Tiểu luận kinh tế học lao động phân tích thực trạng việc làm và thất nghiệp tại việt nam hiện nay

27 598 4
Tiểu luận kinh tế học lao động  phân tích thực trạng việc làm và thất nghiệp tại việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận mơn học: Kinh tế học lao động Đề bài: Phân tích thực trạng việc làm thất nghiệp Việt Nam Mở đầu Thị trường lao động kênh mà q trình hội nhập sâu vào kinh tế giới ảnh hưởng trực tiếp đến nước ta Sở dĩ lý do: Thứ nhất, thay đổi việc làm kết thay đổi cấu kinh tế; Thứ hai, mơi trường kinh doanh phụ thuộc chủ yếu vào khả tạo việc làm tăng suất thị trường lao động; Thứ ba, lao động gần tài sản mà người nghèo sở hữu Trong thời kỳ Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa nay, nguồn nhân lực yếu tố quan trọng định đến phát triển đất nước sống doanh nghiệp Lực lượng lao động phận dân số bao gồm người độ tuổi lao động người ngồi độ tuổi lao động thực tế có khả lao động Trong bối cảnh tồn cầu hóa ngày tiếp tục có hội gặp nhiều thách thức phát triển thị trường lao động Q trình phân cơng sản xuất chuỗi giá trị sản xuất tồn cầu kéo theo tái phân bố lao động phụ thuộc lẫn thị trường lao động quốc gia Các cơng ty xun quốc gia khơng tác nhân giúp nước lãnh thổ kinh tế tham gia sâu vào mạng sản xuất tồn cầu mà có vai trò người sử dụng lao động đa quốc gia, đặt tiêu chuẩn mới, thách thức khn khổ tiêu chuẩn pháp luật lao động quốc gia Cạnh tranh quốc tế phân cơng lao động thúc đẩy cạnh tranh phân cơng lao động nước, lực cạnh tranh quốc gia phụ thuộc vào mức độ thành cơng tái cấu kinh tế Việt Nam Trong bối cảnh nước có nhiều thuận lợi đan xen với khó khăn Đó kinh tế tiếp tục mở cửa tạo điều kiện phát huy tốt mạnh nước cần khắc phục hạn chế kìm hãm nhu cầu nội địa cho xuất khẩu, tiêu chuẩn hàng hóa sản xuất tiêu chuẩn lao động trở thành ràng buộc cạnh tranh, kinh tế tăng trưởng liên tục với tốc độ cao điều kiện Học viên: Dương Thị Thu Hà – K32G Page Tiểu luận mơn học: Kinh tế học lao động để giải việc làm u cầu phải bền vững, thể chế thị trường lao động tiếp tục cần hồn thiện để phù hợp với thơng lệ quốc tế PHẦN Cơ sở lý luận việc làm thất nghiệp Việc làm 1.1.Khái niệm việc làm Việc làm phạm trù để trạng thái phù hợp sức lao động điều kiện cần thiết (vốn, tư liệu sàn xuất, cơng nghệ ) để sử đụng sức lao động Trạng thái phù hợp thể thơng qua quan hệ tỷ lệ chi phí ban đầu (C) nhà xưởng, máy móc thiết bị, ngun vật liệu chi phí sức lao động (V) Quan hệ tỷ lệ biểu kết hợp C V phải phù hợp với trình độ cơng nghệ sản xuất Khi trình độ kỹ thuật cơng nghệ thay đổi kết hợp thay đổi theo hướng cơng nghệ sử dụng nhiều vốn cơng nghệ sử dụng nhiều sức lao động Chẳng hạn, điều kiện kỹ thuật thủ cơng đơn vị chi phí ban đầu tư liệu sản xuất kết hợp với nhiều đơn vị sức lao động Còn điều kiện tự động hố, sản xuất theo dây chuyền đại chi phí vốn, thiết bị, cơng nghệ cao đòi hỏi sức lao động với tỷ lệ thấp (cơng nghệ sử dụng nhiều vốn) Do đó, tuỳ điều kiện cụ thể mà lựa chọn phương án phù hợp để tạo việc làm cho người lao động Trong điều kiện tiến khoa học kỹ thuật áp dụng thành tựu khoa học cơng nghệ vào sản xuất mạnh mẽ nay, quan hệ tỷ lệ C V thường xun biến đổi theo dạng khác nhau: - Sự phù hợp chi phí ban đầu sức lao động có nghĩa người có khả lao động, có nhu cầu làm việcviệc làm Nếu xem xét phương diện sử dụng hết thời gian lao độngviệc làm việc làm việc làm đầy đủ; trường hợp phù hợp mối quan hệ cho phép sử Học viên: Dương Thị Thu Hà – K32G Page Tiểu luận mơn học: Kinh tế học lao động dụng triệt để tiềm vốn, tư liệu sản xuất sức lao động ta có khái niệm việc làm hợp lý - Sự khơng phù hợp chi phí ban đầu sức lao động dẫn đến thiếu nguồn nhân lực thừa nguồn nhân lực tức thiếu việc làm thất nghiệp Điều 13, chương II “Việc làm” Bộ luật Lao động nước CHXHCN Việt Nam có nêu: "Mọi hoạt động lao động tạo nguồn thu nhập, khơng bị pháp luật cấm thừa nhận việc làm" Theo đó, hoạt động coi việc làm cần thoả mãn hai điều kiện: Một là, hoạt động phải có ích tạo thu nhập cho người lao động cho thành viên gia đình Điều rõ tính hữu ích nhấn mạnh tiêu thức tạo thu nhập việc làm Hai là, hoạt động khơng bị pháp luật cấm Điều rõ tính pháp lý việc làm Hoạt động có ích khơng giới hạn phạm vi ngành nghề hồn tồn phù hợp với phát triển thị trường lao động Việt Nam q trình phát triển kinh tế nhiều thành phần Người lao động hợp pháp ngày đặt vào vị trí chủ thể, có quyền tự tìm kiếm việc làm, tạo việc làm cho người khác khn khổ pháp luật, khơng bị phân biệt đối xử cho dù làm việc hay ngồi khu vực nhà nước Điều khẳng định tính chất pháp lý hoạt động hàng triệu người lao động khu vực kinh tế, kể khu vực kinh tế ngồi nhà nước khu vực kinh tế phi thức vốn