Tiểu luận Kinh tế đầu tư - Vận hành hiệu quả mô hình hợp tác công tư tại Việt Nam

25 227 4
Tiểu luận Kinh tế đầu tư - Vận hành hiệu quả mô hình hợp tác công tư tại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ -***- - TIỂU LUẬN KINH TẾ ĐẦU TƯ NHÓM 16 ĐỀ TÀI: VẬN HÀNH HIỆU QUẢ MƠ HÌNH HỢP TÁC CƠNG TƯ TẠI VIỆT NAM Hà Nội, ngày 18 tháng 09 năm 2018 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ MƠ HÌNH HỢP TÁC CƠNG TƯ 1.1 Khái niệm mơ hình hợp tác công tư 1.2 Phân loại mô hình hợp tác công tư 1.3 Các tiêu đánh giá vận hành hiệu mơ hình hợp tác cơng tư CHƯƠNG THỰC TẾ VẬN HÀNH MƠ HÌNH HỢP TÁC CƠNG TƯ TẠI VIỆT NAM 2.1 Thực trạng mơ hình hợp tác cơng tư Việt Nam 2.1.1 Thống kê số liệu dự án đầu tư PPP Việt Nam 2.1.2 Đánh giá việc vận hành mơ hình hợp tác cơng tư Việt Nam 2.2 Thuận lợi áp dụng mơ hình hợp tác cơng tư tại Việt Nam 10 2.3 Hạn chế áp dụng mơ hình hợp tác cơng tư tại Việt Nam 11 CHƯƠNG KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP VẬN HÀNH HIỆU QUẢ MƠ HÌNH HỢP TÁC CÔNG TƯ TẠI VIỆT NAM 13 3.1 Kinh nghiệm vận hành mơ hình hợp tác cơng tư số quốc gia giới 13 3.2 Bài học áp dụng vận hành hiệu mô hình công tư tại Việt Nam 15 KẾT LUẬN 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH Danh mục Biểu đồ Biểu đồ 2-1 Biểu đồ thống kê số lượng dự án PPP hoàn thành thu xếp tài giai đoạn 1990-2017 Biểu đồ 2-2 Biểu đồ thể cấu vốn đầu tư dự án PPP năm 2017 Danh mục Hình Hình 2.2 Quy trình đầu tư theo PPP 11 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt BOT BT BTO KH&ĐT PPP UBND Nghĩa Tiếng Anh Build – Operate - Transfer Build – Transfer Build – Transfer – Operate Nghĩa Tiếng Việt Xây dựng – Kinh doanh – Chuyển giao Xây dựng – Chuyển giao Xây dựng – Chuyển giao – Kinh doanh Kế hoạch Đầu tư Public - Private Partnership Hợp tác công tư Ủy ban nhân dân LỜI MỞ ĐẦU Công đổi q trình cơng nghiệp hóa đại hóa mang đến cho Việt Nam thành tựu to lớn phát triển kinh tế xã hội Góp phần quan trọng vào đường lối sách huy động vốn đầu tư thành phần kinh tế xã hội, tăng cường xây dựng sở hạ tầng, tạo tảng cho phát triển, nỗ lực cải chế quyền, cải cách hành nâng cao hiệu hoạt động khu vực công Nhất bối cảnh nguồn ngân sách cạn dần, nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) giảm, việc sử dụng mơ hình hợp tác cơng tư (PPP – public private partnership) hợp lí Hơn nữa, nước giới ngày có khuynh hướng chuyển dần sang khu vực tư nhân để cung cấp dịch vụ sở hạ tầng lĩnh vực lượng điện, nước, thông tin liên lạc, giao thông vận tải Hợp tác công tư có vai trị quan trọng giúp tăng cường hiệu việc phân phối, điều hành quản lý dự án hạ tầng; có nguồn lực bổ sung để đáp ứng nhu cầu ngày cao đầu tư vào sở hạ tầng; tạo điều kiện để học hỏi nắm bắt công nghệ tiên tiến phần cứng phần mềm Ở Việt Nam dự án hợp tác công tư BOT, BT… sớm triển khai với tổng mức vốn lên đến hàng tỉ USD, đạt nhiều thành tựu đáng kể bên cạnh cịn có nhiều trở ngại, khó khăn nhận thức, khn khổ chế trình thực hiện, vận hành Vì vậy, nhóm tác giá đề xuất đề tài: “Vận hành hiệu mơ hình hợp tác cơng tư Việt Nam” Để tài đưa kiến thức chung mơ hình PPP, tổng hợp thực tế vận hành mơ hình hợp tác cơng tư Việt Nam, từ kiến nghị giải pháp vận hành hiệu mơ hình hợp tác cơng tư Việt Nam Kết cấu đề tài bao gồm: Chương – Tổng quan mơ hình hợp tác cơng tư Chương – Thực tế vận hành mơ hình hợp tác cơng tư Việt Nam Chương – Kiến nghị giải pháp vận hành hiệu mơ hình hợp tác cơng tư Việt Nam CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ MÔ HÌNH HỢP TÁC CƠNG TƯ 1.1 Khái niệm mơ hình hợp tác công tư Theo Nghị định số 63/2018/NĐ-CP, đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư (gọi tắt PPP) hình thức đầu tư thực sở hợp đồng dự án quan nhà nước có thẩm quyền nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án để xây dựng, cải tạo, vận hành, kinh doanh, quản lý cơng trình hạ tầng, cung cấp dịch vụ công 1.2 Phân loại mô hình hợp tác công tư Căn theo Nghị định số 63/2018/NĐ-CP đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư, có hình thức hợp đồng dự án PPP: Hợp đồng Xây dựng - Kinh doanh - Chuyển giao (gọi tắt hợp đồng BOT) hợp đồng ký quan nhà nước có thẩm quyền nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án để xây dựng cơng trình hạ tầng; sau hồn thành cơng trình, nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án