1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận hoàn thiện phương pháp tính phân tích giá trị gia tăng của ngành vận tải việt nam

162 160 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 162
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

1 PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Hệ thống Tài khoản quốc gia (SNA - System of National Accounts) Liên Hợp Quốc nhà kinh tế hàng đầu giới đứng đầu Richard Stone (giải Nobel Kinh tế năm 1984) đưa Hệ thống tập hợp cách hệ thống tiêu kinh tế vĩ mô quan trọng nhằm mô tả phân tích các tượng kinh tế SNA mô tả trình lưu chuyển sản phẩm tiền tệ quốc gia SNA tập hợp đầy đủ, phù hợp linh hoạt tiêu kinh tế vĩ mô, tiêu xây dựng khái niệm, định nghĩa quy tắc chuẩn mực thừa nhận phạm vi toàn giới SNA phục vụ nhiều mục đích khác nhau, mục đích cung cấp thông tin để phân tích hoạch định sách kinh tế vĩ mô làm sở cho nhà quản lý lãnh đạo cấp giám sát, nghiên cứu, điều hành ứng xử với kinh tế Đầu năm 1993, Quyết định số 183-TTg ngày 25/12/1992 Thủ tường Chính phủ, SNA thức thống áp dụng phạm vi nước thay cho hệ thống bảng cân đối vật chất (MPS - Material Product Balance System) Mặc dù hai hệ thống (SNA MPS) có giống mục đích, đối tượng nghiên cứu nguyên tắc xây dựng, lại khác nội dung, phạm vi nghiên cứu hình thức mô tả Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ngày nay, Việt Nam cần sử dụng thước đo chung hoạt động kinh tế với nước thành viên tổ chức quốc tế Do đó, với chuyển đổi chế kinh tế, việc chuyển từ hệ thống MPS sang hệ thống SNA tất yếu khách quan MPS hệ thống bảng sử dụng chế kế hoạch tập trung nước XHCN Việt Nam SNA hệ thống tài khoản Liên Hợp Quốc khuyến nghị nước thành viên sử dụng từ năm 1953 SNA sở quan trọng để xác định tiêu tổng hợp kinh tế tổng giá trị sản xuất (GO), tổng sản phẩm quốc nội (GDP), tổng thu nhập quốc dân (GNI) thu nhập quốc dân sử dụng (NDI); xác định tốc độ tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế; xác định cân đối lớn nềnkinh tế Do đó, SNA coi công cụ quan trọng để phân tích, đánh giá hoạt động kinh tế, xây dựng tiêu kế hoạch Để thống phương pháp tính tiêu kinh tế tổng hợp, thống việc lập tài khoản cho ngành, lĩnh vực cụ thể phù hợp với điều kiện Việt Nam thông lệ quốc tế, năm 1998, 2003 ngành Thống kê nước ta biên soạn xuất tài liệu “Phương pháp biên soạn hệ thống tài khoản quốc gia Việt Nam” Tuy nhiên, thực tế việc áp dụng SNA Việt Nam đến bộc lộ số điểm bất cập như: (1) Một số tiêu tính toán phạm vi tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương chưa thực ăn khớp với nước [Ví tiêu GDP tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (còn gọi GRP (Gross Regional Products) /GRDP(Gross Regional Domestic Products) /GDPR(Gross Domestic Products of Region)) chưa ăn khớp với GDP nước]; (2) Nguồn thông tin phương pháp biên soạn biểu mẫu báo cáo thống kê chưa thực đáp ứng yêu cầu quản lý, điều hành kinh tế Trong bối cảnh chung đó, ngành Vận tải ngoại lệ Theo SNA, ngành Vận tải ngành kinh tế cấp I hệ thống ngành kinh tế Đối với kinh tế, ngành Vận tải ngành trọng yếu, thiếu cấu kinh tế quốc gia Sự phát triển mạng lưới vận tải góp phần thúc đẩy hình thành phát triển vùng - miền, đưa đến thay đổi đồ địa lý kinh tế quốc gia - dân tộc Tùy theo điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội cụ thể nước, đóng góp ngành Vận tải GDP nước khác chiếm tỉ lệ đáng kể Việc xác định xác giá trị gia tăng ngành Vận tải góp phần đảm bảo tính xác độ tin cậy tiêu GDP nước, từ góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu sách phát triển kinh tế xã hội Đảng Nhà nước Tính xác tiêu giá trị gia tăng ngành Vận tải hoàn toàn phụ thuộc vào phương pháp tính giá trị gia tăng ngành Vận tải Từ SNA thức áp dụng nước ta (1993) tới có số đề tài, viết nghiên cứu vấn đề có liên quan đến phương pháp tính VA nói chung VA ngành Vận tải nói riêng Các công trình nghiên cứu tiếp cận vấn đề giác độ khác với mục tiêu nghiên cứu khác Cụ thể số công trình đây: (1) Bài “Một số suy nghĩ phương pháp tính tiêu giá trị sản xuất chế độ báo cáo tài khoản quốc gia” Ths Nguyễn Bích Lâm đăng Thông tin khoa học thống kê số năm 2005 (trang 