khu vực bị phân biệt đối xử nặng nề thời kỳ kế hoạch hố tập trung Hai tiêu thức có mối quan hệ chặt chẽ nhau, điều kiện cần đủ hoạt động thừa nhận việc làm Nếu hoạt động tạo thu nhập vi phạm luật pháp trộm cắp, bn bán hêrơin, mại dâm khơng thể cơng nhận việc làm Mặt khác, hoạt động dù hợp pháp, có ích khơng tạo thu nhập khơng thừa nhận việc làm, chẳng hạn, nội trợ hàng ngày phụ nữ cho gia đình như: chợ, nấu cơm, rửa bát, dọn dẹp, lau nhà, giặt quần áo Nhưng người phụ nữ thực cơng việc nội Học viên: Dương Thị Thu Hà – K32G Page Tiểu luận mơn học: Kinh tế học lao động trợ tương tự cho gia đình người khác trả tiền cơng hoạt động họ thừa nhận việc làm Tuy nhiên, khái niệm có hạn chế sau: Trước hết, tính hợp pháp hoạt động thừa nhận việc làm tuỳ thuộc vào luật pháp thể chế quốc gia thay đổi theo thời kỳ Có hoạt động thừa nhận việc làm nước lại khơng thừa nhận nước khác Ví dụ: mại dâm phụ nữ thừa nhận việc làm Thái Lan, Philippines luật pháp nước bảo hộ quản lý, Bộ Y tế quan quản lý sức khoẻ nước theo dõi, kiểm tra sức khoẻ định kỳ cấp giấy phép hành nghề Họ cho rằng, hoạt động đáp ứng nhu cầu tình dục nhóm người xã hội đem lại thu nhập cho lao động nữ Nhưng mại dâm phụ nữ Việt Nam coi hoạt động phi pháp hay vi phạm pháp luật khơng thừa nhận việc làm Thứ hai, khơng phải hoạt động có ích cần thiết cho gia đình, cho xã hội tạo thu nhập góp phần giảm chi tiêu cho gia đình thay th người làm cơng (ví dụ, cơng việc nội trợ người gia đình) Tổ chức Lao động Quốc tể (ILO) đưa khái niệm: Việc làm hoạt động lao động trả cơng tiền vật Từ quan niệm rút khái niệm việc làm sau: Việc làm phạm trù để trạng thái phù hợp sức lao động điều kiện cần thiết (vốn, tư liệu sản xuất, cơng nghệ ) để sử dụng sức lao động Dựa vào khái niệm để phân tích nhân tố ảnh hưởng đến tạo việc làm mơ hình tạo việc làm 1.2.Sự cần thiết tạo việc làm cho người lao động Tạo việc làm cho người lao động cần thiết nhằm giảm thất nghiệp Cơng nghiệp hố xu hướng tất yếu quốc gia muốn nhanh chóng khỏi tình trạng kinh tế nơng nghiệp lạc hậu, suất thấp, mức sống thấp sang kinh tế cơng nghiệp, suất cao Trong q trình phát triển kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế tất yếu Chuyển dịch cấu kinh tế kéo theo chuyển dịch cấu Học viên: Dương Thị Thu Hà – K32G Page Tiểu luận mơn học: Kinh tế học lao động lao động Vì vậy, có nghề mới, hoạt động sản xuất đời, số nghề cũ, hoạt động sản xuất cũ bị đi, thất nghiệp phát sinh Tạo việc làm cho người lao động đáp ứng quyền lợi người lao động, quyền có việc làm nghĩa vụ phải làm việc người tuổi lao động, có khả lao động Hiến pháp nước Cộng hồ XHCN Việt Nam ghi nhận Có việc làm đồng nghĩa với có thu nhập, nâng cao vị người lao động gia đình ngồi xã hội Ngồi ra, tạo việc làm góp phần nâng cao chất lượng sống, hạn chế tiêu cực xã hội, góp phần xố đói giảm nghèo ổn định xã hội Nếu khơng có việc làm khơng có thu nhập khơng có điều kiện thoả mãn nhu cầu đáng vật chất tinh thần người lao động, chất lượng sống giảm sút Vì vậy, tạo việc làm cho người lao động biện pháp trung tâm quốc gia, cho phép khơng giải vấn đề kinh tế mà vấn đề xã hội Có việc làm tạo điều kiện cho việc xố đói giảm nghèo, có việc làm làm giảm tệ nạn xã hội 1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến tạo việc làm cho người lao động Tạo việc làm cho người lao động phụ thuộc vào nhiều nhân tố khác Sau đề cập đến số nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến tạo việc làm cho người lao động a Điều kiện tự nhiên, vốn cơng nghệ Nhu cầu có việc làm bắt nguồn từ đòi hỏi sản xuất, phát triển kinh tế Sản xuất phát triển, quy mơ ngày mở rộng nhu cầu tạo việc làm lớn Muốn mở rộng sản xuất, phát triển kinh tế phải dựa vào tiền đề vật chất Tiền đề vật chất nhân tố tiên ảnh hưởng đến tạo việc làm Điều kiện tự nhiên quốc gia, vùng, thành phố/tỉnh hình thành cách tự nhiên từ hàng nghìn hàng vạn năm trước đây, ngồi ý muốn chủ quan người, độ màu mỡ tự nhiên đất đai, diện tích canh tác bình qn đầu người, điều kiện khí hậu, thuỷ văn thuận lợi bất lợi cho phát triển loại trồng gia súc, trữ lượng hầm mỏ; tài ngun rừng biển Học viên: Dương Thị Thu Hà – K32G Page Tiểu luận mơn học: Kinh tế học lao động Trên giới có nước giàu tài ngun thiên nhiên, đất đai rộng lớn, thuận lọi cho phát triển ngành sản xuất, thu hút lao động, Liên Xơ cũ; nước có nhiều dầu lửa Ả rập Bên cạnh đó, có nước (như Nhật Bản) lại nghèo tài ngun, đất đai chật hẹp, thiên nhiên khơng ưu đãi, thường xun xảy cố bất lợi cho sản xuất, cho sống cùa người núi lửa; động đất; bão lụt Do đó, điều quan trọng làm để điều kiện tự nhiên sẵn có vùng, quốc gia, thành phố trở thành ngun liệu, nhiên liệu phục vụ cho sản xuất đời sống, dầu