quyền kinh doanh công trình thời hạn định; hết thời hạn, nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án chuyển giao công trình cho quan nhà nước có thẩm quyền Hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao - Kinh doanh (gọi tắt hợp đồng BTO) hợp đồng ký quan nhà nước có thẩm quyền nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án để xây dựng cơng trình hạ tầng; sau hồn thành cơng trình, nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án chuyển giao cho quan nhà nước có thẩm quyền quyền kinh doanh cơng trình thời hạn định Hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao (gọi tắt hợp đồng BT) hợp đồng ký quan nhà nước có thẩm quyền nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án (nếu có) để xây dựng cơng trình hạ tầng; sau hồn thành cơng trình, nhà đầu tư chuyển giao cơng trình cho quan nhà nước có thẩm quyền tốn quỹ đất, trụ sở làm việc, tài sản kết cấu hạ tầng quyền kinh doanh, khai thác công trình, dịch vụ để thực Dự án khác Hợp đồng Xây dựng - Sở hữu - Kinh doanh (gọi tắt hợp đồng BOO) hợp đồng ký quan nhà nước có thẩm quyền nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án để xây dựng công trình hạ tầng; sau hồn thành cơng trình, nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án sở hữu quyền kinh doanh cơng trình thời hạn định; hết thời hạn, nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án chấm dứt hoạt động dự án đầu tư theo quy định pháp luật đầu tư Hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao - Thuê dịch vụ (gọi tắt hợp đồng BTL) hợp đồng ký quan nhà nước có thẩm quyền nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án để xây dựng cơng trình hạ tầng; sau hồn thành cơng trình, nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án chuyển giao cho quan nhà nước có thẩm quyền quyền cung cấp dịch vụ sở vận hành, khai thác cơng trình thời hạn định; quan nhà nước có thẩm quyền thuê dịch vụ toán cho nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án Hợp đồng Xây dựng - Thuê dịch vụ - Chuyển giao (gọi tắt hợp đồng BLT) hợp đồng ký quan nhà nước có thẩm quyền nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án để xây dựng cơng trình hạ tầng; sau hồn thành cơng trình, nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án quyền cung cấp dịch vụ sở vận hành, khai thác cơng trình thời hạn định; quan nhà nước có thẩm quyền thuê dịch vụ toán cho nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án; hết thời hạn cung cấp dịch vụ, nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án chuyển giao công trình cho quan nhà nước có thẩm quyền Hợp đồng Kinh doanh - Quản lý (gọi tắt hợp đồng O&M) hợp đồng ký quan nhà nước có thẩm quyền nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án để kinh doanh phần tồn cơng trình thời hạn định Hợp đồng hỗn hợp hợp đồng dự án kết hợp loại hợp đồng (BOT, BTO, BT, BLT, BTL, BOO, O&M) 1.3 Các tiêu đánh giá vận hành hiệu mơ hình hợp tác cơng tư Khả thu hút vốn đầu tư tư nhân: Từ nghiên cứu kinh nghiệm nước giới cho thấy rằng, phủ không đủ khả nguồn lực để cung cấp hàng hóa cơng cách hiệu điều kiện ngân sách bị giới hạn Chính để hình thức PPP vận hành hiệu địi hỏi tham gia nguồn vốn đầu tư tư nhân Khả quản lí dự án: Tại Việt Nam, quản lý dự án coi trình lập kế hoạch tổng thể, điều phối thời gian, nguồn lực giám sát trình phát triển dự án từ bắt đầu đến kết thúc nhằm đảm bảo cho dự án hoàn thành thời hạn, phạm vi ngân sách duyệt, đạt yêu cầu định kỹ thuật chất lượng sản phẩm dịch vụ, phương pháp, điều kiện tốt cho phép Khả thu hồi vốn lợi nhuận: Trước đầu tư vào dự án nào, nhà đầu tư quan tâm đến khả hoàn vốn (cụ thể thời gian hoàn vốn) lợi nhuận (cụ thể tỉ suất lợi nhuận bình quân vốn đầu tư) Vì tiêu hữu ích việc đánh giá hiệu việc vận hành dự án PPP Lợi ích cho xã hội: Đối với Việt Nam, mục tiêu có tính chiến lược giai đoạn nhằm phấn đấu đạt “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Do việc áp dụng mơ hình hợp tác cơng tư vào nước ta bên cạnh mục tiêu mang tính kinh tế, tạo hội phát triển đất nước giàu mạnh hơn, thu hút thêm nhiều nguồn vốn đầu tư Chính phủ phải quan tâm đến việc phát triển xã hội, nâng cao lợi ích sống nhân dân Căn pháp lý thực dự án PPP: Tại Việt Nam, quy định pháp luật hành dự án PPP có chồng chéo luật liên quan, quy