16) Ở viết này, tác giả nêu tồn tại, hạn chế việc tính tiêu giá trị sản xuất theo giá sản xuất quy định chế độ báo cáo tài khoản quốc gia Với lý luận sắc bén minh họa cụ thể, viết nêu bất cập chung hầu hết ngành bất cập riêng số ngành tiêu giá trị sản xuất xác định theo giá sản xuất Cũng viết này, tính toán, phân tích cụ thể, tác giả minh chứng cách khái quát tồn tại, bất cập tính giá trị sản xuất theo giá sản xuất, đồng thời chứng minh hiệu tính ưu việt tính giá trị sản xuất theo giá Do giới hạn báo, viết này, tác giả chưa đưa yêu cầu chế độ báo cáo tài khoản quốc gia phương pháp xác định giá trị sản xuất theo giá ngành cụ thể (2) Bài “Khả áp dụng giá tính toán tiêu giá trị sản xuất” Ths Nguyễn Bích Lâm đăng Thông tin khoa học thống kê số năm 2006 Trong báo này, từ phân tích thực trạng xu hướng phát triển phương pháp luận tính toán; nhu cầu quản lý tiêu giá trị sản xuất tính theo giá bản, khả chế độ hạch toán kế toán doanh nghiệp, khả tổ chức thu thập, xử lý thông tin thống kê từ kết điều tra; trình độ kết ứng dụng công nghệ thông tin, tác giả khả chuyển đổi phương pháp tính tiêu giá trị sản xuất từ giá sản xuất sang giá thực, có tính khả thi cao Mặt khác tác giả chứng minh rõ ràng ưu điểm việc xác định cấu thành phần kinh tế, cấu ngành kinh tế bằngchỉ tiêu giá trị sản xuất tính theo giá phản ánh xác hơn, sát thực kết sản xuất kinh doanh, loại trừ ảnh hưởng nhân tố trình sản xuất (chính sách thuế) Tuy nhiên, viết này, tác giả chưa đề cập đến phương pháp tính toán cụ thể cho ngành kinh tế nói chung cho ngành Vận tải nói riêng (3) Bài “Phương pháp tính giá trị sản xuất, giá trị tăng thêm giá so sánh năm 2005 theo hệ thống số giá” tác giả Nguyễn Văn Minh đăng Thông tin khoa học thống kê số số năm 2007 Trong này, tác giả nêu nguyên tắc, phương pháp chung để tính giá trị sản xuất, giá trị tăng thêm năm hành theo giá so sánh năm 2005 theo hệ thống số giá để từ nghiên cứu, đánh giá tăng trưởng kinh tế phạm vi nước phạm vi tỉnh, thành phố; dùng phương pháp số giá [chỉ số giá bán người sản xuất (PPI) số giá tiêu dùng (CPI)] để tính giá trị sản xuất theo giá so sánh Mặt khác, viết làm rõ đơn vị thường trú số lĩnh vực, số ngành cụ thể, đồng thời qui ước dùng tỷ lệ chi phí trung gian theo giá thực tế để tính tiêu giá trị tăng thêm theo giá so sánh Như vậy, viết này, tác giả chưa làm rõ cách tính giá trị tăng thêm cho ngành theo giá so sánh năm 2005; chưa ra, chưa khắc phục vướng mắc cụ thể nguồn thông tin để tính số PPI CPI (4) Đề tài khoa học cấp sở “Nghiên cứu ứng dụng phương pháp tính giá trị sản xuất ngành Vận tải theo giá hành Việt Nam”, mã số 14CS2002 Vụ Xây dựng - Giao thông - Bưu điện (Tổng cục Thống kê), chủ nhiệm đề tài: CN Dương Tiến Bích Qua việc nghiên cứu phương pháp chuẩn quốc tế tính giá trị sản xuất ngành Vận tải; Qua nghiên cứu làm rõ thực trạng công tác thu thập số liệu để tính giá trị sản xuất ngành Vận tải, đề tài đề xuất phương pháp tính giá trị sản xuất phương hướng hoàn thiện việc thu thập số liệu làm sở tính giá trị sản xuất ngành Vận tải Ở đề tài này, tác giả chưa đề cập đến thực trạng, chưa lý giải cần thiết phải tính giá trị sản xuất ngành Vận tải theo giá hành (5) Đề tài khoa học “Nghiên cứu khả tính tiêu giá trị sản xuất, giá trị gia tăng ngành kinh tế theo giá bản” Viện Khoa học Thống kêTổng cục Thống kê thực (đề tài cấp Tổng cục hoàn thành, nghiệm thu năm 2005, chủ nhiệm đề tài: Ths.Nguyễn Bích Lâm) Qua nghiên cứu khái niệm, định nghĩa nội dung loại giá dùng tính toán tiêu giá trị sản xuất, chi phí trung gian giá trị tăng thêm; Qua so sánh khác biệt loại giá, đề tài làm rõ ưu điểm việc dùng giá tính toán tiêu giá trị sản xuất, chi phí trung gian giá trị tăng thêm; đề xuất phương pháp đánh giá tiêu giá trị sản xuất giá trị tăng thêm theo giá bản, từ áp dụng thử nghiệm việc tính tiêu giá trị sản xuất, giá trị tăng thêm ngành Công nghiệp theo giá Ở đề tài này, nhóm nghiên cứu đề cập đến khả mặt lý thuyết tính giá trị sản xuất giá trị gia tăng theo giá chung cho ngành kinh tế; chưa tính đến đặc thù ngành Mặt khác, đề tài dừng mức tính thí điểm tính giá trị sản xuất ngành Công nghiệp theo giá bản, chưa thí điểm tính