lửa phải khai thác từ đáy biển, quặng vàng loại khống sản q phải lấy khỏi lòng đất qua cơng nghệ sàng lọc, tinh chế có ích cho sống Để biến điều kiện tự nhiên sẵn có quốc gia thành có ích phải có vốn để mua cơng nghệ kỳ thuật đại, dây chuyền cơng nghệ, máy móc thiết bị phục vụ sản xuất, chế biến Trong thực tế có nước nghèo tài ngun thiên nhiên Nhật Bản có cơng nghệ đại, máy móc tiên tiến, có phương pháp quản lý đại tạo nhiều việc làm việc làm có chất lượng cao, nâng cao đời sống nhân dân Đặc biệt, yếu tố sức lao động liên quan đến thể lực, trí lực, kinh nghiệm quản lý sản xuất, chế, sách quốc gia, quyền địa phương quy định cụ thể chủ sản xuất kinh doanh nhân tố ảnh hưởng đến tạo việc làm cho người lao động b Chất lượng sức lao động Cơ chế tạo việc làm đòi hỏi kết hợp chặt chẽ phía: người chủ sử dụng lao động, người lao động Nhà nước Do đó, nhân tố có ảnh hưởng định đến tạo việc làm cho người lao động sức lao động hai phương diện số lượng chất lượng Nhân tố bao gồm đòi hỏi mà người lao động cần phải có để đáp ứng u cầu người sử dụng lao động Trong bối cảnh nước phát triển Việt Nam, vấn đề quan trọng chất lượng sức lao động Do đó, người lao động muốn kiếm việc làm việc làm có thu nhập cao phù hợp với lực, trình độ, cần phải có Học viên: Dương Thị Thu Hà – K32G Page Tiểu luận mơn học: Kinh tế học lao động thơng tin thị trường lao động, biết hội việc làm đặc biệt phải đầu tư cho sức lao động mình, tức đầu tư vào vốn người thể lực trí lực Do đó, thơng tin thị trường lao động giúp cho người lao động lựa chọn ngành nghề mà thị trường lao động cần cần tương lai để thực đầu tư vào vốn người có hiệu quả, chủ động tìm kiếm việc làm nắm bắt hội việc làm Mỗi người lao động cần tuỳ thuộc vào điều kiện hồn cảnh cụ thể mình, tranh thủ nguồn tài trợ (từ gia đình tổ chức xã hội) để tham gia giáo dục, đào tạo, phát triển sức lao động nhằm nâng cao kiến thức, kỹ kinh nghiệm Đó điều kiện cần thiết để trì việc làm, tạo hội việc làm có thu nhập nâng cao vị thân người lao động c Cơ chế, sách kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến tạo việc làm Cơ chế sách phủ quốc gia, quyền địa phương, quy định chủ doanh nghiệp nhóm nhân tố quan trọng tạo việc làm cho người lao động Trong thời kỳ khác nhau, Chính phủ quốc gia đề sách cụ thể, tạo hành lang pháp lý cho phát triển sản xuất, cải thiện đời sống, mở rộng thu hẹp việc làm lĩnh vực này, ngành hay lĩnh vực khác, ngành khác, tạo mơi trường để người chủ sử dụng lao động người lao động gặp Chính sách chế Nhà nước trực tiếp gián tiếp khuyến khích chủ sử dụng lao động thu hút lao động đặc thù hay sa thải họ Có thể nói nhóm nhân tố đa dạng, sách kinh tế vĩ mơ, vi mơ Nhà nước chung theo ngành, lĩnh vực, vùng có ảnh hưởng lớn đến tạo việc làm cho người lao động Chẳng hạn, sách đổi kinh tế tầm vĩ mơ, chuyển từ kinh tế kế hoạch tập trung sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, sách phát triển kinh tế nhiều thành phần làm thay đổi cấu kinh tế Do đó, cấu lao động theo ngành kinh tế, theo lĩnh vực theo vùng thay đổi khơng số lượng mà đặc biệt chất lượng lao động Với chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần, bên cạnh kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi, thành phần kinh tế Học viên: Dương Thị Thu Hà – K32G Page Tiểu luận mơn học: Kinh tế học lao động cá thể, tư tư nhân khuyến khích phát triển hướng Kết hợp đan xen sản xuất kinh doanh quy mơ lớn, với quy mơ vừa, nhỏ siêu nhỏ phát triển, tạo động lực phát triển nhằm thoả mãn nhu cầu tiêu dùng nước nhu cầu xuất tạo vốn cho tích luỹ mở rộng sản xuất cải thiện đời sống nhân dân, tăng cường mối quan hệ hợp tác quốc tế Việt Nam với nước giới Bộ luật Lao động nước CHXHCN Việt Nam có hiệu lực từ 1/1/1995 với 198 điều tạo thành tảng cho khung khổ pháp lý thị trường lao động nước ta Bộ luật Lao động coi cơng cụ pháp luật quan trọng để điều chỉnh quan hệ lao động người lao động người sử dụng lao động, đặt tảng cho việc hình thành thị trường lao động Việt Nam việc cơng nhận "Người lao động có quyền làm việc cho người sử dụng lao động chỗ mà pháp luật khơng cấm." Điều 13 ghi rõ: "Giải việc làm, đảm bảo cho người có khả lao động có hội có việc làm trách nhiệm Nhà nước, doanh nghiệp tồn xã hội" Tóm lại, chế sách phủ quốc gia, quyền địa phương việc áp dụng vào thực tiễn có tác động mạnh mẽ đến cầu lao động doanh nghiệp, thị trường lao động Đến lượt trực tiếp tác động đến thái độ, hành vi, cách ứng xử chủ doanh nghiệp thu hút lao động Thất nghiệp 2.1 Khái niệm thất nghiệp a Thất nghiệp việc làm tách rời sức lao động khỏi tư liệu sản xuất, gắn liền với người có khả lao động khơng sử đụng có hiệu Thất nghiệp thiếu việc làm vấn đề xúc cho