định PPP tầm Nghị định Việc xây dựng hành lang pháp lí chặt chẽ, hợp lí điều quan trọng để vận hành hiệu mơ hình hợp tác cơng tư CHƯƠNG THỰC TẾ VẬN HÀNH MƠ HÌNH HỢP TÁC CÔNG TƯ TẠI VIỆT NAM 2.1 Thực trạng mơ hình hợp tác cơng tư Việt Nam 2.1.1 Thống kê số liệu dự án đầu tư PPP Việt Nam Mơ hình hợp tác cơng tư PPP thực tế có mặt Việt Nam từ đầu thập niên 1990, dự án đô thị Phú Mỹ Hưng thực theo cách kết hợp BOT đổi đất lấy hạ tầng Đây xem dự án theo mơ hình hợp tác công tư thành công Việt Nam Giai đoạn từ năm 1994 -2009, theo thống kê Ngân hàng Thế giới, có 32 dự án thực theo mơ hình PPP với tổng mức vốn cam kết khoảng 6,7 tỉ USD, mơ hình BOT BOO chiếm tỷ trọng chủ yếu Hai lĩnh vực chiếm tỷ phần lớn điện viễn thông Như vậy, thời điểm hình thức đầu tư PPP theo hợp đồng BOT, BT, BTO phát triển theo chiều hướng tích cực Sau Quyết định 71/2010/QĐ – TTG việc ban hành Quy chế thí điểm đầu tư theo hình thức PPP cơng bố thức có hiệu lực ngày 15/1/2011, mơ hình hợp tác nhà nước tư nhân PPP thu hút nhiều ý giới đầu tư ngồi nước Theo số liệu Cục quản lí đấu thầu Bộ KH&ĐT, giai đoạn 2010 -2014 có 186 dự án PPP đề xuất bao gồm 165 dự án đề xuất từ UBND tỉnh/thành phố, 21 dự án đề xuất từ ngành Trong lĩnh vực giao thông chiếm 30%, môi trường chiếm 25%, dịch vụ thương mại chiếm 25%, lượng – y tế - nông nghiệp chiếm 20% lĩnh vực khác chiếm 5% Năm 2015, nghị định số 15/2015/NĐ-CP việc đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư PPP Nghị định 30/2015/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Luật Đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư ban hành Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy đến thời điểm này, số lượng dự án thực theo quy định Nghị định 15 Nghị định 30 không nhiều, hầu hết giai đoạn chuẩn bị đầu tư Những dự án giai đoạn xây dựng vận hành chủ yếu dự án chuyển tiếp từ khung pháp lý cũ Theo sở liệu PPI Ngân hàng Thế giới, giai đoạn từ 1990 đến 2017 có 96 dự án PPP hồn thành thu xếp tài với tổng số vốn đầu tư 14,705 tỷ USD Hầu hết dự án PPP thuộc ngành điện (76 dự án), khu vực cảng biển (8 dự án), nước chất thải (5 dự án), lĩnh vực viễn thông (3 dự án), đường (2 dự án), sân bay (1 dự án), khí gas (1 dự án) Rõ ràng số lượng dự án PPP lĩnh vực khác lượng mức độ hạn chế Biểu đồ 2-1 Biểu đồ thống kê số lượng dự án PPP hồn thành thu xếp tài giai đoạn 1990-2017 Biểu đồ thống kê số lượng dự án PPP hồn thành thu xếp tài giai đoạn 1990-2017 76 80 70 60 50 40 30 20 10 Viễn thơng Khí gas Sân bay Điện Cảng biển Đường Nước chất thải Nguồn: Cơ sở liệu PPI Ngân hàng Thế giới Theo số liệu tổng hợp Bộ KH&ĐT, riêng năm 2017 có 67 dự án PPP có định đầu tư, 26 dự án hồn thành lựa chọn nhà đầu tư, 36 dự án cấp/điều chỉnh giấy chứng nhận đăng ký đầu tư 41 dự án hoàn tất thủ tục hợp đồng dự án PPP Tổng vốn đầu tư dự án PPP theo kế hoạch năm 2017 25.856 tỷ đồng Trong đó, vốn đầu tư cơng tham gia vào dự án PPP 264 tỷ đồng, chiếm 1,02%; vốn chủ sở hữu nhà đầu tư 5.137 tỷ đồng, chiếm 19,87%; vốn vay thương mại 20.454 tỷ đồng, chiếm 79,11% Biểu đồ 2-2 Biểu đồ thể cấu vốn đầu tư dự án PPP năm 2017 Biểu đồ thể cấu vốn đầu tư dự án PPP năm 2017 1.02% 19.87% Vồn đầu tư công Vốn đầu tư tư nhân Vốn vay thương mại 79.11% Nguồn: Nhóm tác giả tổng hợp từ số liệu thống kê Bộ KH&ĐT Gần hợp tác PPP lĩnh vực sở hạ tầng giao thông đẩy mạnh Theo số liệu công bố Vụ Đối tác công tư, Bộ Giao thơng Vận tải, tính đến năm 2017 có 74 dự án hạ tầng giao thông thực theo mô hình PPP Bộ Giao thơng Vận tải quản lý Trong có 41 dự án vận hành khai thác, 12 dự án triển khai xây dựng, 16 dự án chuẩn bị đầu tư dự án đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư Các dự án chủ yếu dự án BOT, số dự án BT số dự án BTO (Xây dựng Chuyển giao - Kinh doanh) Gần đây, Nghị định số 63/2018/NĐ-CP Chính phủ đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư ban hành ngày 04/05/2018 có hiệu lực ngày 19/06/2018 Điều làm tăng thêm pháp lý cho dự án PPP, dự đoán số lượng chất lượng dự án PPP thời gian tới nâng cao đáng kể 2.1.2 Đánh giá việc vận hành mơ hình hợp tác công tư Việt Nam  Khả thu hút vốn đầu tư tư nhân Tổng vốn đầu tư dự án PPP theo kế hoạch năm 2017 25,8 nghìn tỷ đồng Đáng ý, có tới 20,4 nghìn tỷ đồng vốn vay ngân hàng thương mại, lại vốn chủ sở hữu nhà đầu tư có 5,1 nghìn tỷ đồng Như việc thu hút vốn