giá trị gia tăng (6) Đề tài khoa học “Nghiên cứu hoàn thiện hệ thống thông tin thống kê vận tải đường nước ta nay”, mã số 09TC2005 Vụ Thống kê Thương mại, Dịch vụ Giá (nay Vụ Thống kê Thương mại Dịch vụ) - Tổng cục Thống kê (đề tài cấp Tổng cục, chủ nhiệm đề tài: TS Lý Minh Khải) Qua nghiên cứu ưu - nhược điểm hệ thống thống kê giao thông vận tải đường số nước giới (Cannada, Inđônêsia) thực trạng Việt nam, đề tài đề xuất số hướng cải tiến hoàn thiện hệ thống thông tin thống kê giao thông vận tải đường nước ta bao gồm: Hệ thống tiêu báo cáo nhanh hàng tháng; Hệ thống tiêu thống kê thức năm; Chế độ báo cáo thống kê doanh nghiệp Nhà nước Nhà nước; Chế độ báo cáo Cục Thống kê tỉnh, thành phố vv Do giới hạn mục tiêu nghiên cứu, đề tài dừng lại chỗ giới thiệu nguồn thu tập thông tin số tiêu mà chưa đưa qui trình thu thập thông tin thống kê ngành Vận tải Mặt khác, đề tài chưa phương pháp thống kê vận tải đường cách cụ thể, chi tiết thực khoa học (7) Đề tài khoa học “Nghiên cứu cải tiến chế độ báo cáo thống kê tổng hợp áp dụng tỉnh, thành phố”, mã số 2.1.13-TC7 Tổng cục Thống kê (đề tài cấp Tổng cục, chủ nhiệm đề tài: CN.Đào Thị Kim Dung) Trên sở đánh giá thực trạng chế độ báo cáo thống kê tổng hợp áp dụng Cục Thống kê tỉnh, thành phố (chế độ báo cáo thống kê cấp Tỉnh) chuyên ngành (Công nghiệp - Xây dựng; Thương mại, Dịch vụ Giá cả; Lao động - Dân số; Xã hội - Môi trường; Tài khoản quốc gia; Nông, Lâm nghiệp Thuỷ sản); Trên sở phân tích nội dung thông tin thuộc hệ thống tiêu thống kê quốc gia cấp tỉnh, thành phố, đề tài đề xuất nguyên tắc hoàn thiện tiến hành hoàn thiện chế độ báo cáo thống kê cấp Tỉnh Tuy nhiên đề tài này, tác giả chưa nghiên cứu, đề xuất biểu mẫu báo cáo áp dụng cho ngành, nhóm ngành, chưa hệ thống hóa trình thu thập thông tin cục Thống kê tỉnh/ thành phố cho ngành, lĩnh vực cụ thể (8) Đề tài khoa học “Xác định tiêu cần tính theo giá so sánh thông tin cần cài đặt điều tra chế độ báo cáo Vụ Thống kê Thương mại, Dịch vụ Giá để sử dụng năm 2010 làm năm gốc so sánh”, mã số 2.1.1-BO9 Tổng cục Thống kê, người thực Nguyễn Thị Xuân Mai, Phó vụ trưởng Vụ Thống kê Thương mại, Dịch vụ Giá (nay Vụ Thống kê Thương mại Dịch vụ) Mục tiêu đề tài xác định rõ tiêu cần tính theo giá so sánh chuyên ngành thuộc lĩnh vực Thống kê Thương mại, Dịch vụ Giá cả, nhưnhững thông tin cần cài đặt chế độ báo cáo thống kê Vụ để sử dụng năm 2010 làm năm gốc so sánh Bên cạnh đó, đề tài đề cập đến tiêu giá trị sản xuất (bao gồm vận tải hàng không, vận tải đường sắt, đường thuỷ nội địa, đường biển, đường bộ) phương pháp tính tiêu doanh thu ngành Vận tải Tuy nhiên, biết, điều tra doanh nghiệp hàng năm, tiêu doanh thu thống kê riêng cho ngành cho doanh nghiệp kinh doanh đơn ngành Trong lĩnh vực Vận tải, doanh nghiệp kinh doanh đa ngành người ta không tách riêng theo ngành đường mà sử dụng tiêu sản lượng vận tải Vì điều tra doanh nghiệp ngành Vận tải hàng năm cần bổ sung tiêu doanh thu cho hoạt động vận tải doanh nghiệp (9) Đề tài khoa học “Nghiên cứu cải tiến phương pháp thu thập tổng hợp số liệu thống kê vận tải hàng tháng Việt Nam”, mã số 12-CS-2010, đề tài cấp Cơ sở, chủ nhiệm đề tài:Nguyễn Thị Xuân Mai, Phó vụ trưởng Vụ Thống kê Thương mại, Dịch vụ Giá (nay Vụ Thống kê Thương mại Dịch vụ) Ở đề tài này, qua nghiên cứu sở lý luận thực tiễn công tác thống kê vận tải (bao gồm hệ thống tiêu, phương pháp thu thập số liệu, phương pháp tổng hợp); qua việc đánh giá thực trạng công tác thống kê vận tải (bao gồm vấn đề: hệ thống tiêu; phương pháp thu thập số liệu; phương pháp tổng hợp), đề tài đề xuất phương pháp thu thập tổng hợp số liệu thống kê vận tải (bao gồm: nội dung thông tin, biểu mẫu báo cáo, bảng hỏi cụ thể cho đơn vị điều tra hệ thống tiêu thống kê báo cáo tháng doanh nghiệp nhà nước đáp ứng yêu cầu hệ thống tiêu thống kê quốc gia) Những viết, đề tài nêu nguồn tư liệu quý để nghiên cứu sinh kế thừa, tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện Những viết, đề tài đề cập làm sáng tỏ số vấn đề nhiều có liên quan đến việc tính VA nói chung VA ngành Vận tải nói riêng như: Phương pháp tính tiêu giá trị sản xuất chế độ báo cáo tài khoản quốc