nước phát triển Theo thống kê, thất nghiệp cơng khai thành thị số nước nghèo chiếm từ 10 đến 20% lực lượng lao động; kết hợp với số thiếu việc làm bán thất nghiệp, tỷ lệ đạt mức 29% tất nước phát triển; đó, riêng châu Phi 38% Học viên: Dương Thị Thu Hà – K32G Page Tiểu luận mơn học: Kinh tế học lao động b.Người thất nghiệp Có nhiều quan điểm khác người thất nghiệp Người thất nghiệp gồm người khoảng thời gian xác định điều tra khơng có việc làm tích cực tìm việc làm có nhu cầu làm việc Tiêu thức để xác định người thất nghiệp khơng có việc làm, tích cực tìm kiếm việc làm có khả lao động có nhu cầu làm việc Theo P.A.Samuenlson W.D.Nordhaus, người thất nghiệp người khơng có việc làm trả cơng, có cố gắng cụ thể để tìm cơng việc tuần qua, bị cho thơi việc chờ gọi làm việc trở lại, chờ đợi làm tháng tới Ở Việt Nam, để thống điều tra lao động - việc làm tiến hành hàng năm từ 1996 đến nay, Bộ Lao động TBXH quy định: “Người thất nghiệp người đủ từ 15 tuổi trở lên, có nhu cầu làm việc khơng có việc làm tuần lễ điều tra, tính đến thời điểm điều tra có tìm việc tuần lễ qua khơng tìm việc tuần lễ qua với lý chờ việc, nghỉ thời vụ, khơng biết tìm việc đâụ, tuần lễ trước điều tra có tổng số làm việc giờ, muốn làm thêm khơng tìm việc" 2.2 Các tiêu đo lường thất nghiệp a Chỉ tiêu tuyệt đối Thơng qua điều tra, người ta thu thập số liệu số lượng người thất nghiệp b Chỉ tiêu tương đối Chỉ tiêu sử dụng tỷ lệ thất nghiệp tỷ lệ thiếu việc làm Tỷ lệ thất nghiệp = Tỷ lệ thiếu việc làm = Số người thất nghiệp × 100 Lực lượng lao động Số người thiếu việc làm × 100 Lực lượng lao động Mặc dù tỷ lệ thất nghiệp tỷ lệ thiếu việc làm sử dụng phản ánh tượng thất nghiệp, có đánh giá khác người thất nghiệp mục Học viên: Dương Thị Thu Hà – K32G Page Tiểu luận mơn học: Kinh tế học lao động đích nghiên cứu quốc gia, nên tỷ lệ đo lường khơng giống Ngồi ra, tính tỷ lệ thất nghiệp theo đặc trưng khác nhau, như: - Tỷ lệ thất nghiệp theo giới tính: tính số người thất nghiệp nam nữ giới tổng dân số nam nữ hoạt động kinh tế - Tỷ lệ thất nghiệp theo nhóm tuổi: tính số người thất nghiệp độ tuổi x nhóm tuổi (x, x+n) tổng dân số hoạt động kinh tế tuổi nhóm tuổi - Tỷ lệ thất nghiệp theo trình độ chun mơn kỹ thuật: tính số người thất nghiệp trình độ chun mơn kỹ thuật tổng dân số hoạt động kinh tế trình độ chun mơn kỹ thuật - Tỷ lệ thất nghiệp theo vùng: tính số người thất nghiệp vùng tổng dân số hoạt động kinh tế vùng 2.3 Các hình thức thất nghiệp Để hiểu rõ tầm quan trọng vấn đề thất nghiệp, ngồi số người thất nghiệp cơng khai phải tính đến số lớn người khác hoạt động tích cực, xét theo ý nghĩa kinh tế lại có hiệu suất sử dụng thấp Edgar O Edvvard phân biệt năm hình thức khiếm dụng lao động (hay khơng tồn dụng lao động) sau: - Thất nghiệp thức (hay cơng khai) Hình thức thất nghiệp gồm thất nghiệp tự nguyện khơng tự nguyện Thất nghiệp tự nguyện tượng người khơng chịu làm số cơng việc mà họ có đủ khả làm, chúng có ý nghĩa phương kế sinh nhai cơng việc - Bán thất nghiệp, bao gồm người làm việc mức mà mong muốn (hàng ngày, hàng tuần theo mùa); có cơng ăn việc làm hình thức - Thất nghiệp trá hình: loại hình liên quan đến người dành tồn thời gian cho tổ chức cơng việc họ làm thực khơng cần nhiều thời gian Nếu người có việc làm cơng khai chia Học viên: Dương Thị Thu Hà – K32G Page 10 Tiểu luận mơn học: Kinh tế học lao động - Thất nghiệp mùa vụ, thường xảy với cơng việc mang tính chất thời vụ nghề thu lượm hoa trái, xây dựng thường dễ dự đốn trước, Trong quốc gia nào, ln tồn lượng thất nghiệp định, tình trạng đánh giá tồn dụng lao động Đó mức độ thất nghiệp tối thiểu phải chấp nhận, gọi tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên Giảm thất nghiệp đến mức độ tối thiểu xem thành cơng mục tiêu tồn dụng lao động Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên tồn ngun nhân khách quan, ln tồn lượng lao động, thực khơng muốn làm việclao động chấp nhận thất nghiệp tạm thời để tìm hội có việc làm khác với mức lương cao khơng hài lòng với thu nhập tại; nhiều lao động khơng nâng cao tay nghề, bị đào thải, chờ xin việc khác phải học lại nghề; lao động chờ phân cơng chuyển việc; lao động làm việc phần thời gian; lao động thất nghiệp vào thời điểm nơng nhàn nơng thơn Trên thực tế, nhóm nghịêp tự nhiên có giá trị phương diện khác Họ nguồn nhân lực dự trữ cho quốc gia cần phải sản xuất vượt tiềm lý hay khác; họ đối trọng để giữ cân tiền lương, khơng làm lương bổng tăng vọt bất hợp lý thị trường lao động khan Thực trạng việc làm thất nghiệp Việt nam Ngày 10 tháng 11 năm 2014, Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê ban hành Quyết định số 1287/QĐ-TCTK Điều tra lao động việc làm năm 2015 