đầu tư tư nhân dự án PPP chưa cao  Khả quản lí dự án Hiện nay, có thực tế hoạt động dự án quan quản lý nhà nước kiểm tra giám sát phần lớn dự án hoàn thành khơng đạt mục đích ban đầu tất nội dung quản lý dự án (tiến độ, chi phí, chất lượng) Có tới 41 quan báo cáo số liệu dự án PPP nhiều đơn vị số liệu không đầy đủ, thiếu thông tin số dự án kiểm tra, đánh giá, số liệu vốn đầu tư cấu nguồn vốn “Bộ Công Thương quan quản lý nhà nước nhiều dự án đầu tư theo hình thức BOT nhiệt điện khơng có số liệu báo cáo”, Bộ KH&ĐT nêu ví dụ Theo số liệu 41 quan, số 363 dự án PPP thực thủ tục đề xuất dự án, phần lớn nhà đầu tư chủ động tự đề xuất (231 dự án), cịn lại có 132 dự án quan Nhà nước đề xuất Như vậy, việc quản lý giám sát dự án PPP Nhà nước chưa chặt chẽ nhiều bất cập  Khả thu hồi vốn lợi nhuận: Khả thu hồi vốn đầu tư chưa cao thời gian thi cơng kéo dài làm tăng chi phí cho dự án, tăng chi phí tài chính, tăng thời gian thu hồi vốn Các dự án PPP có thời gian kéo dài - 10 năm, chí 20 - 30 năm, nên có khó khăn định đàm phán thu xếp vốn Hơn nữa, lực tài số nhà đầu tư yếu, khơng góp đủ vốn chủ sở hữu tham gia vào dự án theo cam kết, dẫn đến phải dừng dự án Nhiều phương án tài dự án cịn chưa hợp lý, vốn đối ứng tham gia dự án thấp, lãi suất tăng biến động tiền tệ gây rủi ro lớn đến việc thực dự án dẫn đến khó khăn thu hồi vốn Nhóm công tác hạ tầng thuộc Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam (VBF) rõ PPP xây dựng sở hạ tầng Việt Nam có trở ngại lớn vấn đề toán dự án Theo VBF, dù Chính phủ cho phép việc chuyển đổi tiền ngoại tệ sang tiền đồng ngược lại để đầu tư dự án tiền thu hồi vốn dự án; dự án có yếu tố nước ngồi, suất đền bù thi cơng cao, số tiền thu hồi vốn (bán vé) dự án lại so với dự án cải tạo Điều bất hợp lý Thực tế, DN ngoại lo sợ Việt Nam thay đổi sách liên quan đến đền bù mặt bằng, thu hồi vốn, giá tiền đồng, lãi suất Điều ảnh hưởng lớn đến suất đầu tư, chi phí dự án, thu hồi vốn chưa nói đến lợi nhuận  Khả đem lại hiệu KT-XH: Theo đánh giá Giao thông vận tải dự án thực hình thức hợp tác công tư Việt Nam mang lại nhiều lợi ích sống ngày người dân như: Rút ngắn thời gian vận chuyển hàng hóa hành khách, tiết kiệm nhiên liệu, giảm chi phí sửa chữa, khấu hao phương tiện… Nhờ cơng trình đường cao tốc Nội Bài – Lào Cai, cao tốc TP Hồ Chí Minh – Long Thành – Dầu Giây xây dựng nhờ việc áp dụng mơ hình hợp tác cơng tư PPP mà người dân tiết kiệm thời gian, xã hội giảm thiểu tắc nghẽn giao thơng qua nhiểm mơi trường giảm xuống góp phần vào thiện đời sống nhân dân  Căn pháp lý thực dự án PPP: Trong bối cảnh việc thực dự án PPP theo Nghị định 15/2015/NĐ-CP đầu tư theo hình thức PPP bộc lộ số hạn chế khiến dự án PPP triển khai thời gian qua không hiệu dự án PPP chưa hấp dẫn nhà đầu tư tư nhân, Nghị định 63/2018/NĐ-CP ban hành có hiệu lực ngày 19/06/2018 Nghị định 63 thiết kế với nhiều nội dung sửa đổi bật so với Nghị định 15 sau: Thứ nhất, nguồn vốn hỗ trợ chuẩn bị đầu tư Theo Nghị định 15, Bộ KHĐT có trách nhiệm huy động số nguồn vốn hợp pháp cấp phát cho bộ, ngành, UBND cấp tỉnh Nhưng theo Nghị định 63 bộ, ngành, UBND cấp tỉnh phải chủ động việc huy động vốn cho mục đích Thứ hai, vốn chủ sở hữu vốn huy động nhà đầu tư, Nghị định 63 nâng tỷ lệ vốn chủ sở hữu nhà đầu tư lên tối thiểu 20% so với mức 15% Nghị định 15 dự án có tổng đầu tư đến 1.500 tỉ đồng Thứ ba, hình thức nhà nước tham gia dự án PPP, ngồi vốn góp vốn toán cho nhà đầu tư, điểm Nghị định 63 Nhà nước tham gia dự án PPP cách góp quỹ đất, trụ sở làm việc, tài sản kết cấu hạ tầng toán cho nhà đầu tư quyền kinh doanh, khai thác công trình, dịch vụ nhượng cho nhà đầu tư dự án áp dụng loại hợp đồng BT (xây dựng - chuyển giao) Thứ tư, lập kế hoạch vốn đầu tư công làm phần nhà nước tham gia dự án PPP, Nghị định 63 khơng cịn u cầu Bộ KH&ĐT Bộ Tài tổng hợp kế hoạch sử dụng vốn kế hoạch đầu tư công quốc gia Nghị định 15 Thứ năm, Nghị định 63 có thêm mục chuyển đổi từ dự án đầu tư nguồn vốn đầu tư công sang dự án PPP, trừ loại hình gồm hợp đồng kinh doanh - quản lý (O&M), dự án đối ứng dự án BT Thứ sáu, Nghị định 63 dành hẳn chương cho riêng hình thức hợp đồng BT Việc triển khai thực Nghị định 63/2018/NĐ-CP kỳ vọng tháo gỡ khó khăn, vướng mắc thực dự án PPP thời gian qua, mở nhiều hội nhà đầu tư, đơn giản hóa quy trình thủ tục nâng cao hiệu dự