gia; Khả áp dụng giá tính toán tiêu giá trị sản xuất; Phương pháp tính giá trị sản xuất ngành Vận tải theo giá hành Việt Nam; Khả tính tiêu giá trị sản xuất, giá trị gia tăng ngành kinh tế theo giá bản; Hệ thống thông tin thống kê vận tải đường nước ta; Phương pháp thu thập tổng hợp số liệu thống kê vận tải hàng tháng Việt Nam vv Mặt khác, qua nghiên cứu này, thấy, Việt nam chưa có đề tài/công trình nghiên cứu chuyên sâu tạo sở cho việc đánh giá xác đóng góp hoạt động vận tải qua việc nghiên cứu đề xuất phương pháp tính phân tích giá trị gia tăng ngành Vận tải Việt nam Với mong muốn thiết thực góp phần nâng cao tính xác, độ tin cậy tiêu giá trị gia tăng ngành Vận tải, từ góp phần đáp ứng nhu cầu ngày cao thông tin thống kê ngành Vận tải nói riêng thông tin thống kê kinh tế nói chung, tác giả luận án chọn vấn đề“Hoàn thiện phương pháp tính phân tích giá trị gia tăng ngành Vận tải Việt Nam” làm đề tài luận án tiến sĩ Mục tiêu nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu luận án hoàn thiện phương pháp tính phân tích giá trị gia tăng ngành vận tải Việt Nam, cụ thể gồm: (1) Làm rõ phương pháp tính giá trị gia tăng ngành Vận tải theo hệ thống tài khoản quốc gia (SNA) (2) Đánh giá phương pháp tính giá trị gia tăng ngành Vận tải áp dụng Việt Nam (3) Hoàn thiện phương pháp tính giá trị gia tăng ngành Vận tải Việt Nam (4) Nghiên cứu thực trạng đề xuất hoàn thiện phân tích giá trị gia tăng ngành Vận tải Việt Nam (5) Nghiên cứu thực trạng đề xuất hoàn thiện hệ thống thông tin thống kê phục vụ tính phân tích giá trị gia tăng ngành Vận tải Việt Nam (6) Thử nghiệm tính phân tích giá trị gia tăng ngành Vận tải Đường sắt Việt Nam giai đoạn 2008-2012 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phương pháp tính phân tích giá trị gia tăng ngành Vận tải Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: - Tập trung nghiên cứu phương pháp tính giá trị giá trị gia tăng ngành Vận tải Việt Nam Vụ Hệ thống Tài khoản quốc gia Tổng cục Thống kê theo ngành đường cho phạm vi nước, cụ thể cách tính giá trị gia tăng ngành: ngành Vận tải Đường sắt, ngành Vận tải Hàng không, ngành Vận tải Đường bộ, ngành Vận tải Đường thủy cho phạm vi nước Nghiên cứu thực trạng phân tích giá trị gia tăng ngành Vận tải cho phạm vi nước Việt Nam - Hoàn thiện cách tính giá trị gia tăng ngành Vận tải theo ngành đường Vụ Hệ thống Tài khoản quốc gia Tổng cục Thống kê theo phương pháp sản xuất - Hoàn thiện phân tích giá trị gia tăng ngành Vận tải Việt Nam theo ngành đường - Hoàn thiện nguồn thông tin phục vụ cho tính phân tích giá trị gia tăng ngành Vận tải Việt Nam theo hướng hoàn thiện tác giả - Thử nghiệm tính phân tích giá trị gia tăng ngành Vận tải Đường sắt giai đoạn 2008-2012 Phương pháp nghiên cứu Để thực mục tiêu nghiên cứu, Luận án sử dụng tổng hợp phương pháp: (1) Phương pháp tổng quan tài liệu: Nghiên cứu sinh thu thập viết, công trình có liên quan đến đề tài Luận án làm sở để kế thừa phát triển nghiên cứu mình, đồng thời chứng minh đề tài Luận án nghiên cứu trùng lắp nghiên cứu (2) Phương pháp thu thập thông tin: Để có sở lý luận, sở pháp lý nguồn số liệu phục vụ cho việc tính VA ngành Vận tải, nghiên cứu sinh thu thập văn quy phạm pháp luật có liên quan đến lĩnh vực Thống kê nói chung Thống kê ngành Vận tải nói riêng; tài liệu (bao gồm: sách, báo, tạp chí, công trình nghiên cứu) phương pháp tính phân tích VA ngành Vận tải; số liệu có liên quan từ báo cáo thống kê, báo cáo tài doanh nghiệp ngành Vận tải từ điều tra chuyên đề, điều tra mẫu Bên cạnh nghiên cứu 10 sinh có tham khảo thêm ý kiến chuyên gia công tác Tổng cục Thống kê, cục Thống kê có liên quan đến vận tải, cán trực tiếp làm công tác thống kê Bộ Giao thông vận tải, doanh nghiệp vận tải để thấy thực trạng công tác thông tin thống kê, thực trạng việc tính toán tiêu chủ yếu ngành Vận tải nói chung ngành Vận tải Đường sắt nói riêng, bất cập tính phân tích giá trị gia tăng ngành Vận tải phạm vi nước mà Vụ Hệ thống Tài khoản Quốc gia Tổng cục Thống kê gặp phải (3) Các phương pháp thông kê mô tả, phân tích thống kê: kỹ thuật bảng, đồ thị thống kê, phân tổ thống kê, phân tích cấu, phân tích nhân tố, phân tích biến động theo thời gian, phương pháp mô hình hóa- sơ đồ sử dụng Luận án để tính phân tích giá trị gia tăng ngành Vận tải Những đóng góp Luận án Luận án có số đóng góp mặt học thuật, lý luận sau: (1) Hệ thống hóa làm sáng tỏ vấn đề lý luận có liên quan đến phương pháp luận tính VA ngành Vận tải theo SNA (2) Phân tích thực trạng phương pháp tính giá trị gia tăng ngành Vận tải Việt Nam cho phạm vi nước theo ngành đường Vụ Hệ thống Tài khoản quốc gia Tổng cục Thống kê (3) Làm rõ thực trạng phân tích giá trị gia tăng ngành Vận tải Việt Nam Tổng cục Thống kê (4) Phân tích thực trạng hệ thống thông tin phục vụ việc tính phân tích giá trị gia tăng ngành Vận tải Việt Nam Tổng cục Thống kê (5) Hoàn thiện phương pháp tính phân tích giá trị gia tăng ngành Vận tải Vụ Hệ thống Tài khoản quốc gia Tổng cục Thống kê (6) Hoàn thiện hệ thống thông tin phục vụ việc tính phân tích giá trị gia tăng ngành Vận tải theo hướng hoàn thiện Phụ lục TỔNG CÔNG TY HÀNG KHÔNG VIỆT NAM BÁO CÁO TÌNH HÌNH VẬN CHUYỂN HÀNG KHÔNG Kế CHỈ TIÊU Đơn vị tính hoạch năm A B Thực tháng trước Ước TH tháng báo cáo Luỹ kế từ đầu năm Tỷ lệ thực (%) KH năm Cùng kỳ năm trước I Vận tải hành khách 1.1 Khối lượng vận chuyển Khách Trong nước Khách Quốc tế Khách 1.2 Khối lượng luân chuyển 1000Hk.Km Trong nước 1000Hk.Km Quốc tế 1000Hk.Km 1.3 Hệ số sử dụng ghế % Nội địa % Quốc tế % 1.4 Thị phần % Nội địa % Quốc tế % II Vận tải hàng hoá, bưu kiện Khối lượng vận chuyển Tấn Trong nước Tấn Quốc tế Tấn Khối lượng luân chuyển 1000 T.Km Trong nước 1000 T.Km Quốc tế 1000 T.Km Người lập biểu Hà nội, ngày…tháng…năm 20 (Ký, ghi rõ họ tên) TỔNG GIÁM ĐỐC Phụ lục 5: Tổng công ty hàng hải Việt Nam BÁO CÁO ƯỚC TÍNH THÁNG NĂM Biểu số 01/TCT-C Ban hành theo Quyết định số 373/TCTK- PPCĐ ngày 10/9/1996 kèm CV số CHỈ TIÊU A Đơn vị tính B /HHVN- KHĐT ngày tháng Kế hoạch năm Thực tháng trước Ước TH tháng báo cáo Luỹ kế từ đầu năm năm Tỷ lệ thực (%) KH Cùng kỳ năm năm trước A- SẢN LƯỢNG HÀNG HOÁ VẬN TẢI Trong đó: Vận tải nước TẤN NG- T.KM TẤN NG- T.KM Vận tải nước TẤN NG- T.KM Vận tải container • Container nội địa TEU TEU HÀNG THÔNG QUA CẢNG TTQ Hàng xuất TTQ Hàng nhập TTQ Hàng nội địa TTQ * Hàng container TTQ B- TỔNG DOANH THU TR/VNĐ Khối vận tải nhà nước TR/VNĐ Khối cảng nhà nước TR/VNĐ Khối dịch vụ nhà nước TR/VNĐ Khối LD, CP TR/VNĐ Người lập biểu Hà nội, ngày…tháng…năm 20 (Ký, ghi rõ họ tên) TỔNG GIÁM ĐỐC Phụ lục BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN ĐƯỜNG SÔNG MIỀN NAM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: Thành phố Hồ Chí Minh, ngày… tháng…năm /BC – TCTK BÁO CÁO ƯỚC TÍNH THÁNG NĂM Vụ Kế hoạch đầu tư ( Bộ giao thông vận tải); Tổng cục Thống kê; Cục thống kê … Chỉ tiêu Đơn vị tính Kế hoạch năm Thực tháng trước A B Lũy kế từ đầu năm đến trước tháng báo cáo Tỷ lệ thực (%) Ước thực tháng báo cáo Luỹ kế từ đầu năm đến tháng báo cáo So với KH năm So với kỳ I Chỉ tiêu sản xuất 1/ Vận tải Hàng hoá vận chuyển Hàng hoá luân chuyển Trong đó: Trong nước Tấn TKm Tấn TKm Ngoài nước Tấn TKm Doanh thu vận tải Trong doanh thu vận tải hàng Tr.đồng hoá 2/ Bốc xếp: Tr.đồng Hàng thông qua Hàng xuất Hàng nhập Tấn Tấn Tấn Trong sang mạn phao Tấn Hàng bốc xếp Tấn Doanh thu bốc xếp Trong đó: DT bốc xếp hàng hoá Tr.đồng Người lập biểu (Ký, ghi rõ họ tên) Hà nội, ngày…tháng…năm 20 TỔNG GIÁM ĐỐC (Đã ký) Phụ lục 7: Chế độ báo cáo thống kê định kỳ vận tải Biểu số: 01-CS/VTKB Ngày nhận báo cáo: Ngày 12 tháng sau tháng báo cáo Đơn vị nhận báo cáo: BÁO CÁO HOẠT Cục Thống kê tỉnh, TP ĐỘNG VẬN TẢI, KHO BÃI (Áp dụng doanh nghiệp có hoạt động vận tải, kho bãi) (Tháng) Mã số thuế doanh nghiệp Tên doanh nghiệp…… ………………………… Địa chỉ: - Huyện/quận/thị xã/thành phố thuộc tỉnh:…………… - Tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương:…………………… … …… Điện thoại……………………………Email:… ……………………… Ngành sản xuất chính…………………………………………… Loại hình kinh tế doanh nghiệp……………………………… …… … Tên tiêu Mã số Thực tháng báo cáo A B I Tổng doanh thu 01 Triệu đồng Chia ra: - Vận tải hành 02 “ - Vận tải hàng hóa 03 '' - Kinh doanh kho bãi 04 '' - Bốc xếp hàng hóa 05 '' khách - Dịch vụ hỗ trợ vận tải khác “ Cộng dồn từ đầu năm đến