Mục đích điều tra nhằm thu thập thơng tin tình trạng tham gia thị trường lao động năm 2015 người từ 15 tuổi trở lên sống Việt Nam làm sở tổng hợp, biên soạn tiêu thống kê quốc gia lao động, việc làm, thất nghiệp thu nhập người lao động Các kết chủ yếu việc làm thất nghiệp Việt Nam tóm tắt sau: Học viên: Dương Thị Thu Hà – K32G Page 13 Tiểu luận mơn học: Kinh tế học lao động Lực lượng lao động trung bình nước năm 2015 53,984 triệu người, tăng so với năm trước 236 nghìn người (0,4%) Lực lượng lao động bao gồm 52,8 triệu người có việc làm triệu người thất nghiệp Lực lượng lao động khu vực nơng thơn chiếm 68,7% Năm 2015, có ba phần tư (chiếm 77,8%) dân số từ 15 tuổi trở lên tham gia lực lượng lao động Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động chênh lệch đáng kể nam nữ khơng đồng vùng Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động dân số khu vực nơng thơn cao khu vực thành thị Lực lượng lao động niên (15-24 tuổi) nước chiếm 14,8% tổng lực lượng lao động, tương đương với triệu người Tỷ trọng nữ niên tham gia hoạt động kinh tế thấp nam theo thành thị nơng thơn vùng kinh tếxã hội Cả nước có khoảng 10,5 triệu người có việc làm, tương ứng với 19,9%, đào tạo Có chênh lệch đáng kể tỷ lệ lao động làm việc qua đào tạo thành thị nơng thơn, mức chênh lệch 23,7 điểm phần trăm So với năm 2009, tỷ trọng nhóm làm cơng ăn lương tăng 5,9 điểm phần trăm, chiếm phần ba tổng số lao động làm việc Trong nhóm lao động gia đình, lao động nữ chiếm vai trò chủ đạo (chiếm 65,7%) Tỷ trọng lao động tự làm lao động gia đình chiếm tới 57,8%, cao gần gấp rưỡi so với tỷ trọng người làm cơng ăn lương Đáng ý, tỷ trọng lao động tự làm lao động gia đình nữ cao nam 11,8 điểm phần trăm Tỷ trọng người làm cơng ăn lương lĩnh vực phi nơng nghiệp chiếm 35,3% tổng số người có việc làm Tỷ trọng khu vực thành thị cao gấp hai lần khu vực nơng thơn (55,2% so với 26,3%) Thu nhập từ việc làm bình qn/tháng năm 2015 lao động làm cơng ăn lương 4,7 triệu đồng/tháng Nam giới có thu nhập từ việc làm bình qn/tháng cao 10,1% so với nữ giới Khoảng 41,3% lao động làm từ 40-48 giờ/tuần số đáng lo ngại có tới 35,8% lao động làm việc 48 tuần Số lao động làm việc 20 Học viên: Dương Thị Thu Hà – K32G Page 14 Tiểu luận mơn học: Kinh tế học lao động giờ/tuần chiếm tỷ trọng thấp (4,1%) Tỷ trọng lao động làm việc 35 giờ/tuần 16,2%; 10 Tỷ lệ lao động làm cơng ăn lương khơng có hợp đồng lao động nữ thấp nam nơng thơn cao thành thị Tỷ trọng lao động từ 60 tuổi trở lên làm việc khơng có hợp đồng lao động cao (17,8%) Tỷ lệ cao vùng Đồng sơng Cửu Long (11,1%) thấp vùng Đồng sơng Hồng (5,2%) 11 Năm 2015, nước có 1,14 triệu người thất nghiệp; khu vực thành thị chiếm 46,9% số nữ chiếm 45,2% tổng số người thất nghiệp 12 Tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động (nam từ 15-59 tuổi nữ từ 15-54 tuổi) Việt Nam năm 2015 2,33%, khu vực thành thị 3,37%, khu vực nơng thơn 1,82% 13 Số thất nghiệp niên 15-24 tuổi chiếm 49,2% tổng số người thất nghiệp Năm 2015, tỷ lệ thất nghiệp niên cao gần 5,4 lần so với tỷ lệ thất nghiệp người từ 25 tuổi trở lên Xu hướng chung nước tỷ lệ thất nghiệp nữ niên cao nam niên Hiện 7,3% so với 6,8% (2015) 14 Cả nước có khoảng 15,4 triệu người từ 15 tuổi trở lên khơng hoạt động kinh tế, chiếm gần 1/4 tổng dân số nhóm tuổi, phần lớn (88,3%) chưa đào tạo chun mơn kỹ thuật Học viên: Dương Thị Thu Hà – K32G Page 15 Tiểu luận mơn học: Kinh tế học lao động PHẦN Phân tích thực trạng việc làm thất nghiệp Việt Nam I THỰC TRẠNG VIỆC LÀM THẤT NGHIỆP TẠI VIỆT NAM Việc làm Biểu phân bố nhóm lao độngviệc làm tỷ số việc làm dân số 15 + chia theo giới tính vùng lấy mẫu (bao gồm vùng kinh tế -xã hội thành phố lớn) Q năm 2016 Trong tổng số 53,3 triệu lao độngviệc làm nước, lao động khu vực nơng thơn chiếm khoảng 68,3% (tương ứng khoảng 36,4 triệu người) lao động nữ chiếm khoảng 48,3% (tương ứng 25,7 triệu người) So sánh vùng kinh tế xã hội, Đồng sơng Hồng Bắc Trung Dun hải miền Trung hai vùng chiếm giữ thị phần lao độngviệc làm lớn nước (đã chiếm tới gần ½ tổng số lao độngviệc nước đạt 21,9 21,8% theo tuần tự), Đồng sơng Cửu Long Đơng Nam (19,0% 17,0% theo tuần tự) Biểu 2: Tỷ trọng lao độngviệc làm tỷ số việc làm dân số theo thành thị/nơng thơn vùng kinh tế xã hội, Q năm 2016 Tỷ trọng lao độngviệc làm Đặc trưng Chung Nam Học viên: Dương Thị Thu Hà – K32G Nữ % Nữ Đơn vị tính: Phần trăm Tỷ số việc làm Dân số Chung Nam Nữ Page 16 Tiểu luận mơn học: Kinh tế học lao động Cả nước Thành thị Nơng thơn Các vùng Trung du miền núi phía Bắc Đồng sơng Hồng Trong đó:Hà Nội Bắc Trung Dun hải miền Trung TâyNgun Đơng Nam Trong đó:Tp Hồ Chí Minh Đồng sơng Cửu Long 100,0 100,0 100,0 48,3 75,9 80,871,3 31,7 