án, hiệu lực quản lý Từ đó, thúc đẩy mạnh mẽ hình thức đầu tư tương lai 2.2 Thuận lợi áp dụng mơ hình hợp tác cơng tư tại Việt Nam  Tạo nhiều khoản đầu tư cho sở hạ tầng Với chế PPP, Nhà nước giảm gánh nặng phải tìm kiếm, xếp phân bổ nguồn vốn đầu tư từ ngân sách cho sở hạ tầng Bởi vậy, Nhà nước tiến hành nhiều dự án đầu tư tăng quy mô dự án đầu tư cho sở hạ tầng  Cải thiện chất lượng dịch vụ cung cấp Nhiều nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế rằng, chất lượng dự án áp dụng hình thức PPP thường tốt so với hình thức đấu thầu truyền thống Đó chế PPP tận dụng lợi bên, với Nhà nước sách khả quản trị, bên Tư nhân yếu tố kỹ thuật thiết kế, xây dựng, vận hành quản lý Ngoài ra, dịch vụ vận hành bảo trì tiến hành suốt vịng đời dự án, tình trạng độc quyền nhà nước việc quản lý, khai thác hạ tầng cung cấp dịch vụ cơng giảm bớt, từ cải thiện chất lượng hiệu hoạt động dự án đầu tư  Tạo ổn định tăng trưởng cho khu vực tư nhân Với việc tham gia vào chế PPP, khu vực tư nhân có nhiều hội đầu tư mang tính dài hạn hơn, rủi ro với bảo đảm Nhà nước Từ đó, tạo ổn định tăng trưởng cho khu vực tư nhân, thúc đẩy phát triển công nghiệp địa phương tạo nhiều công ăn việc làm cho người lao động  Phân bổ quản lí rủi ro, chi phí hiệu Khi áp dụng PPP, rủi ro phân bố cho bên giải tốt với chi phí thấp Với nhiều trường hợp, Nhà nước bên có trách nhiệm giải rủi ro liên quan tới cộng đồng, môi trường bảo lãnh vay vốn tiếng nói Nhà nước “có trọng 10 lượng” đối tượng Ngược lại, khu vực tư nhân ưu việt việc xử lý rủi ro liên quan tới quản lý, sử dụng đồng vốn… PPP mang lại hiệu việc quản lí dịng chi phí đầu tư Tiền Khơng trả tiền chưa có dịch vụ để sử dụng Thanh toán dịch vụ cố định trước bắt đầu Thời gian Hình 2.1 Quy trình đầu tư theo PPP Nguồn: KPMG (2011) Đồ thị tốn từ hình thể ổn định dịng chi phí đầu tư phủ tốn có dịch vụ Doanh nghiệp tư nhân nhận khoản tốn suốt vịng đời hợp đồng PPP (trung bình 25 năm) theo thỏa thuận trước không trả thêm cho phần vượt dự toán Các rủi ro liên quan đến thiết kế xây dựng, chi phí vận hành bảo dưỡng phần chuyển từ nhà nước sang tư nhân  Nâng cao khả quản lí cơng Nhà nước làm công việc quản lý hàng ngày giao cho khu vực tư nhân, mà tập trung vào việc lập kế hoạch giám sát việc quản lý hàng ngày 2.3 Hạn chế áp dụng mơ hình hợp tác cơng tư tại Việt Nam  Nguy khu vực cơng quyền kiểm sốt Bản chất mơ hình PPP việc chia sẻ rủi ro, lợi ích quyền định bên Đối tác tư nhân với việc đầu tư mặt tài chính, cơng nghệ, nhân lực,… có tiếng nói quan trọng việc xác định người nắm quyền cung cấp dịch vụ sau dự án PPP hồn thành Như vậy, q trình hợp tác nảy sinh việc tranh giành quyền kiểm soát bên, đặc biệt cần lưu ý dự án hạ tầng giao thông vận tải, gồm đường cao tốc, cảng biển, hàng không…, vốn thuộc độc quyền xây dựng, quản lý, điều hành khai thác nhà nước 11  Có khả gây chi phí cao Chi phí cao thể việc khoản vây khu vực tư nhân có lãi suất cao so với việc Nhà nước vay mơ hình truyền thống trước Bên cạnh đó, chi phí cho việc tổ chức q trình đấu thầu đàm phán hợp đồng, chi phí trả cho cơng ty tư vấn pháp lý khiến chi phí cho việc áp dụng mơ hình PPP cao Dưới góc độ người tiêu dùng, mức phí phải trả cho việc sử dụng dịch vụ theo mô hình PPP cao so với sử dụng dịch vụ cung cấp riêng Nhà nước mức phí bao gồm tất chi phí có liên quan đến dự án cộng thêm phần lợi nhuận khoản đầu tư đối tác tư nhân  Thiếu lực vận hành mơ hình PPP Mơ hình PPP địi hỏi hai bên Nhà nước tư nhân phải có lực đủ mạnh PPP, song nhiều trường hợp, hai bên không đủ lực Và kết hợp quyền thiếu lực, kinh nghiệm đối tác tư nhân không quen thuộc với PPP dẫn tới rủi ro mặt trị cho quyền Ví dụ, lực tài số nhà đầu tư yếu, khơng góp đủ vốn chủ sở hữu tham gia vào dự án theo cam kết, dẫn đến phải dừng dự án  Tính minh bạch khơng cao Tính minh bạch dự án áp dụng hình thức PPP điều cần lưu ý việc tiếp cận với thông tin đối tác tư nhân khó khăn, đặc biệt thơng tin tài chính, thương mại coi bí mật kinh doanh Theo mà việc đánh giá tồn dự án gặp nhiều trở ngại 12 CHƯƠNG KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP VẬN HÀNH HIỆU QUẢ MƠ HÌNH HỢP TÁC CÔNG TƯ TẠI VIỆT NAM 3.1 Kinh nghiệm vận hành mơ hình hợp tác cơng tư số quốc gia giới Mơ hình hợp tác cơng-tư (Public-Private Partnership) vốn bắt nguồn chủ yếu từ nước phương Tây Vào kỷ XVIII, mơ hình PPP áp dụng việc xây dựng kênh đào Pháp, cầu London kỷ XIX với cầu Brooklyn tiếng New York xây dựng vào kỷ XIX áp dụng mơ hình hợp tác cơng tư PPP Tuy nhiên, mơ hình hợp tác cơng tư thực bắt đầu phổ biến giới từ đầu thập niên 1980 đóng góp phần quan trọng giúp cho nước phát triển giới phát triển sở hạ tầng ngành khác  Anh – Chỉ lựa chọn dự án tạo giá trị vượt trội so với hình thức đầu tư truyền thống Anh quốc gia áp dụng mơ hình hợp tác cơng tư sớm giới quốc gia đứng đầu Châu Âu dự án hợp tác công tư cung cấp dịch vụ công Theo thống kê Ngân hàng Thế giới vào năm 2017, tổng số vốn đầu tư vào PPP Anh đạt 2,896,832.82 triệu USD Trong thời gian đầu áp dụng mơ hình PPP, mục tiêu Chính phủ Anh thu hút nguồn vốn tư nhân nhằm bổ sung ngân sách nhà nước nhiên sau mục tiêu dự án PPP thay đổi Chính phủ lựa chọn dự án tạo giá trị vượt trội so với hình thức đầu tư truyền thống Một lí dẫn đến thành cơng Anh q trình vận hành mơ hình PPP nhờ vào việc phân bổ rủi ro cách hợp lí Những rủi ro liên quan đến mơi trường vĩ mơ Chính phủ Anh chịu trách nhiệm vấn đề liên quan đến Chính trị, Luật pháp hay tình hình kinh tế vĩ mơ cịn rủi ro liên quan đến dự án rủi ro mặt kỹ thuật hay quản lý bên tư nhân chịu trách nhiệm Riêng rủi ro nằm kiểm soát hai bên phân bổ Chính phủ tư nhân Thơng qua việc phân bổ rủi ro cách hợp lí hai bên giúp cho nhà đầu tư tư nhân bớt e ngại phải chịu trách nhiệm nhiều rủi ro, giúp Anh thu hút thêm nhiều nhà đầu tu Bên cạnh Anh áp dụng chế tái cấp vốn cho dự án PPP Xuất phát từ thực tế ngân hàng thường không ưu cho dự án có thời gian triển khai năm 13 dự án PPP thường có thời gian từ 15 đến 20 năm Chính phủ Anh thiết lập liên minh ngân hàng để cứu vãn tình hình thu hút nhà đầu tư  Ấn Độ - Chính phủ cam kết hỗ trợ cho nhà đầu tư Nhận thức lợi ích to lớn mơ hình hợp tác cơng tư Ấn Độ quốc gia Châu Á áp dụng mơ hình PPP rộng rãi cho dự án phát triển sở hạ tầng Vào năm 2017, Ấn Độ xếp thứ giới (sau Trung Quốc Mỹ) tổng số vốn đầu tư theo mô hình PPP với 9,448,658.81 triệu USD Và để đạt số khổng lồ nhờ vào cam kết hỗ trợ Chính phủ Ấn Độ nhà đầu tư Chính phủ Ấn Độ cam kết hỗ trợ trị mạnh mẽ cho nhà đầu tư Bên cạnh Chính phủ cam kết với nhà đầu tư vấn đề minh bạch trình sử dụng vốn đầu tư, giảm thiểu tham nhũng hợp đồng khu vực nhà nước Trong trình hợp tác phải phân bổ rủi ro cho bên cẩn trọng hợp lí, xác định rõ vai trị bên tham gia dự án Chính phủ Ấn Độ có sách trợ cấp cho số dự án dựa rủi ro lợi ích giai đoạn khác (giai đoạn xây dựng phát triển – giai đoạn vận hành) nhằm khuyến khích thu hút tham gia đầu tư khu vực tư nhân  Mỹ - Chú trọng đến chất lượng dự án số lượng dự án Mỹ bắt đầu triển khai mơ hình hợp tác cơng tư từ năm 1980 đến năm 2017, tổng số vốn đầu tư theo mơ hình hợp tác cơng tư Mỹ đạt 19,390,604 triệu USD, xếp thứ giới Chính phủ Mỹ cho mơ hình PPP thực mang lại hiệu nhu cầu phát triển kết cấu hạ tầng dịch vụ công cộng nước Để triển khai hiệu mơ hình PPP, Mỹ thực tốt số giải pháp như: Xây dựng chế sách luật pháp, quyền liên bang mặt chủ động xây dựng hồn thiện chế sách cơng cụ điều hành hướng dẫn triển khai mơ hình phạm vi toàn nước Mỹ, mặt khác phân quyền cho bang tự định việc tổ chức triển khai mơ hình PPP Xác định cụ thể lĩnh vực đầu tư hình thức đầu tư Các dự án PPP phải trọng điểm, có lợi ích kinh tế - xã hội lầu dài, trình tổ chức triển khai trọng đến chất lượng số lượng Đó lí mà hầu hết dự án PPP Mỹ cơng trình lớn, tác động lâu dài đến đời sống xã hội Đối với doanh nghiệp nước tham gia dự án hợp tác cơng tư Mỹ, Chính phủ ngồi việc khuyến khích doanh nghiệp tham gia nhằm thu hút vốn, cơng nghệ kinh nghiệm có quy định mang tính đặc thù nhằm hạn chế rủi ro 14 Từ kinh nghiệm trước thành công quốc gia giới thấy mơ hình hợp tác cơng tư PPP hình thức đầu tư hiệu Việt Nam để thực dự án phát triển sở hạ tầng đất nước Nhờ vào việc áp dụng mơ hình hợp tác cơng tư PPP giảm áp lực cho ngân sách nhà nước lệ thuộc nhiều vào nguồn vốn ODA Và qua thành công nước phát triển ta thấy muốn mơ hình hợp tác cơng tư có hiệu cao phụ thuộc nhiều vào sách, cải cách từ phía Chính phủ Kế thừa thành công thất bại nước trước giúp Chính phủ Việt Nam đưa định đắn hợp lí q trình vận hành mơ hình hợp tác cơng tư nước 3.2 Bài học áp dụng vận hành hiệu mô hình công tư tại Việt Nam  Cần có khn khổ tổ chức pháp lý