cuối tháng báo cáo Dự tính tháng Tên tiêu Mã số Thực tháng báo cáo II Sản lượng Cộng dồn từ đầu năm đến cuối tháng báo cáo Dự tính tháng “ Vận tải hành khách 06 “ 1.1 Hành khách vận chuyển 07 1000HK Chia ra: - Trong nước 08 '' - Ngoài nước 09 '' 1.2.Hành khách luân chuyển 10 1000HK km Chia ra: - Trong nước 11 '' - Ngoài nước 12 “ 2.1 Hàng hóa vận chuyển 13 1000 T Chia ra: - Trong nước 14 " - Ngoài nước 15 “ 2.2 Hàng hóa luân chuyển 16 1000 T km Chia ra: - Trong nước 17 '' - Ngoài nước 18 '' Bốc xếp hàng hóa thông 19 1000TTQ Vận tải hàng hóa qua cảng biển …, ngày… tháng… Người lập biểu Người kiểm tra biểu năm… (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Giám đốc doanh nghiệp (Ký, đóng dấu, họ tên) Phụ lục 8: Chế độ báo cáo thống kê định kỳ vận tải hoàn thiện Biểu số: 01-CS/VTKB Ngày nhận báo cáo: Ngày 12 tháng sau tháng báo cáo Đơn vị nhận báo cáo: BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG VẬN TẢI, KHO BÃI Cục Thống kê tỉnh, TP (Áp dụng doanh nghiệp có hoạt động vận tải, kho bãi ) (Tháng) Mã số thuế doanh nghiệp …………………… Tên doanh nghiệp Địa chỉ: - Huyện/quận/thị xã/thành phố thuộc tỉnh: - Tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương: Điện thoại…………………………………… Email:………… ………………… Ngành sản xuất kinh doanh …………………… Loại hình kinh tế doanh nghiệp ……………………… Tên tiêu Mã số Đơn vị tính A B C Triệu I.Tổng doanh thu 01 Chia ra: - Vận tải hành khách 02 '' - Vận tải hàng hoá 03 '' - Kinh doanh kho bãi 04 '' - Bốc xếp hàng hóa 05 '' - Dịch vụ hỗ trợ vận tải khác 06 đồng '' Triệu II Tổng doanh thu 07 đồng Cộng dồn từ Thực đầu năm Dự tính tháng báo đến cuối tháng cáo tháng báo cáo Tên tiêu Mã số Đơn vị tính Chia ra: - Vận tải hành khách 08 '' - Vận tải hàng hoá 09 '' - Kinh doanh kho bãi 10 '' - Bốc xếp hàng hóa 11 '' 12 '' - Dịch vụ hỗ trợ vận tải khác III Sản lượng Vận tải hành khách 13 1.1 Hành khách vận chuyển 14 Chia ra:- Trong nước 15 - Ngoài nước 16 1000HK 1.2.Hành khách luân chuyển 17 Chia ra:- Trong nước 18 1000HK 19 km - Ngoài nước Vận tải hàng hoá 20 2.1 Hàng hoá vận chuyển 21 Chia ra:- Trong nước 22 - Ngoài nước 2.2 Hàng hoá luân chuyển Chia ra:- Trong nước - Ngoài nước Bốc xếp hàng hóa thông qua cảng biển IV Tổng chi phí vận tải 23 1000 T 24 25 1000 T 26 km 27 1000TTQ 28 Triệu Thực tháng báo cáo Cộng dồn từ đầu năm Dự tính đến cuối tháng tháng báo cáo Tên tiêu Mã số Đơn vị tính Thực tháng báo cáo Cộng dồn từ đầu năm Dự tính đến cuối tháng tháng báo cáo đồng Chia ra: Chi phí nguyên,vật liệu, lượng cho sxkd Chi phí nhân công 29 '' 30 Chi phí KH.TSCĐ 31 Chi phí dịch vụ mua 32 phục vụ sx '' '' Chi nộp thuế, phí, lệ phí cho Nhà nước, kể khoản thuế tiêu 33 thụ sản phẩm Chi phí khác tiền: trả lãi tiền vay, quà 34 biếu tặng phẩm '' V lợi nhuận = I- IV 35 '' VI Qui mô lao động 36 Người …,ngày…tháng…năm… Người lập biểu Người kiểm tra biểu Giám đốc doanh nghiệp (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, đóng dấu, họ tên) Phụ lục Biểu số: 04CS/VTKB Đơn vị nhận báo cáo: BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG VẬN TẢI, KHO BÃI Cục Thống kê tỉnh, (Áp dụng doanh nghiệp có hoạt TP động vận tải, kho bãi ) (Năm) Ngày nhận báo cáo: Ngày 31/3 năm sau Mã số thuế doanh nghiệp Tên doanh nghiệp…… ………………………… Địa chỉ: - Huyện/quận/thị xã/thành phố thuộc tỉnh:…………… - Tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương:…………………… … …… Điện thoại……………………………Email:… ……………………… Ngành sản xuất chính…………………………………………… Loại hình kinh tế doanh nghiệp……………………………… …… A Phương tiện vận tải có đến 31/12: Hành khách Chia theo ngành đường Loại phương tiện Số lượng (Chiếc) Hàng hóa Tổng trọng tải (Chỗ) Số Loại lượng phương tiện (Chiếc) Đường sắt Toa tàu khách Toa tàu hàng Đường Ô tô chỗ trở Ô tô lên trở lên Ô tô chỗ Ô tô Đường Đường ven Tàu khách Tàu hàng Tàu khách Tàu hàng Đường hàng Máy bay chở Máy bay chở không khách hàng biển viễn dương Đường thủy nội địa Tổng trọng tải (Tấn) B Doanh thu sản lượng vận tải hành khách Chia theo ngành đường A Tổng số Doanh Tổng sản lượng Trong đó: Thuế GTGT Mã thu Ngoài nước xuất số Vận Luân Vận Luân phát sinh phải (Triệu chuyển chuyển chuyển chuyển nộp đồng) (1000 (1000 (1000 (1000 (Triệu đồng) Hk) Hk Km) Hk) Hk Km) B 01 Đường sắt 02 Đường 03 Đường ven biển 04 viễn dương Đường thủy nội địa 05 Đường hàng không 06 C Doanh thu sản lượng vận tải hàng hóa Chia theo ngành đường A Tổng số Trong đó: Thuế GTGT Doanh Tổng sản lượng Ngoài nước xuất thu phát sinh Luân Vận Luân Mã Vận phải nộp số (Triệu chuyển chuyển chuyển chuyển đồng) (1000 (1000 T (1000 (1000 T (Triệu đồng) T) Km) T) Km) B 07 Đường sắt 08 Đường 09 Đường ven biển 10 viễn dương Đường thủy nội địa 11 Đường hàng không 12 D Hoạt động kho bãi, dịch vụ hỗ trợ cho vận tải khác Mã số Đơn vị tính B C Số lượng kho có đến 31/12 13 Chiếc Tổng diện tích kho dùng cho 14 A kinh doanh có đến 31/12 Doanh thu dịch vụ kho bãi 15 Dịch vụ hỗ trợ cho vận tải khác 16 Thuế VAT, XK phải nộp 17 Tổng số 1= 2+3+4 Kho ngoại quan Kho đông lạnh Kho khác m2 Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng E Hoạt động bốc xếp Doanh Đường Đường Cảng thu sắt Sông (1000 (1000 (1000 (Triệu TTQ) TTQ) TTQ) đồng) Hàng hoá bốc xếp thông qua cảng Chia ra: - Bốc xếp hàng xuất - Bốc xếp hàng nhập - Bốc xếp hàng nội địa Trong tổng số: Bốc xếp hàng container Cảng Thuế Cảng Hàng VAT, Biển không XK (1000 (1000 (Triệu TTQ) TTQ) đồng) 18 19 20 21 22 ., ngày tháng năm Người lập biểu Người kiểm tra biểu Giám đốc doanh nghiệp (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, đóng dấu, họ tên) Phụ lục: 10 Phiếu 01/DNVT PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG VẬN TẢI,KHO BÃI CỦA DOANH NGHIỆP/ HỢP TÁC XÃ Tháng…… Năm…… Mã DN Mã tỉnh/ thành phố Mã huyện/ quận Mã xã/ phường Tên Doanh nghiệp/HTX………………………………………… Mã số thuế………… Địa chỉ:…………………………………………………………………………………… Điện thoại:…………………………………… 3.Tên ngành vận tải………………………………………………FAX Kết hoạt động kinh doanh………………………………………Mã ngành VSIC 2007 Vận tải hành khách Tên tiêu Đơn vị tính 4.1 Doanh thu Triệu đồng 4.2 Khối lượng vận chuyển Hnàh khách (hoặc ) 4.3 Khối lượng luân chuyển Hk.km (hoặc T.km) Mã số 01 Chính thức tháng báo cáo Dự tính tháng Loại hình DN Vận tải hàng hóa Chính thức tháng báo cáo Dự tính tháng Kho bãi, DV hỗ trợ vận tải Chính thức tháng báo cáo Dự tính tháng Vận tải hành khách Tên tiêu Đơn vị tính 4.4 Đơn giá bình quân Đồng/km 4.5 Tổng số phương tiện Mã số Chính thức tháng báo cáo Dự tính tháng Vận tải hàng hóa Chính thức tháng báo cáo Dự tính tháng Kho bãi, DV hỗ trợ vận tải Chính thức tháng báo cáo Dự tính tháng hoạt động 4.6 Tổng trọng tải Ghế (hoặc Tấn) số tình hình ảnh hưởng đến hoạt động Cự ly vận chuyển tuyến chính, loại hàng hóa vận chuyển, tốc độ tăng giảm …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… Sản lượng vận chuyển , luân chuyển nước……………………………………………………………………………… Người lập biểu Chủ doang nghiệp Phụ lục: 11 Phiếu 02/CTVT PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG VẬN TẢI,KHO BÃI CƠ SỞ SẢN XUẤT KINH DOANH CÁ THỂ Tháng…… Năm…… Mã sở Mã tỉnh/ thành phố Mã huyện/ quận Mã xã/ phường Tên sở………………………………………………………………… Mã số thuế…………………………………………… Địa chỉ:……………………………………………………………………………………………………………………………… Điện thoại…………………………………………………… 3.Tên ngành vận tải………………………………………………FAX Kết hoạt động kinh doanh……………………………………………Mã ngành VSIC 2007 Vận tải hành khách Tên tiêu Đơn vị tính 4.1 Doanh thu Triệu đồng 4.2 Khối lượng vận chuyển Hành khách (hoặc ) 4.3 Khối lượng luân chuyển Hk.km (hoặc T.km) 4.4 Đơn giá bình quân Đồng/km Mã số 01 Chính thức tháng báo cáo Dự tính tháng Vận tải hàng hóa Chính thức tháng báo cáo Dự tính tháng Kho bãi, DV hỗ trợ vận tải Chính Dự tính thức tháng tiếp tháng báo theo cáo Vận tải hành khách Tên tiêu 4.5 Tổng số phương tiện Đơn vị tính Mã số Chính thức tháng báo cáo Dự tính tháng Vận tải hàng hóa Chính thức tháng báo cáo Dự tính tháng Kho bãi, DV hỗ trợ vận tải Chính Dự tính thức tháng tiếp tháng báo theo cáo hoạt động 4.6 Tổng trọng tải Ghế (hoặc Tấn) số tình hình ảnh hưởng đến hoạt động Cự ly vận chuyển bình quân, tốc độ tăng giảm………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Sản lượng vận chuyển , luân chuyển nước…………………… ……………………………………………………………………… Người lập biểu Chủ sở [...]... những lập luận cần thiết nhằm hoàn thiện phương pháp tính giá trị gia tăng ngành Vận tải Việt Nam và hoàn thiện phân tích giá trị gia tăng ngành Vận tải Cụ thể gồm các nội dung chính: (1) Khái quát chung thống kê SNA ở Việt Nam; (2) Hoàn thiện phương pháp tính giá trị gia tăng ngành Vận tải Việt Nam trên phạm vi cả nước hiện nay; (3) Hoàn thiện phân tích giá trị gia tăng ngành Vận tải Việt Nam hiện... 2: Hoàn thiện phương pháp tính và phân tích giá trị gia tăng ngành Vận tải Việt Nam hiện nay Chương 3: Thử nghiệm tính và phân tích giá trị gia tăng ngành Vận tải Đường sắt Việt Nam giai đoạn 2008 -2012 Kết luận và kiến nghị 12 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ TRỊ GIA TĂNG NGÀNH VẬN TẢI THEO HỆ THỐNG TÀI KHOẢN QUỐC GIA Ngành Vận tải có tầm ảnh hưởng quan trọng đến các ngành khác của nền kinh... trung gian (IC) ngành Vận tải theo giá so sánh và hiện hành, đồng thời làm rõ được thu nhập lần đầu của người lao động và thu nhập lần đầu của của các doanh nghiệp Vận tải 35 CHƯƠNG 2 HOÀN THIỆN PHƯƠNG PHÁP TÍNH VÀ PHÂN TÍCH GIÁ TRỊ GIA TĂNG NGÀNH VẬN TẢI VIỆT NAM HIỆN NAY Nội dung chính của chương 2 qua phân tích thực trạng phương pháp tính và phân tích giá trị gia tăng ngành Vận tải Việt Nam hiện... theo SNA 1.3.3.1 Tính giá trị gia tăng ngành Vận tải theo phương pháp sản xuất Giá trị gia tăng = Giá trị sản xuất – Chi phí trung gian (1.1) Tính theo giá hiện hành *Giá trị sản xuất tính theo giá hiện hành Tổng giá trị sản xuất ngành Vận tải bằng tổng toàn bộ giá trị sản xuất vận tải của các đơn vị, tổ chức và cá nhân thường trú của Việt Nam có hoạt động vận tải thuộc tất cả các ngành, các thành phần... trú của hộ gia đình (2 )Tính theo thời điểm sản xuất được hiểu là kết quả sản xuất vận tải ở thời kỳ nào thì tính vào kết quả sản xuất thời kỳ đó 28 (3) Tính theo giá hiện hành và giá so sánh (4) Phạm vi và giá tính giá trị gia tăng ngành Vận tải thống nhất với giá tính giá trị sản xuất (GO) và giá tính chi phí trung gian (IC) 1.3.3 Phương pháp tính giá trị gia tăng ngành Vận tải theo SNA 1.3.3.1 Tính. .. vai trò của vận tải và phân loại vận tải theo các tiêu thức khác nhau: căn cứ vào phương thức vận tải, căn cứ vào đối tượng chuyên chở, căn cứ vào phạm vi (3) Làm rõ phương pháp tính giá trị gia tăng ngành Vận tải theo hệ thống tài khoản quốc gia: phương pháp sản xuất và phương pháp phân phối Qua hai phương pháp tính giá trị gia tăng ngành Vận tải đã làm rõ cách tính các chỉ tiêu giá trị sản xuất (GO)... kinh tế quốc dân Để đánh giá vai trò của nó trong nền kinh tế quốc dân chúng ta cần tính toán chỉ tiêu giá trị gia tăng ngành vận tải Chỉ tiêu gía trị gia tăng ngành Vận tải là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh giá trị mới sáng tạo ra trong một thời kỳ nhất định của ngành Vận tải Phương pháp tính chỉ tiêu giá trị gia tăng ngành Vận tải theo chuẩn của hệ thống Tài khoản quốc gia được thể hiện chi tiết... doanh thu, giá trị sản xuất, giá trị tăng thêm 1.2.2.3 Phân loại theo phạm vi vận tải * Vận tải trong nước: Vận tải trong nước là vận tải trong phạm vi quốc gia * Vận tải ngoài nước: Vận tải ngoài nước là vận tải từ trong nước ra nước ngoài, từ nước ngoài vào trong nước và vận tải qua lại giữa các nước ngoài 1.2.3 Hệ thống ngành Vận tải Việt Nam Cho đến nay hệ thống phân ngành kinh tế quốc dân của tất... nghiệm tính và phân tích VA ngành Vận tải Đường sắt Việt Nam giai đoạn 2008-2012 6 Kết cấu của luận án Ngoài phần nói đầu, Luận án đề cập đến sự cần thiết, tổng quan nghiên cứu của đề tài, mục đích, đối tượng, phạm vi, phương pháp nghiên cứu Nội dung chính của Luận án bao gồm 3 chương Chương 1: Tổng quan phương pháp tính giá trị gia tăng ngành Vận tải theo Hệ thống Tài khoản quốc gia Chương 2: Hoàn thiện. .. qua chương 1: “Tổng quan về phương pháp tính giá trị gia tăng ngành vận tải theo hệ thống tài khoản quốc gia Nội dung chi tiết của chương 1 bao gồm các phần chính: (1).Tổng quan hệ thống tài khoản quốc gia; (2).Những vấn đề chung về ngành Vận tải; (3) Phương pháp tính giá trị gia tăng ngành Vận tải theo SNA 1.1.Tổng quan Hệ thống Tài khoản quốc gia Hệ thống Tài khoản quốc gia là một hệ thống chỉ tiêu

Ngày đăng: 10/05/2016, 17:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w