31,7 68,3 68,3 31,6 68,4 48,2 48,4 69,0 79,7 75,0 63,5 83,875,7 13,8 13,4 14,3 50,0 83,6 85,5 81,8 21,9 20,8 23,0 50,8 73,2 75,3 71,4 7,0 6,8 7,2 49,8 68,6 71,2 21,8 21,3 22,2 49,4 77,2 80,873,9 6,5 6,7 6,3 47,1 83,6 88,2 79,0 17,0 17,3 16,6 47,2 71,7 79,1 65,0 8,1 8,3 7,9 47,1 67,3 75,7 59,8 19,0 20,5 17,5 44,4 74,3 83,5 65,3 66,1 Cụ thể, Q năm 2016 số lao độngviệc làm ước tính đạt 53,3 triệu người, tăng thêm khoảng 900 nghìn lao động (hay tăng 1,6%) so với kỳ năm 2015 giảm khoảng 200 nghìn lao động (tương đương –0.4%) so với q năm 2015 So với q năm 2015, tỷ số việc làm dân số 15 + giảm khoảng 1,4 điểm phần trăm Tỷ số việc làm dân số 15 + Q năm 2016 đạt 75,9% Chênh lệch tỷ số việc làm thành thị nơng thơn nam nữ tồn (10,7 9,5 điểm phần trăm) Số liệu phân tách theo vùng cho thấy, vùng miền núi Trung du miền núi phía Bắc Tây Ngun vùng có tỷ số việc làm dân số cao (cùng đạt 83,6%) Trong tỷ số thấp Vùng Đồng sơng Hồng Đơng Nam - nơi có trung tâm phát triển kinh tế xã hội lớn nước Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh (khoảng 73,2% 71,7%) Học viên: Dương Thị Thu Hà – K32G Page 17 Tiểu luận mơn học: Kinh tế học lao động Biểu 3: Phân bố phần trăm lao độngviệc làm theo nhóm ngành kinh tế khu vực kinh tế, Q năm 2016 Đơn vị tính: Phần trăm Nhóm ngành kinh tế Nơng, Lâm Cơng nghiệp nghiệp Dịch vụ Xây Thủy dựng sản Cả nước Thành thị Nơng thơn Giới tính Nam Nữ Các vùng Trung du miền núi phía Bắc Đồng sơng Hồng Trong đó:Hà Nội Bắc Trung Bộ Dun hải Tây Ngun Đơng Nam Bộ Trong đó:Tp Hồ ChíMinh Đồng sơng Cửu Long Khu vực kinh tế Nhà nước Ngồi Nhà nước Vốn nước ngồi 42,3 12,0 56,4 24,4 29,6 22,1 33,2 58,4 21,66,3 10,1 18,2 90,2 85,5 75,3 3,5 4,4 6,5 40,9 43,920,8 27,9 35,4 31,2 10,0 10,1 83,8 87,1 6,2 2,8 20,4 9,3 88,1 13,3 82,3 4,4 54,4 20,4 76,1 9,8 88,9 1,3 20,2 7,9 91,9 46,8 10,9 75,1 60,2 13,5 79,0 32,1 7,2 90,5 2,6 64,5 15,1 30,131,9 38,0 17,2 28,4 49,219,9 30,9 72,4 7,4 13,1 40,0 1,9 37,8 48,0 19,8 3,5 0,3 13,9 7,6 2,3 Hình tỷ trọng lao độngviệc làm nhóm ngành kinh tế cho vùng lấy mẫu Số liệu cho thấy, Đơng Nam bộ, đặc biệt thành phố Hồ Chí Minh có cấu kinh tế phát triển theo hướng đại nhất, với tỷ trọng lao động làm việc lĩnh vực cơng nghiệp, xây dựng dịch vụ chiếm ưu tiếp tục tăng (chiếm khoảng 98% tổng số lao động làm việc thành phố) Ở khu vực miền núi ven biển, tỷ trọng lao động làm việc khu vực "Nơng, lâm nghiệp thuỷ sản" cao Tây Ngun vùng có tỷ trọng lao động làm việc khu vực “Nơng, lâm nghiệp thủy sản” cao (72,4%), Trung du miền núi phía Bắc(64,5%) Học viên: Dương Thị Thu Hà – K32G Page 18 Tiểu luận mơn học: Kinh tế học lao động Hình2: Phân bố phần trăm lao độngviệc làm theo nhóm ngành kinh tế, Q năm 2016 Đơn vị tính: Phần trăm 20.2 20.4 33.2 38 30.9 32.1 7.4 15.1 46.8 19.9 24.4 19.8 31.9 72.4 64.5 40 49.2 42.3 4.8 30.1 13.1 Tồnquốc Trungduvàmiền Đồngbằngsơng BắcTrungBộvà núiphíaBắc Hồn Dunhảimiền Trung g Học viên: Dương Thị Thu Hà – K32G TâyNgun ĐơngNamBộ Đồngbằngsơng CửuLong Page 19 Dịchvụ CơngnghiệpvàXâydựng Nơng,LâmnghiệpvàThủysản Thiếu việc làm thất nghiệp 3.1 Số lao động thiếu việc làm số lao động thất nghiệp Đến Q1 năm 2016, tổng lực lượng lao động nước có 895,1 nghìn lao động thiếu việc làm lao động thất nghiệp 1,12 triệu người Thơng thường, tình trạng thiếu việc ln vấn đề phổ biến khu vực nơng thơn Theo kết q năm 2016, có tới 86,2% lao động thiếu việc làm sinh sống khu vực Bên cạnh đó, lao động nam thiếu việc nhiều so với lao động nữ, (51,3% 48,7% tổng số lao động thiếu việc nước) Trái lại, vấn đề thất nghiệp lại quan tâm khu vực thành thị Mặc dù, tỷ trọng lao động thất nghiệp thành thị thấp hơn, chiếm khoảng 45,0% tổng số lao động thất nghiệp nước (xem thêm phần 3.2 tỷ lệ thất nghiệp tỷ lệ thiếu việc làm) Ngồi ra, số liệu Q năm 2016 cho thấy lao động thất nghiệp nam đơng so với lao động nữ, (chiếm 59,6% 40,4% tổng số lao động thất nghiệp nước, theo tuần tự) Nếu xem xét tình trạng thất nghiệp theo trình độ chun mơn kỹ thuật – CMKT đạt được, Q năm 2016, có tới 38,7% số lao động thất nghiệp nước lao động qua đào tạo chun nghiệp nghề từ tháng trở lên Trong đó, nhóm lao động có trình độ từ đại học trở lên chiếm thị phần lớn nhất, khoảng 44,7% tổng số lao động thất nghiệp nhóm Hình 3: Phân bổ phần trăm lao động thất nghiệp 15 + niên thất nghiệp qua đào tạo CMKT từ tháng trở lên chia theo trình độ đào tạo, Q năm 2016 % 50 44.7 45 42.1 36.4 40 35 29.9 30 25 17.9 20 18.5 15 10 7.5 Tồnquốc 3.1 Thanhniên Sơ cấp nghề Trung cấp Cao đẳng Đại học trở lên Thanh niên xem nhóm lao động dễ bị ảnh hưởng biến động thị trường lao động Vì vậy, thất nghiệp niên ln xem vấn đề quan tâm xã hội Trong Q năm 2016, số thất nghiệp niên từ 15 - 24 tuổi