thuận lợi ủng hộ sách mạnh mẽ An toàn pháp lý điều kiện tiên để triển khai tốt quan hệ đối tác PPP ngoại lệ Trong trường hợp xung đột hai đối tác, chế trọng tài hay pháp lý phải can thiệp cách hiệu dựa khung pháp lý Chính phủ ban hành Một đối tác tư nhân khơng có chắn họ bảo vệ quyền lợi có xung đột, khơng có PPP triển khai Môi trường thể chế rõ ràng tạo thủ tục phù hợp để bảo đảm tính minh bạch q trình hợp tác, từ giúp kiểm soát quy định chặt chẽ trách nhiệm, hiệu hai khu vực công tư nhân Hơn nữa, mạnh khu vực tư nhân phát huy tối đa vào đầu tư phát triển sở hạ tầng thực môi trường cạnh tranh tháo gỡ rào cản không cần thiết Hiện nay, Nghị định 63/2018/NĐ-CP ban hành, nhiên tồn số điểm hạn chế Nghị định 63 bổ sung điều khoản công khai thông tin hợp đồng dự án, song không bắt buộc phải công bố rộng rãi nội dung thông tin này, thay vào “khuyến khích” việc đăng tải trang thơng tin điện tử quan Nhà nước có thẩm quyền phương tiện thông tin đại chúng khác, nói bước tiến khơng trọn vẹn việc nâng cao tính minh bạch Hơn nữa, Nghị định chưa đảm bảo lợi ích chủ thể Chính vậy, việc xây dựng đạo luật riêng cho PPP điều cần thiết 15 Một điều đáng quan tâm Nhà nước cần xây dựng sách tiếp cận thị trường vốn nhằm cung cấp tài cho hoạt động quan trọng mà khu vực tư nhân tham gia Những hạn chế việc tiếp cận thị trường địa phương trở ngại di chuyển vốn quốc tế cần phải loại bỏ  Xác định cụ thể mục tiêu chiến lược dự án lực quản lý tất cấp Các quan nhà nước có thẩm quyền khởi xướng dự án kết cấu hạ tầng phải bảo đảm xem xét đầy đủ ý kiến đóng góp bên liên quan khác, kể người sử dụng cuối dự án Cơ quan chịu trách nhiệm dự án kết cấu hạ tầng tư nhân vận hành phải đủ lực quản lý q trình thương mại có liên quan hợp tác bình đẳng với đối tác khu vực tư nhân Mục đích tham gia khu vực tư nhân vào kết cấu hạ tầng cần hiểu rõ, mục tiêu phải chia sẻ tất cấp quyền tất phận liên quan quan hành cơng Đối tác cơng cần phải có khả kỹ thuật để theo dõi hợp đồng Đối tác tư nhân nói chung thường có nguồn nhân lực có lực tài chính, thương mại kỹ thuật Cơ quan nhà nước muốn giữ vai trị quyền kiểm sốt mình, cách thường xuyên tư vấn, khơng phải lúc có ê-kíp hiệu để thực điều Chính vậy, trường hợp, việc thương lượng hai đối tác phải thực cách nghiêm túc có đủ thời gian cần thiết để tìm cân đảm bảo cho quan hệ đối tác xác định điều khoản hợp đồng Mọi việc khơng giải giai đoạn dẫn đến tình xấu vận hành không tốt quan hệ đối tác  Bố trí nguồn lực tài tối thiểu Dự án cần phải tính đến khả bù đắp chi phí người sử dụng đặt vào bối cảnh chung giao thông, quy hoạch đô thị Những rủi ro kinh doanh hay công việc phát sinh cần phải xem xét kỹ phải chuẩn bị phương thức cung cấp thay trường hợp thiếu hụt nguồn vốn Nếu dự án tự cấp vốn, đối tác cơng phải có chuẩn bị sẵn khả cân đối tài cho dự án Việc lựa chọn mơ hình cụ thể phân bổ rủi ro kèm cần xác định dựa đánh giá, phân tích lợi ích cơng cộng lợi nhuận tài Nguyên tắc minh bạch tài phải bảo đảm Trong đó, ảnh hưởng tài cơng phát sinh việc chia sẻ trách nhiệm với khu vực tư nhân kết cấu hạ tầng phải dự báo 16  Giảm rủi ro nhà đầu tư tư nhân Trong suốt thời hạn dự án sở hạ tầng, cá nhà đầu tư tư nhân phải đối mặt với nhiều rủi ro: rủi ro đấu thầu, rủi ro đàm phán, rủi ro xây dựng, rủi ro hoạt động rủi ro từ Chính phủ Nếu thực đắn, khn khổ PPP có khả giảm bớt rủi ro, đặc biệt giai đoạn đầu, nghiên cứu tiền khả thi giúp sàng lọc lựa chọn cá dự án có chất lượng Khn khổ PPP quy định cách tính tốn chế cấp vốn, xác định xác yêu cầu hỗ trợ từ phía Chính phủ phụ thuộc dự án vào Chính phủ, cần Chính phủ bảo lãnh  Tạo chế thúc đẩy hoạt động kinh doanh có trách nhiệm Quan hệ đối tác PPP giúp đẩy mạnh tham gia khu vực tư nhân vào dự án có mục đích cơng cộng, dung hòa động cá nhân lợi ích tập thể để thúc đẩy phát triển cộng đồng xã hội Tuy nhiên, hạn chế quan hệ đối tác dạng khu vực tư nhân thường có động để đề cao lợi nhuận cá nhân coi nhẹ trách nhiệm xã hội dự án Vì vậy, khu vực tư nhân tham gia đầu tư cần phải tuân thủ nguyên tắc thống chuẩn mực hoạt động kinh doanh, có trách nhiệm với mơi trường xã hội Khu vực tư nhân tham gia dự án kết cấu hạ tầng cần có chế để khuyến khích có thiện chí cam kết để thực hợp đồng điều khoản ký: chế cho phép nhà đầu tư kéo dài thời gian thu hồi vốn, miễn giảm số loại thuế liên quan, xem xét áp dụng quy chuẩn chung thống việc quản lý phí, tọa điều kiện cho ngân hàng doanh nghiệp nước cho vay tham gia góp vốn ngân hàng khối tư nhân Việt Nam để tăng cường lực tài chính, quản lý dự án chia sẻ rủi ro với doanh nghiệp Việt Nam Khu vực tư nhân tham gia, nhà thầu phụ đại diện không tiến hành hành vi không minh bạch để có hợp đồng, giành quyền kiểm sốt tài sản ủng hộ, không tham gia thực hành vi trình vận hành kết cấu hạ tầng họ Ngồi ra, khu vực tư nhân tham gia phải đóng góp vào chiến lược trao đổi tư vấn với công chúng, bao gồm người tiêu dùng, cộng đồng bị ảnh hưởng bên liên quan, nhằm đạt chấp thuận hiểu biết lẫn mục tiêu bên liên quan, có đạt thống cao độ để thực dự án thành công 17 KẾT LUẬN Như vậy, đề tài nghiên cứu tổng quan hợp tác cơng tư; thực tế vận dụng mơ hình hợp tác công tư vào việt nam số giải pháp kiến nghị đưa để thực mơ hình hợp tác cơng tư hiệu Có thể thấy, q trình xây dựng triển khai hợp tác cơng tư (PPP) gặp khó khăn quy định pháp lý, nhân sự, liệu sơ sở truyền thông đặc biệt khó khăn nguồn vốn vốn ngân sách nhà nước hạn hẹp nguồn tín dụng thương mại có thời hạn ngắn địi hỏi chế bảo lãnh chưa quy định Đề tài nghiên cứu kinh nghiệm vận hành hợp tác công tư số nước giới Anh, Ấn Độ, Mỹ từ đưa kiến nghị giải pháp khuôn khổ tổ chức pháp lý thuận lợi ủng hộ sách mạnh mẽ ngồi ra, cần phải xác định cụ thể mục tiêu chiến lược dự án lực quản lí tất cấp bố trí nguồn lực tài tối thiểu Cuối cùng, cần giảm rủi ro nhà đầu tư tư nhân, tạo chế thúc đầy hoạt động kinh doanh có trách nhiệm Hi vọng với nghiên cứu giải pháp trên, đề tài góp phần để cải thiện việc vận dụng mơ hình hợp tác cơng tư thực tế nay, đưa kinh tế phát triển cơng cơng nghiệp hóa đại hóa, hội nhập quốc tế 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO Aecom Consult Team 2007, ‘Case Studies of Transportation Public-Private Partnerships around the World’, AECOM Company Asian Development Bank 2017, ‘Public–Private Partnership Monitor’, Ngân hàng Phát triển Châu Á Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản JICA 2017, ‘Khảo sát VGF cho dự án PPP Việt Nam’, JICA Khánh Ngọc 2018, Tổng vốn đầu tư dự án PPP năm 2017 25.856 tỷ đồng, Báo Đấu Thầu, truy cập ngày 09/09/2018 Ngô Thị Thu Hằng 2015, ‘Mơ hình hợp tác cơng tư (PPP) Việt Nam’, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội Nghị định số 63/2018/NĐ-CP đầu tư theo hình thức đối tác công tư ban hành ngày 04/05/2018 Nguyễn Thanh Tâm, Đầu tư dự án theo hình thức hợp tác công tư PPP, Quỹ đầu tư phát triển TP Đà Nẵng, truy cập ngày 10/09/2018 Phạm Dương Phương Thảo 2013, Kinh nghiệm triển khai mơ hình đầu tư công –tư (PPP) giới để phát triển sở hạ tầng giao thông đô thị, Tạp chí Phát triển & Hội nhập, tập 22, số 12, tr 62-69 Phạm Đình Long Nguyễn Thị Phúc Doang 2018, Hợp tác công tư cho phát triển hạ tầng giao thông Việt Nam: Các vấn đề tồn việc thu hút nhà đầu tư tham gia, Tạp chí Cộng sản, truy cập ngày 09/09/2018 10 Phạm Thị Phương 2016, Hợp tác công tư – Giải pháp tài cho xây dựng sở hạ tầng Việt Nam, Tạp chí Tài chính, số tháng 4/2016, tr.66-67 11 Phan Minh Ngọc 2018, Những điểm nghị định đầu tư theo hình thức PPP, Thời báo Kinh tế Sài Gòn Online, truy cập ngày 15/09/2018 19 12 Phan Thị Bích Nguyệt 2013, ‘Ứng dụng mơ hình đầu tư cơng tư (PPP) nhằm đa dạng hóa hình thức huy động vốn để phát triển sở hạ tầng đô thị TP Hồ Chí Minh’, Trường Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh 13 Quỳnh Nga 2018, Hàng nghìn dự án đầu tư cơng chậm tiến độ, lãng phí, truy cập ngày 15/09/2018 14 Vũ Thị Kim Oanh Nguyễn Thị Việt Hoa 2016, Giáo trình Kinh tế đầu tư, NXB Lao Động 20 ... hợp tác cơng tư CHƯƠNG THỰC TẾ VẬN HÀNH MƠ HÌNH HỢP TÁC CÔNG TƯ TẠI VIỆT NAM 2.1 Thực trạng mơ hình hợp tác cơng tư Việt Nam 2.1.1 Thống kê số liệu dự án đầu tư PPP Việt Nam Mơ hình hợp tác. .. vận hành Vì vậy, nhóm tác giá đề xuất đề tài: ? ?Vận hành hiệu mơ hình hợp tác cơng tư Việt Nam? ?? Để tài đưa kiến thức chung mơ hình PPP, tổng hợp thực tế vận hành mơ hình hợp tác cơng tư Việt Nam, ... nghị giải pháp vận hành hiệu mơ hình hợp tác cơng tư Việt Nam Kết cấu đề tài bao gồm: Chương – Tổng quan mơ hình hợp tác cơng tư Chương – Thực tế vận hành mơ hình hợp tác cơng tư Việt Nam Chương

Ngày đăng: 08/10/2019, 08:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan