 6. Chỉ thị số 15/CT-TTg của Thủ tớng Chính phủ;
7. Chỉ thị số 20/1998/CT-TTg của Thủ tớng Chính phủ;
8. Nghị quyết Đại hội IX của Đảng về củng cố và đẩy mạnh sắp xếp đổi mới doanh nghiệp nhà nớc.
9. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 3 Ban chấp hành TW Đảng khoá IX; 10. Tài liệu đánh giá của Ban Đổi mới doanh nghiệp:
-Báo cáo sơ kết mô hình hoạt động Tổng công ty nhà nớc ngày 23/02/1999
11. Nghị định số 64/2002/ NĐ- CP ngày 19/12/2002 về việc chuyển doanh nghiệp nhà nớc thành công ty cổ phần
12. Nghị định số 69/2002 /NĐ -CP ngày 12/7/2002 về quản lý và xử lý nợ tồn đọng đối với doanh nghiệp nhà nớc
13. Nghị định số 49/2002 /NĐ-CP ngày 24/4/2002của chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của nghị định số 103/1999/NĐ-CP ngày 10/9/1999về giao, bán, khoán kinh doanh, cho thuê doanh nghiệp nhà nớc
14. Chỉ thị số 04/2002/CT-TTG ngày 8/2/2002 về việc tiếp tục sắp xếp đổi mới phát triển nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nớc
15. Meredith Woo – CUMINGS: Cải cách khu vực doanh nghiệp, Tạp chí thổng tin lý luận, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, số 9/1999.
16. Trang Thị Tuyết: Một số giảipháp nhằm tiếp tục đổi mới hệ thống DNNN trong công nghiệp ở nớc ta, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Hà Nội, 1999.