chiếm tới 48,4% tổng số lao động thất nghiệp nước Đáng lưu ý, số lao động niên thất nghiệp khu vực thành thị lại thấp so với khu vực nơng thơn (chiếm khoảng 42,4% 57,6% tổng số lao động thất nghiệp niên nước) Đây kết ưu hội học hành hội nghề nghiệp thành thị Nếu phân tổ theo trình độ CMKT đạt được, 55,1% số lao động thất nghiệp qua đào tạo CMKT từ tháng trở lên nước (tương đương khoảng 238,1 nghìn người) niên Trong đó, thị phần vượt trội (khoảng 75,7%) thuộc nhóm niên có trình độ từ cao đẳng trở lên Bên cạnh đó, khoảng 25,0% (tương đương 223,6 nghìn người) tổng số 895,1 nghìn lao động thiếu việc làm nước niên từ 15-24 tuổi Tiểu luận mơn học: Kinh tế học lao động Biểu 4: Số lao động thiếu việc làm số lao động thất nghiệp 15 + theo q năm 2015 2016 Đơn vị tính: Nghìn người Số lao động thiếu việc làm Đặc trưng Số lao động thất nghiệp Q Q Q Q Q Q Q Q 2/2015 3/2015 4/2015 1/2016 2/2015 3/2015 4/2015 1/2016 Cả nước Thành thị Nơng thơn Giới tính Nam Nữ Các vùng Trung du - miền núi phía Đồng song Hồng BắcTrung bộ-DHmiềnTrung 270,8 Tây Ngun Đơng Nam Đồng song Cửu Long 897,8 133,2 764,6 832,0 111,6 720,4 826,6 111,7 714,9 895,1 1177,2 123,2 537,4 772,0 639,8 466,4 431,4 444,1 387,9 422,4 404,2 459,4 435,7 93,8 171,9 249,8 90,7 146,1 232,1 102,6 142,9 241,8 127,1 75,0 88,2 147,2 233,4 270,3 234,6 292,1 286,4 73,9 91,3 241,2 251,8 269,4 69,7 40,9 271,7 51,2 35,8 276,1 53,7 36,2 249,5 63,5 43,3 279,4 29,6 193,5 282,8 645,6 531,6 36,8 272,8 267,1 1151,7 529,0 622,7 1090,5 518,3 572,2 1116,1 501,7 614,5 633,1 518,6 608,7 481,8 665,0 451,2 33,5 215,6 257,7 35,4 210,1 256,7 Biểu 5: Tỷ trọng lao động thiếu việc làm tỷ trọng lao động thất nghiệp15+ theo nhóm tuổi, q năm 2016 Đơn vị tính: Phần trăm Tỷ trọng thiếu việc làm Nhóm tuổi Tổng số 15-24 tuổi 25-54 tuổi 55-59 tuổi 60 tuổi trở lên Thành thị 15-24 tuổi 25-54 tuổi 55-59 tuổi 60 tuổi trở lên Nơng thơn 15-24 tuổi 25-54 tuổi 55-59 tuổi Chung 100,0 25,0 64,5 5,4 5,1 100,0 19,7 64,8 9,3 6,3 100,0 25,8 64,5 4,8 Nam Nữ 100,0 28,7 62,3 4,6 4,4 100,0 23,3 64,5 6,7 5,5 100,0 29,5 62,0 4,3 100,0 21,1 66,8 6,2 5,9 100,0 16,2 65,0 11,7 7,0 100,0 21,9 67,2 5,2 Tỷ trọng thất nghiệp %Nữ 48,7 41,0 50,4 55,9 56,3 51,4 42,5 51,6 65,0 57,6 48,2 40,9 50,2 53,0 Chung 100,0 48,4 45,7 3,6 2,2 100,0 45,7 49,5 3,2 1,5 100,0 50,7 42,6 3,9 Nam Nữ 100,0 47,2 47,1 3,2 2,6 100,0 41,5 53,0 3,4 2,1 100,0 51,6 42,4 3,0 100,0 50,3 43,7 4,2 1,7 100,0 51,7 44,6 3,0 0,6 100,0 49,2 42,9 5,2 %Nữ 40,4 42,0 38,7 47,3 31,3 41,7 47,1 37,5 38,7 18,0 39,4 38,3 39,7 53,1 3.2 Tỷ lệ thiếu việc làm tỷ lệ thất nghiệp Học viên: Dương Thị Thu Hà – Lớp K32G Page 22 Tiểu luận mơn học: Kinh tế học lao động Tỷ lệ thất nghiệp thiếu việc làm độ tuổi lao động tính cho nữ từ 15 – 54 tuổi nam từ 15-59 tuổi Q năm 2016, tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động nước đạt 2,25% Trong đó, khu vực thành thị (3,08%) cao nơng thơn (1,83%), chênh lệch tỷ lệ thất nghiệp nam nữ gần khơng đáng kể, khoảng 0,55% Tuy nhiên, vùng miền, tỷ lệ thất nghiệp khác biệt Vùng có tỷ lệ thất nghiệp thấp nước Tây Ngun (khoảng 1,09%, thấp tới 2,06 lần so với mức chung nước –2,25%), Trung du miền núi phía Bắc (1,36%) Các vùng có tỷ lệ thất nghiệp cao Đồng sơng Cửu Long, Bắc Trung Dun hải Miền trung Đồng song Hồng, 2,69%, 2,60% 2,40% theo tuần tự) Biểu 6: Tỷ lệ thiếu việc làm tỷ lệ thất nghiệp tuổi lao động theo q, 2015 2016 Đơn vị tính: Phần trăm Tỷ lệ thiếu việc làm Tỷ lệ thất nghiệp Q Q Q Q Q Q Q Q 2/2015 3/2015 4/2015 1/2016 2/2015 3/2015 4/2015 1/2016 Cả nước Thành thị Nơng thơn Giới tính Nam Nữ Các vùng Trung du miền núi phía Bắc Đồng song Hồng Bắc Trung DH miền Trung Tây Ngun Đơng Nam Đồng song Cửu Long 1,80 0,90 2,23 1,62 0,69 2,05 1,61 0,67 2,07 1,76 0,70 2,29 2,42 3,53 1,91 2,35 3,38 1,86 2,18 3,15 1,7 2,25 3,08 1,83 1,81 1,79 1,66 1,57 1,59 1,63 1,74 1,79 2,48 2,34 2,41 2,27 2,28 2,07 2,50 1,95 1,35 1,57 2,35 2,14 0,49 2,86 1,30 1,33 2,11 1,60 0,38 2,81 1,41 1,28 2,21 1,58 0,40 2,59 1,80 1,24 2,22 1,99 0,48 2,96 1,1 2,33 2,85 1,13 3,2 2,75 1,29 2,66 2,72 1,03 2,42 2,73 1,02 2,39 2,51 0,90 2,22 2,92 1,36 2,40 2,60 1,09 2,31 2,69 Tỷ lệ thiếu việc làm độ tuổi nước Q1 năm 2016 tăng nhẹ so với q năm 2015 (1,76% so với 1,61% theo tuần tự) Tỷ lệ thiếu việc làm Học viên: Dương Thị Thu Hà – Lớp K32G Page 23 Tiểu luận mơn học: Kinh tế học lao động lao động độ tuổi khu vực nơng thơn 2,29%, cao gần 3,3 lần so với khu vực thành thị (0,70%) So sánh vùng miền, Đồng song Cửu Long vùng có tỷ lệ thiếu việc làm cao (2,96%), 1,7 lần so với tỷ lệ thiếu việc chung nước (1,76%) Hiện kinh tế nước ta giai đoạn khó khăn ảnh hưởng tới tỷ lệ thất nghiệp Trong q năm 2016, tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi so với q năm 2015 tăng nhẹ từ 2,18% lên tới 2,25% Tuy nhiên, mức tăng khơng đáng kể (0,07 điểm phần trăm) Nếu so với kỳ năm 2015, tỷ lệ thấp 0,18 điểm phần trăm (2,25% so với 2,43%) Điều phần giải thích Việt Nam nước nơng nghiệp, kinh tế phát triển thấp nên mức sống người dân chưa cao an sinh xã hội chưa đầy đủ, người lao động thường chấp nhận làm loại cơng việc gì, kể cơng việc có mức thu nhập thấp, bấp bênh, điều kiện làm việc khơng đảm bảo nhằm ni sống than gia đình thất nghiệp dài để chờ đợi cơng việc tốt Biểu 7: Tỷ lệ thiếu việc làm tỷ lệ thất nghiệp tuổi lao động, 2009-2016 Tỷ lệ thiếu việc làm Đơn vị tính: Phần trăm Tỷ lệ thất nghiệp Kỳ điều tra Học viên: Dương Thị Thu Hà – Lớp K32G Page 24 Tiểu luận mơn học: Kinh tế học lao động Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Q1 năm 2015 Q2 năm 2015 Q3 năm 2015 Q4 năm 2015 Năm 2016 Q1 năm 2016 Tồn quốc Thành thị 5,41 3,57 2,96 2,74 2,75 2,40 1,89 2,43 1,80 1,62 1,61 3,19 1,82 1,58 1,56 1,48 1,20 0,84 1,15 0,90 0,69 0,67 1,76 0,70 Nơng thơn Tồn quốc Thành thị Nơng thơn 6,30 4,26 3,56 3,27 3,31 2,96 2,39 3,04 2,23 2,05 2,07 2,90 2,88 2,22 1,96 2,18 2,10 2,33 2,43 2,42 2,35 2,18 4,60 4,29 3,60 3,21 3,59 3,40 3,37 3,43 3,53 3,38 3,15 2,25 2,30 1,60 1,39 1,54 1,49 1,82 1,95 2,29 2,25 3,08 1,83 1,91 1,86 1,70 Tỷ lệ thất nghiệp niên tính cho người từ 15-24 tuổi Ở khu vực thành thị, tỷ lệ thất nghiệp niên cao gần gấp 5,7 lần so với tỷ lệ thất nghiệp người từ 25 tuổi trở lên (10,2% so với 1,8%) So với q năm 2015 ,cách biệt thu hẹp đáng kể, giảm khoảng 1,5 lần Biểu 8: Tỷ lệ thất nghiệp niên lao động 25+ theo q, 2015 2016 Đơn vị tính: Phần trăm Học viên: Dương Thị Thu Hà – Lớp K32G Page 25 Tiểu luận mơn học: Kinh tế học lao động Đặc trưng Cả nước Thành thị Nơng thơn Giới tính Nam Nữ Các vùng Trung du miền núi Đồng song Hồng Bắc Trung DH Tây Ngun Đơng Nam Đồng sơng Cửu Tỷ lệ thất nghiệp niên (15 -24) Tỷ lệ thất nghiệp lao động 25 Q 2/2015 Q 3/2015 Q 4/2015 Q 1/2016 Q Q 2/2015 3/2015 6,68 11,84 4,91 7,30 12,12 5,63 7,21 12,21 5,33 6,63 10,22 5,26 1,30 1,92 1,02 6,54 6,84 7,18 7,45 7,10 7,35 6,97 6,20 2,89 8,62 7,77 2,23 8,92 7,10 3,89 10,89 8,20 2,63 6,81 8,72 3,06 10,19 7,93 2,23 7,26 9,45 3,63 9,06 7,58 2,28 6,51 8,22 + Q 4/2015 Q 1/2016 1,07 1,69 0,79 1,13 1,69 0,86 1,24 1,80 0,97 1,45 1,15 1,21 0,93 1,29 0,97 1,48 0,99 0,52 1,02 1,29 0,72 1,91 1,83 0,45 0,97 1,12 0,50 1,44 1,42 0,56 0,96 1,29 0,48 1,21 1,72 0,69 1,22 1,25 0,68 1,52 1,58 Trong Q năm 2016, tỷ lệ thất nghiệp chung niên qua đào tạo CMKT từ tháng trở lên đứng mức 14,49%, mức độ thất nghiệp nữ niên gần tương đương với nam niên (14,73% so với 14,23%) Trong khi, khác biệt thành thị nơng thơn tồn tại, khoảng 1,7 điểm phần trăm (15,42% so với 13,77%) Đáng ý mức độ thất nghiệp niên tăng dần theo trình độ CMKT đạt được, nghĩa với niên có trình độ CMKT cao tình trạng thất nghiệp họ cần lưu tâm Ví dụ tỷ lệ thất nghiệp niên trình độ cao đẳng đại học trở lên khoảng 15,79% 19,59%, theo Trong tỷ lệ thấp đáng kể cho nhóm niên có trình độ sơ cấp trung cấp (chỉ khoảng 4,01% 10,94%) Điều niên có trình độ CMKT cao (cao đẳng, đại học v đại học) tuổi từ 20 đến 24, vừa tốt nghiệp, chưa có đủ kinh nghiệm nên khó khăn tìm việc làm trình độ phù hợp Biểu 9: Tỷ lệ thất nghiệp niên qua đào tạo CMKT từ tháng trở lên chia theo trình độ đào tạo, q 1năm 2016 Học viên: Dương Thị Thu Hà – Lớp K32G Page 26 Tiểu luận mơn học: Kinh tế học lao động Đơn vị tính: Phần trăm Trình độ CMKT Tồn quốc Nam Nữ Thành thị Tổng số Sơ cấp nghề Trung cấp Cao đẳng Đại học trở lên 14,23 4,77 9,71 16,61 22,17 14,73 12,04 15,13 17,70 15,42 9,55 11,59 16,01 17,95 14,49 4,01 10,94 15,79 19,59 Nơng thơn 13,77 1,15 10,59 15,65 21,97 Lưu ý: Theo số liệu điều tra mẫu Lao động việc làm q1/2016, khơng tìm thấy trường hợp niên nữ thất nghiệp tổng số 28,9 nghìn lao động niên nữ (bao gồm thất nghiệpviệc làm) qua đào tạo sơ cấp nghề Học viên: Dương Thị Thu Hà – Lớp K32G Page 27 ... thuật Học viên: Dương Thị Thu Hà – K32G Page 15 Tiểu luận mơn học: Kinh tế học lao động PHẦN Phân tích thực trạng việc làm thất nghiệp Việt Nam I THỰC TRẠNG VIỆC LÀM VÀ THẤT NGHIỆP TẠI VIỆT NAM Việc. .. gia lao động, việc làm, thất nghiệp thu nhập người lao động Các kết chủ yếu việc làm thất nghiệp Việt Nam tóm tắt sau: Học viên: Dương Thị Thu Hà – K32G Page 13 Tiểu luận mơn học: Kinh tế học lao. .. Nơng,LâmnghiệpvàThủysản Thiếu việc làm thất nghiệp 3.1 Số lao động thiếu việc làm số lao động thất nghiệp Đến Q1 năm 2016, tổng lực lượng lao động nước có 895,1 nghìn lao động thiếu việc làm lao động thất nghiệp 1,12

Ngày đăng: 19/03/2017, 11:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan